Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.38 KB, 8 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>Chương 3: QUI TRÌNH TRƯỚC IN </b>
<i><b>Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong chương 3: </b></i>
- Các phương pháp sắp chữ
- Khái niệm chung về màu sắc: Tổng hợp màu trừ; Tổng hợp màu cộng;
- Nguyên tắc cơ bản của quá trình phục chế bản mẫu màu: Tram hoá; Đặc trưng cơ bản của tram AM (hình dạng; Góc xoay; tần số; TAC); Tram FM
- Phương pháp phân màu điện tử trong phục chế bản mẫu màu: Kính lọc RGB; Kính lọc trung tính
- Các cơng nghệ: CTF; CTP; CTPr
- Các phương pháp chế tạo khuôn in: Cao, phẳng; Lõm; Lưới Câu 1. Bình trang điện tử chỉ dùng cho các lọai sách báo, tạp chí?
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">Câu 7. Cách truyền hình ảnh trong mỗi phương pháp rất quan trọng vì nó sẽ quy định tính chất của hình ảnh có trên mặt thuốc của phim.
Câu 15. Các màu sơ cấp trong tổng hợp màu cộng
<b>( C- Cyan; M –Magenta; Y-Yellow; B- Blue; R-Red; G-Green ) </b>
a. C, M, Y
b. R, G, B
c. C; Y; R d. G; R;M
Câu 16. Aùnh sáng Magenta là tổng hợp của ánh sáng : a. Red và Green
b. Red và Blue
c. Green và blue d. Red+ Green+ Blue
Câu 17. Các màu cơ bản của tổng hợp màu trừ
a. C, M, Y
b. R, G, B c. C; Y; R d. G; R;M
Câu 18. Lớp mực màu Yellow :
a. Hấp thụ ánh sáng R phản xạ ánh sáng B và G
b. Hấp thụ ánh sáng B phản xạ ánh sáng G và R
c. Hấp thụ ánh sáng G phản xạ ánh sáng B và R d. Phản xạ ánh sáng B; R và G
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">Câu 19. Để thu nhận được màu Blue người ta in chồng các màu mực sau:
a. M và C
b. Y và C c. M và Y d. B và R
Câu 20. Khi in ấn, đôi khi ta phải sử dụng các màu pha (pantone) : a. Vì khách hàng yêu cầu do cần chống giả
b. Để in logo và màu nền
c. Do có những màu nằm ngồi khơng gian tái tạo màu CMYK và để dễ in khi in nền (có thể thay đổi màu nền, dễ kiểm soát chất lượng in…)
d. Khi khách hàng yêu cầu do cần chống giả và khi có những màu in đặc biệt như màu nhũ vàng, nhũ bạc…
Câu 21. Kính lọc Red :
a. Giữ lại thành phần màu Green và Red phản xạ từ bài mẫu đến kích lọc dùng để tách màu cho phim và khuôn in màu Magenta
b. Giữ lại thành phần màu Green và Red phản xạ từ bài mẫu đến kích lọc dùng để tách màu cho phim và khuôn in màu Yellow
c. Giữ lại thành phần màu Blue và Green phản xạ từ bài mẫu đến kích lọc dùng để tách màu cho phim và khuôn in màu Magenta
d. Giữ lại thành phần màu Blue và Green phản xạ từ bài mẫu đến kích lọc dùng để tách màu cho phim và khuôn in màu Cyan
Câu 22. Trên thực tế người ta phải sử dụng Các màu cơ bản là Cyan, Magenta, Yellow và Black (CMYK) để phục chế bài mẫu màu. Việc sử dụng màu đen (Black) là bắt buộc vì:
a. Cần tăng độ tương phản cho hình ảnh.
b. Cần tăng độ tương phản cho hình ảnh và do mực in sử dụng không là mực in lý tưởng như trong lý thuyết màu.
c. Cần tăng độ tương phản cho hình ảnh và để làm giảm chi phí khi in (có thể sử dụng các kỹ thuật UCR trong tách màu nhằm thay thế các mực màu bằng mực đen).
d. Nếu khơng thì khơng thể tái tạo tất cả các màu trong không gian màu RGB mà mắt người cảm nhận được
Câu 23. Khi sử dụng tram AM (tram có tần số cố định; chỉ thay đổi diện tích điểm tram) thì giá trị tần số Lpi (độ phân giải tram) lựa chọn phụ thuộc vào:
a. Phương pháp in; Thiết bị in
b. Phương pháp in; Bề mặt vật liệu in
c. Phương pháp in; Thiết bị in; Bề mặt vật liệu in d. Phương pháp in; Loại thiết bị sấy; Bề mặt vật liệu in Câu 24. Điều kiện cần trong tổng hợp màu trừ:
a. Mực in trong suốt và được in trên nền trắng phản xạ.
b. Mực in trong suốt và được in trên nền trắng trong suốt.
c. Mực in trong suốt và được in trên nền trắng phản xạ và phải có ánh sáng. d. Mực in được in trên nền trắng phản xạ và phải có ánh sáng.
Câu 25. Các thơng số chính của tram khi in bài mẫu 4 màu là:
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">a. Tần số tram Lpi; Góc xoay; Hình dạng tram
b. Tần số tram Lpi; Góc xoay; Hình dạng tram; Tổng phần trăm diện tích điểm tram
c. Tần số tram Lpi; Góc xoay; Tổng phần trăm diện tích điểm tram d. Tần số tram Lpi; Hình dạng tram; Tổng phần trăm diện tích điểm tram
Câu 26. Trên thực tế người ta phải sử dụng các màu cơ bản là Cyan, Magenta, Yellow và Black (CMYK) để phục chế bài mẫu màu. Việc sử dụng màu đen (Black) là bắt buộc vì:
a. Cần tăng độ tương phản cho hình ảnh.
b. Cần tăng độ tương phản cho hình ảnh và để làm giảm chi phí khi in.
c. Cần tăng độ tương phản cho hình ảnh và do mực in sử dụng không là mực in lý tưởng như trong lý thuyết màu.
d. Vì mực đen rẻ tiền hơn mực màu và để dễ in hơn đối với các chữ màu đen (không phải in chồng 3 màu CMY)
Câu 27. Sự khác nhau của hai loại trame thông dụng AM và FM sử dụng trong in ấn là: a. Khác nhau về hình dạng
b. Khác nhau về hình dạng và kích thước
c. Khác nhau về hình dạng, kích thước và khoảng cách giữa các điểm tram
d. Khác nhau về sự xuất hiện (theo quy luật và ngẫu nhiên)
Câu 28. Để tránh hiện tượng moiré, các góc xoay tram lệch nhau a. 15<small>0</small>
b. 30<small>0</small>
c. 45<small>0</small>
d. Cả ba câu a, b, c đều đúng
Câu 29. Khi in các bài mẫu tầng thứ, để có thể tái hiện tơng màu và chi tiết của hình ảnh cần phải trải qua cơng đoạn trame hóa hình ảnh. Vậy trame hóa hình ảnh là:
a. Chia hình ảnh thành từng màu đơn sắc để phù hợp khi in chồng màu b. Biến hình ảnh liên tục thành hình ảnh nhị phân (tơng xám)
c. Vì mắt người khơng thể nhận biết sự tách điểm ở khoảng cách xa
d. Cả 3 câu a,b,c đều đúng
Câu 30. Tại sao phải tram hóa hình ảnh khi in hình ảnh có tấng thứ ? Lý do là : a. Khi tram hóa thì hình ảnh sẽ dễ in hơn.
b. Do các vùng tối cần in với lượng mực nhiều hơn
c. Do máy in chỉ có thể cung cấp một lớp mực dày như nhau khi in
d. Cả 3 câu a,b,c đều sai
Câu 31. Khi in tái tạo tầng thứ cần phải in nhiều màu, mỗi một màu được in lần lượt trên vật liệu in, tỷ lệ mỗi màu khác nhau ứng với từng vị trí trên bài mẫu. Như vậy hình ảnh nhận được sau khi in sẽ dựa trên nguyên tắc :
a. Màu của hình ảnh là màu in sau cùng
b. Hỗn hợp màu một cách tự nhiên phụ thuộc vào quá trình trước in
c. Hỗn hợp màu một cách tự nhiên không phụ thuộc vào quá trình trước in
d. Tổng hợp màu cộng và tổng hợp màu trừ
Câu 32. Trên tờ in một màu được in bởi phương pháp in offset, độ sáng tối của hình ảnh được tái tạo bằng cách:
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">a. Thay đổi độ dày lớp mực in ở các vị trí khác nhau của tờ in
b. Thay đổi diện tích hạt tram ở các vị trí khác nhau của tờ in
c. Cả hai cách trên đều được sử dụng d. Không sử dụng cả hai cách trên
Câu 33. Trên tờ in một màu được in bởi phương pháp in ống đồng sử dụng tram truyền thống, độ sáng tối của hình ảnh được tái tạo bằng cách:
a. Thay đổi độ dày lớp mực in ở các vị trí khác nhau của tờ in
b. Thay đổi diện tích hạt tram ở các vị trí khác nhau của tờ in c. Cả hai cách trên đều được sử dụng
d. Sử dụng cách thức khác
Câu 34. Các thiết bị và vật liệu nào sau đây tương thích nhất với công đoạn chế tạo khuôn in flexo :
a. Phim âm bản nguyên lá cho từng màu in, bản photopolymer rắn, thiết bị phơi, thiết bị rửa, thiết bị hiện bản
b. Phim dương bản nguyên lá cho từng màu in, bản photopolymer lỏng, thiết bị phơi, thiết bị rửa, thiết bị hiện bản
c. Phim âm bản nguyên lá cho từng màu in, bản kẽm, thiết bị phơi, thiết bị rửa, thiết bị hiện bản
d. Phim dương nguyên lá cho từng màu in, bản kim lọai tráng sẵn, thiết bị phơi, thiết bị rửa, thiết bị hiện bản
Câu 35. Các thiết bị và vật liệu nào sau đây tương thích nhất với công đoạn chế tạo khuôn in offset :
a. Phim âm bản nguyên lá cho từng màu in, bản photopolymer rắn, thiết bị phơi, thiết bị rửa, thiết bị hiện bản
b. Phim âm dương bản nguyên lá cho từng màu in, bản photopolymer lỏng, thiết bị phơi, thiết bị rửa, thiết bị hiện bản
c. Phim âm âm bản nguyên lá cho từng màu in, bản kẽm, thiết bị phơi, thiết bị rửa, thiết bị hiện bản
d. Phim dương bản nguyên lá cho từng màu in, bản kim lọai tráng sẵn, thiết bị phơi, thiết bị rửa, thiết bị hiện bản
Câu 36. Khi chế tạo khn in bằng phương pháp quang hố, màng cảm quang là: a) Vật liệu trung gian truyền hình ảnh từ phim lên khn in
b) Vật liệu trung gian truyền hình ảnh từ phim lên khn in và sẽ mất đi trong quá trình xử lý hố học.
c) Vật liệu trung gian truyền hình ảnh từ phim lên khn in và độ hồ tan của nó sẽ tăng lên khi chiếu sáng.
d) Vật liệu trung gian truyền hình ảnh từ phim lên khn in và độ hồ tan của nó sẽ giảm đi khi chiếu sáng.
Câu 37. Các thiết bị, dữ liệu nào sau đây tương thích nhất với cơng nghệ chế bản từ máy tính ra phim ( CtF)
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">a. Máy tính, phần mềm xử lý ảnh, phần mềm đồ họa, phần mềm dàn trang, RIP, máy ghi phim, thiết bị rửa và hiện phim, bàn bình phim, thiết bị phơi bản, hiện bản
b. Máy tính, máy quét ảnh kỹ thuật số, phần mềm xử lý ảnh, phần mềm đồ họa, phần mềm dàn trang, phần mềm bình trang, RIP, máy ghi phim, thiết bị rửa và hiện phim, thiết bị phơi bản, hiện bản
c. Máy tính, phần mềm xử lý ảnh, phần mềm đồ họa, máy ghi phim, bàn bình phim, thiết bị rửa và hiện phim, thiết bị phơi bản, hiện bản
d. Máy tính, phần mềm xử lý ảnh, phần mềm đồ họa, RIP, máy ghi phim, thiết bị rửa và hiện phim, bàn bình phim, thiết bị phơi bản, hiện bản
Câu 38. Chế tạo khuôn in lụa bằng phương pháp chiếu sáng trực tiếp sử dụng phim: a. Aâm bản chữ thuận
Câu 41. Vai trò của RIP (Raster Image Processor): a. Tạo tram
b. Tách màu và tạo tram
c. Tách màu và tạo tram; In thử
d. Tách màu và tạo tram; Ghi phim hoặc ghi bản Câu 42. Tại sao màu đen được sử dụng thêm cho in 4 màu?
a. Để tăng độ nét của hình ảnh
b. Bởi vì nếu chỉ in có ba màu C, M, Y thì vùng tối chỉ là một màu nâu tối c. Để phục chế lại tỉ lệ màu đen trong hình ảnh
d. Cả hai câu a, b đều đúng
e. Câu b đúng, a và c sai
Câu 43. Phải biết cách in (A/B; trở nhíp hay trở tay kê) quan trọng vì:
a. Nó sẽ quy định vị trí đặt nhíp, cách bố trí các trang trên tờ support.
b. Nó sẽ quy định vị trí đặt nhíp, cách bố trí các trang và các thang kiểm tra (in và phơi) trên tờ support.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">c. Nó sẽ quy định vị trí đặt nhíp, cách bố trí các trang trên tờ support và sẽ xác định được diện tích in tối đa có phù hợp với diện tích in của máy in hay khơng.
d. Nó sẽ quy định vị trí đặt nhíp, cách bố trí các trang và các thang kiểm tra (in và phơi) trên tờ support. Hơn nữa, sẽ xác định được máy in để in sản phẩm (in cuộn hay in tờ rời).
Câu 44. Phải quan tâm đến khoảng thay đổi mật độ quang học của phim (D<small>max</small> và D<small>min</small>) vì:
a. Nó sẽ ảnh hưởng đến độ chính xác của chi tiết (phần tử in và phần tử khơng in) khi tái tạo.
b. Nó sẽ ảnh hưởng đến thời gian phơi bản (thời gian phơi càng ngắn khi D<small>max</small>
càng lớn và D<small>min</small> càng nhỏ).
c. Nó sẽ ảnh hưởng đến việc xác định khoảng cách từ đèn phơi đến khn in. d. Nó sẽ ảnh hưởng đến thời gian phơi bản và đến việc xác định khoảng cách từ
đèn phơi đến khuôn in.
Câu 45. Việc sử dụng cả phim và giấy bóng mờ (giấy can) khi bình bản trên cùng một support những sản phẩm yêu cầu chất lượng cao cho phương pháp in Offset sẽ:
a. Không chấp nhận được vì chúng sẽ khơng đảm bảo chất lượng cho sản phẩm in vì có độ đen khác nhau (sẽ ảnh hưởng đến độ chính xác khi tái tạo phần tử in và phần tử không in).
b. Khơng chấp nhận được vì chúng sẽ khơng đảm bảo chất lượng cho sản phẩm in vì có độ đen khác nhau và độ dày khác nhau (ảnh hưởng đến sự hút chân khơng khi phơi bản).
c. Có thể chấp nhận được nếu trên giấy bóng mờ chỉ chứa những hình ảnh nét. d. Có thể chấp nhận được nếu trên giấy bóng mờ chỉ chứa những hình ảnh nét
và vật liệu in là giấy có độ phẳng và bóng cao (như giấy couché).
Câu 46. Phải quan tâm đến tính chất hình ảnh trên mặt thuốc của support vì nếu sai thì khi đem phơi bản sẽ làm cho khuôn in:
a. Khơng đạt chất lượng vì hình ảnh tái tạo kém chính xác.
b. Khơng đạt chất lượng vì mặt thuốc của phim luôn phải chọn tuỳ theo dạng vật liệu in là giấy hay các tấm nhựa trong.
c. Khơng đạt chất lượng vì support khơng thể tiếp xúc tốt với bề mặt của màng cảm quang trên khn in.
d. Khơng đạt chất lượng vì support không thể tiếp xúc tốt với bề mặt của màng cảm quang trên khuôn in và support dễ bám bụi hơn.
Câu 47. Yêu cầu chung đối với các vật liệu làm màng cảm quang sử dụng khi chế tạo khuôn in tráng sẵn bằng phương pháp quang hoá:
a. Rẻ tiền, dễ điều chế; Thay đổi độ hồ tan khi chiếu sáng UV; Có độ bám dính tốt với lớp đế khn in.
b. Rẻ tiền, dễ điều chế; Thay đổi độ hoà tan khi chiếu sáng UV; Có độ bám dính tốt với lớp đế khuôn in; Tạo ranh giới phân biệt rõ nét trong quá trình hiện copy.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">c. Thay đổi độ hoà tan khi chiếu sáng UV; Có độ bám dính tốt với lớp đế khn in; Tạo ranh giới phân biệt rõ nét trong quá trình hiện copy; Có độ phân giải cao.
d. Thay đổi độ hồ tan khi chiếu sáng UV; Có độ bám dính tốt với lớp đế khn in; Tạo ranh giới phân biệt rõ nét trong quá trình hiện copy; Khơng xảy ra hiện tượng thuộc hố trong bóng tối.
Câu 48. Khi chế tạo khn in Ống đồng thì việc mạ kim loại Crôm ở công đoạn cuối cùng:
a. Khơng cần thiết khi in trên màng vì độ ma sát giữa màng và khuôn in không cao nên khơng có khả năng làm hư hại khn in.
b. Không cần thiết khi in những đơn hàng in có số lượng in khơng cao.
c. Ln cần thiết vì kim loại crơm sẽ bảo vệ cả phần tử in và phần tử không in do vậy độ bền khuôn in sẽ tăng lên và chất lượng in sẽ được đảm bảo.
d. Ln cần thiết vì kim loại crơm sẽ bảo vệ phần tử không in khỏi trầy xước bởi dao gạt mực.
Câu 49. Khi chế tạo khuôn in Ống đồng độ sâu phần tử in càng sâu càng tốt:
a. Luôn cần thiết khi muốn tái tạo hình ảnh trung thực (do khả năng thay đổi độ dày lớp mực in lớn).
b. Luôn cần thiết khi muốn tái tạo hình ảnh trung thực (do khả năng thay đổi độ dày lớp mực in lớn) và sẽ dễ in.
c. Khơng đúng vì nếu độ sâu của phần tử in không phù hợp sẽ gây cản trở đến hệ số truyền mực và sẽ khó khăn khi làm vệ sinh trục.
d. Khơng đúng vì độ sâu phần tử in sẽ phụ thuộc vào tính chất vật liệu in và tốc độ in.
Câu 50. Các cơng đoạn của q trình chế bản theo cơng nghệ chế bản từ máy tính ra phim là (Tiếng Anh) ………
Câu 51. Các công đoạn của q trình chế bản theo cơng nghệ chế bản từ máy tính ra bản là (Tiếng Anh) ………
Câu 52. Vật liệu trung gian có cơng dụng sao chép hình ảnh trong quy trình chế tao khn in bằng phương pháp quang hóa gọi là: ………..
Câu 53. Tên tiếng Anh của 4 màu cơ bản dùng trong in ấn là: ……….. Câu 54. Trong trường hợp không thể dùng 4 màu cơ bản để phục chế màu sắc thì người ta phải dùng thêm các màu ………..
</div>