Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề cương ôn tập Kinh tế chính trị - Phần: Nền kinh tế thị trường Định hướng xã hội chủ nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.23 KB, 4 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>NỘI DUNG 5: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM</b>

<i><b>Câu 37: </b></i>

<i><b>- 37.1. Vì sao cần phải phát triển nền KTTT định hướng XHCN? </b></i>

<i><b>- 37.2. Tại sao việc phát triển nền KTTT định hướng XHCN là một tất yếu khách quan?- 37.3. (Đề thi KTHP 22-23 số 3): Anh/chị hãy phân tích tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam? </b></i>

<b>(SV có thể phân tích, triển khai thêm cho phong phú)1. SV trình bày các định nghĩa làm nền tảng: </b>

<b>1. Khái niệm: </b>

<b>1.1. Khái niệm kinh tế thị trường (KTTT) (Tr.61)</b>

<i><b>- Nền KTTT là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường (hệ thống các quan hệ kinh </b></i>

<i>tế mang đặc tính tự điều chỉnh các cân đối của nền kinh tế theo yêu cầu của các quy luật kinh tế). </i>

<b>- Đó là nền kinh tế hàng hóa phát triển cao, ở đó mọi quan hệ sản xuất và trao đổi đều được </b>

thông qua thị trường, chịu sự tác động, điều tiết của các quy luật thị trường.

<b>1.2. Khái niệm KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN): </b>

<b>- KTTT định hướng XHCN là nền kinh tế vận hành theo các quy luật của thị trường đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập một xã hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; </b>

<b>- Nền kinh tế có sự điều tiết của Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.2. SV trình bày tính tất yếu, khách quan của việc phát triển nền kinh tế này: </b>

<b>2. Tính tất yếu, khách quan của việc phát triển KTTT định hướng XHCN tại Việt Nam: (CHÚ Ý)</b>

<i><b>- Thứ nhất, Phát triển KTTT định hướng XHCN là phù hợp với tính quy luật phát triển khách</b></i>

<b>quan của Việt Nam trong bối cảnh thế giới hiện nay: </b>

+ Ở Việt Nam, các điều kiện cho sự hình thành và phát triển KTTT đang tồn tại khách quan.

+ Mong muốn dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh là mong muốn chung của thế giới.

+ KTTT tư bản chủ nghĩa (TBCN) tuy đạt tới sự phồn thịnh nhưng khó tránh những mâu thuẫn tồn tại trong lòng của CNTB.

<i><b>- Thứ hai, Do tính ưu việt của KTTT trong thúc đẩy phát triển Việt Nam theo định hướng </b></i>

XHCN.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

+ Không mâu thuẫn với mục tiêu của CNXH.

+ Thúc đẩy lực lượng sản xuất (LLSX) phát triển nhanh và có hiệu quả.

+ Góp phần thực hiện mục tiêu của CNXH là “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.

<i><b>- Thứ ba, Đây là mô hình kinh tế thị trường phù hợp với nguyện vọng của nhân dân mong </b></i>

muốn dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh của nhân dân Việt Nam:

+ Thể hiện tính tất yếu khách quan vì đây là các giá trị mà nhân loại đều đang hướng đến.+ Phá vỡ tính chất tự cung, tự cấp, tự túc lạc hậu của nền kinh tế; đẩy mạnh phân công lao động xã hội, phát triển ngành, nghề, tạo việc làm cho người lao động.

+ Thúc đẩy LLSX phát triển mạnh mẽ, tạo động lực cho việc ứng dụng công nghệ - kỹ thuật tăng năng suất lao động, tạo ra sự đa dạng hàng hóa.

<b>(SV có thể tham khảo hướng dẫn gợi ý dưới đây)</b>

<b>1. SV thực hiện trình bày các định nghĩa về nền KTTT, nền KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa: </b>

<b>2. SV thực hiện so sánh để thấy được ưu việt của nền KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa (Câu 1). </b>

<b>3. SV chỉ thực hiện trình bày những ưu điểm của nền KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa (Câu 2) → Cho ví dụ minh họa. </b>

<b>3.1. Điểm giống nhau: </b>

<i><b>- Thứ nhất, Đều xuất phát từ tính khách quan của nó. </b></i>

<i><b>- Thứ hai, Chịu sự tác động của cơ chế thị trường với hệ thống các qui luật: giá trị, cung cầu, </b></i>

cạnh tranh, lưu thông tiền tệ,…

<i><b>- Thứ ba, Là các nền kinh tế hỗn hợp, tức là cần phải có sự điều tiết của Nhà nước (có phần can </b></i>

thiệp khác nhau). Khơng có nền kinh tế thị trường nào thuần tuý và hoàn hảo chỉ vận hành theo cơ chế thị trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>3.2. Điểm khác nhau: <small>123</small></b>

<b>định hướng XHCN</b>

<b>Nền KTTT tư bản chủ nghĩa</b>

<b>Mục tiêu</b>

- Hướng tới phát triển LLSX, xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của CNXH

<i>- Thực hiện “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng văn minh”</i>

- Nghiên cứu cách tốt nhất để thỏa mãn mọi nhu cầu của con người với nguồn lực hạn chế.

- Thúc đẩy sự cạnh tranh và tư hữu.

<b>Quan hệ sở hữu vàthành phần kinh tế</b>

<i><b>- Có nhiều hình thức sở hữu (VD: sở</b></i>

<i>hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân)</i>

<b>- Có nhiều thành phần kinh tế (VD: </b>

<i>nhà nước, có vốn đầu tư nước ngồi, </i>

<i><b>tập thể, tư nhân), trong đó kinh tế nhà</b></i>

<b>nước là chủ đạo. Các thành phần kinh </b>

tế được bình đẳng trước pháp luật, hợptác, cạnh tranh lành mạnh

- Có hai hình thức sở hữu: sở hữu tư nhân và sở hữu cơng (xem quyền tư hữu là thiêng liêng)

- Có các thành phần kinh tế như nhà nước, tư nhân. Trong

<b>đó, kinh tế tư nhân là chủ </b>

<b>Quan hệ quản lýnền kinh tế</b>

- Nhà nước quản lý và thực hành là Nhà nước pháp quyền XHCN của dân,do dân và vì dân.

<b>- Quản lý thông qua pháp luật, chiến lược, kế hoạch,…</b>

- Trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc của thị trường.

- Luôn hỗ trợ thị trường trong nước và

<b>dân cư → giảm phân hóa giàu nghèo. (SV tìm thêm thông tin để chứng minh)</b>

- Nhà nước quản lý là nhà nước tư bản chủ nghĩa

- Tự điều hành, tự phát sinh, ít hoặc khơng có quản lý

- Chỉ giải quyết công bằng xãhội khi các vấn đề xã hội trở nên gay gắt.

<b>Quan hệ phân phối</b>

<b>- Phân phối công bằng các yếu tố sản </b>

xuất, kết quả đầu ra theo kết quả lao

<b>động, hướng tới “làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu”</b>

<b>- Một số hình thức phân phối: theo </b>

lao động, theo hiệu quả kinh tế, theo phúc lợi,…

<b>- Phân phối thiếu công bằng,</b>

chủ yếu dựa trên quan hệ bóc lột giữa nhà tư bản đối với công nhân, nhân dân lao động.

- Phân phối dựa trên nguyên

<i>tắc “trao đổi ngang giá”</i>

<b>Quan hệ giữa gắntăng trưởng kinh tế</b>

<b>với công bằng xãhội</b>

- Phát triển kinh tế đi đôi với phát triểnkinh tế - xã hội, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội

- Giải quyết vấn đề xã hội chỉtrong khn khổ tính chất tư bản chủ nghĩa, cách thức duy trì sự phát triển của CNTB.

o/su-khac-nhau-giua-kinh-te-thi-truong-tu-ban-chu-nghia-va-kinh-te-thi-truong-xa-hoi-chu-nghia/

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>4. Vận dụng: </b>

<i><b>Câu 39: Là sinh viên, anh/chị cần làm gì để có thể góp phần xây dựng và phát triển nền KTTT định hướng XHCN? </b></i>

<b>(SV có thể tham khảo các gợi ý dưới đây để định hướng nội dung trình bày)</b>

- Khơng ngừng học tập, nâng cao năng lực chun mơn nghề nghiệp để góp phần làm phong phúthêm nguồn lực lao động của đất nước.

- Thường xuyên trau dồi, rèn luyện phẩm chất đạo đức, nhân cách của bản thân để hướng tới mục tiêu “dân giàu, nước mạnh”

- Nâng cao nhận thức của bản thân về tầm quan trọng của nền KTTT định hướng XHCN. - Ln bình tĩnh, sáng suốt trong chọn lọc thơng tin, không để các thế lực phản động xuyên tạc, bôi nhọ nền KTTT định hướng XHCN

- Thường xuyên tích cực tham gia các hoạt động tình nguyện, hoạt động vì an sinh xã hội nhằm thực hiện sự tiến bộ xã hội, nâng cao chất lượng sống.

- Thực hiện việc tham gia quản lý nhà nước và xã hội nhằm đóng góp ý kiến xây dựng hồn thiện nền KTTT định hướng XHCN ở nước ta.

- Thực hiện học thường xuyên, học suốt đời, nâng cao hiểu biết của bản thân thông qua nhiều kênh thông tin như sách, báo chí,.. để tăng cơ hội lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai, phát triển kinh tế nước nhà.

- Không ngừng ứng dụng tiến bộ khoa học – công nghệ trong học tập, nghiên cứu khoa học nhằm giúp tăng hiệu suất làm việc, tăng năng suất công việc.

- Thực hiện tiếp thu các kỹ năng chuẩn của công dân toàn cầu về ngoại ngữ, tin học, biên tập, thiết kế, tư duy sáng tạo,.. để hội nhập nền kinh tế quốc tế.

- Có kế hoạch tự bồi dưỡng, tự củng cố năng lực cơng việc của mình. - ……….

</div>

×