Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.37 MB, 130 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</b>
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT </b>
<b> <sub> </sub>ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP</b>
<b> NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY </b>
<b>Tp. Hồ Chí Minh, tháng 3/2024</b>
<b>SVTH: NGUYỄN THANH TÍNH NGUYỄN NGUYÊN KHOA LÝ THĂNG LONG </b>
<b>GVHD: ThS. TRẦN THÁI SƠN </b>
<small>S K L 0 1 2 5 8 6 </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>Tp.Hồ Chí Minh, tháng 03/2024 </b>
<b>MSSV: 19143183 MSSV: 19143004 MSSV: 18143112 </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>Giảng viên hướng dẫn: ThS. Trần Thái Sơn </b>
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Tính MSSV: 19143183 Điện thoại: 0354016850 Nguyễn Nguyên Khoa MSSV: 19143004 Điện thoại: 0929099117 Lý Thăng Long MSSV: 18143112 Điện thoại: 0986092958
<i><b>1. Mã số đề tài: CTM-111 </b></i>
<i><b>– Tên đề tài: Thực nghiệm hình dáng đường hàn ứng với các thông số hàn và tư thế hàn </b></i>
<i><b>khác nhau. </b></i>
<i><b>2. Các số liệu, tài liệu ban đầu: </b></i>
<i><b>- Phương pháp hàn: TIG, MIG/MAG </b></i>
- Tư thế hàn: bằng, ngang, trần.
- Thông số hàn: Điện áp, cường độ dịng hàn, tốc độ hàn, góc nghiêng mỏ hàn, lưu lượng khí, biên độ lắc mỏ hàn, vận tốc lắc mỏ hàn.
<i><b>3. Nội dung chính của đồ án: </b></i>
- Tìm hiểu cơng nghệ hàn và các tiêu chuẩn liên quan đến thông số và tư thế hàn. - Thực nghiệm hàn với các thông số và tư thế hàn khác nhau.
- Tổng hợp và phân nhóm các kết quả. - Thống kê và viết báo cáo.
<i><b>4. Các sản phẩm dự kiến </b></i>
- Thuyết minh đề tài. - Poster, video đồ án.
<i><b>5. Ngày giao đồ án: 01/10/2023 6. Ngày nộp đồ án: 08/03/2024 </b></i>
<i><b>7. Ngơn ngữ trình bày: Bản báo cáo: Tiếng Anh Tiếng Việt Trình bày bảo vệ: Tiếng Anh Tiếng Việt </b></i>
<b>TRƯỞNG KHOATRƯỞNG BỘ MÔNGIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN </b>
<i><small>(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) </small></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><i><b>(Dành cho giảng viên hướng dẫn) </b></i>
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thanh Tính MSSV: 19143183 Hội đồng: HD1 Họ và tên sinh viên: Nguyễn Nguyên Khoa MSSV: 19143004 Hội đồng: HD1 Họ và tên sinh viên: Lý Thăng Long MSSV: 18143112 Hội đồng: HD1
Tên đề tài: Thực nghiệm hình dáng đường hàn ứng với các thơng số hàn và tư thế hàn khác nhau.
Ngành đào tạo: Công nghệ Chế tạo máy Họ và tên GV hướng dẫn: ThS. Trần Thái Sơn
<b>Ý KIẾN NHẬN XÉT </b>
<i><b>1. Nhận xét về tinh thần, thái độ làm việc của sinh viên </b></i>
<small> ... ... ... </small>
<i><b>2. Nhận xét về kết quả thực hiện của ĐATN 2.1.Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN: </b></i>
<small> ... ... ... </small>
<i><b>2.2 Nội dung đồ án: </b></i>
<i>(Cơ sở lý luận, tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đồ án, các hướng nghiên cứu có thể tiếp tục phát triển) </i>
<small> ... ... ... </small>
<i><b>2.3.Kết quả đạt được: </b></i>
<small> ... ... ... </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">iii
<i><b>2.4. Những tồn tại (nếu có): </b></i>
<small> ... ... ... </small>
<b>Điểm đạt được </b>
<i><b>Đúng format với đầy đủ cả hình thức và nội dung của các mục </b>10 </i>
<i>Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ thuật, </i>
<i><b>khoa học xã hội… </b></i>
<i>Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên ngành… 5 </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><i><b>(Dành cho giảng viên phản biện) </b></i>
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thanh Tính MSSV: 19143183 Hội đồng: HD1 Họ và tên sinh viên: Nguyễn Nguyên Khoa MSSV: 19143004 Hội đồng: HD1 Họ và tên sinh viên: Lý Thăng Long MSSV: 18143112 Hội đồng: HD1
Tên đề tài: Thực nghiệm hình dáng đường hàn ứng với các thông số hàn và tư thế hàn khác nhau.
Ngành đào tạo: Công nghệ Chế tạo máy Họ và tên GV phản biện:
...
...
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">vi ... ... ...
<b>Điểm đạt được </b>
<i><b>Đúng format với đầy đủ cả hình thức và nội dung của các mục </b>10 </i>
<i>Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ thuật, </i>
<i><b>khoa học xã hội… </b></i>
<i>5 </i>
<i>Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá 10 Khả năng thiết kế, chế tạo một hệ thống, thành phần, hoặc quy trình đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng buộc thực tế. </i>
<i>15 </i>
<i>Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên ngành… 5 </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">- Số điện thoại liên lạc: 0986092958 Email:
- Địa chỉ sinh viên: Đường Đồng Khởi, phường Tân Hiệp, Thành phố Biên Hòa, Đồng Nai.
- Ngày nộp khóa luận tốt nghiệp (ĐATN):
<i>- Lời cam kết: “Chúng tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp (ĐATN) này là cơng </i>
<i>trình do chính chúng tơi nghiên cứu và thực hiện, không sao chép từ bất kỳ một bài viết nào đã được cơng bố mà khơng trích dẫn nguồn gốc. Nếu có bất kỳ mợt sự vi phạm nào, chúng tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm”. </i>
Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2024 Ký tên
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">viii
<i>bắt đầu từ những ngành công nghiệp thu hút sức lao động lớn... Cho điều đó, Cơng nghệ </i>
<i>Chế tạo máy từ lâu đã trở thành ngành công nghiệp chủ chốt trong thời đại công nghệ 4.0 tại </i>
Việt Nam.
Là sinh viên năm cuối thuộc sự quản lí của trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, nhận thức rõ về nghề nghiệp của bản thân trong tương lai; được sự đồng ý của nhà trường cùng quý thầy cô đã tạo điều kiện và thời gian cho chúng tôi được rèn luyện, học tập và hồn thành mơn “Khóa luận tốt nghiệp”.
Ngày hôm nay, chúng tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy ThS. Trần Thái Sơn đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn sát sao để chúng tơi hồn thành bài Khóa luận đạt kết quả tốt nhất.
Cuối cùng, chúng tôi xin chân thành cảm ơn tới toàn thể quý thầy cơ Khoa Cơ khí Chế tạo máy đã nhiệt tình chỉ dạy kiến thức, kinh nghiệm thực tế, tạo điều kiện thuận lợi trong
<i>suốt quá trình để chúng em hoàn thành mơn học Khóa luận tốt nghiệp. Tất cả những trải </i>
nghiệm, khoảnh khắc này sẽ là khoảng hành trang quý giá, chúng tôi nguyện mang theo trên suốt chặng đường dài phía trước.
Kính chúc tồn thể quý thầy cô Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM lời chúc sức khỏe và lời cảm ơn chân thành.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><b>Đồ án tốt nghiệp “THỰC NGHIỆM HÌNH DÁNG ĐƯỜNG HÀN ỨNG VỚI </b>
<b>CÁC THÔNG SỐ HÀN VÀ TƯ THẾ HÀN KHÁC NHAU” nhằm nghiên cứu sự ảnh </b>
<i>hưởng của 7 thông số hàn đơn biến (Điện áp, cường đợ dịng hàn, tốc đợ hàn, góc nghiêng </i>
<i>mỏ hàn, lưu lượng khí, biên đợ lắc mỏ hàn, vận tốc lắc mỏ hàn) đến hình dáng hình học của </i>
<i>mối hàn (bề rộng, độ cao, độ ngấu). </i>
Thông qua việc nghiên cứu thực nghiệm hàn giáp mối tại vị trí 1G (hàn bằng), nhóm đã tìm ra sự ảnh hưởng của các thông số hàn đơn biến lên kích thước, hình dáng mối hàn với chiều dày tấm 5 (mm) – vật liệu thép C45. Qua đó, nhóm tiến hành thực nghiệm và kiểm nghiệm dựa trên phương pháp kiểm tra phá hủy nhằm kiểm tra độ cao, bề rộng, độ ngấu của mối hàn và đã tìm ra một số bộ thơng số hàn đạt chuẩn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">x
<b> Graduation project "EXPERIMENT OF WELDING LINE SHAPE IN </b>
<b>RESPONSE TO DIFFERENT WELDING PARAMETERSAND WELDING </b>
<i><b>POSITIONS" aims to study the influence of 7 univariate welding parameters (Voltage, </b></i>
<i>welding current, welding speed, welding torch angle, gas flow, torch shaking amplitude, torch shaking speed) to the geometric shape of the weld (width, height, penetration). </i>
Through experimental research on butt welding at position 1G (flat welding), the team has found the influence of univariate welding parameters on the size and shape of the weld with a plate thickness of 5 (mm) - C45 steel material. Thereby, the group conducted experiments and tests based on destructive testing methods to check the height, width, and penetration of the weld and found a number of standard sets of welding parameters.
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><i>(Dành cho giảng viên phản biện) ... iv</i>
LỜI CAM KẾT ... vii
LỜI CẢM ƠN ... viii
TÓM TẮT ĐỒ ÁN ... ix
ASTRACT ... x
MỤC LỤC ... xi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ... xiii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ... xiv
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH ... xvii
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI ... 1
1.1. Tổng quan về công nghệ hàn kim loại tấm ... 1
1.1.1. Giới thiệu về công nghệ hàn MIG ... 1
1.1.2. Giới thiệu công nghệ hàn kim loại tấm ... 3
1.1.3. Các nghiên cứu trong và ngoài nước ... 4
1.2. Tính cấp thiết của đề tài ... 5
1.3. Mục tiêu đề tài ... 5
1.4. Phương pháp nghiên cứu ... 5
1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ... 5
1.5.1. Đối tượng nghiên cứu ... 5
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">3.3. Quy trình kiểm nghiệm ... 14
3.3.1. Tiến hành kiểm tra hình dáng của mối hàn bằng. ... 14
3.3.2. Tiến hành kiểm tra kích thước mối hàn ... 25
3.4. Kết quả và thảo luận ... 29
3.4.1. Nhận xét về hình ảnh ngoại quan mối hàn ... 29
3.4.2. Kết quả thực nghiệm đo kích thước mối hàn ... 58
3.4.3. Tổng hợp kết quả sau thực nghiệm. ... 89
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">xiii
MIG: Metal inert gas
GMAW: Gas Metal Arc Welding G: Groove Weld
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">xiv
<b>Bảng 2.1: Thành phần hóa học của Thép C45 [5] ... 6</b>
<b>Bảng 3.1: Bảng thông số đầu vào ... 9</b>
<b>Bảng 3.2: Bảng thông số đầu vào mẫu số 1 ... 29</b>
<b>Bảng 3.3: Bảng thông số đầu vào mẫu số 2 ... 30</b>
<b>Bảng 3.4: Bảng thông số đầu vào mẫu số 3 ... 31</b>
<b>Bảng 3.5: Bảng thông số đầu vào mẫu số 4 ... 32</b>
<b>Bảng 3.6: Bảng thông số đầu vào mẫu số 5 ... 33</b>
<b>Bảng 3.7: Bảng thông số đầu vào mẫu số 6 ... 34</b>
<b>Bảng 3.8: Bảng thông số đầu vào mẫu số 7 ... 35</b>
<b>Bảng 3.9: Bảng thông số đầu vào mẫu số 8 ... 36</b>
<b>Bảng 3.10: Bảng thông số đầu vào mẫu số 9 ... 37</b>
<b>Bảng 3.11: Bảng thông số đầu vào mẫu số 10 ... 38</b>
<b>Bảng 3.12: Bảng thông số đầu vào mẫu số 11 ... 39</b>
<b>Bảng 3.13: Bảng thông số đầu vào mẫu số 12 ... 40</b>
<b>Bảng 3.14: Bảng thông số đầu vào mẫu số 13 ... 41</b>
<b>Bảng 3.15: Bảng thông số đầu vào mẫu số 14 ... 42</b>
<b>Bảng 3.16: Bảng thông số đầu vào mẫu số 15 ... 43</b>
<b>Bảng 3.17: Bảng thông số đầu vào mẫu số 16 ... 44</b>
<b>Bảng 3.18: Bảng thông số đầu vào mẫu số 17 ... 45</b>
<b>Bảng 3.19: Bảng thông số đầu vào mẫu số 18 ... 46</b>
<b>Bảng 3.20: Bảng thông số đầu vào mẫu số 19 ... 47</b>
<b>Bảng 3.21: Bảng thông số đầu vào mẫu số 20 ... 48</b>
<b>Bảng 3.22: Bảng thông số đầu vào mẫu số 21 ... 49</b>
<b>Bảng 3.23: Bảng thông số đầu vào mẫu số 22 ... 50</b>
<b>Bảng 3.24: Bảng thông số đầu vào mẫu số 23 ... 51</b>
<b>Bảng 3.25: Bảng thông số đầu vào mẫu số 24 ... 52</b>
<b>Bảng 3.26: Bảng thông số đầu vào mẫu số 25 ... 53</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">xv
<b>Bảng 3.27: Bảng thông số đầu vào mẫu số 26 ... 54</b>
<b>Bảng 3.28: Bảng thông số đầu vào mẫu số 27 ... 55</b>
<b>Bảng 3.29: Bảng thông số đầu vào mẫu số 28 ... 56</b>
<b>Bảng 3.30: Bảng thông số đầu vào mẫu số 29 ... 57</b>
<b>Bảng 3.31: Bảng thông số đầu vào mẫu số 30 ... 58</b>
<b>Bảng 3.32: Kết quả của mối hàn số 1 ... 59</b>
<b>Bảng 3.33: Kết quả của mối hàn số 2 ... 60</b>
<b>Bảng 3.34: Kết quả của mối hàn số 3 ... 61</b>
<b>Bảng 3.35: Kết quả của mối hàn số 4 ... 62</b>
<b>Bảng 3.36: Kết quả của mối hàn số 5 ... 63</b>
<b>Bảng 3.37: Kết quả của mối hàn số 6 ... 64</b>
<b>Bảng 3.38: Kết quả của mối hàn số 7 ... 65</b>
<b>Bảng 3.39: Kết quả của mối hàn số 8 ... 66</b>
<b>Bảng 3.40: Kết quả của mối hàn số 9 ... 67</b>
<b>Bảng 3.41: Kết quả của mối hàn số 10 ... 68</b>
<b>Bảng 3.42: Kết quả của mối hàn số 11 ... 69</b>
<b>Bảng 3.43: Kết quả của mối hàn số 12 ... 70</b>
<b>Bảng 3.44: Kết quả của mối hàn số 13 ... 71</b>
<b>Bảng 3.45: Kết quả của mối hàn số 14 ... 72</b>
<b>Bảng 3.46: Kết quả của mối hàn số 15 ... 73</b>
<b>Bảng 3.47: Kết quả của mối hàn số 16 ... 74</b>
<b>Bảng 3.48: Kết quả của mối hàn số 17 ... 75</b>
<b>Bảng 3.49: Kết quả của mối hàn số 18 ... 76</b>
<b>Bảng 3.50: Kết quả của mối hàn số 19 ... 77</b>
<b>Bảng 3.51: Kết quả của mối hàn số 20 ... 78</b>
<b>Bảng 3.52: Kết quả của mối hàn số 21 ... 79</b>
<b>Bảng 3.53: Kết quả của mối hàn số 22 ... 80</b>
<b>Bảng 3.54: Kết quả của mối hàn số 23 ... 81</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">xvi
<b>Bảng 3.55: Kết quả của mối hàn số 24 ... 82</b>
<b>Bảng 3.57: Kết quả của mối hàn số 26 ... 84</b>
<b>Bảng 3.58: Kết quả của mối hàn số 27 ... 85</b>
<b>Bảng 3.59: Kết quả của mối hàn số 28 ... 86</b>
<b>Bảng 3.60: Kết quả của mối hàn số 29 ... 87</b>
<b>Bảng 3.61: Kết quả của mối hàn số 30 ... 88</b>
<b>Bảng 3.62: Tổng hợp kết quả sau quá trình đo trên 30 mẫu ... 89</b>
<b>Bảng 3.63: Kết quả đo được của nhóm A ... 90</b>
<b>Bảng 3.64: Kết quả đo được của nhóm B ... 92</b>
<b>Bảng 3.65: Kết quả đo được của nhóm C ... 93</b>
<b>Bảng 3.66: Kết quả đo được của nhóm D ... 95</b>
<b>Bảng 3.67: Kết quả đo được của nhóm E ... 96</b>
<b>Bảng 3.68: Kết quả đo được của nhóm F ... 98</b>
<b>Bảng 3.69: Kết quả đo được của nhóm G ... 99</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">xvii
<b>Hình 1.1: Cấu tạo bộ thiết bị hàn MIG [6] ... 1</b>
<b>Hình 1.2: Cấu tạo súng hàn MIG [7] ... 2</b>
<b>Hình 1.4: Ngun lí hoạt động của máy hàn Mig [6] ... 3</b>
<b>Hình 2.1: Thép tấm C45 ... 6</b>
<b>Hình 2.2: Góc nghiêng mỏ hàn [11] ... 8</b>
<b>Hình 3.1: Tấm thép sau khi chặt ... 11</b>
<b>Hình 3.2: 2 Tấm thép sau khi hàn đính ... 12</b>
<b>Hình 3.4: Hình ảnh sau khi gá mẫu lên đồ gá ... 13</b>
<b>Hình 3.5: Các núm điều chỉnh trên máy ... 13</b>
<b>Hình 3.6: Hình ảnh mối hàn sau khi vừa mới kết thúc quá trình hàn ... 14</b>
<b>Hình 3.7: Mẫu số 1 sau khi hàn ... 15</b>
<b>Hình 3.8: Mẫu số 2 sau khi hàn ... 15</b>
<b>Hình 3.9: Mẫu số 3 sau khi hàn ... 16</b>
<b>Hình 3.10: Mẫu số 4 sau khi hàn ... 16</b>
<b>Hình 3.11: Mẫu số 5 sau khi hàn ... 16</b>
<b>Hình 3.12: Mẫu số 6 sau khi hàn ... 17</b>
<b>Hình 3.13: Mẫu số 7 sau khi hàn ... 17</b>
<b>Hình 3.14: Mẫu số 8 sau khi hàn ... 17</b>
<b>Hình 3.15: Mẫu số 9 sau khi hàn ... 18</b>
<b>Hình 3.16: Mẫu số 10 sau khi hàn ... 18</b>
<b>Hình 3.17: Mẫu số 11 sau khi hàn ... 18</b>
<b>Hình 3.18: Mẫu số 12 sau khi hàn ... 19</b>
<b>Hình 3.19: Mẫu số 13 sau khi hàn ... 19</b>
<b>Hình 3.20: Mẫu số 14 sau khi hàn ... 19</b>
<b>Hình 3.21: Mẫu số 15 sau khi hàn ... 20</b>
<b>Hình 3.22: Mẫu số 16 sau khi hàn ... 20</b>
<b>Hình 3.23: Mẫu số 17 sau khi hàn ... 20</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">xviii
<b>Hình 3.24: Mẫu số 18 sau khi hàn ... 21</b>
<b>Hình 3.25: Mẫu số 19 sau khi hàn ... 21</b>
<b>Hình 3.26: Mẫu số 20 sau khi hàn ... 21</b>
<b>Hình 3.27: Mẫu số 21 sau khi hàn ... 22</b>
<b>Hình 3.28: Mẫu số 22 sau khi hàn ... 22</b>
<b>Hình 3.29: Mẫu số 23 sau khi hàn ... 22</b>
<b>Hình 3.30: Mẫu số 24 sau khi hàn ... 23</b>
<b>Hình 3.31: Mẫu số 25 sau khi hàn ... 23</b>
<b>Hình 3.32: Mẫu số 26 sau khi hàn ... 23</b>
<b>Hình 3.33: Mẫu số 27 sau khi hàn ... 24</b>
<b>Hình 3.34: Mẫu số 28 sau khi hàn ... 24</b>
<b>Hình 3.35: Mẫu số 29 sau khi hàn ... 24</b>
<b>Hình 3.36: Mẫu số 30 sau khi hàn ... 25</b>
<b>Hình 3.43: Mẫu hàn số 1 sau khi hàn và sau khi cắt ... 29</b>
<b>Hình 3.44: Mẫu hàn số 2 sau khi hàn và sau khi cắt ... 30</b>
<b>Hình 3.45: Mẫu hàn số 3 sau khi hàn và sau khi cắt ... 31</b>
<b>Hình 3.46: Mẫu hàn số 4 sau khi hàn và sau khi cắt ... 32</b>
<b>Hình 3.47: Mẫu hàn số 5 sau khi hàn và sau khi cắt ... 33</b>
<b>Hình 3.48: Mẫu hàn số 6 sau khi hàn và sau khi cắt ... 34</b>
<b>Hình 3.49: Mẫu hàn số 7 sau khi hàn và sau khi cắt ... 35</b>
<b>Hình 3.50: Mẫu hàn số 8 sau khi hàn và sau khi cắt ... 36</b>
<b>Hình 3.51: Mẫu hàn số 9 sau khi hàn và sau khi cắt ... 37</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">xix
<b>Hình 3.52: Mẫu hàn số 10 sau khi hàn và sau khi cắt ... 38</b>
<b>Hình 3.53: Mẫu hàn số 11 sau khi hàn và sau khi cắt ... 39</b>
<b>Hình 3.54: Mẫu hàn số 12 sau khi hàn và sau khi cắt ... 40</b>
<b>Hình 3.55: Mẫu hàn số 13 sau khi hàn và sau khi cắt ... 41</b>
<b>Hình 3.56: Mẫu hàn số 14 sau khi hàn và sau khi cắt ... 42</b>
<b>Hình 3.57: Mẫu hàn số 15 sau khi hàn và sau khi cắt ... 43</b>
<b>Hình 3.58: Mẫu hàn số 16 sau khi hàn và sau khi cắt ... 44</b>
<b>Hình 3.59: Mẫu hàn số 17 sau khi hàn và sau khi cắt ... 45</b>
<b>Hình 3.60: Mẫu hàn số 18 sau khi hàn và sau khi cắt ... 46</b>
<b>Hình 3.61: Mẫu hàn số 19 sau khi hàn và sau khi cắt ... 47</b>
<b>Hình 3.62: Mẫu hàn số 20 sau khi hàn và sau khi cắt ... 48</b>
<b>Hình 3.63: Mẫu hàn số 21 sau khi hàn và sau khi cắt ... 49</b>
<b>Hình 3.64: Mẫu hàn số 22 sau khi hàn và sau khi cắt ... 50</b>
<b>Hình 3.65: Mẫu hàn số 23 sau khi hàn và sau khi cắt ... 51</b>
<b>Hình 3.66: Mẫu hàn số 24 sau khi hàn và sau khi cắt ... 52</b>
<b>Hình 3.67: Mẫu hàn số 25 sau khi hàn và sau khi cắt ... 53</b>
<b>Hình 3.68: Mẫu hàn số 26 sau khi hàn và sau khi cắt ... 54</b>
<b>Hình 3.69: Mẫu hàn số 27 sau khi hàn và sau khi cắt ... 55</b>
<b>Hình 3.70: Mẫu hàn số 28 sau khi hàn và sau khi cắt ... 56</b>
<b>Hình 3.71: Mẫu hàn số 29 sau khi hàn và sau khi cắt ... 57</b>
<b>Hình 3.72: Mẫu hàn số 30 sau khi hàn và sau khi cắt ... 58</b>
<b>Hình 3.73: Bề mặt và kết quả đo được của mẫu số 1 ... 59</b>
<b>Hình 3.74: Bề mặt và kết quả đo được của mẫu số 2 ... 60</b>
<b>Hình 3.75: Bề mặt và kết quả đo được của mẫu số 3 ... 61</b>
<b>Hình 3.76: Bề mặt và kết quả đo được của mẫu số 4 ... 62</b>
<b>Hình 3.77: Bề mặt và kết quả đo được của mẫu số 5 ... 63</b>
<b>Hình 3.78: Bề mặt và kết quả đo được của mẫu số 6 ... 64</b>
<b>Hình 3.79: Bề mặt và kết quả đo được của mẫu số 7 ... 65</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">xx
<b>Hình 3.80: Bề mặt và kết quả đo được của mẫu số 8 ... 66</b>
<b>Hình 3.81: Bề mặt và kết quả đo được của mẫu số 9 ... 67</b>
<b>Hình 3.82: Bề mặt và kết quả đo được của mẫu số 10 ... 68</b>
<b>Hình 3.83: Bề mặt và kết quả đo được của mẫu số 11 ... 69</b>
<b>Hình 3.84: Bề mặt và kết quả đo được của mẫu số 12 ... 70</b>
<b>Hình 3.85: Bề mặt và kết quả đo được của mẫu số 13 ... 71</b>
<b>Hình 3.86: Bề mặt và kết quả đo được của mẫu số 14 ... 72</b>
<b>Hình 3.87: Bề mặt và kết quả đo được của mẫu số 15 ... 73</b>
<b>Hình 3.88: Bề mặt và kết quả đo được của mẫu số 16 ... 74</b>
<b>Hình 3.89: Bề mặt và kết quả đo được của mẫu số 17 ... 75</b>
<b>Hình 3.90: Bề mặt và kết quả đo được của mẫu số 18 ... 76</b>
<b>Hình 3.91: Bề mặt và kết quả đo được của mẫu số 19 ... 77</b>
<b>Hình 3.92: Bề mặt và kết quả đo được của mẫu số 20 ... 78</b>
<b>Hình 3.93: Bề mặt và kết quả đo được của mẫu số 21 ... 79</b>
<b>Hình 3.94: Bề mặt và kết quả đo được của mẫu số 22 ... 80</b>
<b>Hình 3.95: Bề mặt và kết quả đo được của mẫu số 23 ... 81</b>
<b>Hình 3.96: Bề mặt và kết quả đo được của mẫu số 24 ... 82</b>
<b>Hình 3.97: Bề mặt và kết quả đo được của mẫu số 25 ... 83</b>
<b>Hình 3.98: Bề mặt và kết quả đo được của mẫu số 26 ... 84</b>
<b>Hình 3.99: Bề mặt và kết quả đo được của mẫu số 27 ... 85</b>
<b>Hình 3.100: Bề mặt và kết quả đo được của mẫu số 28 ... 86</b>
<b>Hình 3.101: Bề mặt và kết quả đo được của mẫu số 29 ... 87</b>
<b>Hình 3.102: Bề mặt và kết quả đo được của mẫu số 30 ... 88Biểu đồ 3.1: Thể hiện sự thay đổi độ ngấu và chiều cao của nhóm A ... 91Biểu đồ 3.2: Thể hiện sự thay đổi bề rộng của nhóm A ... 91Biểu đồ 3.3: Thể hiện sự thay đổi độ ngấu và chiều cao của nhóm B ... 92Biểu đồ 3.4: Thể hiện sự thay đổi bề rộng của nhóm B ... 93Biểu đồ 3.5: Thể hiện sự thay đổi độ ngấu và chiều cao của nhóm C ... 94</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">xxi
<b>Biểu đồ 3.6: Thể hiện sự thay đổi bề rộng của nhóm C ... 94Biểu đồ 3.7: Thể hiện sự thay đổi độ ngấu và chiều cao của nhóm D ... 95Biểu đồ 3.8: Thể hiện sự thay đổi bề rộng của nhóm D ... 96Biểu đồ 3.9: Thể hiện sự thay đổi độ ngấu và chiều cao của nhóm E ... 97Biểu đồ 3.10: Thể hiện sự thay đổi bề rộng của nhóm E ... 97Biểu đồ 3.11: Thể hiện sự thay đổi độ ngấu và chiều cao của nhóm F ... 98Biểu đồ 3.12: Thể hiện sự thay đổi bề rộng của nhóm F ... 99Biểu đồ 3.13: Thể hiện sự thay đổi độ ngấu và chiều cao của nhóm G ... 100Biểu đồ 3.14: Thể hiện sự thay đổi bề rộng của nhóm G ... 100Hình 3.103: Hình ảnh sau khi gá mẫu lên đồ gá ... 101</b>
<b>Hình 3.104: Hình ảnh sau khi gá mẫu lên đồ gá ... 102</b>
<b>Hình 3.105: Hình ảnh đường Hàn sau khi hàn ... 102</b>
<b>Hình 3.106: Hình ảnh sau khi gá mẫu lên đồ gá ... 103</b>
<b>Hình 3.107: Hình ảnh sau khi gá mẫu lên đồ gá ... 104</b>
<b>Hình 3.108: Hình ảnh đường Hàn sau khi hàn ... 104</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">1
<b>1.1.1. Giới thiệu về công nghệ hàn MIG </b>
Hàn MIG (GMAW) là một quá trình hồ quang kim loại che chắn bằng khí, sử dụng nhiệt liên tục cung cấp hồ quang điện giữa dây điện cực tiêu hao và kim loại cơ bản. GMAW cũng sử dụng khí argon, hỗn hợp argon-helium và CO<small>2</small>.Máy điện áp không đổi DC thực hiện hàn MIG. Nói chung, q trình hàn MIG nhanh hơn các quy trình truyền thống.
Cấu tạo của một bộ thiết bị hàn MIG đầy đủ bao gồm:
7. Bộ cấp dây hàn 8. Đầu ra của khí bảo vệ 9. Khí trơ bảo vệ 10. Đồng hồ đo lưu lượng 11. Bảo vệ nguồn cung cấp khí 12. Bộ điều khiển
<b>Hình 1.1: Cấu tạo bộ thiết bị hàn MIG [6] </b>
Hàn MIG kim loại tấm là loại hàn bán tự động. Bằng cách sử dụng các loại khí trơ như Argon hoặc Helium, kết hợp với điện cực chính là dây hàn nóng chảy được dẫn tự động vào vật hàn. Đây cũng chính là phương pháp hàn điện cực nóng chảy.
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">2 Công nghệ hàn Mig hiện nay được sử dụng phổ biến trong sản xuất bàn ghế inox, khung xe máy, hàng cơ khí... Về cơng dụng của máy hàn MIG: Có khả năng tự động hóa các ứng dụng trong lĩnh vực hàn, lắp ráp robot công nghiệp và ứng dụng trong các thiết bị hàn tự động.
Về khoản chi phí đầu tư ban đầu của máy hàn MIG hiện nay khơng cao. Điểm đặc biệt là nó mang lại hiệu quả công việc vượt trội so với máy hàn que thơng thường, có khả năng hoạt động ở mọi vị trí trong khơng gian. Với những ưu điểm kể trên, máy hàn mig dễ dàng được sử dụng rộng rãi trong các kết cấu thép – công trình xây dựng và các xưởng sản xuất, gia cơng cơ khí thép khơng gỉ, thép chịu nhiệt, các loại hợp kim đặc biệt như: Hợp kim nhôm, hợp kim Magiê, Đồng, Niken và các hợp kim khác.
Súng hàn bao gồm các chi tiết sau:
1. Ống dây dẫn và contact tip 2. Mỏ phun khí 3. Ống dẫn dây điện cực 4. Ống dẫn khí bảo vệ 5. Dây dẫn điện hàn 6. Công tắc điều khiển
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">3
<b>Hình 1.3: Thao tác trên súng hàn MIG [8] </b>
<b>1.1.2. Giới thiệu công nghệ hàn kim loại tấm </b>
Hàn kim loại tấm là phương pháp sử dụng để kết nối hai hay nhiều chi tiết kim loại lại với nhau liền thành một khối rất khó để tách rời. Nếu muốn tách rời, buộc phải tác động vật lí bằng các phương pháp như sử dụng máy cắt, cắt laser... Khi hàn, phần diện tích kết nối sẽ được nung ở nhiệt độ cao đến khi nóng chảy hoặc chuyển sang trạng thái dẻo, sau đó có thể dùng áp lực hoặc khơng áp lực để đính các chi tiết ghép lại với nhau.
Kim loại cơ bản <sub>Kim loại cơ bản</sub>
<b>Hình 1.4: Nguyên lí hoạt động của máy hàn Mig [6] </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">4
<b>1.1.3. Các nghiên cứu trong và ngoài nước </b>
- Các nghiên cứu ngoài nước:
+ Optimization and Prediction of MIG Welding Process Parameters Using ANN by Gaurav V. Patel – Dr. Jivraj Mehta Institute of Technology, Mogar | DJMI · Department of Mechanical Engineering.
+ Metal inert gas (MIG) welding process: A study of effect of welding parameters – K.R. Madavi, B.F. Jogi, G.S. Lohar – Dr. Babasaheb Ambedkar Technological University, Lonere, India.
+ Effect of Process Parameters in MIG Welding on Mild Steel IS 2062 – R.SUDARSHAN, Dr. M.Devaiah, Geethanjali College of Engineering and Technology, Cheeryal (V), Keesara (M), Medchal, Telangana, India.
Corresponding Author
+ Multi-Objective Optimization of MIG Welding and Preheat Parameters for 6061-T6 Al Alloy T-Joints Using Artificial Neural Networks Based on FEM – Maglev Technology Institute, CRRC Changchun Railway Vehicles Co., Ltd., Changchun 130062, China and School of Mechanical and Aerospace Engineering, Jilin University, Changchun 130022, China.
Corresponding Author
- Các nghiên cứu trong nước:
<b>+ Luận văn Thạc sĩ – Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ hàn MIG đến chất lượng liên </b>
kết hàn giáp mối hợp kim nhôm A 6061 của Đỗ Văn Chiến trường Đại học Sư phạm Kỹ
<b>thuật Nam Định. </b>
<b>+ Nghiên cứu và xác định trường nhiệt độ khi hàn MIG thép không gỉ của Lưu Văn </b>
Hùng trương Đại học Bách khoa Hà Nội.
Nhìn chung, trong lĩnh vực hàn tấm bằng cơng nghệ hàn MIG, các nghiên cứu trong nước rất ít. Hiện tại, đề tài về “Thực nghiệm hình dáng đường hàn ứng với các thông số hàn và tư thế hàn khác nhau” của nhóm sinh viên trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật, thành phố Hồ Chí Minh đã được triển khai với:
• Mục đích: đưa ra các thơng số hàn có ảnh hưởng đến hình dáng và chất lượng mối
<b>hàn. </b>
• Thiết kế phương pháp tiếp cận: kiểm nghiệm trên loại thép C45 với chiều rộng 50 mm và chiều dài 100 mm với độ dày là 5 mm.
• Kết quả: quan sát và đánh giá, nhận xét các mối hàn đạt tiêu chuẩn.
• Ý nghĩa thực tiễn: từ kết quả nghiên cứu có thể tập trung phát triển các thơng số hàn đạt u cầu để tìm ra được thơng số hàn tốt nhất có ảnh hưởng đến hình dáng hình
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">5 học của mối hàn, từ đó có thể suy ra được các thơng số hàn khi thay đổi kích thước độ dày vật liệu thép C45 một cách chính xác.
• Giá trị: Góp phần cải thiện chất lượng mối hàn, phát triển cơng nghệ hàn tấm.
<b>1.2. Tính cấp thiết của đề tài </b>
Ở Việt Nam, trong những năm gần đây hàn tấm được sử dụng ngày càng tăng trong các ngành cơng nghiệp đóng tàu, sản xuất ơ tơ, xây dựng, hàn kết cấu dầm và đặc biệt công nghệ in 3D kim loại đang phát triển, do vậy việc tăng năng xuất, đảm bảo chất lượng mối hàn và hình dáng mối hàn đẹp là nhu cầu tất yếu. Để đạt được điều này, ta cần phải tìm ra bộ thông số hàn tối ưu nhất và bước đầu tiên chính là tiến hành thực nghiệm khảo sát trên 7 thơng số hàn ảnh hưởng đến hình dáng và chất lượng mối hàn gồm: điện áp, cường độ dịng điện, lưu lượng khí, vận tốc hàn, góc nghiêng mỏ hàn, biên độ lắc mỏ và vận tốc lắc.
Chính vì lẽ đó, việc “Thực nghiệm hình dáng đường hàn ứng với các thông số hàn và tư thế hàn khác nhau” là một đề tài có tính thực tế. Việc nghiên cứu, tính tốn và lựa chọn chế độ hàn là cấp thiết để đáp ứng yêu cầu thực tiễn này.
<b>1.3. Mục tiêu đề tài </b>
<i>- Nghiên cứu sự ảnh hưởng của thông số hàn (Điện áp, cường đợ dịng hàn, tốc đợ </i>
<i>hàn, góc nghiêng mỏ hàn, lưu lượng khí, biên đợ lắc mỏ hàn, vận tốc lắc mỏ hàn) đến chất </i>
lượng mối hàn thơng qua hình dáng hình học của mối hàn (bề rộng, chiều cao, độ ngấu).
<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu </b>
Đề tài này sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: - Kết hợp giữa nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm. - Phương pháp thống kê số liệu.
- Tiến hành thực nghiệm với các mẫu để giải quyết vấn đề sau: Nhận xét ảnh hưởng
<i>của Điện áp, cường đợ dịng hàn, tốc đợ hàn, góc nghiêng mỏ hàn, lưu lượng khí, biên đợ </i>
- Thơng số hình học mối hàn giáp mối thép tấm (C45).
- Chiều cao, chiều sâu, bề rộng mối hàn giáp mối thép tấm, chất lượng bề mặt mối hàn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">6
<b>2.1. Vật liệu hàn </b>
Thép loại C45 là thép carbon cao có độ bền kéo và chịu được tải trọng cao.
Vật liệu này có khả năng làm cứng bằng cách làm nguội và ủ trên các phần hạn chế nhưng cũng có thể được làm cứng bằng ngọn lửa hoặc cảm ứng đến Hrc 55. Loại này được cung cấp phổ biến nhất ở điều kiện chưa được xử lý hoặc chuẩn hóa và có nhiều biến thể cung cấp những thay đổi nhỏ về thành phần hóa học. Có thể mong đợi khả năng gia cơng tương tự như thép nhẹ, tuy nhiên khả năng hàn bị giảm.
<b>Hình 2.1: Thép tấm C45 </b>
<b>Bảng 2.1: Thành phần hóa học của Thép C45 [5] </b>
0.45% max
0.36% max
0.8% max
0,04% max
0,04% max
0.25% max
0.25% max
<b>2.2. Cơ sở lý thuyết về thông số hàn kim loại tấm </b>
Trong xã hội ngày nay, với yêu cầu ngày càng cao về chất lượng mối hàn trên các lĩnh vực khác nhau: việc xây dựng mối quan hệ giữa sự ảnh hưởng của các thông số đơn biến ảnh hưởng đến hình dáng hình học và chất lượng mối hàn là một nhiệm vụ đầy tính cấp thiết. Do vậy, để tìm ra một bộ thơng số hàn đầu vào vừa đáp ứng được năng suất mà vẫn đảm bảo chất lượng mối hàn, ta phải nắm rõ sự ảnh hưởng của các thông số hàn đến hình dáng hình học của mối hàn và chất lượng mối hàn, đặc biệt là thông qua việc thực nghiệm.
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">7
<b>2.2.1. Điện áp </b>
Điện áp xác định chiều cao và bề rộng mối hàn, thay đổi tỉ lệ với chiều dài hồ quang. Chiều dài hồ quang tăng thì điện áp tăng làm tăng diện tích nung nóng, áp lực của nó lên kim loại lỏng giảm, do đó làm chiều sâu ngấu giảm và tăng bề rộng mối hàn, nên thực nghiệm hàn trên kim loại phế liệu có cùng bề dày thực nghiệm để tìm ra điện áp hàn lí tưởng.
Thực nghiệm bằng cách một người hàn trên kim loại phế liệu, một người phụ sẽ giảm điện áp cho đến khi hồ quang bắt đầu bén vào phơi. Sau đó, bắt đầu hàn lại và nhờ người phụ tăng điện áp cho đến khi hồ quang trở nên không ổn định và bắn tóe kim loại. Điện áp ở giữa hai điểm này sẽ là điểm khởi đầu tốt [8].
<b>2.2.2. Cường độ dòng hàn </b>
Cường độ dòng điện hàn là một trong những thơng số chính ảnh hưởng đến chất lượng mối hàn, phụ thuộc vào độ dày vật liệu. Mục đích cần đạt được là các mối hàn có độ ngấu cao nhất, khơng có khuyết tật.
Cường độ dòng điện cần được điều chỉnh theo độ dày vật liệu. Đối với mỗi độ dày vật liệu 0,025mm yêu cầu 1A đầu ra. Với sự tham khảo thông số hàn trong hướng dẫn và cài đặt thông số hàn MIG, độ dày vật liệu đang thực nghiệm là 5mm và đường kính dây hàn 0,8 cho dòng điện hàn là 150A – 180A, chọn thơng số hàn trung bình 160A [8].
<b>2.2.3. Biên độ lắc mỏ hàn </b>
Biên độ lắc mỏ hàn có mối quan hệ mật thiết với tốc độ hàn và vận tốc lắc mỏ hàn. Biên độ càng lớn thì bề rộng mối hàn càng lớn và ngược lại. Nếu biên độ lớn kết hợp với tốc độ hàn chậm, mối hàn sẽ có độ ngấu lớn.
<b>2.2.4. Tốc độ hàn </b>
Tốc độ hàn phụ thuộc vào tốc độ chảy của vật liệu và độ dày của thành. Mục tiêu là hàn càng nhanh càng tốt để tăng năng suất nhưng vẫn đảm bảo chất lượng đầu ra. Tốc độ hàn ảnh hưởng trực tiếp đến độ ngấu, nếu tốc độ di chuyển cao, độ ngấu giảm và thu hẹp đường hàn. Tốc độ di chuyển thấp, kích thước vũng hàn sẽ lớn và ngấu sâu, do đó nên thực nghiệm để tìm ra tốc độ hàn lí tưởng, hạn chế tạo ra các mối hàn phế phẩm như bị thủng, bị cháy đen, hoặc không đủ ngấu.
<b>2.2.5. Góc nghiêng </b>
Góc nghiêng của mỏ hàn so với bề mặt chi tiết hàn phụ thuộc phần lớn vào chiều dày và tính chất nhiệt lý của vật liệu hàn. Chiều dày vật liệu càng lớn, góc nghiêng phải càng lớn và ngược lại.
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">8
<b>Hình 2.2: Góc nghiêng mỏ hàn [11] </b>
<b>2.2.6. Lưu lượng khí bảo vệ </b>
Trong suốt quá trình hàn, để ngăn chặn vật liệu nóng chảy phản ứng với khí oxi bên ngồi mơi trường, đảm bảo chất lượng mối hàn, việc cấp khí trơ bảo vệ là điều cần thiết. Có nhiều loại hỗn hợp khí trơ như 98% Argon/2% Hydro, 95% Argon/5% Hydro, 90% Argon/10% Hydro, 75% Heli/25% Argon thường được sử dụng để tạo ra sự cân bằng tối ưu khi bắt đầu hồ quang, ổn định hồ quang, đảm bảo độ sạch của mối hàn, tính lưu động của vũng hàn nóng chảy và độ ngấu của mối hàn. Tuy nhiên, để giảm chi phí, khí Argon 100% thường được sử dụng.
<b>2.2.7. Vận tốc lắc mỏ hàn </b>
Vận tốc lắc mỏ hàn càng chậm thì bề rộng mối hàn lớn, chiều cao, độ ngấu lớn và ngược lại. Vận tốc lắc mỏ hàn cũng có mối quan hệ mật thiết với tốc độ hàn và biên độ lắc mỏ hàn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32"><b>Điện áp </b>
<b>U </b>
<b>(V) </b>
<b>Cường độ dòng điện </b>
<b>I </b>
<b>(A) </b>
<b>Tốc độ hàn </b>
<b>v </b>
<b>(mm/s) </b>
<b>Góc nghiêng </b>
<b>α (°) </b>
<b>Lưu lượng khí </b>
<b>Q </b>
<b>(L/min) </b>
<b>Vận tốc lắc mỏ hàn </b>
<b>𝛚 </b>
<b>(v/ph) </b>
<b>Biên độ lắc mỏ hàn </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">10
<b>Nhóm <sup>STT </sup>mẫu </b>
<b>Điện áp </b>
<b>U </b>
<b>(V) </b>
<b>Cường độ dịng điện </b>
<b>I </b>
<b>(A) </b>
<b>Tốc độ hàn </b>
<b>v </b>
<b>(mm/s) </b>
<b>Góc nghiêng </b>
<b>α (°) </b>
<b>Lưu lượng khí </b>
<b>Q </b>
<b>(L/min) </b>
<b>Vận tốc lắc mỏ hàn </b>
<b>𝛚 </b>
<b>(v/ph) </b>
<b>Biên độ lắc mỏ hàn </b>
<b>3.2. Quy trình thực nghiệm </b>
Các thí nghiệm được thực hiện bằng cách hàn 2 tấm thép giáp mối khơng vát mép ở vị trí hàn 1G với kích thước dài 100mm, rộng 50mm, dày 5mm. Với tấm thép dày 5mm thì có thể sử dụng phương pháp hàn vát mép hoặc không vát mép. Tuy nhiên việc chọn phương pháp nào thì phụ thuộc vào mục đích của người thực hiện. Nhóm với mục đích nghiên cứu về hình dáng mối hàn nên để nhận được kết quả là hình dáng mối hàn trực
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">11 quan nhất thì nhóm em sử dụng phương pháp hàn giáp mối không vát mép, với nhiều thông số đầu vào khác nhau, được thay đổi lần lượt. Gồm điện áp, cường độ dòng điện, tốc độ hàn, góc nghiêng, lưu lượng khí, vận tốc lắc của mỏ hàn, biên độ lắc của mỏ hàn.
<b>3.2.1. Chuẩn bị vật tư </b>
- Chuẩn bị thép tấm: Sử dụng phương pháp chặt phơi để tiết kiệm chi phí. Sau đó vệ
<b>sinh bề mặt phơi trước khi hàn. </b>
<b>Hình 3.1: Tấm thép sau khi chặt </b>
- Hàn đính 2 tấm thép: Đặt 2 tấm thép lên trên cùng 1 mặt phẳng sau đó chấm đính 3
<b>điểm (Ở giữa – 2 đầu). </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">Tiến hành cắm nguồn điện và nguồn khí Argon vào máy hàn, kiểm tra điều chỉnh dịng
<b>điện và lưu lượng khí. </b>
<b>Hình 3.3: Thiết bị sau khi kết nối với nguồn điện - khí </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">13
<b>3.2.3. Gá mẫu và hàn mẫu</b>
- Gá mẫu lên đồ gá, căn chỉnh mẫu và đầu mỏ hàn sao cho điểm chính giữa của biên
<b>độ lắc sẽ nằm trên đường hàn sắp thực hiện như thế mối hàn sẽ không bị quá lệch. </b>
<b>Hình 3.4: Hình ảnh sau khi gá mẫu lên đồ gá </b>
<b>- Nhập thông số đầu vào theo Bảng 4.1 bằng cách vặn núm điều chỉnh trên máy hoặc </b>
là trên bộ điều khiển.
<small>Điện áp</small>
<small>Cường độ dòng điện</small>
<small>Nút ra dây nhanhNúm chỉnh căn bằng điện kháng</small>
<b>Hình 3.5: Các núm điều chỉnh trên máy </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">14 - Sau đó tiến hành hàn, hàn mặt có mối đính.
• Việc thực hiện hàn trên cùng 1 mặt có mối đính, vì bề mặt bàn gá là mặt phẳng nên khi để mặt hàn đính xuống dưới, mối đính nhơ lên làm cho góc tạo bởi bề mặt phơi và mỏ hàn không là 90˚. Làm cho tâm điểm ngấu khơng nằm giữa đường giáp mối.
• Với việc thực nghiệm cắt mẫu kích thước nhỏ đo lấy kích thước hình dáng mối hàn nên để tiết kiệm thời gian và chi phí ( khí bảo vệ, nguồn dây điện cực) do đó nhóm chỉ hàn một đoạn 2/3 tổng chiều dài phôi hàn.
- Quan sát và ghi nhận kết quả sau quá trình hàn
<b>Hình 3.6: Hình ảnh mối hàn sau khi vừa mới kết thúc quá trình hàn </b>
<b>3.3. Quy trình kiểm nghiệm</b>
<b>3.3.1. Tiến hành kiểm tra hình dáng của mối hàn bằng</b>.
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">15
<b> Hình 3.7: Mẫu số 1 sau khi hàn </b>
<b>Hình 3.8: Mẫu số 2 sau khi hàn </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">16
<b>Hình 3.9: Mẫu số 3 sau khi hàn </b>
<b>Hình 3.10: Mẫu số 4 sau khi hàn </b>
<b>Hình 3.11: Mẫu số 5 sau khi hàn </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">17
<b>Hình 3.12: Mẫu số 6 sau khi hàn </b>
<b>Hình 3.13: Mẫu số 7 sau khi hàn </b>
<b>Hình 3.14: Mẫu số 8 sau khi hàn </b>
</div>