Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

đề 14 hsgchính thức 11 chuyên 11 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (592.56 KB, 4 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC---</b>

<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>

<b>KỲ THI CHỌN HSG LỚP 11 NĂM HỌC 2011-2012ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ</b>

<b>Dành cho học sinh THPT chuyên Vĩnh Phúc</b>

<i>Thời gian làm bài 180 phút không kể thời gian giao đề.</i>

<b>Câu 1: </b>

---Một khối cầu đồng chất bán kính R tích điện đều với mật độ điện tích khối . Chọn mốc điện thế tạivơ cùng. Tính điện thế tại một điểm cách tâm khối cầu một đoạn r.

<b>Câu 2:</b>

10 vòng dây cuốn quanh theo đường sinh sao cho mặt của khung dây chứa

độ dòng điện chạy trong mỗi vịng dây là I. Hình trụ được đặt cân bằng trên

<b>Câu 3:</b>

Hai thấu kính L<small>1</small> và L<small>2 </small>đồng trục. Vậtsáng nhỏ AB đặt trước L<small>1</small> vuông góc với trụcchính cho ảnh rõ nét cao 1,8 cm trên màn E đặttại M<small>0</small> sau L<small>2</small>. Nếu giữ nguyên AB và L<small>1</small>, bỏ L<small>2</small>

đi thì phải đặt màn E tại M<small>1</small> cách M<small>0</small> 6 cm mớithu được ảnh thật của vật, cao 3,6 cm. Còn giữnguyên AB và L<small>2</small>, bỏ L<small>1</small> đi thì phải đặt màn E tại

M<small>2</small> sau M<small>1</small> cách M<small>1</small> 2 cm mới thu được ảnh thật cao 0,2 cm (Hình 2). Xácđịnh chiều cao của vật AB và tiêu cự f<small>1</small>, f<small>2</small>.

<b>Câu 4:</b>

Cho mạch điện như hình 3. Biết E=36V, r=1,5, R<small>1</small>=6,R<small>2</small>=1,5, điện trở toàn phần của biến trở AB là R<small>AB</small> = 10.

a) Xác định vị trí con chạy C để cơng suất tiêu thụ của R<small>1</small> là 6W.

b) Xác định vị trí con chạy C để cơng suất tiêu thụ của R<small>2</small> nhỏ nhất. Tínhcơng suất tiêu thụ của R<small>2</small> lúc này?

<b>Câu 5:</b>

Một hình trụ đặc có khối lượng M=200g được gắn với một lị xokhơng khối lượng, nằm ngang, sao cho nó có thể lăn khơng trượt trên mặtphẳng ngang (Hình 4). Độ cứng của lị xo k=30N/m. Kéo hình trụ ra khỏivị trí cân bằng sao cho lò xo bị dãn 10cm rồi thả nhẹ. Cho

mơmen qn tính của trụ đối với trục quay đi qua trục hình

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

* Nếu r  R * Nếu r < R

Cường độ điện trường tại điểm M cách tâmmột đoạn r chỉ do khối cầu (O, r) gây ra.Đồ thị E như hình vẽ.

Hiệu điện thế giữa hai điểm M và A là U<small>MA</small> có

độ lớn bằng diện tích phần gạch chéo của hình thang FGHI ta có:

Điện thế tại điểm M là:

a) Xét trục quay là đường thẳng tiếp xúc của trụ với mặt phẳng nghiêng.Để khối trụ cân bằng M<small>P</small> = M<small>từ</small>

mgRsin α = NIBSsin α = NIB2Rlsinα

b) Để cường độ dịng điện nhỏ nhất thì mặt phẳngkhung dây phải song song với các đường sức từ khiđó: mgRsinα = NI<small>min</small>BS =NI<small>min</small>B2Rl

<small>M</small> <sup>A</sup><sup>M</sup>

mM

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

a) Sơ đồ tạo ảnh bởi hệ hai thấu kính.AB A<small>1</small>B<small>1</small> A<small>2</small>B<small>2</small> (1)

d<small>1</small> d<small>1</small>' d<small>2</small> d<small>2</small>'* Nếu bỏ L<small>2</small> đi thì ảnh tạo bởi L<small>1</small> là A<small>1</small>B<small>1</small>.Vậy trong sơ đồ (1) thì A<small>1</small>B<small>1</small> là vật ảo đối với L<small>2</small>

 O<small>2</small>B<small>1</small> = 2.O<small>2</small>B<small>2</small> (2)

Mặt khác: B<small>2</small>B<small>1</small>=M<small>0</small>M<small>1</small>=6cm (3). Từ (2) (3)  O<small>2</small>B<small>2</small>=6cm, O<small>2</small>B<small>1</small>=12cmXét thấu kính L<small>2</small>: d<small>2</small> = -O<small>2</small>B<small>1</small> = -12 cm, d<small>2</small>' = O<small>2</small>B<small>2</small> = 6cm

Từ (4)  BO<small>1</small> + 3.BO<small>1</small> = 96  d<small>1</small>=BO<small>1</small> = 24cm, d<small>1</small>’= B<small>1</small>O<small>1</small> = 72cm

a) Đặt R<small>AC</small> = x

thay vào (1) ta được pt: x<small>2</small> + 26x - 41,25 = 0, giải pt ta có: x = 1,5  R<small>AC</small> = 1,5.b) Công suất tiêu thụ trên R<small>2</small>: . Để P<small>2min</small> thì I<small>2min</small>.

, I<small>2min</small> khi x = 5 => R<small>AC</small> = 5Ω và P<small>2 </small>= 4,84W

0,250,250,250,250,250,250,5

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

(v là vận tốc khối tâm)Vì quả cầu lăn khơng trượt:

áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho con lắc:

b) Vì lực ma sát nghỉ khơng sinh cơng nên cơ năng của hệ được bảo toàn:

Thay v = x’ và v’ = x’’ và rút gọn ta được: x’’ + x = 0.

<b></b>

</div>

×