Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.11 KB, 5 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>PHẦN I: Trắc nghiệm nhiều lựa chọn (4,5 điểm)</b>
<b>Câu 1. Sóng cơ được gọi là sóng dọc khi các phần tử môi trường dao động theo phương A. vng góc với phương truyền sóng. B. trùng với phương truyền sóng.</b>
<b>Câu 2. Một chất điểm dao động điều hịa có phương trình li độ theo thời gian là </b>
x 5 3 cos 10 t3
nào đó sợi dây có dạng như hình vẽ. Điểm A trên dây đang chuyển động
<b> A. đi sang phảiB. đi sang tráiC. đi lên D. đi xuống</b>
<b>Câu 4. Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng, vận tốc của</b>
vật bằng 0 lần đầu tiên ở thời điểm
<b> A. </b>
<b>Câu 5. Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là U</b><small>MN </small><b>= 20V. Nhận xét nào sau đây đúng?</b>
<b> A. Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N 20 V. B. Điện thế ở M có giá trị dương, ở N có giá trị âm. C. Điện thế tại điểm N cao hơn điện thế ở M 20 V. D. Điện thế tại điểm M là 20 V.</b>
<b>Câu 6. Tiến hành thí nghiệm sóng dừng trên sợi dây đàn hồi có chiều dài 70 cm. Khi</b>
tần số của nguồn rung là 120 Hz thì sợi dây có hình ảnh như hình bên. Vận tốc truyềnsóng trên dây là
<i><b>Câu 7. Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?</b></i>
<b> A. dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. B. trong dao động tắt dần cơ năng giảm dần theo thời gian.</b>
<b> C. lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh. D. dao động tắt dần có động năng giảm dần theo thời gian.</b>
<b>Câu 8. Hai điểm M, N cùng nằm trên một đường sức điện trong điện trường đều E = 2000 V/m. Biết</b>
U 150V. Khoảng cách giữa M và N là
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b> A. 15 cm. B. 30 cm. C. 7,5 cm. D. 20 cm.Câu 9. Bước sóng là:</b>
<b> A. quãng đường sóng truyền được trong một chu kì.</b>
<b> B. khoảng cách gần nhất giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha. C. khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên một phương truyền sóng.</b>
<b> D. quãng đường sóng truyền trong một giây.Câu 10. Đơn vị đo cường độ điện trường là</b>
<b> A. Vôn trên mét (V/m). B. Culông trên niutơn (C/N). C. Niutơn nhân mét (N.m). D. Vơn nhân mét (V.m).</b>
<b>Câu 11. Hình bên là đồ thị biểu diễn li độ x theo thời gian t của một</b>
vật dao động điều hòa trên trục Ox. Tại thời điểm t = 5 s vật có vậntốc
m
<b> D. </b>
mT 2
k
<i><b>Câu 13. Một sóng ánh sáng có bước sóng λ</b></i><small>1</small><i> và tốc độ v</i><small>1</small> khi truyền trong chân không. Khi đi vào trong tấm
<i>thuỷ tinh có bước sóng λ</i><small>2</small><i> và tốc độ v</i><small>2</small><i>. Biểu thức nào dưới đây biểu diễn đúng mối liên hệ giữa v</i><small>2</small><i> với λ</i><small>1</small><i>, λ</i><sub>2</sub><sub> và</sub><i>v</i><sub>1</sub><sub> ?</sub>
<i><b> A. v</b></i><small>2</small>=<i>λ</i><sub>2</sub><i>λ</i><sub>1</sub><i>v</i><sub>1</sub><sub>.</sub> <i><b><sub>B. v</sub></b></i><sub>2</sub>=<i>λ</i><sub>1</sub>
<i>λ</i><sub>2</sub><i>⋅v</i><sub>1</sub>. <i><b>C. v</b></i><sub>2</sub>=<i>λ</i><sub>2</sub><i>λ</i><sub>1</sub>
<i>v</i><sub>1</sub> <b><sup>. </sup></b> <i><b><sup>D. v</sup></b></i><small>2</small>=<i>λ</i><sub>2</sub><i>λ</i><sub>1</sub><i>⋅v</i><sub>1</sub>.
<b>Câu 14. Bức xạ có tần số </b>2,5.10 Hz là<sup>14</sup>
<b> A. ánh sáng tím.B. tia tử ngoại.C. Tia X D. Tia hồng ngoại.Câu 15. Cơ năng của một chất điểm dao động điều hòa tỷ lệ thuận với</b>
<b> A. chu kì dao động. B. bình phương biên độ dao động.</b>
<b>Câu 16. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 5.10</b><small>-6</small> C ngược chiều một đường sức trong mộtđiện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 0,5 m là
<b> A. -2,5.10</b><small>-3</small> J. <b>B. -5.10</b><small>-3</small> J. <b>C. 2,5.10</b><small>-3</small><b> J. D. 5.10</b><small>-3</small> J.
<b>Câu 17. Hai điện tích điểm q</b><small>1</small>, q<small>2</small> đặt trong khơng khí cách nhau khoảng r. Lực tĩnh điện giữa chúng là
<b> A. F = k</b>
<i>q q</i>
<i>r .</i> <b> D. F = k</b>
<small>1 22</small>
<i>q qr</i> <sub>.</sub>
<b>Câu 18. Trong dao động điều hòa, gia tốc của vật biến thiên</b>
<b> A. cùng pha với vận tốc. B. trễ pha </b><sup>0,5</sup> so với vận tốc.
<b> C. ngược pha với vận tốc. D. sớm pha </b><sup>0,5</sup> so với vận tốc
<b>PHẦN II: Trắc nghiệm đúng, sai (4 điểm)</b>
<b>Câu 19. Một con lắc lị xo gồm vật nặng có khối lượng 100g, dao động điều hịa quanh vị trí cân bằng O. Li độ</b>
biến thiên theo thời gian như mô tả trong đồ thị 2. Lấy
<b>a) Chu kì dao động của vật bằng 0,5s b) Độ cứng của lò xo bằng 16N/m c) Cơ năng của vật bằng 0.4J </b>
<i><b>d) Tốc độ cực đại của vật bằng 20 π cm/s </b></i>
<b>Câu 20. Trong thí nghiệm Young về giao thao ánh sáng với khoảng cách giữa hai khe hẹp a, khoảng cách giữa</b>
<i>mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D, bước sóng của ánh sáng làm thí nghiệm λ, khoảng vân đo được</i>
trên màn i:
<i><b>a) λ=</b><sup>aD</sup></i>
<i>i</i> <b><sup>. </sup></b>
<b>b). Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp trên màn bằng 5i </b>
<b>c) Vị trí vân tối thứ 2 trên màn cách vân trung tâm một khoảng 2,5i. </b>
<b>d) Khoảng cách giữa vân sáng bậc 5 với vân tối thứ 2 cùng phía vân trung tâm bằng 3,5i. Câu 21. Khi nói về sóng điện từ:</b>
<b>a) Sóng điện từ ln là sóng ngang. </b>
<b>b) Ánh sáng nhìn thấy là sóng điện từ có tần số lớn hơn tần số của tia Hồng ngoạic) Sóng vơ tuyến có bước sóng dài hơn bước sóng của tia tử ngoại </b>
<b>d) Sóng điện từ là điện trường lan truyền trong không gian </b>
<b>Câu 22. Trong chân không, ba điểm A, B, C nằm thẳng hàng theo thứ tự</b>
với AB = 5 cm, BC = 10 cm. Lần lượt đặt các điện tích điểm Q<small>1</small> = 6.10<small>-8</small>C và Q<small>2</small> = −¿4.10<small>-8</small> (C) tại A và B. Cho k = 9.10<small>9</small>N.m<small>2</small>/C<small>2</small>.
<b>a) Lực điện do Q</b><small>1</small> tác dụng lên Q<small>2</small>có hướng ⃗BA .
<b>b) Cường độ điện trường do Q</b><small>2</small> gây ra tại điểm C có độ lớn 3,6.10<small>3</small><b> V/m. </b>
<b>c) Cường độ điện trường tổng hợp do Q</b><small>1</small> và Q<small>2</small> gây ra tại điểm C có hướng ⃗AB.
<b>d) Điểm có cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích trên gây ra bằng 0 nằm trên đường thẳng đi qua</b>
A, B và nằm ở phía bên trái A.
<b>PHẦN III: Trắc nghiệm trả lời ngắn (1,5 điểm)</b>
<b>Câu 23. Một vật dao động điều hịa theo phương trình:</b>x 6cos 10 t
. Lấy
<i><b>Câu 24. Một con lắc lị xo có độ cứng 100N/m dao động điều hịa theo phương trình:x=20 cos</b></i>
2
<b>Câu 25. Một sóng cơ đang truyền theo chiều dương của trục Ox như hình vẽ.</b>
Bước sóng là (tính theo đơn vị cm).
<i><b>Câu 26. Một sợi dây AB dài 1 m, đầu A cố định, đầu B gắn với cần rung có tần</b></i>
<i>số thay đổi được. B được coi là nút sóng. Ban đầu trên dây có sóng dừng. Khi tần số tăng thêm 20 Hz thì số nút</i>
trên dây tăng thêm 8 nút. Vận tốc truyền sóng trên dây là (tính theo đơn vị m/s).
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>Câu 28. Hai điện tích q</b><small>1</small> = 2.10<small>-6</small> C và q<small>2</small> = - 8.10<small>-6</small> C lần lượt đặt tại hai điểm A và B với AB = 10 cm. Điểm M
<i>trên đường thẳng qua A,B mà tại đó ⃗E</i><sub>2</sub><i> = 4 ⃗E</i><sub>1</sub> cách A một khoảng (tính theo đơn vị cm) là:
<b>PHẦN B. TỰ LUẬN (10 điểm) </b>
<i><b>Câu 1 (3đ): Tại hai điểm A và B cách nhau 5cm trong khơng khí lần lượt đặt hai điện tích điểm q</b></i><small>1</small> = 6.10<small>-8</small>C. q<small>2</small> = -4.10<small>-8</small>C.
<i><b>a) Tính độ lớn lực tĩnh điện giữa hai điện tích trên.</b></i>
<i><b>b) Xác định cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích trên gây ra tại C cách A 3cm, cách B 4cm.c) Xác định vị trí mà tại đó đặt điện tích q</b></i><small>3</small> để q<small>3 </small> cân bằng dưới tác dụng của q<small>1</small> và q<small>2</small>. Bỏ qua khối lượngcủa các điện tích.
<i><b>d) Thay điện tích q</b></i><small>2</small> bằng điện tích q<small>0</small> = 6.10<small>-8</small>C. Gọi M là điểm nằm trên đường trung trực của AB, cách ABmột khoảng h. Xác định h để tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích q<small>1</small> và q<small>0</small> gây ra có giá trịlớn nhất.
<i><b>Câu 2 (2đ): Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau 0,6 mm và cách màn quan</b></i>
<i>sát 1,2 m. </i>
<i><b>1. Khi chiếu sáng các khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ</b></i><sub>1</sub>= 600nm.
<i><b>a) Tính khoảng vân, </b></i>
<i><b>b) Biết A là một điểm trên màn quan sát cách vân trung tâm O một khoảng 1,25cm. Tính tổng số vân sáng</b></i>
và vân tối quan sát được trên đoạn OA.
<i><b>2. Khi chiếu sáng các khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ</b></i><small>2</small><i>. Trên màn, M là vị trí cho vân sáng, N làvị trí cho vân tối. Biết MN =7,15 mm và khoảng cách giữa 2 vân sáng xa nhau nhất trong khoảng MN là 6,6mm. Xác định giá trị của λ</i><small>2</small>.
<i><b>Câu 3 (4đ): Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang. Biết lị xo có chiều dài tự nhiên l</b></i><small>0 </small>= 50cm,hệ số đàn hồi k = 100 N/m và vật có khối lượng m = 0,4 kg. Từ vị trí cân bằng đưa vật tới vị trí lị xo có chiềudài 42cm theo phương ngang và bng nhẹ. Lấy g = 10 m/s<small>2</small> và π<small>2</small> = 10.
<i><b>a) Tính chu kì dao động và cơ năng của vật.</b></i>
<i><b>b) Chọn trục toạ độ theo phương ngang, gốc toạ độ O tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng theo chiều tăng</b></i>
của lị xo, gốc thời gian lúc bng vật. Viết phương trình dao động của vật.
<i><b>c) Tính vận tốc của vật tại vị trí vật có động năng bằng 3 lần thế năng.</b></i>
<i><b>d) Xác định tốc độ trung bình của vật từ thời điểm ban đầu đến thời điểm vật có động năng bằng thế năng</b></i>
lần thứ 2024.
<i><b>e) Khi vật m đi qua vị trí lị xo có chiều dài 54cm theo chiều dương thì va chạm đàn hồi xuyên tâm với vật</b></i>
m<small>0</small> = 0,2kg đang nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang. Tính khoảng cách giữa hai vật tại thời điểm vật m đổichiều chuyển động lần thứ 2 kể từ khi va chạm. Bỏ qua mọi ma sát.
<i><b>Câu 4 (1đ): Một vật có khối lượng 320 g dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Biết đồ</b></i>
thị biểu diễn sự phụ thuộc của động năng theo thời gian của chất điểm như hình vẽ.Tính biên độ dao động của vật.
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">---HẾT---Tài liệu được chia sẻ bởi Website VnTeach.Com
</div>