Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Câu hỏi và đáp án Vật lý 11 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 61 trang )

TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ LỚP 11
Chương I : TĨNH ĐIỆN HỌC
I.Chun đề
1 :
ĐIỆN TÍCH - ĐỊNH LUẬT COULOMB
Câu 1 :trong các cách nhi



 !"#$%&'()
* +
, &'-
Câu 2 : trong các cách nhi



 !"#$%()
*. +.
,. &'-
Câu 3 :có những loại điện tích nào
A.1 B.2
C.3 D.Vô số loại
Câu 4 :trong các cách làm sau đây:
I.nhiễm điện do hưởng ứng
II.chạm tay
III.nối đất bằng dây dẫn
Muốn làm cho quả cầu A đang mang điện tích âm làm cho vật dẫn B mang điện dương ta phải làm cách nào:
A.I,II B.I,III
C.II,III D.Cả A và B đều đúng
Câu 5 :trong các chất sau đây :
I.than chì


II.dung dòch bazo
III.êbonic
IV.thủy tinh
Chất nào là chất dẫn điện
A.I,II B.II,III
C.I D.I,IV
Câu 6 : trong các chất sau đây, chất nào là chất cách điện(điện môi):
I.kim cương
II.than chì
III.dung dòch muối
IV.sứ
*. +.
,./ ./
Câu 7 :hai quả cầu nhẹ giống nhau treo vào cùng một điểm bằng hai dây tơ giống nhau ,truyền cho hai quả
cầu hai điện tích cùng dấu q
1
,q
2
với q
1
=2q
2
,hai quả cầu đẩy nhau.Góc lệch của dây treo hai quả cầu thỏa mãn
hệ thức nào sau đây:
A.
0 1
1
α α
=
B.

1 0
1
α α
=
C.
0 1
2
α α
=
D.
0 1
α α
=
Câu 8:Biểu thức của đònh luật Coulomb về tương tác giữa hai điện tích đứng yên trong chân khônglàø:
A.
1
10
r
qq
kF =
+
r
qq
kF
10

=
,
1
10


r
qq
kF =

r
qq
F
10

=
Câu 9 : Biểu thức của đònh luật Coulomb về tương tác giữa hai điện tích đứng yên trong một điện môi làø:
A.
0 1
1
q q
F k
r
ε
=
+
0 1
q q
F k
r
ε
=
,
0 1
1

q q
F k
r
ε
=

r
qq
F
10

=
Câu 10:lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong chân không sẽ thay đổi như thế nào nếu ta đặt
một tấm kính xen giữa hai điện tích:
A.phương,chiều,độ lớn không đổi
B. phương chiều không đổi ,độ lớn giảm
C. phương chiều không đổi,độ lớn tăng
D. phương chiều thay đổi theo vò trí tấm kính,độ lớn giảm
Câu 11:hai điện tích q
1
=q
2
đứng yên trong chân không,tương tác nhau bằng lực F.Nếu đặt giữa chúng điện tích
q
3
thì lực tương tác giữa q
1
,q
2
có giá trò là

.
F
với:
A.
.
F F
=
nếu
3 0
q q
=
B.
.
F F
=
không phụ thuộc vào q
3
C.
.
F F
>
nếu
3 0
q q
>
D.
.
F F
<
nếu

3 0
q q
<
Câu 12:đưa vật A mang điện dương tới gần một quả cầu kim loại nhỏtreo bằng một dây tơ thì ta thấy vật A hút
quả cầu.Từ kết quả này ta có kết luận:
A.quả cầu mang điện âm
B.quả cầu nhiễm điện do hưởng ứng
C.có tương tác giữa vật mang điện và vật không mang điện
D.A hoặc B
Câu 13:4! các yếu tố sau:
I.dấu của điện tích
II.độ lớn của điện tích
III.bản chất của điện môi
IV.khoảng cách giữa hai điện tích
Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên phụ thuộc vào các yếu tố:
A.II,IV B.I,II,IV
C.II,III,IV D.I,II,III,IV
Câu 14:trong các cách nhiễm điện :
I.do cọ xát
II.do tiếp xúc
III.do hưởng ứng
cách nhiễm điện nào thì có sự dòch chuyển electron từ vật này sang vật khác:
A.I,II
B.II,III
C.I,III
D.I,II,III
Câu 15:xét 4 trường hợp sau:
I.vật A mang điện dương đặt gần một quả cầu bằng nhôm
II. vật A mang điện dương đặt gần một quả cầu bằng thủy tinh
III. vật A mang điện âm đặt gần một quả cầu bằng nhôm

IV. vật A mang điện âm đặt gần một quả cầu bằng thủy tinh
trường hợp nào có sự nhiễm điện của quả cầu
A.I,II B.III,IV
C.I.III D.I,II,III,IV
Câu 16:Cho 4 giá trò sau:
I.2.10
-15
C
II. -1,8.10
-15
C
III. 3,1.10
-16
C
IV. -4,1.10
-16
C
Gía trò nào có thể là điện tích của một vật bò nhiễm điện
A.I,III B.III,IV
C.I,II D.II,IV
Câu 17:Hai quả cầu kim loại giống nhaumang các điện tích q
1
>0,q
2
<0 với q
1
>q
2 .
Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau
rồi tách ra.Điện tích của mỗi quả cầu sau đó có giá trò:

A.Trái dấu,có cùng độ lớn
0 1
1
q q+
B.Trái dấu,có cùng độ lớn
0 1
1
q q−
C.Cùng dấu,có cùng độ lớn
0 1
1
q q+
D.Cùng dấu,có cùng độ lớn
0 1
1
q q−
Câu 18:khi một dũa tích điện dương được đưa lại gần một điện nghiệm tích điện âm thì các lá của điện
nghiệm sẽ:
A.xòe hơn
B.cụp bớt
C.trở thành tích điện dương
D.giữ nguyên không thay đổi
Câu 19:một quả bóng cao su được cọ xát với áo len sau đó được ép vào tường thì sẽ dính vào tường.Đó là vì:
A.sự cọ xát làm sạch lớp bẩn ở bề mặt cho phép bóng tiếp xúc tốt với tường tới mức áp suất không khí ép chặt
nó vào tường
B.sự cọ xát làm quả bóng nhiễm điện và các điện tichs trên quả bóng làm xuất hiện các điện tích trái dấu trên
tường.Điện tích tren quả bóng và điện tích cảm ứng trên tường hút nhau làm quả bóng giữ chặt vào tường
C.tường tích điện ,còn quả bóng bò nhiễm điện vì cọ xát.Do đó nếu tường nhiễm điện trái dấu với điện tích
của quả bóng thì quả bóng sẽ bò giữ chặt vào tường
D.sự cọ xát tạo ra những chỗ tập trung độ ẩm trên quả bóng và sức căng bề mặt làm quả bóng bò giữ chặt vào

tường
Câu 20:hai vật có thể tác dụng lực điện với nhau:
A.chỉ khi chúng đều là vật dẫn
B. chỉ khi chúng đều là điện môi
C.chỉ khi mỗi vật mang điện tích khác 0
D.chỉ khi mỗi vật chứa một số electron
E.ngay cả khi chỉ một trong hai vật chứa điện tích
Câu 21:một quả cầu kim loại không tích điện được treo bằng một dây cách điện.Nếu một đũa thủy tinh tích
điện dương được đựa lại gần một quả cầu nhưng không chạm thì:
A.quả cầu sẽ bò đũa hút
B.quả cầu sẽ bò đũa đẩy
C.quả cầu vẫn đứng yên
D.quả cầu sẽ thu được điện tích
Câu 22:một vật kim loại cách điện khỏi các vật khác được tích điện .Cho vật kim loại chạm vào đũa có một
đầu được cầm trong tay.Hỏi phát biểu nào sau đây là đúng:
A.Nếu vật kim loại không truyền được điện tích cho đũa thì đũa là một chất cách điện tốt
B.Nếu vật kim loại mất điện tích một cách chậm chạp thì đũa là một chất cách điện kém
C.Nếu vật kim loại mất nhanh điện tích thì đũa là chất dẫn điện tốt
D.Tất cả phát biểu trên đều đúng
Câu 23:hai quả cầu kim loại giống hệt nhau được tích điện và được treo bằng hai dây.Thoạt đầu chúng hút
nhau.Sau khi chúng chạm nhau người ta thấy chúng đẩy nhau.Như vậy trước khi va chạm ta có:
A.cả hai quả cầu đều tích điện dương
B. cả hai quả cầu đều tích điện dương
C. cả hai quả cầu tích điện có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu
D. cả hai quả cầu tích điện có độ lớn không bằng nhau và trái dấu
Câu 24:Hai quả cầu giống nhau được tích điện có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu.Sau khi được cho chạm vào
nhau rồi tách ra thì chúng :
A.luôn đẩy nhau
B.luôn hút nhau
C.có thể hút nhau hoặc đẩy nhau tùy trường hợp

D.trung hòa về điện
Câu 25:hai quả cầu nhẹ khối lượng bằng nhau treo bằng dây tơ
được tích điện nên lực tác dụng làm dây chúng lệch đi những góc
bằng nhau với phương thẳng đứng.Hiện tượng đó chứng tỏ:
A.các quả cầu tích điện bằng nhau và trái dấu
B.các quả cầu tích điện trái dấu nhưng không nhất thiết bằng nhau
C.một quả cầu tích điện còn một quả thì không
D.các quả cầu tích điện bằng nhau và cùng dấu
Câu 26:hai điện tích âm như nhau đặt trên trục x.Nếu một điện tích thử dương đặt tại trung điểm của chúng thì
điện tích thử này sẽ:
A.chuyển động thẳng khi chuyển động trên mọi trục
B.chỉ chuyển động thẳng khi chuyển động trên trục x
C. chỉ chuyển động thẳng khi chuyển động trên trục y hoặc z
D.chuyển động thẳng khi chuyển động trên trục vuông góc với trục z
Câu 27:một điện tích âm thì:
A.chỉ tương tác với điện tích dương
B.chỉ tương tác với điện tích dương
C.có thể tương tác với cả điện tích âm lẫn điện tích dương
D.luôn luôn có thể chia thành hai điện tích âm bằng nhau
Câu 28:chọn câu sai trong các câu sau:
A.trước và sau một vật nhiễm điện ,tổng đại số các điện tích trên vật đó lúc sau luôn luôn khác lúc đầu
B.trong một hệ cô lập về điện tổng đại số các điện tích luôn luôn là một hằng số
C.trong sự nhiễm điện do cọ xát,sự xuất hiện của điện tích âm trên vật này luôn luôn kèm theo sự xuất hiện
điện tích dương có cùng độ lớn trên vật kia
D.điện tích của một vật nhiễm điện luôn luôn là bội số nguyên của điện tích nguyên tố
Câu 29:chọn các cụm từ để điền vào chỗ trống cho hợp nghóa:
“Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong………tỉ lệ nghòch với…… tỉ lệ với……Lực tương tác đó có……
trùng với đường thẳng nối hai điện tích”
A.chân không,bình phương khoảng cách giữa chúng,tích độ lớn các điện tích ,chiều
B.điện môi, bình phương khoảng cách giữa chúng,tích độ lớn các điện tích,phương

C.chân không,khoảng cách giữa chúng, tích độ lớn các điện tích,phương
D.chân không,bình phương khoảng cách giữa chúng,tích hai khối lượng các diện tích,phương
Câu 30:hằng số điện môi của môi trường phụ thuộc vào:
A.đôï lớn các điện tích
B.đôï lớn và khoảng cách giữa các điện tích
C.khoảng cách giữa các diện tích và tính chất điện môi
D.độ lớn các điện tích và tính chất điện môi
Bài 1:hai điện tích giống nhau đặt trong chân không đẩy nhau bằng một lực bằng 0,4N khi đặt cách nhau
3cm.Độ lớn của mỗi điện tích là:
A.2.10
-7
C B.
2
3
.10
-12
C
C. 2.10
-12
C D.
2
3
.10
-7
C
Bài 2:hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau và bằng4.10
-8
C đặt trong chân không hút nhau một lực
bằng0,009N .Khoảng cách giữa hai điện tích đó là:
A.0,2cm B.4cm

C.1,6cm D.0,4cm
Bài 3:hai điện tích điểm q
1
=3.10
-6
C và q
1
=-3.10
-6
C đặt cách nhau 3cm trong dầu hỏa có
ε
=2 .Lực tương tác
giữa hai điện tích là:
A 45N B.90N
C.60N D.135N
Bài 4:hai điện tích điểm trái dấu cùng độ lớn 2.10
-7
C đặt trong một môi trường đồng chất có
ε
=4 thì hút nhau
bằng một lực 0,1N.Khoảng cách giữa hai điện tích là:
A.2.10
-2
cm B.2cm
C.3.10
-3
cm D.3cm
Bài 5:hai điện tích q=6.10
-6
C và q=-6.10

-6
C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 6cm trong chân không.Một điện
tích q
1
=q đặt tại C là đỉnh của tam giác đềuABC.Lực tác dụng lên q
1
có độ lớn:
A.45N B.45.
3
N
C.90N D.Một giá trò khác
Bài 6 :có hai điện tích giống nhau đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau một đoạn 2d.Điện tích
q
1
đặt tại C ở trên trung trực của đoạn AB cách AB một khoảng bằng d. Lực tác dụng lên q
1
là:
A.
0
1


1
q q
F K
d
=
B.
0
1

  1

1
q q
F K
d
=
C.
0
1
  1

q q
F K
d
=
D.
0
1


q q
F K
d
=
Bài 7:có 3 điện tích q giống nhau đặt ở 3 đỉnh của một tam giác đều cạnh a.Lực tác dụng lên điện tích q
1
đặt
tại trọng tâm G của tam giác có độ lớn :
A.

0
1


3
q q
F K
a
=
B.
0
1
  3

3
q q
F K
a
=
C.
0
1
  3

q q
F K
a
=
D.
0

1


q q
F K
a
=
E.F=0
Bài 8:hai điện tích điểm q
1
và q
2
=-4.q
1
đặt cố đònh tại hai điểm A,B cách nhau một khoảng a=30cm.Hỏi phải
đặt điện tích q ở đâu để nó cân bằng:
A.trên đường AB cách A 10cm,cách B 20cm
B. trên đường AB cách A 30cm,cách B 60cm
C. trên đường AB cách A 15cm,cách B 45cm
D. trên đường AB cách A 60cm,cách B 30cm
Bài 9:một quả cầu nhỏ có khối lượng m=1,6g mang điện tích q
1
=2.10
-7
C được treo bằng một sợi dây tơ dài
30cm.Đặt ở điểm treo một điện tích q
2
thì lực căng của dây giảm đi một nửa.Hỏi q
2
có giá trò nào sau đây:

A.2.10
-7
C B. 8.10
-7
C
C. 4.10
-7
C D. 6.10
-7
C
Bài 10: hai quả cầu nhỏ có cùng khối lượng m=1g treo vào một điểm 0 bằng hai dây tơ có cùng chiều dài
l.Truyền cho mỗi quả cầu một điện tích q=10
-8
C thì tách ra xa nhau một đoạn r=3cm.Hỏi dây có chiều dài nào
sau đây:
A.30cm B.20cm
C.60cm D.48cm
Bài 11:hai quả cầu nhỏ cùng có khối lượng m treo vào một điểm 0 bằng hai dây tơ cùng có chiều dài l.Do lực
đẩy tónh điện các sợi dây lẹch với phương thẳng đứng một góc
α
.Nhúng hai quả cầu vào trong dầu có
ε
=2 có
khối lượng riêng D=0,8.10
3
Kg/m
3
thì thấy góc lệch dây vẫn là
α
.Như vậy khối lượng riêng của quả cầu có

giá trò nào sau đây:
A. 0,8.10
3
Kg/m
3
B. 1,6.10
3
Kg/m
3
C. 1,2.10
3
Kg/m
3
D.Một giá trò khác
Bài 12: hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau và đặt trong chân không cách nhau một khoảng 5cm thì tương
tác nhau bằng một lực 8,1.10
-6
N.Điện tích tổng cộng của chúng là:
A.3.10
-9
C B. -3.10
-9
C
C. 3.10
-9
C hoặc-3.10
-9
C D. 3.10
-9
C hoặc-3.10

-9
C hoặc 0
Bài 13:hai điện tích đặt trong chân không tương tác với nhau bằng một lực có cường độ 4.10
-8
N.Nếu đặt chúng
trong điện môi có hằng số điện môi là 2 và giảm nửa khoảng cách giữa chúng thì lực tương tác có cường độ:
A.8.10
-8
N B.0,5.10
-8
N
C.2.10
-8
N D.10
-8
N
Bài 14:có 3 điện tích bằng nhau và bằng 9.10
-8
C đạt tại 3 đỉnh của một tam giác đều cạnh a=9cmtrong không
khí.Lực tónh điện lên mỗi điện tích là:
A.9.10
-3
N B.
3
5 306 N

C.
3
2.7 306 N


D.4,5.10
-3
N
Bài 15:hai quả cầu nhỏ có điện tích 10
-7
C và4.10
-7
C đẩy nhau một lực 0,1N trong không khí.Khoảng cách giữa
hai điện tích đó là:
A.6cm
B.3,6cm
C.3,6mm
D.6mm
BỔ SUNG I
Câu 1:Làm thế nào để giảm đi một nửa điện tích âm của electron
A.nối electron với một hạt không tích diện ,một nửa diện tích của electron sẽ chuyển sang hạt này
B.truyền cho electron một nửa điền tích dương của proton
C.lấy đi một nửa diện tích bằng cách điện hóa notron
D.điện tích của electron không thể tăng thêm hay giảm bớt.
Câu 2:hai vật tích điện trái dấu đặt trong chuông thủy tinh của một cái bơm chân không.Hút hết không khí
ra,các vật có tương tác lực điện với nhau không;
A.sẽ tương tác với nhau B. sẽ tương tác với nhau.
C. sẽ tương tác với các vật trong chuông nhưng không tương tác với vật bên ngoài
D. sẽ tương tác với các vật bên ngoài nhưng không tương tác với các vật bên trong
Câu 3:người ta làm nhiễm điện hưởng ứng cho một thanh kim loại,sau khi đã nhiễm điện thì số electron trong
thanh kim loại sẽ:
A.tăng lên B.giảm xuống C.không đổi D.lúc đầu tăng,sau đó giảm
Câu 4:cho một electron chuyển động về phía một bản kim loại .Hỏi khi đến gần bản kim loại electron sẽ
chuyển động như thế nào:
A.thẳng đều B.nhanh dần C.chậm dần D.không thể kết luận

Câu 5:Lực tương tác giữa hai quả cầu nhỏ tích điện sẽ thay đổi như thế nào khi điện tích của mỗi quả cầu
giảm đi 2 lần,còn khoảng cách giữa chúng giảm đi 4 lần:
A.tăng 64 lần B.tăng 16 lần C.tăng 4 lần D.giảm 2 lần
Bài 1:Electron chuyển động xung quanh hạt nhân nguyên tử Hidro theo quỹ đạo tròn bán kính
R=5.10
-11
.Khối lượng của electron là m
e
=9.10
-31
kg
I.Độ lớn lực hướng tam tác dụng lên electron là:
A.4,5.10
-7
N B.9.10
-8
N C.9.10
-7
N D.4,5.10
-8
N
II.Độ lớn vận tốc của electron là:
A.2,2.10
4
m/s B. 2,2.10
6
m/s C. 2,2.10
7
m/s D. 2,2.10
8

m/s
III.Vận tốc gốc của electron (vòng/s) là:
A. B. C. D.
Bài 2:Hai điện tích điểm q
1
va øq
2
đặt cách nhau một khoảng d=30cm trong không khí,lực tương tác giữa chúng
là F.Nếu đặt chúng trong dầu thì lực này yếu đi 2,25 lần.Để lực tương tác giữa chúng vẫn là F thì cần dòch
chuyển chúng một khoảng là :
A.0,1cm B.1cm C.10cm D.24cm
Bài 3:Hai hạt mang tích bằng nhau chuyển động không ma sát dọc theo trục xx
,
trong không khí.Khi hai hạt
này cách nhau 2,6cm thì gia tốc của hạt 1 là a
1
=4,41m/s
2
,của hạt 2 là a
2
=8,4m/s
2
.Khối lượng của hạt 1 là
m
1
=1,6g.Hãy tìm:
I.Điện tích của mỗi hạt là:
A.7,28.10
-7
C. B. 8,28.10

-7
C C. 9,28.10
-7
C D. 6,28.10
-7
C
II.Khối lượng của hạt 2 là:
A.7,4.10
-4
Kg B.8,4.10
-4
Kg. C.9,4.10
-4
Kg D.8,1.10
-4
Kg
Bài 4:một quả cầu khối lượng 10g được treo vào một sợi chỉ cách điện.
Qủa cầu mang điện tích q
1
=0,1
C
µ
.Đưa quả cầu thứ hai mang điện tích
8
0
8
1
α
q
2

lại gần thì quả cầu thứ nhát lệch khỏi vò trí lúc đầu,dây treo hợp với
đường thẳng đứng một góc
α
=30
0
.Khi đó hai quả cầu ở cùng một mặt
phẳng nằm ngang và cách nhau 3cm(như hình vẽ).Hỏi dấu,độ lớn của
điện tích q
2
và sức căng của sợi dây là bao nhiêu?
A. q
2
=0,087
C
µ
,T=0,115N B. q
2
=-0,087
C
µ
,T=0,115N.
C. q
2
=0,17
C
µ
,T=0,015N D. q
2
=-0,17
C

µ
,T=0,015N
Bài 5:Hai quả cầu kim loại giống nhau có khối lượng m=0,1g được treo vào cùng môït điểm bằng hai sợi dây
có cùng chiều dài l=10cm.Truyền một điện tích Q cho hai quả cầu thì chúng tách ra và đứng cân bằng khi dây
treo hợp với phương thẳng đứng một góc 15
0
.
I.Lực tương tác tónh điện giữa hai quả cầu là:
A.26.10
-5
N. B.52.10
-5
N C.52.10
-6
N D.26.10
-6
N
II.Sức căng của dây ở vò trí cân bằng là:
A.103.10
-5
N. B. 103.10
-4
N C. 74.10
-5
N D. 52.10
-5
N
III.Điện tích được truyền là:
A.7,7.10
-9

C B. 17,7.10
-9
C. C. 21.10
-9
C D. 27.10
-9
C
Bài 6:Hai quả cầu nhỏ hoàn toàn giống nhau,mang điện tích q
1
,q
2
đặt trong chân không cách nhau 20cm thì hút
nhau bằng lực F
1
=5.10
-7
N.Đặt vào giữa hai hai quả cầu một tấm thủy tinh dày d=5cm,có hằng số điện môi
ε
=4 .Tính lực tác dụng giữa hai quả cầu khi đó:
A.1,2.10
-7
N B. 2,2.10
-7
N C. 3,2.10
-7
N. D. 4,2.10
-7
N
Bài 7:Hai quả cầu giống nhau,tích điện như nhautreo ở hai đầu A,Bcủa hai sợi dây có độ dài bằng nhau đặt
trong chân không.Sau đó tất cả được nhúng trong dầu có khối lượng riêng D

0
,hằng số điện môi là
ε
=4 thì thấy
góc lệch không đổi so với trong không khí.Biết quả cầu có khối lượng riêng là D.Như vậy ta phải có:
A.
6
0
1
D
D
=
B.
6
1
3
D
D
=
C.
6
7
1
D
D
=
D.
6
2
3

D
D
=
.
Bài 8: Có hai giọt nước giống nhau,mỗi giọt chứa một electron dư .Hỏi bán kính R của mõi giọt nước phải là
bao nhiêu đêû lực tónh điện bằng lực hấp dẫn giữa chúng.Cho biết G=6,68.10
-11
N.m
2
.kg
-2
D=1000Kg.m
-3
A.0,01mm B.0,05mm C.0,06mm D.0,076mm.
Bài 9:hai quả cầu kim loại nhỏ đặt cách nhau một khoảng là r=2cm đẩy nhau bằng lực F=4,14N.Độ lớn điện
tích tổng cộng của hai vật là5.10
-5
C.Điện tích của mỗi vật là:
A.0,46.10
-5
C và 4.10
-5
C B.2,6.10
-5
C và 2,4.10
-5
C
C.4,6.10
-5
C và 0,4.10

-5
C. D.3.10
-5
C và 3.10
-5
C
Bài 10: hai quả cầu kim loại nhỏ hoàn toàn giống nhau mang điện tích lúc đầu là q
1
=3.10
-6
C và
q
2
=10
-6
C.Cho chúng tiếp xúc nhau rồi đặt cách nhau 5cm trong không khí.Lực tương tác giữa chúng là:
A.1,44N B.2,88N C.14,4N. D.28,8N
Bài 11:Tổng độ lớn các điện tích dương và các điện tích âm trong 1cm
3
khí Hidro ở điều kiện tiêu chuẩn:
A.Q
+
=Q
-
=3,6C B.Q
+
=Q
-
=5,6C C.Q
+

=Q
-
=6,6C D.Q
+
=Q
-
=8,6C
Bài 12:Hai qu9&:(;<=;9- 8#&
:%>06.!?@(AB)-CD;A:>36#C
EFGH=;9I;J?KL.AB)!?
=;9I;M:N6
6
#OKL#M48P
A.10
-6
C B.10
-7
C
C.10
-8
C D.10
-9
C
Bài 13:hai điện tích điểm q
1
và q
2
=4.q
1
đặt cố đònh tại hai điểm A,B cách nhau một khoảng a.Hỏi phải đặt điện

tích q ở đâu để nó cân bằng:
A.trên đường AB cách A là a/3
B. trên đường AB cách A là a
C.cách A một đoạn là a/3
D. trên đường AB cách B là 3a
II
Chuyên đề 2 :
ĐIỆN TRƯ"NG.
Câu 1: Kết luận nào sau đây là đúng:
Cường độ điện trường tại một điểm:
A.cùng phương với lực điện
F
ur
tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó B.tỉ lệ nghòch với điện tích q
C.luôn luôn cùng chiều với lực điện
F
ur
D.tỉ lệ nghòch với
khoảng cách r
Câu 2: Kết luận nào sau đây là sai:
A.các đường sức là do điện trường tạo ra
B.hai đường sức không thể cắt nhau
C.qua bất kì điểm nào trong điện trường cũng có thể vẽ được một đường sức
D.đường sức của điện trường tónh không khép kín
Câu 3: Kết luận nào sau đây là sai:
A.cường độ điện trường là một đại lượng vec-tơ
B.ở những điểm khác nhau trong điện trường ,cường độ điện trường có thể khác nhau về độ lớn, phương ,chiều
C.do lực tác dụng
F
ur

tác dụng lên điện tích q đặt tại nơi có cường độ điện trường
E
ur

F q E=
ur ur
nên
F
ur

E
ur

cùng hướng
D.mỗi điện tích đứng yên thì xung quanh nó có điện trường tónh
Câu 4:câu nào sau đây sai khi nói về cường độ điện trường tại một điểm do điện tích Q gây ra cách nó một
khoảng r sẽ:
A.tỉ lệ với độ lớn điện tích Q B.tỉ lệ nghòch với r
C.hướng xa Q nếu Q>0 D.có phương nối Q và điểm đó
Câu 5: cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại điểm cách nó một khoảng r có độ lớn là:
A.
1

Q
E K
r
ε
=
B.
1



Q
E K
r
ε
=
C.
1


Q
E K
r
ε
=
D.
1


Q
E K
r
ε
=
Câu 6:!(Q!R%(;.RE!RF&(;-F-O(;
A.caQF-S!"RL=;( F':$
B.caQF-S!!RT(( F(;
C.caQF-S!E!RD;
D.caU*#,D;

Câu 7:xét các trường hợp sau:
I.điểm A ,B ở trên cùng một đường thẳng đi qua một điện tích điểm cô lập ở hai bên điện tích đó
II.điểm A và B ở trên cùng một đường thẳng đi qua một điện tích điểm cô lập ở cùng phía so với điện tích đó
III.hai điểm A và B trong một điện trường đều
Ở trường hợp nào thì cường độ điện trường tại hai điểm A và B có cùng hướng:
A.I B.II C.III D.II,III
Câu 8: Một quả cầu kim loại bán kính r mang điện tích Q>0 đặt cô lập trong chân không.Cường độ điện
trường tại một điểm cách tâm quả cầu một khoảng d là:
A.
1

Q
E k
d
=
B.
( )
1

Q
E k
d r
=

C.

Q
E k
d r
=


D.
( )
1

Q
E k
d r
=
+
Câu 9: trong các vật dẫn lý tưởng ,các hạt mang điện có thể chuyển động tự do.Do tính chất đó ,coa người cân
bằng tónh điện :
A.điện tích vật dẫn tích được sẽ được phân bố đều khắp thể tích vật
B.có một điện trường khác 0 khắp thể tích của vật
C.có một điện trường bằng 0 khắp thể tích của vật
D.vật dẫn không thể tích điện
Câu 10: điện trường tại một điểm trong không gian gần một điện tích là:
A.lực do một điện tích tác dụng vào điện tích đơn vò đặt tại điểm đó
B.công do một điện tích thử đơn vò sinh ra khi bò các lực đưa từ vô cùng tới điểm đó
C.lực tónh điện tại điểm đó
D.công chống lại điện lực mang một điện tích thử từ vô cùng tới điểm đó
Câu 11: nếu một quả cầu bằng kim loại được tích điện tích Q thì điện trường bên trong quả cầu sẽ:
A.hướng vào trong theo đường xuyên tâm B.bằng 0
C.có giá trò bằng giá trò tại điểm nằm trên mặt quả cầu D.phụ thuộc vào vò trí điểm bên trong quả cầu
Câu 12: giải thích nào trong các giải thích dưới đây giải thích đúng hiện tượng đánh tia lửa quanh các thiết bò
có điện thế cao(chẳng hạn biến thế):
A.khi điện trường đủ mạnh thì nó trở thành có thể trong thấy được,trong đó tia màu hồng là tia dễ thấy nhất vì
nó gần với tia cực tím,tức là tia có năng lượng lớn nhất trong số các tia sáng thấy được
B.điện trường mạnh đã gia tốc các e
-

và các ion đạt được vận tốc lớn.Các hạt này va chạm với các phân tử
không khí.Tới lượt mình các ion không khí lại được gia tốc ,một số ion và e
-
tái hợp với nhau và phát ra bức xạ
nhìn thấy có màu xác đònh
C.các e
-
vốn không nhìn thấy được thì bây giờ trong điều kiện tập trung cao lại có thể nhìn thấy được .Sở dó có
sự tập trung cao vì có điện thế cao
D.điện trường mạnh đã hội tụ ánh sáng lại .Tia màu hồng nhìn thấy được chỉ là sự hội tụ ánh sánh mà ở điều
kiện bình thường không thể nhìn thấy được
Câu 13 :Chọn phát biểu đúng:
Tại điểm P có điện trường,đặt điện tích thử q
1
tại P ta thấy có lực điện F
1
tác dụng lên q
1
;thay q
1
bằng q
2
thì có
lực F
2
tác dụng lên q
2
và F
2
khác F

1
về dấu và độ lớn.Điều đó là do:
A.khi thay q
1
bằng q
2
thì điện trường tại P thay đổi
B.do q
1
và q
2
ngược dáu nhau
C.do hai điện tích thử q
1
và q
2
có độ lớn và dấu khác nhau
D.do độ lớn của hai điện tích thử khác nhau
Câu14 :chọn câu sai:
Có ba điện tích nằm cố đònh tại 3 đỉnh của một hình vuông,người ta thấy rằng điện trường tại đỉnh còn lại bằng
0.Như vậy thì trong 3 điện tích đó:
A.có hai điện tích dương ,một điện tích âm
B. có hai điện tích âm ,một điện tích dương
C.tất cả đều là điện tích dương
D.có hai điện tích bằng nhau,độ lớn của hai điện tích này nhỏ hơn độ lớn của điện tích thứ ba
Câu 15:chọn câu đúng:
Tại A có điện tích điểm q
1
,tại B có điện tích điểm q
2

.Người ta tìm được môït điểm M mà tại đó điện trường
bằng 0.M nằm trên đường thẳng nói A,B và ở gần A hơn B.Ta có thể nói được gì về các điện tích q
1
,q
2
A. q
1
,q
2
cùng dấu,
0 1
q q>
B. q
1
,q
2
,khác dấu
0 1
q q>
C. q
1
,q
2
cùng dấu,
0 1
q q<
D. q
1
,q
2

,khác dấu
0 1
q q<
Câu 16:câu nào đúng khi nói về vec tơ cường độ điện trường:
A.vec tơ cường độ điện trường
E
ur
cùng phương và cùng chiều với lực
F
ur
tác dụng lên một điện tích thử đặt
trong điện trường đó
B. vec tơ cường độ điện trường
E
ur
cùng phương và ngược chiều với lực
F
ur
tác dụng lên một điện tích thử đặt
trong điện trường đó
C. vec tơ cường độ điện trường
E
ur
cùng phương và cùng chiều với lực
F
ur
tác dụng lên một điện tích thử dương
đặt trong điện trường đó
D. vec tơ cường độ điện trường
E

ur
cùng phương và ngược chiều với lực
F
ur
tác dụng lên một điện tích thử
dương đặt trong điện trường đó
Câu 17:tính chất cơ bản của điện trường là:
A.điện trường gây ra cường đọ điện trường tại mỗi điểm trong nó
B.điện trường gây ra điện thế tác dụng lên một điện tích đặt trong nó
C. điện trường gây ra đường sức điện tại mọi điểm đặt trong nó
D. điện trường gây ra lực điện tác dụng lên điện tích đặt trong nó
Câu 18:trong các quy tắc vẽ đường sức điện sau đây,quy tắc nào sai:
A.tại một điểm bất kì trong điện trường nói chung ta chỉ có thể vẽ được một đường sức đi qua điểm đó
B.các đường sức nói chung xuất phát ở điện tích âm, tận cùng ở điện tích dương
C.các đường sức không cắt nhau
D.nơi nào cường độ điện trường lớn hơn thì ta vẽ các đường sức dày hơn
Câu 19: chọn câu sai:
A.điện phổ cho ta biết sự phân bố các đường sức điện trường
B.nói chung các đường sức nói chung xuất phát ở điện tích dương, tận cùng ở điện tích âm
C.khi một điện tích chuyển động trong điện trường từ điểm M đến điểm N thì công của lực điện trường càng
lớn khi quãng đường đi từ M đến N của điện tích càng dài
D.các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau
Câu 20:cường độ điện trường của một dây dẫn dài tích điện đều phụ thuộc vào khoảng cách tới dây dẫn như
thế nào?
A.
0
E
R
:
B.

1
0
E
R
:
C.
3
0
E
R
:
D.
1
E R:
Câu 21: chọn câu sai:
A.cường độ điện trường là đại lượng vec tơ đặt trưng cho sự tương tác của diện trường lên điện tích đặt trong

B.các đường sức điện trường hướng về phía điện thế tăng
C.trong điện trường đều cường độ điện trường tại mọi điểm đều như nhau
D. trong điện trường đều các đường sức song song nhau
Câu :bắn một electron đi vào giữa hai bản của một tụ điện phẳng thì quỹ dạo electron giữa hai bản là:
A.đường thẳng B.đường parabol hướng về bản dương
C. đường parabol hướng về bản âm D.một cung đường tròn
Câu 22:một người hoàn toàn cách điện với mặt đất và được nối với một máy phát tónh điện thì tóc gười ấy sẽ
xòe ra.Đó là do:
A.người ấy được tích điện đẩy tóc ra xa
B.cơ thể chứa nhiều nước còn toc khô nên tích điện và xòe ra
C.cơ thể là vật tích điện nên tóc xòe ra theo đường sức của điện trường
D.điện tích cùng tên thường đẩy nhau đi ra xa và phân bố ở những mũi nhọn của vật nên tóc được tích điện
cùng dấu và đẩy nhau nên xòe ra

Câu 23:tính chất cơ bản của điện trường là:
A.tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó B.gây ra tác dụng lực lên nam châm đặt trong nó
C.có mang năng lượng rất lớn D.làm nhiễm điện các vật đặt trong nó
Câu 24:để đặc trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực người ta dùng:
A.đường sức điện trường B.lực điện trường
C.năng lượng điện trường D.vec tơ cưởng độ điện trường
Câu 25:trong hệ SI đơn vò cường độ điện trường là:
A.V/C B.V C.N/m D.V/m
Câu 26:các điện tích q
1
và q
2
gây ra tại M các điện trường tương ứng là
E
ur
1

E
ur
2
vuông góc với nhau.Theo
nguyên lí chồng chất điện trường thì độ lớn của cường độ điện trường tại M là:
A.
0 1
E E E= +
ur uur uur
B.
0 1
E E E= +
C.

1 1
0 1
E E E= +
D.
0 1
E E E= −
ur uur uur
Câu 27:Điện phổ cho biết:
A.chiều đường sức điện trường B.độ mạnh hay yếu của điện trường
C.sự phân bố các đường sức điên trường D.hướng của lực điện trường tác dụng lên điện tích
Câu 28:cường độ điện trường của một điện tích điểm sẽ thay dổi như thế nào khi ta giảm một nửa điện tích
nhưng tăng khoảng cách lên gấp đôi:
A.tăng 2 lần B.giảm 2 lần C.không đổi D.giảm 4 lần
Câu 29:nếu đường sức có dạng là những đường thẳng song song cách dều nhau thì điện trường đó được gây
bởi:
A.hai mặt phẳng nhiễm điện song song trái dấu B.một điện tích âm
C.hệ hai điện tích điểm D.một điện tích dương
Câu 30:công của lực điện trường tác dụng lên một điện tích chuyển động từ M đến N sẽ:
A.càng lớn nếu đoạn đường đi càng lớn B.phụ thuộc vào dạng quỹ đạo
C.phụ thuộc vào vò trí các điểm M và N D.chỉ phụ thuộc vào vò trí M
Bài 1: có hai điện tích giống nhau q
1
=q
2
=10
-6
C đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau một đoạn 6cm ở
trong một môi trường có hằng số điện môi
ε
=2.Cường độ điện trường nằm trên đường trung trực của đoạn AB tại điểm

M cách AB một khoảng 4cm có độ lớn là:
A.18.10
5
V/m B.36.10
5
V/m C.15.10
6
V/m D.28,8.10
5
V/m
Bài 2:tại 3 đỉnh của tam giác đều ABC có 3 điện tích điểm đứng yên q
1
,q
2
,q
3
.Cường độ điện trường tại trọng tâm G của
tâm giác bằng 0.Ta phải có:
A. q
1
=q
2
=-q
3
B. q
1
=q
2
=-q
3

/2 C. q
1
=q
2
=q
3
D. q
1
=q
2
=-q
3
/2
Bài 3:bốn điện tích điểm có cùng độ lớn q đặt ở 4 đỉnh hình vuông cạnh a.Dấu của các điện tích lần lượt là +,-,+, Cường
độ điện trường tại tâm O của hình vuông có đôï lớn :
A.36.10
9
.
1
q
a
B. 18.10
9
.
1
1q
a
C. 36.10
9
.

1
1q
a
D.0
Bài 4:có hai điện tích q
1
=3.10
-6
C đặt tại B và q
2
=64/9.10
-9
C đặt tại C của một tam giác vuông cân tại Atrong môi trường
chân không.Biết AB=30cm,BC=50cm.Cường độ điện trường tại A có độ lớn:
A.100V/m B.700V/m C.394V/m D.500V/m
Bài 5 : một điện tích điểm q được đặt trong điện môi đồng tính,vô hạn có
ε
=2,5.Tại điểm M cách q một đoạn là 0,4m
điện trường có cường độ 9.10
5
V/m và hướng về phía điện tích q.Hỏi độ lớn và dấu của q:
A 40
C
µ
B.40
C
µ
C 36
C
µ

D. 36
C
µ
Bài 6:Một điện tích thử đặt tại diểm có cường độ điện trường là 0,16V/m.Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10
-4
N.Độ
lớn của điện tích đó là:
A.1,25.10
-4
C B. 1,25.10
-3
C C. 8.10
-4
C D. .10
-2
C
Bài 7 :điện tích điểm q=-3.10
-6
C được đặt tại điểm mà tại đó điện trường có phương thẳng đứng,chiều từ trên xuống dưới
và cường độ E=12000V/m.Hỏi phương ,chiều và độ lớn của lực tác dụng lên điện tích q :
A.
F
ur
có phương thẳng đứng,chiều hướng từ trên xuống,độ lớn F=0,36N
B.
F
ur
có phương nằm ngang,chiều hướng từ trái sang phải,độ lớn F=0,48N
C.
F

ur
có phương thẳng đứng,chiều hướng từ dưới lên trên,độ lớn F=0,36N
D.
F
ur
có phương thẳng đứng,chiều hướng từ dưới lên trên,độ lớn F=0,036N
Bài 8:có một điện tích q=5.10
-9
C đặt tại điểm A.Cường độ điện trường tại điểm B cách A một khoảng 10cm:
A.5000V/m B.4500V/m C.9000V/m D.2500V/m
Bài 9:có hai điện tích q
1
và q
2
đặt cách nhau 10cm.Điện tích q
1
=5.10
-9
C, điện tích q
2
=-5.10
-9
C. Xác đònh vec tơ cường độ
điện trường tại điểm M với:
I. nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách đều hai điện tích
A.18000V/m B. 45000V/m C. 36000V/m D. 12500V/m
II. nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách q
1
5cm,cách q
2

15cm
A.4500V/m B.36000V/m C.18000V/m D.16000V/m
Bài 10 : có hai điện tích q
1
và q
2
đặt cách nhau 20cm nằm tại hai điểm A và B.Biết q
1
=-9
C
µ
,q
2
=4
C
µ
,tìm vò trí M mà
tại đó điện trường bằng 0.
A.M nằm trên AB giữa q
1
và q
2
,cách q
2
8cm B. M nằm trên AB ngoài q
2
,cách q
2
40cm.
C. M nằm trên AB ngoài q

1
,cách q
2
40cm D. M nằm trên AB chính giữa q
1
, q
2
,cách q
2
10cm
Bài 11: có hai điện tích q
1
và q
2
đặt cách nhau 8cm nằm tại hai điểm A và B.Biết q
1
=-4
C
µ
,q
2
=1
C
µ
,tìm vò trí M mà tại
đó điện trường bằng 0.
A.M nằm trên AB ,cách q
1
10cm, cách q
2

18cm B. M nằm trên AB cách q
1
18cm

,cách q
2
10cm
C. M nằm trên AB cách q
1
8cm,cách q
2
16cm D. M nằm trên AB cách q
1
, 16cm

,cách q
2
8cm
Bài 12 : có hai điện tích q
1
và q
2
đặt cách nhau 24cm nằm tại hai điểm A và B.Biết q
1
=4
C
µ
,q
2
=1

C
µ
,tìm vò trí M mà
tại đó điện trường bằng 0.
A.M nằm trên AB ,cách q
1
10cm, cách q
2
12cm B. M nằm trên AB cách q
1
16cm

,cách q
2
8cm
C. M nằm trên AB cách q
1
8cm,cách q
2
16cm D. M nằm trên AB cách q
1
, 10cm

,cách q
2
34cm
Bài 13:tại 3 đỉnh của tam giác đều ABC có cạnh a=10cm đặt 3 điện tích điểm đứng yên q
1
=q
2

=q
3
=10nC.Xác đònh cường
độ điện trường :
I.tại trung điểm của cạnh BC của tam giác là:
A.0 B.2100V/m C.12000V/m D.6800V/m
tại trọng tâm G của tâm giác:
A.0 B.1200V/m C.2400V/m D.3600V/m
Bài 14:một điện tích q =10
-7
C đặt trong điện trường của điện tích diểm Q,chòu tác dụng lực F=3.10
-3
N.Tính cường độ điện
trường tại điểm dặt điện tích q và tìm độ lớn của điện tích Q.Biết rằng hai điện tích đặt cách nhau một khoảng r=30cm .
A.E=2.10
4
V/m,Q=3.10
-7
C B. E=3.10
4
V/m,Q=4.10
-7
C C. E=3.10
4
V/m,Q=3.10
-7
C D. E=4.10
4
V/m,Q=4.10
-7

C
Bài 15 :một điện tích q=2,5
C
µ
được đặt tại điểm M.Điện trường tại M có hai thành phần E
X
=6000V/m và E
Y
=
3
N 306 VV m−
.Vec tơ lực tác dụng lên điện tích q là:
A.F=0,3N,lập với trục 0y một góc 150
0
B. F=0,03N,lập với trục 0y một góc 30
0
C. F=0,03N,lập với trục 0y một góc 115
0
D. F=0,12N,lập với trục 0y một góc 120
0
Bài 16:Một quả cầu nhỏ có khối lượng m=1g treo vào một điểm 0 bằng một dây tơ có chiều dài l.Qủa cầu nằm trong
điện trường đều có phương nằm ngang ,cường độ E=2KV/m.Khi đó dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 60
0
.Hỏi
sức căng của sợi dây và điện tích của quả cầu là bao nhiêu:
A.q=5,8
C
µ
;T=0,01N B. q=6,67
C

µ
;T=0,03N C. q=7,26
C
µ
;T=0,15N D. q=8,67
C
µ
;T=0,02N
Bài 17:cho hai tấm kim loại song song nằm ngang ,nhiễm điện trái dấu.Khoảng không gian giữa hai tấm kim loại đó chứa
đầy dầu.Một quả cầu bằng sắt bán kính R=1cm mang điện tích q nằm lơ lửng trong lớp dầu.Điện trường giữa hai tấm kim
loại là điện trường đều hướng từ trên xuống dưới và có cường độ 20000V/m.Hỏi độ lớn và dấu của điện tích q.Cho biết
khối lượng riêng của sắt là7800kg/m
3
,của dầu là 800kg/m
3
A 12,7
C
µ
B.14,7
C
µ
C 14,7
C
µ
D.12,7
C
µ
Bài 18: có 3 điện tích q giống nhau đặt ở 3 đỉnh của một tam giác đều cạnh a.Cường độ điện trường tại điểm đặt của mỗi
điện tích do hai điện tích kia gây ra có độ lớn là bao nhiêu nếu ba điện tích cùng dấu :
A.

1
1  1

q
E K
a
=
B.
1
 3
1 
q
F K
a
=
C.
1
 3

3
q
E K
a
=
D.
1
3

q
E K

a
=
Bài 19 :có 3 điện tích q giống nhau đặt ở 3 đỉnh của một tam giác đều cạnh a.Cường độ điện trường tại điểm đặt của mỗi
điện tích do hai điện tích kia gây ra có độ lớn là bao nhiêu nếu có môït điện tích trái dấu với hai điện tích còn lại :
A.
1
1  3

q
E K
a
=
B.
1
 3
1 
q
F K
a
=
C.
1
 3

q
E K
a
=
. D.
1

3
2 
q
E K
a
=
Bài 20:cho 4 điện tích điểm có cùng độ lớn q đặt tại 4 đỉnh của một hình vuông cạnh a.Xác đònh cường độ điện trường
gây ra bởi 4 điện tích đó tại tâm O của hình vuông trong các trường hợp:
I.Bốn điện tích cùng dấu:
A.
6
1
1

q
E K
a
=
B.
1
2  1

o
q
E K
a
=
C.E
0
= 0 D.

1
 3

o
q
E K
a
=
Hai điện tích có dấu + và hai điện tích có dấu -,các điện tích cùng dấu kề nhau:
A.
1
1  3

o
q
E K
a
=
B.
1
 3

o
q
E K
a
=
C.
1
 3


1
o
q
E K
a
=
D.
1
2  1

o
q
E K
a
=
III. Hai điện tích có dấu + và hai điện tích có dấu -,các điện tích đặt xen kẽ nhau:
A.
6
1
1

q
E K
a
=
B.
1
2  1


o
q
E K
a
=
C.E
0
= 0 D.
1
 3

o
q
E K
a
=
Bài 21:một proton đặt trong điện trường đều E=2.10
6
V/m có phương nằm ngang.Khối lượng của proton là m=1,67.10
-27
kg:
I.Gia tốc của proton là:
A.19.10
13
m/s
2
B. 4,3.10
13
m/s
2

C.9,5.10
12
m/s
2.
D. 9,1.10
13
m/s
2.
II.Tốc độ của proton khi nó đi được 50cm dọc theo đường sức điện trường:
A.6,8m/s B.13,8 m/s C.7,8 m/s D.18,3 m/s
Bài 22:Xác đònh vecto cường độ điện trường tại điểm M trên đường trung trực của đoạn AB =a,cách trung điểm O của AB
một đoạn OM=
 3
N
a
trong các trường hợp sau:
I.Đặt tại A,B các điện tích dương q:
A.
1
 W
q
E K E
a
=
ur
hướng theo trung trực của AB,đi xa AB B.
1
1

q

E K
a
=
;
E
ur
hướng theo trung trực của AB,đi
vào AB
C.
1
3

q
E K
a
=
;
E
ur
hướng theo trung trực của AB,đi xa AB D.
1
1

q
E K
a
=
;
E
ur

hướng song song với đoạn AB
 Đặt tại A điện tích dương + q,tại B điện tích âm -q:
A.
1
 W
q
E K E
a
=
ur
hướng theo trung trực của AB,đi xa AB B.
1
3  3

q
E K
a
=
;
E
ur
hướng song song AB
C.
1
3

q
E K
a
=

;
E
ur
hướng theo trung trực của AB,đi xa AB D.
1
1

q
E K
a
=
;
E
ur
hướng song song với đoạn AB
Bài 23:một hạt bụi tích diện khối lượng m=10
-8
g nằm cân bằng trong một điện trường đều thẳng đứng hướng xuống có
cường độ E=1000V/m.Điện tích hạt bụi này có điện tích là bao nhiêu:
A 10
-10
C B 10
-13
C C.10
-10
C D 10
-13
C
Bài 24:Một quả cầu khối lượng m=0,2kg treo vào một sợi dây tơ đặt trong một điện trường đều nằm ngang có cường độ
E=1000V/m.Dây treo lệch với phương thẳng đứng một góc 45

0
.Độ lớn của điện tích quả cầu có giá trò:
A. 0,5.10
-6
C B. 2.10
-6
C C. 0,5.10
-3
C D.2.10
-3
C
Bài 25 :một quả cầu kim loại nhỏ có khối lượng 1g được q=10
-5
C treo bằng một sợi dây mảnh có chiều dài l và đặt trong
một điện trường đều E.Khi quả cầu đứng cân bằng thì dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 60
0.
.Xác đònh cường
độ điện trường E:
A.1730V/m B.1520V/m C.1341V/m D.1124V/m
Bài 26:. Mét ®iƯn tÝch q = 10
-7
C ®Ỉt t¹i 1 ®iĨm A trong ®iƯn trêng , chÞu t¸c dơng mét lùc F= 3.10
-3
N . Cêng ®é ®iƯn trêng t¹i
A cã ®é lín ?
*0V306
06
/V +306
2
/V ,306

06
/V 0V306
X2
/V
Bài 27 :Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A bằng 36V/m,tại B bằng 9V/m.Hỏi cường độ điện trường tại
trung điểm C của AB là bao nhiêu?.Cho biết A,B,C cùng nằm trên một đường sức.
A.30V/m B.25V/m C.16V/m D.12V/m
Bài 28: Một quả cầu nhỏ có khối lượng m=0,25g ,mang điện tích q=2,5.
10-
9C treo vào một điểm 0 bằng một dây tơ có
chiều dài l.Qủa cầu nằm trong điện trường đều có phương nằm ngang ,cường độ E=10
6
V/m.Khi đó dây treo hợp với
phương thẳng đứng một góc:
A.
α
=15
0
B.
α
=30
0
C.
α
=45
0
D.
α
=60
0

Bài 29:Hai điện tích q
1
=q
2
=10
-6
C đặt tại hai điểm A,B cách nhau 6cm ở trong một điện môi có hằng số điện môi
ε
=2.Cường độ điện trường tại điểm M nằm trên trung trực của đoạn AB cách AB một khoảng 4cm là:
A.18.10
5
V/m B.15.10
6
V/m C.36.10
5
V/m D.Một giá trò khác
Bài 30:electron bay từ bản âm sang bản dương của một tụ điện phẳng,điện trường giữa hai bản của tụ có cường độ
E=9.10
4
V/mKhoảng cách giữa hai bản là d=7,2cm.Khối lượng của electron là m=9.10
-31
kg.Vận tốc đầu của electron bằng
0.Thời gian bay của electron là:
A.1,73.10
-8
s B.3.10
-9
s C. 3.10
-8
s D. 1,73.10

-9
s
Bài 31: electron bay từ bản dương sang bản âm của một tụ điện phẳng,điện trường giữa hai bản của tụ có cường độ
E=4,5.10
4
V/mKhoảng cách giữa hai bản là d=8cm.Khối lượng của electron là m=9.10
-31
kg.Vận tốc đầu của electron bằng
v
0
=8.10
7
m/s.Hỏi chuyển động của electron như thế nào:
A.chậm dần đều với gia tốc0,8.10
15
m/s
2
,đi về bản âm B.đi về bản âm nhanh dần đều với gia tốc 1,6.10
15
m/s
2
C. đi về bản âm chậm dần đều với gia tốc 1,6.10
15
m/s
2
rồi đổi chiều đi nhanh dần về bản dương
D. đi về bản âm chậm dần đều với gia tốc0,8.10
15
m/s
2

, rồi đổi chiều đi nhanh dần về bản dương
Bài 32 :cho hai tấm kim loại song song nằm ngang cách nhau 2cm ,nhiễm điện trái dấu.Muốn làm cho điện tích q=5.10
-
10
C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A=2.10
-9
J.Cho biết điện trường ở bên trong hai tấm kim loại đã
cho là điện trường đều và có đường sức vuông góc với các tấm. Xác đònh cường độ điện trường E bên trong hai tấm kim
loại đó:
A.20V/m B.200V/m C.2000V/m D.20000V/m
Bài 33:Ba điểm A,B,C là 3 đỉnh của tam giác đều cạnh a=40cm nằm trong điện trường đều có cường độ điện trường là
300V/m.BC song song với đường sức và đường sức có chiều từ C sang B.Khi một điện tích q=5.10
8
C di chuyển từ B đến A
thì công của lực điện trường là:
α
A.12.10
-6
J B 12.10
-6
J C.3.10
-6
J D 3.10
-6
J
Bài 34:một hạt bụi có khối lượng m=4,5.10
-9
kg,điện tích q=1,5.10
-6
C,chuyển động giữa hai tấm kim loại song song nằm

ngang cách nhau 2cm ,nhiễm điện trái dấu.Biết hạt chuyển động từ bản dương sang bản âm với vận tốc ban đầu bằng
0.Cường độ điện trường giữa hai bản là E=3000V/m.
I.Gia tốc của hạt bụi có độ lớn là:
A.1,8.10
6
m/s
2
B.2.10
6
m/s
2
C.2.10
5
m/s
2
D. 10
6
m/s
2
II.Thời gian cần thiết để hạt bụi bay từ bản dương sang bản âm là:
A.4.10
-8
s B.4.10
-4
s C.2.10
-4
s D.2.10
-8
s
III.Khi chạm vào bản ,động năng của hạt bụi là:

A.3.10
-5
J B.9.10
-3
J C.3.10
-3
J D.9.10
-5
J
Bài 35:một quả cầu khối lượng 10g được treo vào một sợi chỉ cách điện.Qủa cầu mang
điện tích Q=0,1
C
µ
.Đặt quả cầu vào trong điện trường Đều E thì quả cầu lệch khỏi
vò trí lúc đầu,dây treo hợp vớiđường thẳng đứng một góc
α
=30
0
(như hình vẽ).
Hỏi độ lớn củiện trường E và sức căng của sợi dây là bao nhiêu?
A.E=87.10
2
V/m
C
µ
,T=0,115N B. 87.10
3
V/m,T=0,115N.
C.E=57,8.10
1

V/m T=0,015N D. Đáp số khác
8
α

III
Chuyên đề :
CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN TRƯỜNG.

ĐIỆN THẾ-HIỆU ĐIỆN THẾ.
Câu 1: chọn các cụm từ để điền vào chỗ trống cho hợp nghóa:
“……là đại lượng đặc trưng cho trường tónh điện ……và đo bằng thương số của……với điện tích điểm đó “
A.hiệu điện thế giữa hai điểm , giữa hai điểm về phương diện năng lượng , công của lực điện trường thực hiện lên điện tích di
chuyển giữa hai điểm đó
B.cường độ điện trường tại một điểm, tại một điểm về phương diện tác dụng lực , lực điện trường đặt lên điện tích đặt tại điểm đó
C.hiệu điện thế giữa hai điểm , giữa hai điểm về khả năng thực hiện công , công của lực điện trường thực hiện lên điện tích di
chuyển giữa hai điểm đó
D.cả A,B,C đều đúng
Câu 2:một điện tích âm di chuyển trong điện trường từ A đến B ,lực điện trường thực hiện công lên điện tích có giá trò dương .Khi
đó:
A.điện thế ở B lớn hơn ở A B.chiều điện trường hướng từ A sang B
C. chiều điện trường hướng từ B sang A D.Cả A và C đều đúng.
Câu 3: một điện tích dương di chuyển trong điện trường đều từ A đến B trên một đường sức thì động năng của nó tăng.Kết quả
này cho thấy:
A.V
A
<V
B
B.Điện trường có chiều từ A sang B
C.Điện trường tạo công âm D.Cả 3 đều trên
Câu 4:chọn câu sai trong các câu sau:

A.lực điện trường tác dụng lên điện tích dương lúc đầu đứng yên làm điện tích có xu hướng di chuyển về nơi có có điện thế thấp
B. lực điện trường tác dụng lên điện tích dương lúc đầu đứng yên làm điện tích có xu hướng di chuyển theo chiều điện trường
C. lực điện trường tác dụng lên điện tích âm lúc đầu đứng yên làm điện tích có xu hướng di chuyển về nơi có điên thế cao
D.cả A,B,C đều sai
Câu 5:một electron đi vào trong điện trường đều với vận tốc V
0
.Trong điều kiện nào thì quỹ đạo của electron trong điện trường có
dạng là parabol:
A.V
0
có giá trò lớn B. V
0
có giá trò nhỏ
C.vec tơ V
0
hợp với đường sức một góc
α
. D.cả A và C
Câu 6: trong các đại lượng vật lí sau:
I.hiệu điện thế II.cường độ điện trường III.công của lực điện trường
Các đại lượng nào là vô hướng:
A.II,III B.I,III C.I,II,III D.I,II
Câu 7: tìm phát biểu đúng:
A.một người có điện thế lên tới vài nghìn vôn chắc chắn sẽ bò tổn thương
B.các đám mây có thể đạt tới điện thế lên tới nửa triệu vôn
C.khi đi trên một cái thảm nilong,điện thế cơ thể một người bằng 0
D.các thí nghiện tónh điện không bò độ ẩm làm ảnh hưởng
Câu 8:các đường đẳng thế trong một mặt phẳng tương tự như:
A.đường dòng trong chất lỏng B.quỹ đạo của một hạt trong chuyển động Braono
C.vết do một điện tích để lại trong buồng bọt D.đường kín trên các bản đồ phân chia khu vực

Câu 9:BiĨu thøc nµo lµ biĨu thøc cđa c«ng cđa ®iƯn trêng ?
**>YZ +*>=?+ ,*>=[A *>[VA
Câu 10 :với điện trường như thế nào thì có thể có hệ thức U=E.d:
A.điện trường của điện tích dương B.điện trường của điện tích âm
C.điện trường đều D.điện trường không đều
Câu 11:Cho biết mối liên hệ giữa hiệu điện thế hai điểm M,N:U
MN
và U
NM
A. U
MN
> U
NM
B. U
MN
< U
NM
C. U
MN
= U
NM
D. U
MN
=- U
NM
Câu 12:Công thức liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế là:
A.U=E.d B.
q
A
U =

C.
dq
A
E

=
D.
q
F
E =
Câu 13 :một điện tích q chuyển động từ M đến Q,N, rồi từ N lại đến P có quỹ đạo
như hình vẽ. Trong các biểu thức về công của lực điện trường sau đây,
biểu thức nào là sai:
A. A
MQ
=-A
QN
B.A
MN
=A
NP
C.A
QP
=A
QN
D. A
MQ
=A
MP
Câu 14 :Hiệu điện thế giữ hai tấm kim loại phẳng đặt song song với nhau tăng 3lần , còn khoảng cách giữ hai tấm tăng 2 làn thì

cường độ điện trường trong hai tấm tăng giảm như thế nào
A.tăng hai lần B.giảm hai lần C.tăng bốn lần D.giảm bốn lần
Câu 15:hiệu điện thế giữu hai tấm kim loại phẳng đặt song song với nhau tăng 3 lần , còn khoảng cách giữ hai tấm tăng 2 lần thì
cường độ điện trương trong hai tấm tăng giảm như thế nào
A.tăng 1,5 lần B.tăng 6 lần C.giảm 6 lần D.giảm 1,5 lần
Bài 29:Hai điện tích q
1
=q
2
=10
-6
C đặt tại hai điểm A,B cách nhau 6cm ở trong một điện môi có hằng số điện môi
ε
=2.Cường độ
điện trường tại điểm M nằm trên trung trực của đoạn AB cách AB một khoảng 4cm là:
A.18.10
5
V/m B.15.10
6
V/m C.36.10
5
V/m D.Một giá trò khác
Bài 33:Ba điểm A,B,C là 3 đỉnh của tam giác đều cạnh a=40cm nằm trong điện trường đều có cường độ điện trường là
300V/m.BC song song với đường sức và đường sức có chiều từ C sang B.Khi một điện tích q=5.10
8
C di chuyển từ B đến A thì công
của lực điện trường là:
A.12.10
-6
J B 12.10

-6
J C.3.10
-6
J D 3.10
-6
J
Bài 7:một điện tích q=10
-7
C đi từ điểm A tới một điểm B trong một điện trường thu được năng lượng W=3.10
-5
J.Hiệu
điện thế giữa hai điểm A,B có giá trò:
A.300V B.100/3V C.30V D.1000/3V
Bài 8:Một electron bay với vận tốc v=1,2.10
7
m/s từ một điểm có điện thế V
1
=600V theo hướng của một đường
sức.Điện thế V
2
của điểm mà ở đó electron dừng lại có giá trò nào sau đây:
A.405V B 405V C.195V D 195V
Bài 9:ba điểm A,B,C nằm trong một điện trường đều có cường độ điện trường 200V/m.A,B,C là ba đỉnh của tam giác
vuông tại A,có AC song song với đường sức điện trường chiều từ A đến C cùng chiều với đường sức và
AC=15cm.Hiệu điện thế giữa hai điểm C,B là:
A.U
CB
=30V B.U
CB
=-30V C.U

CB
=40/3V D.Không xác đònh được
Bài 10:Ba điểm A,B,C nằm trong một điện trường đều hợp thành một tam giác vuông
có cạnh BC vuông góc với đường sức điện trường.So sánh điện thế ở các điểm A,B,C:
A.V
A
=V
B
>V
C
B. V
A
=V
B
<V
C
C. V
A
<V
B
=V
C
D. V
A
>V
B
=V
C
Bài 32 :cho hai tấm kim loại song song nằm ngang cách nhau 2cm ,nhiễm điện trái dấu.Muốn làm cho điện tích q=5.10
-10

C di
chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A=2.10
-9
J.Cho biết điện trường ở bên trong hai tấm kim loại đã cho là điện
trường đều và có đường sức vuông góc với các tấm. Xác đònh cường độ điện trường E bên trong hai tấm kim loại đó:
A.20V/m B.200V/m C.2000V/m D.20000V/m
Bài :Cho một điện trường đều có cường độ 4.10
3
V/m.
Vec tơ cường độ điện trường song song với cạnh huyền BC của tam giác vuông ABC và có chiều B đến C.
Tính hiệu điện thế giữa hai điểm BC,BA,AC.Cho biết AB=6cm,AC=8cm.
A.U
BA
=400V;U
BA
=144V;U
AC
=256V. B. U
BA
=300V;U
BA
=120V;U
AC
=180V
C. U
BA
=200V;U
BA
=72V;U
AC

=128V D. U
BA
=100V;U
BA
=44V;U
AC
=56V
Bài 10:một điện tích q=10
-7
C đi từ điểm A tới điểm B trong diện trường thì thu được năng lượng W=3.10
-5
J.Hiệu điện
thế giữa hai điểm A,B có độ lớn:
A.300V. B.30V C.100/3V D.1000/3V
Bài 30:electron bay từ bản âm sang bản dương của một tụ điện phẳng,điện trường giữa hai bản của tụ có cường độ
E=9.10
4
V/mKhoảng cách giữa hai bản là d=7,2cm.Khối lượng của electron là m=9.10
-31
kg.Vận tốc đầu của electron bằng 0.Thời
gian bay của electron là:
A.1,73.10
-8
s B.3.10
-9
s C. 3.10
-8
s D. 1,73.10
-9
s

Bài 31: electron bay từ bản dương sang bản âm của một tụ điện phẳng,điện trường giữa hai bản của tụ có cường độ
E=4,5.10
4
V/mKhoảng cách giữa hai bản là d=8cm.Khối lượng của electron là m=9.10
-31
kg.Vận tốc đầu của electron bằng
v
0
=8.10
7
m/s.Hỏi chuyển động của electron như thế nào:
A.chậm dần đều với gia tốc 0,8.10
15
m/s
2
,đi về bản âm B.đi về bản âm nhanh dần đều với gia tốc 1,6.10
15
m/s
2
C. đi về bản âm chậm dần đều với gia tốc 1,6.10
15
m/s
2
rồi đổi chiều đi nhanh dần về bản dương
D. đi về bản âm chậm dần đều với gia tốc0,8.10
15
m/s
2
, rồi đổi chiều đi nhanh dần về bản dương
Bài 10: Một proton đặt trong điện trường đều E=2.10

6
V/m.Cho biết khối lượng của proton là m=1,67.10
-27
kg và bỏ qua
trọng lực.
I.Gia tốc của proton là:
A.3,2.10
14
m/s
2
B.1,67.10
14
m/s
2
C.1,92.10
14
m/s
2
. D.3,84.10
14
m/s
2
II.Ban đầu proton đứng yên,vậy sau khi proton đi dọc theo đường sức được một khoảng là s=0,5m thì tốc độ mà proton
đạt được là:
A.1,38.10
7
m/s. B. 1,38.10
8
m/s C. 1,38.10
9

m/s D. 1,38.10
10
m/s
Bài 34:một hạt bụi có khối lượng m=4,5.10
-9
kg,điện tích q=1,5.10
-6
C,chuyển động giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang
cách nhau 2cm ,nhiễm điện trái dấu.Biết hạt chuyển động từ bản dương sang bản âm với vận tốc ban đầu bằng 0.Cường độ điện
trường giữa hai bản là E=3000V/m.
I.Gia tốc của hạt bụi có độ lớn là:
A.1,8.10
6
m/s
2
B.2.10
6
m/s
2
C.2.10
5
m/s
2
D. 10
6
m/s
2
II.Thời gian cần thiết để hạt bụi bay từ bản dương sang bản âm là:
+
,

A.4.10
-8
s B.4.10
-4
s C.2.10
-4
s D.2.10
-8
s
III.Khi chạm vào bản ,động năng của hạt bụi là:
A.3.10
-5
J B.9.10
-3
J C.3.10
-3
J D.9.10
-5
J
Bài 10:Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N là U
MN
=1V.Một điện tích q=1C di chuyển từ M đến N thì công của lực điện
trường bằng:
A 1J. B.1J C.1eV D 1eV
Bài 10: Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N trong điện trường là U
MN
=100V.
I.Công của điện trường dòch chuyển proton từ M đến N là:
A. 1,6.10
-17

J. B. 1,6.10
-19
J C. 1,6.10
-17
eV D. 1,6.10
-19
eV
II.Công của điện trường dòch chuyển electron từ M đến N là:
A. 1,6.10
-17
J. B. -1,6.10
-17
J C. 1,6.10
-17
eV D. -1,6.10
-17
eV
III. Công của ngoại lực khi dòch chuyển electron từ M đến N là:
A. 1,6.10
-17
J B. -1,6.10
-17
J. C. 1,6.10
-17
eV D. -1,6.10
-17
eV
Bài :Hai tấm kim loại song song cách nhau 2cm và được nhiễm điện trái dấu nhau.Muốn làm cho điện tích
q=5.10
-10

C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn công A=2.10
-9
J.Xác đònh cường độ điện trường bên trong hai tấm
kim loại đó.Cho biết điện trường bên trong hai tấm là điện trường đều và có các đường sức vuông góc với các tấm:
A.100V/m B.200V/m. C.300V/m D.400V/m
Bài :Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều có E=100V/m.Vận tốc ban đầu của
electron bằng 300km/s.Hỏi cho đến khi dừng lại thì electron đi được quãng đường là bao nhiêu,biết m
e
=9,1.10
-31
kg
A.2,56mm. B.2,56cm C.2,56dm D.2,56m
Bài :Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là U
MN
=2V.Một điện tích q=-1C di chuyển từ N đến M thì công của lực điện
trường là:
A 2J B.2J. C 0,5J D.0,5J
Bài :Một hạt bụi khối lượng m=3,6.10
-15
kg nằm lơ lững giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái
dấu.Điện tích của nó bằng4,8.10
-18
C.Hai tấm kim loại này cách nhau 2cm.Hiệu điện thế đặt vào hai bản khi đó là:
A.25V B.50V C.75V. D.100V
Bài : Một quả cầu khối lượng m=4,5.10
-3
kg treo vào một sợi dây dài 1m.
Qủa cầu nằm giữa hai tấm kim loại song song ,thẳng đứng như hình vẽ.
Hai tấm kim loại này cách nhau 4cm.Hiệu điện thế đặt U=750V được đặt
vào hai bản ,khi đó quả cầu lệch ra khỏi vò trí cân bằng 1cm.Tìm q=?

A.24.10
-9
C B 24.10
-9
C.
C.48 10
-9
C D 36.10
-9
C
Bài :Trong dèn hình của máy thu hình,các electron được tăng tốc bởi hiệu
điện thế 25000V.Hỏi khi electron đập vào màn hình thì vận tóc của nó bằng
bai nhiêu,biết rằng ban đầu electron đứng yên:
A.6,4.10
7
m/s B.7,4.10
7
m/s
C.8,4.10
7
m/s D.9,4.10
7
m/s.
Bài :Gỉa thiết rằng trong mọt tia sét có một điện tích q=25C được phóng từ đám mây dông xuống đất và khi đó hiệu
điện thế giữa đám mây và mặt đất là U=1,4.10
8
V.
I.Tìm nămg lượng của tia sét đó:
A.25.10
8

J B.30.10
8
J C.35.10
8
J D.40.10
8
J
II.Năng lượng này có thể làm bao nhiêu kg nước ở 100
0
C hóa thành hơi ở nhiệt độ đó.Cho biết L=2,3.10
6
J/kg
A.1120kg B.152kg. C.2172kg D.2247kg
Bài :một điện tích điểm q=10
C
µ
chuyển động từ đibnhr B đến đỉnh C của
một tam giác đều ABC.Tam giác ABC nằm trong điện trường đều có cường
độ E=5000V/m.Đường sức của điện trường này song song với cạnh BC và
có chiều từ C đến B.Tìm công của lực diện trường trong hai trường hợp khi
điện tích q di chuyển theo đoạn BC và khi điện tích q di chuyển theo đoạn
gấp khúc BAC
A.A
BC
=-5.10
-4
J ;A
BAC
=-10.10
-4

J B. A
BC
=-2,5.10
-4
J ;A
BAC
=-5.10
-4
J
C. A
BC
=-5.10
-4
J ;A
BAC
=-5.10
-4
J. D. A
BC
=5.10
-4
J ;A
BAC
=10.10
-4
J
Bài :Một proron bay theo phương của đường sức điện trường.Lúc proton ở điểm A thì vận tốc của proton là 2,5.10
4
m/s
Khi bay đến B thì vận tốc của proton bằng 0.Điện thế tại A bằng 500V.Xác đònh điện thế tại điểm A:

A.406,7V B.503,3V. C.500V D.533V
α
X
X
X
\
\
\
+
*
,
Bài :Mặt trong của màng tế bào trong cơ thể con người tích điện âm,mặt ngoài tích điện dương.Hiệu điện thế giữa hai
mặt này bằng 0,07V.Màng tế bào dày8.10
-9
m.Hỏi cường độ điện trường trong màng tế bào có giá trò bằng bao nhiêu:
A.5,75V/m B.6,75V/m C.7,75V/m D.8,75V/m.
Bài :Khoảng cách giữa hai bản của tụ diện phẳng là d=5cm,hiệu điện thế giữa hai bản đó là 50V.
I.Hỏi điện trường và các đường sức điện trường ở bên trong hai bản như thế nào?Tính cường đôï điện trường bên trong
hai bản tụ đó?
A.điện trường biến đổi,đường sức là đường cong,E=1200V/m
B. điện trường biến đổi tăng dần,đường sức là đường tròn,E=800V/m
C. điện trường đều,đường sức là đường thẳng,E=1000V/m.
D. điện trường đều,đường sức là đường thẳng,E=1200V/m
II.Một electron ban đầu có vận tốc rất nhỏ chuyển động từ bản tích điện âm về phía bản tích điện dương.Hỏi khi tới
tấm tích điện dương thì electron nhận được một năng lượng băng bao nhiêu?Tính vận tốc của electron lúc đó:
A W=8.10
-18
J;V=4.2.10
6
m/s. B.W=6.1O

-18
J ;V=2,2.10
6
m/s
C.W= 7.10
-18
J ;V=3,2.10
6
m/s D.W=8.10
-18
J;V=1,2.10
6
m/s
Bài :Công của lực diện trường làm di chuyển điện tích q giữa hai điểm có hiệu điện thế U=2000V là A=1J.Tìm độ lớn
của điện tích đó:
A.2.10
-3
C B. 5.10
-3
C C. 5.10
-3
C D. 5.10
-4
C.
Bài :Giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế bằng bao nhiêu nếu một điện tích q=10
-6
C thu được năng lượng
W=2.10
-4
J khi đi từ A đến B:

A.100V B.200V. C.400V D.500V
Bài :Electron-vôn là năng lượng mà một electron thu được khi nó đi qua quãng đường có hiệu điện thế hai đầu bằng
1V
I.Hãy tính electron-vôn ra Jun
A.1eV=1,6.10
-19
J. B. 1eV=9,1.10
-31
J C. 1eV=1,6.10
-13
J D. 1eV=22,4.10
-24
J
II.Vận tốc của electron có năng lượng 0,1MeV là:
A. v=0,87.10
8
m/s B. v=1,87.10
8
m/s. C. v=2,87.10
8
m/s D. v=2,14.10
8
m/s
Bài :Hai bản tụ điện phẳng nằm ngang ,song song và cách nhau d=10cm,
hiệu điện thế giữa hai bản là U=100V.Một electron có vận tốc ban đầu v
0
=5.10
6
m/s chuyển
động dọc theo đường sức về phía bản điện tích âm.

I.Xác đònh gia tốc của electron:
A.15,2.10
13
m/s
2
B. -15,2.10
13
m/s
2
C 17,6.10
13
m/s
2.
D. 17,6.10
13
m/s
2
II.Quãng đường mà electron đi được cho đến khi dừng lại là:
A.s=7,1cm. B. s=12,2cm
C. s=5,1cm D. s=17,1cm
Bài :Cho 3 bản kim loại tích điện A,B,C như hình vẽ.Cho d
1
=5cm,d
2
=8cm.
Coi điện trường giữa hai bản là đều,có chiều như hình vẽ và có độ lớn
E
1
=40000V/m,E
2

=50000V/m.Tính điện thế V
B
,V
C
của các bản B,C nếu
lấy gốc điện thế là điện thế của bản A.
A. V
B
=2000V/m,V
C
=4000V/m B. V
B
=-2000V/m,V
C
=4000V/m
C. V
B
=-2000V/m,V
C
=2000V/m D. V
B
=2000V/m,V
C
=-2000V/m
Bài :Hai điện tích điểm q
1
=6,6.10
-9
C,q
2

=1,3.10
-9
C có cùng dấu và đặt cách nhau một
khoảng r
1
=40cm.
II.Cần thực hiện một công A
1
bằng bao nhiêu để đưa chúng lại gần nhau đến lúc cách nhau một khoảng r
2
=25cm.
A-1,93.10
-6
J B. 1,93.10
-8
J C. 1,16.10
-16
J. D 1,16.10
-19
J
II. Cần thực hiện một công A
2
bằng bao nhiêu để đưa chúng ra xa vô cùng:
A-1,93.10
-6
J. B. 1,93.10
-6
J C. 1,16.10
-16
J D 1,16.10

-19
J
Bài: Một quả cầu bằng kim loại có bán kính a=10cm.Tính điện thế gây bởi quả cầu tại điển A cách tâm quả cầu một
khoảng R= 40cm và tại điểm B trên bờ mặt quả cầu trong các trường hợp:
I.điện tích của quả cầu là Q=.10
-9
C.
A.V
A
= 12,5V; V
B
=90VB. V
A
= 18,2V; V
B
=36V
C. V
A
= 22,5V; V
B
=76V D. V
A
= 22,5V; V
B
=90V.
II.điện tích của quả cầu là Q=-5.10
-8
C.
A.V
A

= 922V; V
B
=-5490V B.V
A
= 1125,5V; V
B
=2376V
* +
,
0
E
1
E
0
d
1
d
\


\\ \ \\
]
A
XXXXXX
C.V
A
= -1125V; V
B
=-4500V. D.V
A

= -4500V; V
B
=1125V
Bài :Một giọt thủy ngân hình cầu bán kính R=1mm mang điện tích q=3,2.10
-13
C đặt trong điện môi là không khí:
I.Cường độ điện trường trên bờ mặt giọt thủy ngân là:
A.E=2880V/m. B.E=3200V/m C.E=1440V/m D.E=1600V/m
II.Điện thếù của giọt thủy ngân là:
A.3,45V B.3,2V C.2,88V. D.1,44V
Bài :Một hạt bụi tích điện dương có khối lượng m=10
-10
kg lơ lững
trong khoảng giữa hai bản của một tụ điện phẳng nằm ngang.
Hiệu diện thế giữa hai bản là U=1000V,khoảng cách giữa haibản
là d=4,8mm. (bỏ qua khối lượng của electron so với khói lượng của hạt bụi)
I.Tìm số điện tử mà hạt bụi này bò mất đi
A.n=2.10
4
hạt B.n=2,5.10
4
hạt
C.n=3.10
4
hạt. D.n=4.10
4
hạt
II.Vì một lý do nào đó,một số electron từ bên ngoài xâm nhập vào làm
cho hạt bụi bò trung hòa điện bớt đi và thấy nó rơi xuống với gia tốc a=6m/s
2

.
Tìm số lượng electron đã xâm nhập vào:
A.n=1,8.10
4
hạt B. n=2.10
4
hạt C. n=2,4.10
4
hạt D. n=2,8.10
4
hạt
Bài :một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều có cường độ 364V/m.Electron xuất phát
từ điểm M với vận tốc 3,2.10
6
m/s.
I.E lectron đi dược quãng đường bằng bao nhiêu thì vận tốc của nó bằng 0:
A.s=0,06m B. s=0,08m. C. s=0,09m D. s=0,11m
II.Thời gian kể từ lúc electron xuất phát đến lúc electron trở về điểm M là:
A.t=0,1
s
µ
. B. t=0,2
s
µ
C. t=2
s
µ
D. t=3
s
µ

Bài :Một quả cầu kim loại bán kính 4cm mang điện tích q=5.10
-8
C.
I.Cường độ điện trường trên mặt quả cầu và tại điểm M cách tâm quả cầu 10cm là:
A.1,9.10
5
V/m ; 36.10
3
V/m B. 2,8.10
5
V/m ; 45.10
3
V/m.
C.2,8.10
5
V/m ; 67.10
3
V/m D.3,14.10
5
V/m ; 47.10
3
V/m
II. Điện thế trên mặt quả cầu và tại điểm M cách tâm quả cầu 10cm là:
A.11,250V ; 4500V. B.5250V ; 650V C.6410V ; 3312V D.11250V ; 3625V
Bài :hai tấm kim loại phẳng song song nằm ngang cách nhau d= 1 cm ,chiều dài của mỗi tấm kim loại là l=5cm; hiệu
điện thế giử hai tấm là U=91V .Một electron có vận tốc ban đầu v
0
=20.10
6
m/s chuyển động vuông góc với các đường

sức điện trường.Khối lượng electron là 9,1.10
-3
kg.Bỏ qua tác dụng lực của trọng trường và coi electron bay sát bản âm
của tấm kim loại
I.Phương trình quỹ đạo của electon là:
A. B. C. D.
II.Thời gian electron chuyển động trong điện trường trong trường hợp giới hạn trên là:
A. B. C. D.
III.Xác đònh đôï lệch của electron:
A. B. C. D.
IV.Vận tốc và gốc lệch của elec trong khi rời khỏi hai bản là:
A. B. C. D.
V.Công của lực điện trường khi electron bay giữa hai bản kim loại là:
A. B. C. D.
VI. Xác đònh vận tốc tối thiểu của electron để nó có thể ra khỏi hai bản kim
loại đó:
A. B. C. D.
Bài : Bài 40 : Khoảng cách giữa hai bản của tụ diện phẳng là d,ciều dài hai bản là l,hiệu điện thế giữa hai bản đó là U. Một điện
tích điểm q có vận tốc ban đầu v
0
chuyển động xiên góc với
α
so với các đường sức điện trường.Khối lượng của điện tích là m.Bỏ
qua tác dụng lực của trọng trường và coi điện tích bay sát bản dương của tấm tụ điện.
I.Phương trình quỹ đạo của điện tích q là:
A. B. C. D.
II.Tìm điều kiện hiệu điện thế giữa hai bản để q rời hai bản theo phương song song với hai bản
A. B. C. D.
IIITìm điều kiện của vận tốc v
0

để q có thể đến được bản âm của tụ điện:
A. B. C. D.
\

α
\\ \ \\
]
A
XXXXXX
IV.Xác đònh khoảng cách ngắn nhất từ hạt mang điện đến bản âm của tụ điện :
A. B. C. D.
V.Xác đònh vận tóc của hạt mang điện khi nó ra khỏi hai bản tụ:
A. B. C. D.
VI.Xác đònh thời gian để q lên đến độ cao cực đại:
A. B. C. D.
VII.
A. B. C. D.
II
Chuyên đề :
TỤ ĐIỆN.
Câu1 :điều nào sau đây xảy ra khi tích điện cho tụ điện:
A.có dòng điện đi qua nguồn trong thời gian tụ tích điện
B.có trạng thái cân bằng khi tụ đã nạp điện xong
C.có hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng suất điện động của nguồn khi tích điện xong
D.cả 3 điều trên
Câu 2 :trong các yếu tố sau của tụ điện phẳng:
I.Bản chất của điện môi giữa hai bản II.Khoảng cách giữa hai bản III.Hiệu điện thế giữa hai bản
a.Điện dung của tụ điện có giá trò phụ thuộc vào yếu tố nào:
A.I,II B.II,III C.I,III D.Cả 3 yếu tố trên
b.Điện tích của tụ điện phụ thuộc vào yếu tố nào:

A.I,II B.II,III C.I,III D.Cả 3 yếu tố trên
Câu 3 : trong các yếu tố sau của tụ điện phẳng:
I.Bản chất điện môi II.Cường độ điện trường III.Thể tích không gian có điện trường
Năng lượng điện trường của tụ điện phẳng phụ thuộc vào những yếu tố nào:
A.I,II B.II,III C.I,III D.Cả 3 yếu tố trên
Câu 4 :Biểu thức tính năng lượng điện trường của tụ điện:
A.
Q C.U=
B.
2
1
Q CU
2
=
C.
2
Q I .R.t=
D.
Q U.I.t=
Câu 5 : Biểu thức tính điện dung C của tụ điện phẳng là:
A.
dk
S
C
2

1
π
ε
=

B.
dk
S
C
2

π
ε
=
C.
dk
S
C
2

ε
π
=
D.
d
S
kC
π
ε
2

=
Câu 6 :năng lượng của tụ điện được xác đònh bằng công thức nào sau đây:
A.
CUW

1
0
=
B.
U
QW
1
1
0
=
C.
C
W
Q
1
0
1
=
D.
UW
C
1
1
0
=
Câu 7:Gọi V là thể tích phần không gian giữa hai bản tụ,E là cường độ điện trường trong vùng ấy,
ε
là hằng số điện
môi của chất điện môi giữa hai bản tụ. Năng lượng của tụ điện được xác đònh bằng công thức nào sau đây:
A.

V
k
E
W 
^
1
επ
=
B.
V
k
E
W 
^

1
π
ε
=
C.
V
k
E
W 
^

π
ε
=
D.

V
k
E
W 
2

1
π
ε
=
Câu8 :có 3 tụ điện giống nhau có cùng điện dung C.Thực hiện 4 cách mắc sau:
I.ba tụ điện mắc nói tiếp
II.ba tụ điện mắc song song
III.hai tụ điện mắc nối tiếp rồi mắc song song với tụ thứ ba
IV. hai tụ điện mắc song song rồi mắc nối tiếp với tụ thứ ba
a.Ở cách mắc nào thì C
td
>C:
A.I B.II C.I,IV D.II,III
b. Ở cách mắc nào thì C
td
<C:
A.I B.II C.I,IV D.II,III
Câu 9: Trong các yếu tố sau đây:
\

α
\\ \ \\
]
A

XXXXXX
I. Hình dạng hai bản tụ điện
II. Kích thước hai bản tụ điện
III. Vò trí tương đối giữa hai bản tụ điện
IV. Bản chất của điện môi giữa hai bản của tụ điện
- Điện dung của tụ điện phẳng phụ thuộc các yếu tố :
A. I, II. IV B. II, III, IV C. I, II, III D. I, II, III, IV
Câu 10 : Trong các mục đích sau đây:
I. Tăng khả năng tích điện II. Có điện dung thích hợp III. Có hiệu điện thế giới hạn thích hợp
- Mục đích của việc ghép các tụ điện là:
A. I, III B. II, III C. I, III D. I, II, III
Câu 4: Trong các yếu tố sau đây:
I. Hình dạng hai bản tụ điện
II. Kích thước hai bản tụ điện
III. Vò trí tương đối giữa hai bản tụ điện
IV. Bản chất của điện môi giữa hai bản của tụ điện
- Điện dung của tụ điện phẳng phụ thuộc các yếu tố :
A. I, II. IV B. II, III, IV C. I, II, III D. I, II, III, IV
Câu 2: Biểu thức tính điện tích của tụ điện:
A.
Q C.U=
B.
2
1
Q CU
2
=
C.
2
Q I .R.t=

D.
Q U.I.t=
Câu2: Tìm biểu thức đúng:
A.C = Q/U B.C = U/Q C.C = Q.U D. C = U.d
Câu2: Tìm biểu thức đúng:
A.C = Q.U B.C = U/Q C.C = Q/U D. C = U.d
Câu3: Chọn câu trả lời sai:
A.E = F/q B. E =
U
d
Cc.E =
1
k Q
r
D. E = F/m
Câu 4. Chọn câu trả lời sai:
A. 1mF = 10
-3
µF B. 1pF = 10
-6
µF C. 1nF = 10
3
pF D. 1pF = 10
-12
F
Câu :điện dung của một tụ điện phẳng không khí sẽ thay đổi như thếù nào khi ta tăng khoảng cách giữa hai bản lên 2
lần và đưa vào khoảng giữa hai bản một chất điện môi có
ε
=4.
A.tăng 8 lần B.tăng 2 lần . C.giảm 2 lần D.giảm 8 lần

Câu : Một tụ điện phẳng không khí được tích điện rồi tách khỏi nguồn.Năng lượng tụ điện thay đổi như thế nàokhi
nhúng tụ điện trong điện môi lỏng có
ε
=2.
A.giảm 2 lần. B.tăng 2 lần C.không đổi D.tăng 4 lần
Bài : Một tụ điện phẳng không khí được tích điện.Tách tụ khỏi nguồn và tăng khoảng cách giữa hai bản lên 2 lần.
I.Hiệu điện thế giữa hai bản tụ thay đổi như thế nào:
A.giảm 2 lần B.tăng 2 lần. C.tăng 4 lần D.giảm 4 lần
II.Cường độ điện trường giữa hai bản thay đổi như thế nào:
A.giảm 2 lần B.tăng 2 lần C.không đổi. D.giảm 4 lần
Câu :đối với tụ điện phẳng,khả năng tích điện của tụ phò thuộc vào:
A.diện tích các bản tụ B.khoảng cách giữa các bản tụ
C.lớp điện môi giữa hai bản tụ D.cả 3 yếu tố trên.
Câu :Một tụ điện phẳng không khí được tích điện rồi tách khỏi nguồn rồi nhúng tụ điện vào trong một điện môi lỏng
thì:
A.điện tích của tụ tăng,hiệu điện thế giữa hai bản giảm
B.điện tích của tụ tăng,hiệu điện thế giữa hai bản tăng
C.điện tích của tụ không đổi,hiệu điện thế giữa hai bản không đổi
D.điện tích của tụ không đổi,hiệu điện thế giữa hai bản giảm
Câu :chọn phát biểu đúng:
A.trong một tụ điện phẳng ,hai bản tụ là hai tấm kim loại đặt đối diện nhau
B.khi tụ điện phẳng đã tích điện thì hai bản tụ nhiễm điện cùng dấu
C.khi tụ điện đã tích điện,trò tuyệt của điện tích trên các bản tụ luôn luôn bằng nhau.
D.tụ điện là thiết bò dùng để di trì dòng điện trong các vật dẫn
Câu :chọn câu trả lời đúng:
A.hai tụ điện ghép nối tiếp,điện dung của bộ tụ sẽ lớn hơn điện dung của các tụ thành phần
B. hai tụ điện ghép nối tiếp,điện tích của mỗi tụ điện sẽ lớn hơn điện tích của cả bộ tụ
C.hai tụ điện ghép song song, điện dung của bộ tụ sẽ lớn hơn điện dung của các tụ thành phần.
D. hai tụ điện ghép song song, điện tích của mỗi tụ điện sẽ là như nhau
Câu : một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn có hiệu điện thế 500V .Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho

khoảng cách giữa hai bản tụ tăng lên gấp đôi.Hiệu điện thế giữa hai bản tụ khi đó:
A.giảm 2 lần B.tăng 2 lần. C.không đổi. D.giảm 4 lần
Câu :hai bản của một tụ điện phẳng được nối với hai cực của một acquy.Nếu dòch chuyển để các bản ra xa nhau thì trong khi dòch
chuyển có dòng điện đi qua acquy không?Nếu có hãy nói rõ chiều của dòng điện:
A.không có
B.lúc đầu dòng điện đi từ cực âm sang cực dương,sau đó dòng điện có chiều ngược lại
C. dòng điện đi từ cực âm sang cực dương
D. dòng điện đi từ cực dương sang cực âm.
Câu : Nối hai bản của một tụ điện phẳng với hai cực của một acquy.Sau đó, ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi đưa vào giữa hai bản
một chất điện môi có hằng số điện môi
ε
.Điện dung C và hiệu điện thế U giữa hai bản tụ thay đổi ra sao:
A.C tăng,U tăng B. C tăng,U giảm. C. C giảm,U tăng D. C giảm,U giảm
Câu : Nối hai bản của một tụ điện phẳng với hai cực của một acquy.Sau đó, ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi đưa vào giữa hai bản
một chất điện môi có hằng số điện môi
ε
.Năng lượng W của tụ điện và cường độ điện trường E giữa hai bản thay đổi ra
sao:
A. W tăng,E tăng B. W tăng,E giảm C. W giảm,E giảm. D. W giảm,E tăng
Bài :một tụ điện phẳng không khí có hai bản hình trònbans kính R=6cm,cách nhau mọt khoảng d=2mm.Điện dung của
tụ có giá trò:
A.0,5.10
-9
F B. 2.10
-10
F C.5.10
-11
F D.2.10
-9
F

Bài :một loại giấy cách điện chòu được cường đọ điện trường tối đa là 2.10
6
V/m.Một tụ điện phẳngcos điện môi làm
bằng loại giấy này có bề dày 2mm.Hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trò tối đa là:
A.10
3
V B.4.10
3
V C.2.10
3
V D.10
9
V
Bài :Có 3 tụ giống nhau C được mắc như hình vẽ:
- Điện dung của bộ 3 tụ trên là:
a.
3C
2
b.
2C
3
c.
3C
d.
C
3
Câu 5: Có 3 tụ giống nhau C được mắc như hình vẽ:
- Điện dung của bộ 3 tụ trên là:
a.
3C

2
b.
2C
3
c.
C
3
d.
3C
Câu 5. Hai bản tụ điện đặt cách nhau một khoảng 5 cm. Điện trường giữa hai bản là 2000 V/m. Vậy hiệu
điện thế giữa 2 bản là:
a. 400V b. 100V c. 10000V d. 40000V
Câu 6. Cho bộ tụ điện như hình vẽ. Biết C
1
= 3 µF , C
2
= 6 µF , U
AB
= 4V.
Khi đó :
C
1

A B
C
2
+ -

a. C
b

= 2 µF , Q
b
= 36.10
-6
C b. C
b
= 2 µF , Q
b
= 8.10
-6
C
c. C
b
= 9 µF , Q
b
= 8.10
-6
C d. C
b
= 9 µF , Q
b
= 36.10
-6
C
Câu 7. (Tự luận) Cho mạch điện như hình vẽ. Cho biết:
C
1
=
0
3

µF , C
2
= C
3
= C
4
= 1 µF C
1

C
5
= 2 µF , U
AB
= 6V.
a. Xác đònh C
b
. C
2
C C
3
b. Xác đònh Q
b

c. Hiệu điện thế giữa C và A (U
CA
)

. C
4
D C

5

+ -
A B
Câu 5. Hai bản tụ điện đặt cách nhau một khoảng 5 cm. Điện trường giữa hai bản là 2000 V/m. Một electron
duy chuyển từ bản này sang bản kia của tụ điện. Khi đó công của lực điện trường là:
a. 6,4.10
-15
J b. 1,6.10
-17
J c. 6,4.10
-17
J d. 1,6.10
-15
J
Câu 6. Cho bộ tụ điện như hình vẽ. Biết C
1
= 3 µF , C
2
= 6 µF , U
AB
= 4V.
Khi đó : A B
C
1
C
2




+ -

+
a. C
b
= 2 µF , Q
b
= 36.10
-6
C b. C
b
= 2 µF , Q
b
= 8.10
-6
C
c. C
b
= 9 µF , Q
b
= 8.10
-6
C d. C
b
= 9 µF , Q
b
= 36.10
-6
C
Câu 7. (Tự luận) Cho mạch điện như hình vẽ. Cho biết:

C
1
=
0
3
µF , C
2
= C
3
= C
4
= 1 µF C
1

C
5
= 2 µF , U
AB
= 6V.
a. Xác đònh C
b
. C
2
C C
3
b. Xác đònh Q
b




c. Hiệu điện thế giữa C và D (U
CD
)


. C
4
D C
5

+ -
A B
Câu 7. Cho bộ tụ được ghép như hình vẽ:
Cho biết:
C
1
= 4 µF
C
2
= C
3
= 2 µF A
U
AB
= 8 (V)
a. C
b
= 8 µF, Q
b
=32.10

-6
C b. C
b
= 2 µF, Q
b
=16.10
-6
C
c. C
b
= 5 µF, Q
b
=40.10
-6
C d. C
b
= 6 µF, Q
b
=48.10
-6
C
Bài : Có 4 tụ giống nhau C =4
F
µ
được mắc như hình vẽ:
Điện dung của bộ 4 tụ trên là:
A.3
F
µ
.

B.2,5
F
µ
C.7,5
F
µ
D.16
F
µ
Bài :Có 4 tụ điện C
1
=3
F
µ
, C
2
=6
F
µ
, C
3
=1
F
µ
, C
4
=1
F
µ
được mắc như hình vẽ.Mắc bộ tụ này vào nguồn

có hiệu điện thế U=20V.Khi đó,điện tích của tụ C
1
,C
2
lần lượt có giá trò là:
A.Q
1
=36
C
µ
,Q
2
=72
C
µ
B. Q
1
=Q
2
=36
C
µ
C. Q
1
=Q
2
=12
C
µ
.

D. Q
1
=Q
2
=24
C
µ
Bài : Có 5 tụ giống nhau C =4
F
µ
được mắc như hình vẽ:
Mắc bộ tụ này vào nguồn có hiệu điện thế U=20V.Khi đó,U
AB
sẽ có giá trò là:
A.B.
C.D.
Bài 1:Một tụ điện phẳng không khí được tích điện tới hiệu điện thế U=400V.Tách tụ ra khỏi nguồn rồi nhúng tụ vào trong một
điện môi lỏng có
ε
=4.Hiệu điện thế giữa hai bản tụ lúc này có giá trò bằng bao nhiêu:
A.25V B.100V C.300V D.1600V
Bài 2: Một tụ điện phẳng không khí có khoảng cách giữa hai bản là d=6mm được tích điện tới hiệu điện thế U=60V. Tách tụ khỏi
nguồn rồi cho vào khoảng giữa hai bản một tấm kim loại phẳng có cùng diện tích với hai bản và có bề dày là a=2mm.Hiệu điện
thế giữa hai bản tụ lúc này có giá trò bằng :
A.40V B.30V C.20V D.15V
,
1
,
3
,

0
,
3
,
1
,
2
Bài 3: Một tụ điện phẳng không khí có khoảng cách giữa hai bản là d=8mm được tích điện tới hiệu điện thế U=120V. Tách tụ
khỏi nguồn rồi cho vào khoảng giữa hai bản một tấm điện môi phẳng có cùng diện tích với hai bản và có bề dày là a=3mm với
ε
=3.Hiệu điện thế giữa hai bản tụ lúc này có giá trò là:
A.60V B.90V C.100V D.120V
Bài 4:Một tụ điện có điện dung là C được tích điện tới hiệu điện thế U.Lấy tụ khỏi nguồn rồi nối hai bản tụ của nó với một tụ thứ
hai với một tụ thứ hai có cùng điện dung C chưa tích điện.Năng lượng tổng cộng hai tụ thay đổi như thế nào:
A.giảm 2 lần B.tăng 2 lần C.không đổi D.tăng 4 lần
Bài 5:Hai tụ điện có điện dung C
1
=3
F
µ
, C
2
=6
F
µ
được lần lượt tích điện tới hiệu điện thế U
1
=120V,U
2
=150V.Sau đó nối hai cặp

bản cùng dấu của hai tụ với nhau.Hiệu điện thế của bộ tụ có giá trò nào sau đây:
A.100V B.130V C.135V D.140V
Bài 6:cường độ điện trường trong không gian chân không giữa hai bản tụ có giá trò là 40V/m,khoảng cách giữa hai bản tụ là
2cm.Điện thế giữa hai bản tụ là:
A.200V B.80V C.20V D.0,8V
Bài 7:Trên hai bản của tụ điện có điện tích là 4C và -4C.Xác đònh hiệu điện thế giữa các bản của tụ điện nếu điện dung của nó là
2F.
A.0V B.0,5V C.2V D.4V
Bài 8 :Năng lượng điện trườngtrong một tụ điện có điện dung100
F
µ
bằng bao nhiêu nếu hiệu điện ths giữa các bản tụ là 4V:
A.8.10
-4
J. B.4.10
-4
J C.2.10
-4
J D.10
-4
J
Bài 9 :Một tụ điện có điện dung C=1
F
µ
.Người ta truyền cho nó mọt điện tích q=10
-4
C.Nối tụ này với một tụ điện thứ hai có cùng
điện dung .Năng lượng của tụ điện thứ hai sẽ bằng bao nhiêu:
A.0,75.10
-2

J B. 0,5.10
-2
J C. 0,25.10
-2
J D. 0,125.10
-2
J
Bài 10: Đặt vào hai bản tụ có điện dung C =500 pF được nối vào một hiệu điện thế là U=220V.Điện tích của tụ điện có giá trò là:
A. 1,1
C
µ
B. 1,1.10
-7
C
µ
C. 1,1.10
7
C
µ
D. 1,1.10
-9
C
µ
Bài 11:Cho một tụ điện phẳng mà hai bản có dạng hình tròn bản có dạng hình tròn bán kính 2cm và được đặt trong không khí.Hai
bản cách nhau 2mm.
I.Điện dung của tụ điện có giá trò:
A.5,5F B.5,5
F
µ
C.5,5nF D.5,5pF

II.Điện trường đánh thủng đối với không khí là 3.10
6
V/m.Muốn tụ điện không hỏng thì hiệu điện thế tối đa có thể đặ vào hai bản
tụ là:
A.U
max
=3.10
3
V/m B. U
max
=4,5.10
3
V/m C. U
max
=6.10
3
V/m D. U
max
=9.10
3
V/m
Bài 12:Một tụ điện không khí có điện dung C=2000 pF được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế U=5000V.
I.Điện tích của tụ điện là:
A. 10
-4
C B. 10
-5
C C. 2.10
-5
C D. 5.10

-5
C
II.Ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nhúng nó chìm hẳn vào một điện môi lỏng có
ε
=2.Hiệu điện thế của tụ điện khi đó là:
A.5000V B.2500V C.1250V D.250V
Bài 13:Một bộ tụ gồm hai tụ điện C
1
=2
F
µ
, C
2
=3
F
µ
.
I.Khi hai tụ mắc nối tiếp,điện dung tương đương là:
A.1,2
F
µ
B. 1
F
µ
C. 5
F
µ
D. 6
F
µ

II. Khi hai tụ mắc song song,điện dung tương đương là:
A.1,2
F
µ
B. 1
F
µ
C. 5
F
µ
D. 6
F
µ
Bài 14:Cho bộ tụ như hình vẽ.Biết C
1
=3
F
µ
, C
2
=6
F
µ
, C
3
= C
4
=16
F
µ

I.Điện dung tương đương của bộ tụ là:
A.2
F
µ
B.8
F
µ
C.10
F
µ
D.14
F
µ
II.Đặt vàoA,B một hiệu điện thế U=18V.Điện tích của bộ tụ là:
A.144.10
-6
C B.180.10
-6
C
C.1,8.10
-6
C D.18.10
-6
C
Bài :
A. B.
C. D.
,
0
,

0
,
1
,
3
+*
,
2

×