Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Hoạt động trải nghiệm cho Học sinh lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 36 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘIKHOA SƯ PHẠM</b>

<b> TIỂU LUẬNChủ đề:</b>

<b>ỨNG DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG </b>

<b>DẠY HỌC MÔN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 1Tiểu luận thay thế học phần: Giáo dục học Tiểu học </b>

<b>(Số tín chỉ: 04)</b>

<b>Hà Nội, 2021Giảng viên hướng dẫn :</b>

<b>Sinh viên thực hiện :Mã sinh viên :Lớp :</b>

<b>Th.S Nguyễn Diệp NgọcPhạm Thanh Vân 220000284</b>

<b>GDTH D2020D</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Khoa Sư Phạm, Trường Đại học Thủ ĐôHà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi học tập để em có thể hồn thành đề tài nghiên cứu

<b>này. Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Th.S Nguyễn Diệp Ngọc đã</b>

truyền đạt kiến thức và hướng dẫn em trong quá trình làm bài.

Em cũng đã cố gắng vận dụng những kiến thức đã học được trong học kỳ quađể hoàn thành bài tiểu luận. Nhưng do kiến thức hạn chế và khơng có nhiều kinhnghiệm thực tiễn nên khó tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình nghiên cứu vàtrình bày. Rất kính mong sự góp ý của các thầy cô để bài tiểu luận này được hoànthiện hơn.

Một lần nữa, em xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô đãgiúp đỡ trong quá trình thực hiện bài tiểu luận này.

<i><b> Em xin trân trọng cảm ơn! </b></i>

<i> Hà Nội, tháng 9 năm 2021 </i>

<b> Sinh viên</b>

Phạm Thanh Vân

<b>MỤC LỤC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>2. Mục tiêu nghiên cứu...7</b>

<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...7</b>

<b>4. Phương pháp nghiên cứu...7</b>

<b>5. Cấu trúc bài tiểu luận...7</b>

<b>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU...8</b>

<b>1.1. Cơ sở lý luận của đề tài...8</b>

<b>1.2. Thực tiễn ứng dụng SĐTD trong việc thiết kế HĐTN đối với HS lớp 1...</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>MỞ ĐẦU </b>

<b>1.Lí do chọn đề tài </b>

Trước câu hỏi: “Con người có thể ghi nhớ được mãi mãi được khơng?”. Theoem, câu trả lời chính là khơng. Trí nhớ của ta cũng giống một căn phịng, mỗi ngàyta đặt vào đó một món đồ như một quyển sách, một bài nhạc, một hình ảnh hay mộtbộ phim,... Chẳng bao lâu, căn phòng ấy sẽ đầy lên. Và nếu ta muốn thêm đồ vậtvào căn phịng đó, bắt buộc ta sẽ phải bỏ bớt đồ đi. Cũng như việc mỗi ngày ta trảiqua rất nhiều sự việc, nghe nhiều câu chuyện khác nhau hay học những kiến thứcmới thì ta sẽ dễ quên đi những câu chuyện, kiến thức cũ. Tuy nhiên, trong nhữngnăm vừa qua, trong các chương trình về trí tuệ như “Siêu trí tuệ Việt Nam”, “Siêutrí nhớ”, “Siêu tài năng nhí”,... Ta bắt gặp rất nhiều các tài năng trẻ có khả năng ghinhớ vơ cùng xuất sắc như Hồng Anh, siêu trí nhớ Huỳnh Lâm Minh Thanh, HuỳnhLâm Tính,... hay siêu tài năng nhí Linh Anh, Diệu Anh... Vậy do đâu mà các bạn lạicó khả năng ghi nhớ tốt đến như vậy? Tất cả đều là sự cố gắng, miệt mài học tập vàrèn luyện trí nhớ. Và thật bất ngờ, thầy Nguyễn Phùng Phong – Huấn luyện viêntrưởng của đội tuyển siêu trí nhớ Việt Nam đã chia sẻ một trong những phươngpháp giúp các bạn có trí nhớ tuyệt vời đến vậy đó chính là sử dụng sơ đồ tư duytrong việc học. Càng ngạc nhiên hơn, thần đồng tính nhẩm Gia Hưng cũng sử dụngphương pháp này trong học tập. Vậy nên, có thể nói rằng việc dùng sơ đồ tư duytrong việc học có thể rèn luyện, phát triển khả năng ghi nhớ đồng thời hiểu bàinhanh hơn, thậm chí tạo hứng thú, niềm say mê trong học tập. Và bản thân em làmột sinh viên sư phạm, với trách nhiệm là người sẽ giúp đỡ, giảng dạy cho các thếhệ trẻ tương lai, em nghĩ mình cần phải tham gia nghiên cứu để làm rõ ứng dụngcủa sơ đồ tư duy trong việc dạy học.

Bên cạnh đó, với học sinh lớp 1, trí nhớ của các em vẫn chưa tốt, “dễ nhớnhưng cũng dễ quên”, dễ bị ảnh hưởng, tác động bởi những gì được học, được dạyvậy nên việc ứng dụng các phương pháp dạy học mới là điều rất cần thiết. Và việcthiết kế bài giảng ứng dụng sơ đồ tư duy, giúp các em học sinh lớp 1 có thêm niềmhứng khởi, sự thích thú trong việc học cũng như tăng khả năng hiểu bài, ghi nhớ làđiều mà em muốn nghiên cứu để có thể áp dụng cho cơng việc giáo dục mai sau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Nhất là đối với môn học mới được thêm vào trong chương trình giảng dạy hiện nay:mơn Hoạt động trải nghiệm. Một mơn học có tính thực tiễn cao, thú vị nhưng nếukhơng có cách tổ chức bài giảng, sẽ gây cảm giác buồn chán, mệt mỏi trong qtrình học. Mơn học này sẽ giúp các em phát triển năng lực và phẩm chất, các em sẽcó đạo đức tốt, các kỹ năng cá nhân và tính cách sẽ được hồn thiện theo hướng tíchcực. Đồng thời, việc dạy học mơn HĐTN qua sơ đồ tư duy có thể tạo nền tảng, giúpcác em có thói quen tự lập học tập một cách có logic, tự giác và chủ động, tránhviệc học vẹt, học thuộc máy móc trong tương lai.

Nhận thấy những tác động của sơ đồ tư duy trong quá trình giảng dạy mônHoạt động trải nghiệm là rất quan trọng, đồng thời với trách nhiệm của một nhà

<i>giáo tương lai nên em đã lựa chọn đề tài “Ứng dụng sơ đồ tư duy trong dạy họcmôn hoạt động trải nghiệm lớp 1” cho bài nghiên cứu của mình, với mong muốn</i>

tìm hiểu rõ hơn về sơ đồ tư duy, cách thiết kế, ứng dụng nó trong mơn Hoạt độngtrải nghiệm lớp 1 để có thêm kiến thức và kinh nghiệm giáo dục.

Từ trước tới nay, những bài báo, cơng trình nghiên cứu về sơ đồ tư duy trongcác môn học của HS Tiểu học, hay các bài nghiên cứu khoa học với chủ đề “Hoạtđộng trải nghiệm” đã có nhiều bài theo hướng tổng hợp lí thuyết, vận dụng như

<i>“Hoạt động trải nghiệm sáng tạo – Lí thuyết và vận dụng trong dạy học Tiểu học”của tác giả Dương Giáng Thiên Hương, hay “Nghiên cứu thiết kế hoạt động trảinghiệm ở tiểu học” của tác giả Nguyễn Linh... Tuy nhiên, những bài nghiên cứu</i>

trên đều bàn về HĐTN theo CTGDPT của bộ Giáo dục và đào tạo. Đồng thời, hiệnnay, đối với lớp 1 khơng cịn sử dụng duy nhất một bộ sách như trước đây mà đượclựa chọn giữa nhiều bộ sách mới. Với bộ sách “Kết nối tri thức với cuộc sống”, tuyđã được nghiên cứu thiết kế từ những năm về trước nhưng đến năm học 2020 –2021, mới được giới thiệu và sử dụng đối với các em HS. Vậy nên, về tổng thể việcnghiên cứu HĐTN qua bộ sách “Kết nối tri thức với cuộc sống” trong bài tiểu luậnvẫn được coi là mới.

Với vấn đề nghiên cứu ứng dụng của sơ đồ tư duy, việc áp dụng phương phápnày trong giáo dục đã có từ rất lâu về trước và ngày càng được quan tâm, chú trọng

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

quan trọng của mình đối với nền giáo dục, trong việc học tập của học sinh và giảngdạy của giáo viên. Có thể nói đây là một vấn đề cũ, đã được nghiên cứu trên nhiềumặt, môn học khác nhau nhưng ở đây, em nghiên cứu về cách sử dụng sơ đồ tư duytrong việc dạy học HĐTN 1, trên một bộ sách mới với mục đích giúp các học sinhcó cách học logic, ghi nhớ lâu dài.

Bằng việc kế thừa những sản phẩm nghiên cứu trước, kết hợp với những tìmhiểu mới, em hi vọng sẽ có thể nghiên cứu vấn đề đầy đủ, có tính cập nhật và ứngdụng phù hợp đối với học sinh Tiểu học, đặc biệt là các em học sinh lớp 1.

<b>2.Mục tiêu nghiên cứu</b>

Đề tài được thực hiện nhằm có thêm những tìm hiểu cụ thể hơn về sơ đồ tưduy, cũng như ứng dụng của nó trong HĐTN, rút ra các tác động với HS lớp 1. Quađó, có thêm kiến thức và kinh nghiệm làm nền tảng cho quá trình dạy học trongtương lai.

<b>3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu </b>

<i>3.1. Đối tượng nghiên cứu</i>

- Phương pháp sơ đồ tư duy (Mindmap) và HĐTN bộ sách SGK Kết nối tri thứcvới cuộc sống lớp 1

- Các tác động của phương pháp dạy học Mindmap tới tư duy, cách ghi nhớ.

<i>3.2. Phạm vi nghiên cứu</i>

- Bộ môn HĐTN lớp 1 và học sinh khối lớp 1

<b>4.Phương pháp nghiên cứu</b>

Các phương pháp sử dụng trong bài: phương pháp thống kê, phương pháp phân tíchvà tổng hợp, phương pháp so sánh và phương pháp nghiên cứu văn bản

<b>5.Cấu trúc bài tiểu luận</b>

Bài tiểu luận gồm chia làm 3 chương chính: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn nghiên cứu

Chương 2: Thiết kế hoạt động trải nghiệm bằng sơ đồ tư duy cho học sinh lớp 1

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU</b>

<b>1.1.CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI </b>

<b>1.1.1.Hoạt động trải nghiệm ở Tiểu học</b>

Đầu tiên, thuật ngữ “Hoạt động trải nghiệm” bao gồm “Hoạt động” và “trải

<i>nghiệm”. Theo Từ điển Tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học năm 2003, đã định nghĩa</i>

như sau: “hoạt động” là tiến hành những việc làm có quan hệ với nhau chặt chẽ,nhằm một mục đích nhất định trong đời sống xã hội. [13, tr452] và trong tâm lí họcthì đó là một trong những phạm trù cơ bản, là phương thức tồn tại của con ngườitrong thế giới. Hoạt động là mối quan hệ tác động qua lại giữa con người và thế giới(khách thể) để tạo ra sản phẩm cả về phía thế giới và cả về phía con người (chủ thể).“Hoạt động” còn bao gồm cả quá trình bên trong như trí tuệ, ý thức,...Từ đó, “hoạtđộng giáo dục” có nghĩa là những vận động trong giáo dục. Hiểu theo nghĩa hẹp, đólà dưới sự tác động, hướng dẫn của giáo viên, người học sẽ thực hiện các hoạt độngđể lĩnh hội các tri thức khoa học, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, phát triển trí tuệ đồngthời hình thành thế giới quan khoa học và phẩm chất, nhân cách, đạt được mục tiêuhoạt động. Nếu hiểu theo nghĩa rộng thì “hoạt động giáo dục” được coi là một loạihình tiêu biểu của xã hội lồi người, mang theo bản chất giáo dục như trao, truyềnnhững kinh nghiệm, kiến thức từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua giảng dạy,đào tạo hay nghiên cứu và được tổ chức có mục đích để từ đó hình thành, phát triểntồn diện nhân cách con người.

Với “trải nghiệm”, từ được hiểu là tri thức hay sự thông thạo về một sự kiệnhay một chủ đề có được thơng qua tham gia sự can dự hay tiếp xúc trực tiếp. Kếtquả có thể đúng hoặc sai nhưng đều để lại cho người trải nghiệm những kiến thức,kinh nghiệm sống để từ đó hình thành năng lực, phẩm chất tốt đẹp. Đối với học sinhTiểu học, “trải nghiệm” không chỉ là những hoạt động quy mô lớn như cắm trại,tham quan, du lịch ngoài trời,... mà những hoạt động ngay ở lớp như tham gia hoạtđộng kết bạn trong lớp, dọn dẹp vệ sinh và trang trí lớp học,... cũng được coi là “trảinghiệm”. Khi các em học sinh trực tiếp tham gia vào những hoạt động mà các emchưa từng thử, chưa được biết, các em tự mình tương tác hay tư duy, suy nghĩ vềmột điều gì đó mới lạ và từ đó rút ra được những bài học, kiến thức mới cho bản

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

thân mình đó chính là trải nghiệm. Vậy nên, điều này khơng bị ảnh hưởng hay giớihạn bởi không gian, thời gian hay quy mô, cách thức thực hiện.

Vậy, cụm từ “Hoạt động trải nghiệm” chính là một hoạt động giáo dục có tínhtrải nghiệm, với mục đích truyền đạt kiến thức, hình nhân cách và phẩm chất cho

<i>người học. Tại “Chương trình giáo dục phổ thông Hoạt động trải nghiệm và hoạtđộng trải nghiệm, hướng nghiệp”, “Hoạt động trải nghiệm” được định nghĩa là hoạt</i>

động giáo dục do nhà giáo dục định hướng, thiết kế và hướng dẫn thực hiện, tạo cơhội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm các cảm xúc tích cực, khai thác nhữngkinh nghiệm đã có và huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng của các môn học đểthực hiện những nhiệm vụ được giao hoặc giải quyết những vấn đề của thực tiễn đờisống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi; thơng qua đó, chuyển hốnhững kinh nghiệm đã trải qua thành tri thức mới, hiểu biết mới, kĩ năng mới gópphần phát huy tiềm năng sáng tạo và khả năng thích ứng với cuộc sống, môi trườngvà nghề nghiệp tương lai. [1] Và ở cấp Tiểu học, nội dung HĐTN tập trung vào cáchoạt động khám phá bản thân, hoạt động rèn luyện bản thân, phát triển quan hệ vớibạn bè, thầy cơ và gia đình. Học sinh lúc này cũng được tìm hiểu một số nghềnghiệp gần gũi và các hoạt động xã hội phù hợp với lứa tuổi của mình.

Thực chất, tư tưởng học qua trải nghiệm đã xuất hiện từ rất lâu về trước. Trong

<i>bài báo cáo nghiên cứu của Tiến sĩ Dương Giáng Thiên Hương về Hoạt động trảinghiệm sáng tạo – Lí thuyết và vận dụng trong dạy học Tiểu học đã nêu ra rằng, từ</i>

cuối thế kỉ XIX, mơ hình dạy học trải nghiệm đầu tiên của nhà tâm lí học KurtLewin được cơng bố đã chỉ ra rằng kinh nghiệm giúp năng cao hiệu quả của giáodục bằng cách kết nối người học với thực tiễn cuộc sống. Bên cạnh đó trên thế giớiviệc học theo hoạt động trải nghiệm đã và đang được quan tâm và triển khai dướinhiều góc độ. Như từ năm 1973, Hồng Kơng đã áp dụng hình thức học trải nghiệmthơng qua việc tham quan dã ngoại và được phát triển ở các nước Châu Á khác...[4]Hiện nay, việc phát triển hình thức học tập HĐTN đã trở nên phổ biến trên thế giới,các trường học dần áp dụng và thiết kế những bài học có tính thực tế hơn, có thêmnhiều hoạt động để HS có thể tư duy, sáng tạo và trải nghiệm hơn. Như tại trườngThink Global School của Mỹ đã tổ chức lớp học tại quốc gia mới trong mỗi học kỳ,

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

vì vậy mà các em có thể tham gia học tập trải nghiệm thông qua các hoạt động nhưdu lịch quốc tế, giao lưu văn hoá, tham quan các bảo tàng, học tập qua dự án... ỞNhật Bản thường duy trì hình thức học với câu lạc bộ, tùy vào sở thích cá nhân màcác em HS có thể tham gia các hoạt động ngoại khóa thích hợp như các câu lạc bộkhám phá về thực vật sẽ tổ chức các buổi học trải nghiệm ở các các khu rừng, côngviên để HS tự tìm hiểu về các loại cây, cỏ, các CLB về Kimono, trà đạo, cắm hoaNhật Bản,... giúp các em HS có thể tham gia trải nghiệm học hỏi và duy trì các nétđẹp truyền thống,...

Ở Việt Nam, ngay từ thời kì đầu của nền giáo dục, chủ tịch Hồ Chí Minh đãnêu rõ quan điểm “Học đi đôi với hành”, Người đã phê bình cách học lí thuyết mà

<i>khơng thực hành: “Dù xem được hàng ngàn hàng vạn quyển lý luận, nếu khơng biếtđem ra thực hành, thì khác nào một cái hòm đựng sách”</i> [5]. Và đến năm 2015,trong dự thảo Giáo dục lúc ấy mới xuất hiện chính thức khái niệm về “Hoạt độngtrải nghiệm”. Từ đó tới nay, hình thức này đang ngày càng phát triển và khẳng địnhvị trí của mình trong nền giáo dục nước nhà. Đã có rất nhiều hình thức hoạt độngtrải nghiệm được áp dụng như câu lạc bộ, tổ chức trò chơi, hoạt động trải nghiệm,các buổi tham quan, các cuộc thi, hoạt động thiện nguyện,... Trong chương trình dạyhọc, khác với các tiết học ngoại khóa trước, thường được tổ chức hình thức, khơngđược đầu tư thì nay học trải nghiệm đã được thiết kế trở thên sinh động, hấp dẫn vàthú vị hơn. “Hoạt động trải nghiệm” cũng được đưa vào chương dạy học như mộtmôn học riêng. Điều này có thể nói sẽ góp phần to lớn trong việc phát triển giáo dụcthế hệ trẻ trong tương lai. Trong bài Tiểu luận của em sử dụng nghiên cứu dựa trênsách Hoạt động trải nghiệm 1 bộ “Kết nối tri thức với cuộc sống” của Nhà xuất bảnGiáo dục Việt Nam. Đây là một trong ba bộ sách giáo khoa được Bộ Giáo dục vàđào tạo chính thức thơng qua, được biên soạn đáp ứng các yêu cầu chung đối vớiSGK mới, coi trọng vai trò, nhiệm vụ của HĐTN là củng cố, vận dụng tri thức đãhọc ở các mơn học, phát triển được những kĩ năng, tình cảm đã có, có nhiều hìnhảnh phù hợp với đặc điểm của HS lớp 1,...[14]

Trong thực tế, có khơng ít giáo viên hiện nay đều cho rằng HĐTN và hướngnghiệp là một môn học. Tuy nhiên, tại buổi tập huấn trực tuyến về HĐTN, Phó Giáo

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

sư, Tiến sĩ Nguyễn Thanh Bình đồng thời cũng là chủ biên của sách cũng khẳngđịnh rằng “nó thực chất là một hoạt động giáo dục, không phải là một môn học”. VàHĐ trong sách “được tổ chức theo phương thức trải nghiệm cho HS được hoạtđộng, đồng thời quan tâm khai thác cảm xúc của HS để giáo dục các phẩm chất,năng lực cho HS”. Sách được biên soạn bám sát các yêu cầu của CTGDPT nhưngcũng có một vài điểm mới nhằm nâng cao hiệu quả học tập.

Về chương trình, Hoạt động trải nghiệm 1 với mục tiêu xây dựng cho học sinhthói quen tích cực trong cuộc sống, hình thành nhân cách và phát triển năng lực chohọc sinh, nhận thấy được trách nhiệm của mình ở nhà, ở trường lớp và cộng đồng,từ đó biết tự đánh giá và phát triển bản thân, được trang bị ý thức làm việc nhóm,cách ứng xử và giao tiếp có văn hóa và bước đầu hình thành năng lực giải quyết vấnđề. Ngoài ra, qua việc trải nghiệm các em có thể có thêm các năng lực như thíchứng cuộc sống, định hướng nghề nghiệp, những giá trị, phẩm chất quan trọng như:yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và có trách nhiệm... Từ đó, ngồi việc cóthêm những kiến thức, kinh nghiệm mới, học sinh có thể được kịp thời sửa chữanhững thói quen tiêu cực, những điều chưa tốt của bản thân, tạo cơ hội cho các emthay đổi để có hướng phát triển phù hợp nhất.

Trong “Hoạt động trải nghiệm”, các em sẽ thông qua 3 loại hình hoạt động làsinh hoạt dưới cờ, HĐTN theo chủ đề và sinh hoạt lớp. Chương trình gồm 9 chủ đề,21 bài thực hiện với thời gian là 35 tuần/năm học theo đúng thời lượng chương trìnhcủa bộ Giáo dục và đào tạo. Các bài được thực hiện theo ba mạch nội dung chính:hướng vào bản thân, đến xã hội và tự nhiên. Và thiết kế các HĐ được dựa vào trảinghiệm của David Kolb vào năm 1984 gồm 4 giai đoạn: Giai đoạn 1: Kinh nghiệmcụ thể, giai đoạn 2: Quan sát có tư duy, giai đoạn 3: Khái niệm hóa vấn đề trừutượng và giai đoạn 4: Thử nghiệm tích cực. Các q trình trên theo ông đều hỗ trợlẫn nhau vậy nên, người học có thể bắt đầu với bất kì giai đoạn nào và thực hiệntheo trình tự logic của nó. Học tập chỉ hiệu quả nếu đủ cả bốn giai đoạn trên, khơngcó q trình nào có hiệu quả của q trình hay quan trọng hơn.

Tuy kế thừa quá trình nghiên cứu trải nghiệm của David Kolb nhưng tại mỗibài học trong sách HĐTN bộ “Kết nối tri thức với cuộc sống” cũng được xây dựng

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

có các điểm mới, sáng tạo, các hoạt động được chia làm 3 bước để tìm hiểu: Khámphá - kết nối, thực hành và vận dụng. Hai bước khám phá và kết nối được phối hợpvới nhau vì nó có mối quan hệ chặt chẽ, hòa quyện. Đồng thời, mỗi bước cũngtương ứng với mức độ thông hiểu: biết – hiểu – vận dụng. Đầu tiên, phần “Khámphá – Kết nối”, GV tổ chức cho HS được quan sát những tranh, ảnh,... sau đó yêucầu các em dựa vào những tri thức sẵn có để tìm hiểu, nhận biết và thảo luận vớicác bạn về những quan sát có liên quan đến bài học, qua đó nhận thấy mình đã biếtgì. GV khai thác được vốn hiểu biết sẵn có các em để kết nối với những kinhnghiệm mới trong chủ đề. Khám phá – kết nối thuộc mức biết, mức độ cơ bản nhất.Thực hành: HS được đặt vào trong các tình huống có thể gặp trong cuộc sống và ápdụng những kinh nghiệm trong bước trên vào giải quyết, xử lý tình huống. Khi thựchành, các em sẽ đạt đến mức độ hiểu, có thể trình bày, mơ tả hoặc giới thiệu, phântích về chủ đề hoạt động, đưa ra các nhận xét đối với vấn đề được nêu.Và vận dụng:HS tiếp tục áp dụng những kinh nghiệm mới đó vào cuộc sống thực tiễn bản thân đểtừ đó hình thành kĩ năng, hành vi, thói quen tích cực và phát triển tình cảm, niềm tinvào giá trị cuộc sống. Từ đó, hiểu rõ được vấn đề, áp dụng được trong cuộc sốngbản thân và biết được những thiếu sót của mình để thay đổi. Đây chính là mức độcao nhất, nếu HS đạt đến mức độ này thì bài học hoạt động trải nghiệm ấy mới đạthiệu quả tốt nhất.

Trong mỗi bài học, các hoạt động sẽ được đưa ra và sắp xếp theo thứ tự nhưtrên để có thể giúp các em tiếp thu kiến thức từ dễ đến khó, từ những nhận biết cơbản tới vận dụng thực tiễn. Phần “Mở đầu”, gồm những bức tranh trong giờ chào cờcó gắn với chủ đề bài học hơm đó, phần “Kiến thức mới” là các hoạt động khámphá và kết nối kinh nghiệm. Tiếp theo các em được tham gia hoạt động thực hànhthông qua phần “Luyện tập”, “Vận dụng” là hoạt động tiếp nối về nhà. Cuối cùng,sau mỗi chủ đề hoạt động trên, HS sẽ được tự đánh giá quá trình học của bản thânqua mục “Đánh giá” với mức độ được thể hiện qua ba biểu tượng khn mặt: Vui(Tốt) – Bình thường (Đạt) – Buồn (Cần cố gắng).

Với những nội dung hướng vào bản thân, gồm 4 chủ đề, 20 bài chiếm tới57,14%. Nội dung này gồm 2 hướng chinh là “Khám phá bản thân” và “rèn luyện

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

bản thân”. Tại “Khám phá”, các em sẽ bước đầu biết mô tả được hình thức bênngồi của bản thân, em trơng như thế nào, thể hiện được một số biểu hiện cảm xúcnhư yêu thương, quý mến, tự hào... và những hành vi yêu thương trong giao tiếp.“Rèn luyện” giúp các em có thể làm được một số việc chăm sóc bản thân phù hợp,nêu được những hành động an toàn và khơng an tồn khi vui chơi, thực hiện 1 sốhành vi tự vệ. Nội dung hướng đến xã hội gồm chăm sóc gia đình, xây dựng nhàtrường và xây dựng cộng đồng trải dài qua 3 chủ đề với 10,5 bài chiếm 30%. Vớigia đình, các em sẽ hình thành được cách chăm sóc gia đình của mình như thực hiệnđược lời nói, việc làm thể hiện tình u thương với các thành viên, biết cách sắp xếpnhà cửa gọn gàng, biết cách sử dụng 1 số dụng cụ gia đình an tồn. Trong HĐ xâydựng nhà trường, HS sẽ hình thành, biết cách làm quen, hịa đồng với bạn bè, thầycô, nhận biết được việc nên làm trong giờ học,giờ chơi và cách thực hiện hay thamgia các hoạt động giáo dục của Sao nhi đồng và nhà trường. Cuối cùng là trong cácHĐ xây dựng cộng đồng thì HĐTN hướng trẻ biết thiết lập các mối quan hệ vớihàng xóm, người quen, tham gia 1 số HĐ xã hội phù hợp với lứa tuổi của mình.Cuối cùng là nội dung hướng đến tự nhiên cùng 2 chủ đề và 4,5 bài chiếm 12,86%qua hai hoạt động. HĐ tìm hiểu và bảo tồn cảnh quan thiên nhiên để từ đó học sinhgiới thiệu được về cảnh quan thiên nhiên nơi mình sống và biết bảo vệ cảnh quanthiên nhiên. Bên cạnh đó, HĐ tìm hiểu và bảo vệ mơi trường giúp trẻ nhận biết vàphân biệt được môi trường sạch đẹp và không; thực hiện được 1 số việc phù hợp đểgiữ môi trường sạch, đẹp.

Có thể thấy rằng, mạch nội dung trong HĐTN 1 được phân bố khá thống nhấtvà khoa học, phần chiếm khối lượng lớn là hướng vào bản thân, điều này là hoàntoàn phù hợp với đối tượng là các em học sinh lớp 1, ở độ tuổi 6-7 tuổi, HS vẫnchưa có những kỹ năng như thuyết trình, giới thiệu bản thân,... nhiều em cịn rụt rè,nhút nhát trước môi trường, bạn bè mới. Vậy nên, những tiết học trải nghiệm hướngtới bản thân sẽ giúp các em có thêm những kiến thức mới, biết cách thể hiện bảnthân với thầy cô và bạn bè. Đồng thời qua các hoạt động, các em cũng có thể trởnên hịa đồng, năng động, tự tin hơn. Ngồi ra, các HĐ hướng đến xã hội và tựnhiên cũng giúp trẻ hình thành những tính cách, năng lực tốt đẹp, làm bước đệmcho tương lai sau này của các em.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Trong CTGDPT mới cũng đã xác định, HĐTN là một hoạt động giáo dục bắtbuộc ở cấp Tiểu học. Đặc biệt, ở lớp 1, số tiết dành cho HĐTN chiếm một số lượnglớn, số tiết của HĐTN chiếm khoảng 12%, về số lượng bài cũng gồm nhiều bài vớinhiều chủ đề đa dạng, hấp dẫn. Từ đó, em có thể thấy rằng HĐTN so với các mônkhác trong khối lớp 1 chiếm một vị trí rất quan trọng, tuy đây không phải là mộtmôn học nhưng đã được xác định là một hoạt động giáo dục bắt buộc, đồng nghĩavới việc mỗi tiết học đều cần phải được quan tâm, chú trọng và đầu tư như các mơnhọc chính thức khác, GV cũng cần có hệ thống nhận xét, đánh giá theo quy định.Đây là một mơn học có ảnh hưởng trực tiếp tới hình thành nhân cách, phẩm chấtcủa các em, có ý nghĩa ứng dụng thực tế. Khi học qua HĐTN, HS có thể dễ dàngghi nhớ và hiểu được khái niệm hơn. Ngoài ra, việc dạy qua HĐTN giúp các em cónhiều cơ hội để phát triển bản thân, phát huy tính sáng tạo của mình. Khi GV đặttình huống và yêu cầu các em đưa ra cách giải quyết, mỗi em sẽ có suy nghĩ vàhành động xử lý riêng, thể hiện nét tính cách, suy nghĩ riêng, sức sáng tạo của cácem để từ đó GV có thể có hướng dạy phù hợp. GV là người sẽ giúp các em nhận ranhững sai lầm để có thể kịp thời thay đổi cách nhìn nhận. Từ những trải nghiệm, cácem mới có thể nhận ra những lỗi sai và rút ra kinh nghiệm cho bản thân. Như quanđiểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa ra: “Học đi đôi với hành”, học tập phải kếthợp với thực hành mới có thể có kết quả tốt, tích cực.

Trong quá trình dạy, GV cũng cần kết hợp với nhiều phương pháp dạy để cóthể đem lại hiệu quả tốt nhất như tổ chức trò chơi, động não, thảo luận theo cặp,theo nhóm, sắm vai, thực hành, suy ngẫm... Như vậy sẽ khiến cho bài học trở nênsinh động, hấp dẫn hơn với các em HS, nhất là đối với trẻ từ 6-7 tuổi. Tuy nhiên, đểtiết học đạt mức độ “Vận dụng”, hay để các em HS có thể hiểu một cách có logicđồng thời ghi nhớ được nội dung bài học thì địi hỏi GV cần có một “hệ thống” giúpđỡ các em. Mỗi nhà giáo dục sẽ có những phương pháp, những cách riêng khácnhau nhưng ở đây em muốn đề cập đến việc sử dụng sơ đồ tư duy trong việc dạyhọc HĐTN 1 nhằm giúp các em có thể học theo cách khoa học và ghi nhớ lâu dài.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>1.1.2. Sơ đồ tư duy – Chìa khóa giáo dục </b>

Nói đến sơ đồ tư duy, đây khơng cịn là khái niệm xa lạ trong việc giáo dục, đãcó rất nhiều cơng trình nghiên cứu nêu lên tầm quan trọng và ứng dụng của công cụ

<i>này trong học tập và giảng dạy. “Sơ đồ” theo Từ điển Tiếng Việt của Viện ngôn ngữ</i>

học năm 2003, định nghĩa là hình vẽ quy ước, sơ lược, nhằm mơ tả một đặc trưngnào đó của sự vật hay một q trình nào đó, kết hợp với “tư duy”: giai đoạn cao tràocủa quá trình nhận thức, đi sâu vào bản chất và phát hiện ra tính quy luật của sự vậtbằng những hình thức như biểu tượng, khái niệm, phán đốn và suy lí. Trong tiếnganh, nó được gọi là Mindmaps, về ý nghĩa thì khơng có gì khác nhau, là từ ghép từ“Mind” là trí tuệ, trí óc và “maps” là bản đồ, hay hiểu đầy đủ sẽ là bản đồ của trí

<i>tuệ. Theo Wikipedia, “Sơ đồ tư duy” được khái niệm là “một phương pháp đượcđưa ra như là phương tiện mạnh để tận dụng khả năng ghi nhận hình ảnh của bộnão. Đây là cách để ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp, hay để phân tích một vấn đề rathành một dạng của lược đồ phân nhánh.” Từ đó, em hiểu sơ đồ tư duy là hệ thống</i>

các hình vẽ, kí hiệu quy ước, sơ lược các ý chính nhằm thể hiện một nội dung nàođó theo một hệ thống khoa học, giúp người thực hiện tổng hợp được kiến thức chínhcủa bài học. Đây là cơng cụ tổ chức tư duy, có thể truyền tải thông tin vào não vàđưa ngược trở lại từ não ra ngoài nhằm mở rộng, đào sâu và kết nối các ý tưởng lạivà bao quát ý tưởng trên một phạm vi sâu rộng. Hay hiểu đơn giản, sơ đồ tư duy làmột bản tóm tắt bài học qua hình vẽ và các kí hiệu giúp người học đánh dấu nhữngý chính, ghi nhớ dễ dàng hơn.

“Sơ đồ tư duy” hay “Bản đồ trí tuệ” thường được thể hiện qua kí hiệu, hình vẽ,đường nét và chữ. Cũng giống như một tấm bản đồ, trên SĐTD chỉ biểu diễn nhữngđích đến quan trọng, những điểm nổi bật và nối với nhau qua các đường thẳng,đường cong nhằm giúp người đọc đến được đích mà mình muốn hay phát hiện ra“kho báu” tri thức mà bản thân muốn tìm. Thay vì những dịng chữ dài với đầy đủmọi thơng tin, khi biểu diễn trên SĐTD sẽ được kí hiệu hóa qua các hình vẽ, đườngnét minh họa, với việc tóm tắt lại ý, chỉ còn một vài từ chủ đề (chiếm dưới 10%).Việc trình bài một SĐTD cũng khơng bị bó buộc thẳng trên một dòng, lùi vào đầudòng,... mà được người vẽ thỏa sức sáng tạo. Việc sử dụng các hình vẽ, đường nét,màu sắc,... tạo cho các em HS niềm vui trong học tập, kích thích sự sáng tạo, niềm

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

say mê trong mơn học. Chính vì lí do ấy mà nó sinh động, sáng tạo và hấp dẫn hơn,dễ ghi nhớ hơn việc học thuộc lòng. Đồng thời, việc hệ thống tri thức ấy sẽ giúp cácem hình thành các kĩ năng như đọc hiểu, chọn lọc ý chính, ý trọng tâm, biết liên kếtcác vấn đề,... và phát triển năng lực mỹ thuật, tư duy, ngôn ngữ của các em HS, nhấtlà đối với các em lớp 1.

Về lịch sử của sơ đồ tư duy, có thể coi cha đẻ của công cụ này là Tony Buzan.Thực chất, SĐTD đã xuất hiện từ rất lâu về trước, một số ý kiến cho rằng, sơ đồ tưduy đầu tiên được giới thiệu là của Porphyry of Tyros, ông là một nhà tư tưởng nổitiếng của thế kỉ III. Sơ đồ của ơng cịn được gọi là “cây Porphyrian” .Ông đã hệthống lại nội dung dưới sơ đồ hình cây với ba phần rễ, cành cây và quả, với mỗi bộphận ấy, ơng điền vào những từ khóa nhằm giới thiệu những ý chính, giới thiệu nộidung của bài. Nhà triết gia Ramon Llull (1235–1315) cũng sử dụng các kỹ thuậtnhư vậy. Không chỉ vậy, hai họa sĩ đại tài Leonardo da Vinci và Picasso cũng đãtừng sử dụng sơ đồ tư duy như một công cụ để trình bày, thể hiện những nghiên cứucủa họ. Tuy nhiên, nếu để nói người đã đem sơ đồ tư duy trở thành một cơng cụ họctập hữu ích, khiến việc sử dụng SĐTD một cách thông minh, phổ biến như hiện naylà nhờ vào Tony Buzan. Ông xứng đáng được gọi là cha để của SĐTD hiện nay. Tony Buzan, tên đầy đủ là Anthony Peter "Tony" Buzan, sinh vào ngày 2 tháng6 năm 1942 tại Anh và mất vào ngày 13 tháng 4 năm 2019. Ông là một nhà tâm lý,một tác giả với tư duy ngôn ngữ vô cùng linh hoạt, ông là tác giả của 92 đầu sách,được dịch ra trên 30 thứ tiếng, xuất hiện phổ biến trên 125 quốc gia. Trong cuốn

<i>“Mind Sports, Mind Mapping and The Brain” do ông cùng Ray Keene OBE nghiêncứu, ông chia sẻ rằng: “Tôi đã khởi xướng khái niệm Bản đồ tư duy vào cuối nhữngnăm 1950 và nó đã giúp hàng triệu người trên thế giới bất cứ khi nào họ muốn tốiđa hóa việc sử dụng hiệu quả sức mạnh bộ não của mình”. Năm 1974, Buzan giới</i>

thiệu SĐTD trong một chương trình trên BBC do ơng dẫn chính tên là “Use yourhead”. Tại đây, cùng với bộ sách của mình, ơng đã quảng bá loại sơ đồ cây hướngtâm, sơ đồ hóa các khái niệm thành các từ khóa trong cấu trúc một cái cây với nhiềumàu sắc, kí hiệu. Đến giữa thập niên 70, Peter Russell đã cùng với Tony Buzantruyền bá kĩ xảo về giản đồ ý cho nhiều cơ quan quốc tế cũng như các học viện giáo

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

dục. Từ đó đến nay, sơ đồ tư duy đã phát triển không ngừng, ngày một đa dạng vàphổ biến hơn. Công dụng và ý nghĩa của nó càng ngày càng được cơng nhận vàđược ứng dụng rất nhiều, nhất là trong việc học tập. Nhiều trung tâm đã sử dụng sơđồ tư duy trong việc phát triển trí tuệ cho trẻ như tốn tư duy, phát triển trí óc,...Nhiều kỉ lục gia về trí nhớ, siêu trí tuệ cũng sử dụng SĐTD trong việc củng cố,luyện tập ghi nhớ của họ. Sơ đồ tư duy đã trở thành một phương pháp, công cụ họcphổ biến và quan trọng đối với mọi người.

Tại Việt Nam, sơ đồ tư duy được ứng dụng trong việc giáo dục là chủ yếu, nhưcác em HS sử dụng chúng trong việc hệ thống hóa kiến thức bài học mỗi ngày, GVkết hợp sử dụng SĐTD cùng với các phương pháp học như tổ chức trị chơi, thảoluận nhóm, cuộc thi... để giúp bài học trở nên thú vị và đạt hiệu quả cao. Đã cónhiều cuộc thi thiết kế SĐTD được tổ chức và nhiều người Việt đã chiến thắng nhưNguyễn Thị Thu Hồng, Nguyen Hang Thuy Linh (cuộc thi Mind Mapping TonyBuzan Thế giới, 2020),... Bên cạnh đó, tại các trung tâm rèn luyện trí tuệ ở ViệtNam, ngồi các phương pháp dạy học thông minh, các cách học đặc biệt thì trongmột buổi giao lưu về khóa học trí nhớ siêu đẳng, ông Nguyễn Phùng Phong, huấnluyện viên của đội tuyển siêu trí nhớ đã trực tiếp giảng dạy cho các gương mặt trênđã tiết lộ, một trong những cách học đó là vẽ sơ đồ tư duy.

Vậy, lí do chúng ta nên sử dụng SĐTD và các bước để tạo ra một sơ đồ đúng

<i>quy định. Trong một buổi phỏng vấn, Buzan Tony đã trả lời rằng: “Sơ đồ tư duy làmột công cụ suy nghĩ giúp phản ảnh những suy nghĩ trong đầu của bạn ra ngoài.SĐTD cũng giống như một con dao đa dụng của Thụy Sĩ, cho dù muốn làm gì liênquan đến suy nghĩ, nhận thức, ghi nhớ hay sáng tạo,... SĐTD luôn là công cụ lýtưởng cho những hoạt động đó”.[9] Đối với mỗi người sẽ có một cách học khác</i>

nhau, nếu như đưa ra một bài học dài, có người học thuộc lịng được cả bài nhưngcũng có người khơng thể, vậy nên dù có ghi chép bài đầy đủ, cố gắng “nhồi nhét”,học thuộc lịng thì kết quả làm bài vẫn khơng cao. Đồng thời nếu học theo cách nàynếu như trong một khoảng thời gian dài người đó khơng ơn tập lại thì kiến thức ấysẽ bị đẩy ra khỏi bộ nhớ của trí não. Vậy nên, khi dùng SĐTD, người vẽ sẽ hệ thốnglại nội dung bài học theo từ khóa, hình vẽ,... từ đó sẽ dễ nhớ hơn, trình bày khoa học

</div>

×