Tải bản đầy đủ (.docx) (148 trang)

Tính toán thiết kế băng tải cao su năng suất 120 m3h

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.64 MB, 148 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Giáo viên hướng dẫn <b>: PGS.TS Nguyễn Văn Vịnh</b>

Sinh viên thực hiện : Mã sinh viên :

<b>HÀ NỘI - 2021</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

1.5.4 Hệ thống con lăn và khung

1.6 Các phương án thiếtkế ...16

1.7 Lựa chọn phương án thiếtkế ...18

<b>Chương II: Tính tốn thiết kế băng tải...20</b>

2.1 Chọn vật liệu chế tạo băng tải...20

2.1.1 Tấm băng...20

2.1.2 Kết cấu thép...20

2.1.3 Hệ thống tang dẫn và các con lăn đỡ, con lăn đứng...20

2.2 Xác định các thông số cơ bản của băng tải...20

2.2.1 Năng suất yêu cầu...20

2.2.2 Chiều dài băng tải...21

2.2.3 Góc nghiêng đặt băng...21

2.2.4 Vận tốc băng tải...21

2.2.5 Xác định chiều rộng băng tải...21

2.3 Xác định công suất dẫn động băng tải...24

2.4 Xác định lực kéo của băng...25

2.5 Xác định lực căng băng nhánh vào và nhánh ra của tang trống chủ động...25

2.6 Kiểm tra lực căng băng...26

<b>Chương III: Thiết kế tính tốn một số bộ phận của băng tải...27</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

3.1 Tính tốn thiết kế tang trống chủ

3.3 Tính tốn mối hàn giữa vỏ tang và thành tang...32

3.4 Thiết kế và tính chọn cụm con lăn đỡ băng, con lăn đứng (chặn)...34

3.4.1 Phân loại cụm con lăn đỡ băng...34

3.4.2 Tính tốn cụm con lăn đỡ nhánh làm việc và không làm việc...35

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

4.5 Tính tốn thiết kế trục tang trống chủđộng...47

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Chương V: Tính tốn kết cấu thép của băng tải đai...60</b>

5.1 Giới thiệu về chương trình Sap2000...60

5.2 Lựa chọn hình thức kết cấu thép cho băngtải...61

5.3 Xây dựng sơ đồ tínhtốn...62

5.4 Tải trọng tác dụng lên kết cấu và thiết kế các mặt cắt củakhung...62

5.4.1 Tổ hợp tải trọng tác dụng lên kết cấu...63

5.5 Các dạng tải trọng...63

5.5.1 Tải trọng giớ tác dụng lên khung giáđỡ...63

5.5.2 Tải trọng tính tốn của băng tải...65

5.5.3 Tải trọng bản thân của khung giá đỡ...68

5.6 Nội lực phát sinh và biểu đồ nội lực...69

5.7 Tính chọn mặt cắt của kếtcấu...70

5.7.1 Đường lối tính chọn mặt cắt cácthanh...70

5.7.2 Tính chọn mặt cắt khungchính...71

5.7.3 Tính chọn mặt cắt của thanh giằng dầmchính...73

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

5.7.4 Tính tốn mặt cắt đối với chân

5.7.5 Tính chọn mặt thanh giằng cácchân...77

<b>ChươngVI:Tínhtốnthiếtkếbăngtảingang ...76</b>

6.1: Chọn vật liệu chế tạo băng ...76

6.1.1 Tấm băng……...76

6.1.2 Kết cấuthép…...77

6.1.3 Hệ thống tang dẫn và các con lăn đỡ, con lănđứng...77

6.2 Xác định các thông số cơ bản của băngtải...77

6.2.1 Chiều dài băng tảiL...77

6.2.2 Vận tốc băng tải...77

6.2.3 Năng suất của băng tải...78

6.2.4 Bề rộng của băng tải...78

6.3 Xác định công suất dẫn động băng t…...81

6.4 Xác định lực kéo củabăng...81

6.5 Xác định lực căng băng nhánh vào và nhánh ra của tang trống chủđộng…...82

6.6 Kiểm tra lực căng băng. ...82

6.7 Thiết Kế Tính Tốn Một Số Bộ Phận Của BăngTải...83

6.7.1Tính chọn băng tải………...83

6.7.2 Tính tốn tang trống chủ động ...84

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

A Xác định chiêu dài, đường kính tang trống chủđộng...85

B Tính chọn vỏtang………...85

C Tính chọn vỏ thànhtang...88

6.7.3 Tính tốn thiết kế tang trống bị động... ...89

A Công dụng của tang trống bị động...89 B Xác định chiều dài và đường kính tang trống bịđộng...89

6.7.4 Tính mối hàn giữa vỏ tang và thànhtang...90

6.7.5 Thiết kế và tính chọn cụm con lăn đỡ băng, con lăn đứng (chặn)…….…...91

A Phân loại cụm con lăn đỡbăng...91 B Tính tốn cụm con lăn đỡ nhánh làm việc...92 C Tính chọn vỏ con lăn đỡ nhánh làm việc...93

D Tính trục con lăn đỡ nhánh làmviệc………...95

E Tính chọn ổ bi đỡ trục...97 F Con lăn đỡ nhánh không làm việc ………...99 G Con lăn đứng chặnbăng...100

học...100

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

6.8.2 Tính chọn độngcơ...101

6.8.3 Phân phối tỉ số truyền……...102 6.8.4 Thiết kế bộ truyền động xích...103

AChọn loại xích…...103 B Chọn số răng đĩa nhỏ và tính số răng đĩalớn…...103

C Tính bước xích t...103

D Xác định khoảng cách trục A ,số mắt xích và kiểm nghiệm số lần va đập

xích... ...104

6.8.5 Tính tốn thiết kế trục tang trống chủđộng...105

A Tính sơ bộ đường kínhtrục... ...106

B Tính gần đúng trục………...108

C Kiểm nghiệm trục theo hệ số an toàn…….…...111

6.8.6 Tính chọn ổ lăn (ổ đỡ trục tang trống)...114

6.8.7 Bôi trơn ổ lăn...116 6.8.8 Tính chọn then lắp đĩa xích trên trục chủđộng...116

6.9Tính Tốn Kết Cấu Thép Của Băng Tải ……..………...118

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

6.9.1 Lựa chọn hình thức kết cấu thép cho băng tải

C Tải trọng bản thân của khung giá đỡ…….

6.9.4 Nội lực phát sinh và biểu đồ lực……...124

6.9.5Tính chọn mặt cắt của kếtcấu...124

A Đường lối tính chọn mặt cắt cácthanh...125

<b>Chương VII: Tính tốn hệ thống...137</b>

<b>Chương VII: Quy trình lắp dựng và vận hành băng tải...138</b>

I Quy trình lắp dựng...138

II Vận hành băng tải...139

<b>PHỤ LỤC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Tài liệu tham khảo...142

<b>Lời nói đầu</b>

Đồ án tốt nghiệp là một trong những nội dung quan trọng đối với sinh viênsắp tốt nghiệp. Ngồi mục đích kiểm tra sát hạch kiến thức lần cuối đối với sinhviên trước khi ra trường, nó cịn giúp cho bản thân mỗi sinh viên hệ thống lại toànbộ những kiến thức đã học qua 4 năm đại học. Thông qua việc thực hiện làm đồ ántốt nghiệp em đã hiểu càng rõ hơn về nghành học của mình. Với ý nghĩa đó trongđề tài thiết kế của mình bản thân em đã được giao đề tài thiết kế băng tải cao sucủa tram trộn bê tơng xi măng. Đây có thể nói là đề tài khơng mới nhưng nó có ýnghĩa thực tiễn đối với bản thân em khi ra làm việc,khi mà hiện nay đất nước tađang cố gắng tự nghiên cứu sản xuất các thiết bị máy móc trong nước thay thếhàng nhập khẩu nhằm giảm chi phí đầu tư.

<b>Được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy giáo hướng dẫn : PGS-TS NguyễnVăn Vịnh cùng tập thể các thầy, cô giáo trong bộ môn Máy Xây Dựng & Xếp Dỡkhoa Cơ khí trường Đại Học GTVT cộng với sự nỗ lực của bản thân .Em đã hoàn</b>

thành thiết kế được giao.

Do thời gian và kiến thức có hạn, mặc dù đã rất cố gắng song trong q trìnhthiết kế khơng tránh khỏi những thiếu sót .Vì vậy em kính mong các thầy, cô giáotrong bộ môn nhận xét, chỉ bảo để giúp em hồn thiện hơn đồ án của mình.

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn cùng toàn thể các thầy, cô

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i>Hà Nội, ngày tháng năm 2020</i>

Sinh viên thực hiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

loại vít tải ,máy vận chuyển qn tính,các hệ thống vận chuyển bằng khơng khí vàvận chuyển bằng thuỷ lực.

<b>1.2 Đặc điểm làm việc của băng tải cao su</b>

Trong các máy vận chuyển liên tục thì băng tải đai là loại máy được sử dụngnhiều nhất. Nó được sử dụng rộng rãi trong các hầm mỏ xí nghiệp sản xuất, trêncác cơng trường xây dựng, bến bãi nhà ga, kho chứa để vận chuyển các loại hànghố, vật liệu xốp rời, vật liệu có cục nhỏ (như xi măng, ngũ cốc, than đá, cát sỏiv.v..). Vật liệu dính ướt (như hỗn hợp vữa, bê tơng, đất sét ướt ..). Các loại hàngkiện (như vật liệu rời được đóng trong thùng hịm …), bọc gói .v.v..

Ở các hầm mỏ, xí nghiệp sản xuất đá băng tải được sử dụng để vận chuyển vật liệutừ chỗ khai thác đến nơi tập kết hoặc vào các phương tiện vận chuyển khác (như ôtô, tàu hoả, tàu thuỷ ). Trong các kho bến bãi chúng được dùng để vận chuyển từchỗ dỡ hàng đến nơi bảo quản và sử dụng .

Băng tải được sử dụng nhiều như vậy là do chúng có những ưu điểm như: Cấu tạođơn giản, độ an tồn cao, bền, có khả năng vận chuyển vật liệu rời và đơn chiếctheo các hướng nằm ngang và nằm nghiêng hoặc kết hợp (nằm ngang và nằmnghiêng ). Vốn đầu tư và chế tạo không lớn lắm. Có thể tự động hố được, vậnhành đơn giản, bảo dưỡng dễ dàng, làm việc không ồn ào, năng suất cao. Tiêu haonăng lượng so với các máy vận chuyển khác không lớn lắm. Tuy vậy phạm vi sửdụng của băng tải cũng bị hạn chế vì chúng có độ dốc cho phép vận chuyển khôngcao (thường từ 16 <sup>∘</sup> -24 <sup>∘</sup> tuỳ theo tính chất vật liệu được vận chuyển) và khôngthể vận chuyển theo đường cong được).

<b>1.3 Cấu tạo tổng thể và nguyên lí hoạt động</b>

<i><b>1.3.1 Cấu tạo tổng thể </b></i>

Cấu tạo tổng thể của băng tải đai được mơ tả ở hình vẽ 1.1

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i>Hình 1.1: Cấu tạo tổng thể của băng tải đai</i>

Cấu tạo tổng thể của băng tải đai bao gồm các bộ phận cơ bản sau :1 : Phễu cấp liệu

2 : Băng tải3 : Con lăn đỡ

4 : Tang trống chủ động 5 : Phễu dỡ liệu

12 : Bánh căng băng (tăng góc ơm)

<i><b>1.3.2 Ngun lí hoạt động </b></i>

Khi động cơ điện (11) hoạt động sẽ truyền chuyển động quay qua bộ truyềnđai (hoặc xích) tới tang trống chủ động (4) làm tang trống quay và nhờ có ma sátgiữa tang trống chủ động và băng tải (2) mà băng tải chuyển động theo. Vật liệuđược cấp qua phễu cấp liệu (1) được rót vào băng tải đai(2) cùng chuyển độngtheo băng tải đai và được dỡ ra khỏi bằng tang trống chủ động (4) hoặc bằng thiết

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

bị dỡ vật liệu. Các con lăn đỡ nhánh băng (3) (6) có tác dụng đỡ băng ở nhánh làmviệc và nhánh không làm việc .Thiết bị căng băng (8) có tác dụng làm cho băngkhông bị chùng để tránh làm ảnh hưởng tới sự làm việc của băng. Khi băng tải làmviệc theo phương nghiêng 1 góc  nào đó cần phải có thiết bị an tồn để đề phịngbăng quay ngược lại làm đổ vỡ hàng hoá và gây tai nạn cho con người .

<b>1.4 Lựa chọn băng tải</b>

<i><b>1.4.1 Băng tải cố định </b></i>

Loại băng tải này chỉ thực hiện công việc tại một vị trí nhất định trong dâychuyền cơng nghệ. Nó vận chuyển vật liệu theo phương ngang hoặc theo phươngnghiêng một góc khơng lớn lắm. Có vị trí dỡ liệu và nạp liệu cố định. Loại này kếtcấu thép giá đỡ thường được bắt cố định vào nền thông qua các bu lông nền nênđơn giản. Việc khai thác băng tải loại này phụ thuộc hoàn toàn vào yêu cầu cơngnghệ. Ưu điểm của nó là có thể vận chuyển được trong một khoảng cách xa .

Kết cấu loại này được thể hiện trên hình 1.2

<i>Hình 1.2 : Cấu tạo tổng thể băng tải cố định</i>

1- Động cơ2- Hộp giảm tốc3- Băng tải

4- Con lăn đỡ trên5- Tang chủ động

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

6- Khung băng tải 7- Con lăn đỡ dưới8- Khung thép9- Tang bị động 10 -Máng cấp liệu

<b>1.5 Cấu tạo một số bộ phận chính của băng tải</b>

<i><b>1.5.1 Băng tải cao su </b></i>

Là bộ phận chủ yếu của băng tải. Nó thực hiện chức năng kéo và tải vật liệu.So với các bộ phận khác của băng tải thì băng tải cao su là bộ phận nhanh hỏnghơn, giá thành của nó cao. Bởi vậy việc lựa chọn kết cấu băng tải cao su hợp lí vàđặc tính kỹ thuật phù hợp với điều kiện vận hành sẽ kéo dài thêm thời hạn làm việccủa băng tải cao su và có ý nghĩa thực tế về kỹ thuật và kinh tế.

Băng cao su cấu tạo gồm 2 phần: phần lõi và phần cao su phủ bên ngoài. Phần lõiđảm bảo độ bền kéo, chống tải trọng va đập, được cấu tạo bằng nhiều lớp vải dánlại với nhau hoặc do nhiều sợi cáp thép đặt dọc theo chiều dài băng hoặc đan vớinhau lại thành tấm. Phần cao su bọc ngoài nhằm bảo vệ cho phần lõi bên trongkhỏi hư hỏng do các tác dụng cơ học và môi trường bên ngoài .

Băng tải phải thoả mãn các yêu cầu: đảm bảo đủ bền khi chịu kéo và chịu uốn ,độđàn hồi nhỏ và độ dãn dài nhỏ. Có khả năng chống cháy, ít hỏng vì mỏi và ít bị màimịn. Khơng bị tách lớp và khơng bị xun thủng khi chở các loại vật liệu mỏng,sắc cạnh. Độ uốn dọc băng tải đủ lớn nhưng không cần tăng đường kính của tangquá mức. Độ uốn của băng trong mặt cắt ngang đảm bảo tạo thành lòng máng dễdàng tiếp xúc với các hàng con lăn để băng tải cao su được bền, chống mục nát, ítbị già hố. Có khả năng duy trì độ bền do tác dụng cơ học và tác dụng do khí hậumơi trường ẩm ướt, nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp.

<i><b>1.5.2 Bộ phận dẫn động </b></i>

Bộ phận dẫn động gồm tang dẫn, cơ cấu truyền động từ động cơ đến tang, vàđộng cơ. Bộ phận dẫn động là bộ phận quan trọng trong kết cấu băng tải. Tuỳ theo

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

năng suất u cầu, vị trí lắp đặt và mơi trường làm việc khác nhau mà nó có kếtcấu khác nhau. Người ta thường đặt bộ phận dẫn động mà ở đó nhánh cuốn củatấm băng trên bề mặt tang là căng nhất. Để cho tấm băng được định tâm lớn nhấtthì cần chế tạo mặt trụ tang hơi lồi, (thường bằng 0,005 chiều dài tang). Muốn băngkhông bị uốn đột ngột gây ra các hiện tượng phá hỏng, phải chọn kích thước củatang theo chiều dày và số lớp đệm của tấm băng. Chiều dài tang cần phải lớn hơnchiều rộng tấm băng 100 mm. Tang có thể được chế tạo bằng gang hoặc bằng théphàn CT3. Muốn tăng lực kéo thông thường người ta nâng cao hệ số ma sát giữabăng và tang hoặc tăng góc ơm giữa băng và tang. Để tăng hệ số ma sát người tathường bọc bên ngoài tang một lớp băng vải cao su, có thể làm tăng hệ số ma sát từ0,3  0,5 trong một số trường hợp hệ số ma sát này có thể tăng tới 0,65. Kết quả làlàm tăng lực kéo băng tải và mở rộng phạm vi ứng dụng có hiệu quả khi đạt băngtrên độ dốc lớn hoặc trên chiều dài lớn. Kết cấu không bị uốn gập nhiều. Do vậy độbền của băng được tăng lên. Trong phần lớn trường hợp khi tuyến băng kéo dài, đểgiảm bớt số lượng thiết bị đặt trên tuyến người ta có thể thay thế một tang dẫnbằng hai hay nhiều tang dẫn. Sử dụng phổ biến bộ phận dẫn động hai tang với haiđộng cơ riêng biệt. Trường hợp băng tải cơng suất nhỏ có thể dựng sơ đồ động họcvới bộ truyền động cho hai tang từ một động cơ. Để tăng góc ơm của băng trêntang dẫn người ta thường chọn những sơ đồ có kết cấu hợp lí để tăng góc ơm theou cầu. Tuỳ theo sơ đồ đặc tính người ta có thể tăng góc ôm  = 180<small>o</small> 510<small>o </small>

Để truyền động từ động cơ đến tang chủ động người ta có thể sử dụng bộ truyềnđộng đai hoặc xích thơng qua một hộp giảm tốc.

<i><b>1.5.3 Bộ phận căng băng </b></i>

Bộ phận căng băng có nhiệm vụ tạo ra lực căng cần thiết cho tấm băng,đảmbảo cho tấm băng bám chặt vào tang dẫn và khử bớt độ võng của băng giữa các giáđỡ trục lăn. Không nên làm cho băng tải cao su căng quá vì như vậy thì các chi tiếtcủa băng tải sẽ bị bào mịn nhanh chóng và năng lượng tiêu hao cũng tăng lên. Mặtkhác cũng không nên để cho lực căng của băng quá yếu vì nếu lực căng khơng đủ

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

thì băng tải sẽ không làm việc được hoặc chuyển động không điều hoà. Ngoài rađộ võng của tấm băng lớn cũng làm cho nó va chạm vào các chi tiết cố định củakhung băng tải. Theo nguyên lí hoạt động của bộ phận kéo căng có 2 loại :

<i>+) Kéo căng cứng ( Cịn gọi là bộ phận kéo căng cơ khí ).+) Kéo căng tự động </i>

<b>a) Bộ phận kéo căng cứng: Dùng cho những băng tải có chiều dài khơng lớn</b>

lắm ( khoảng 40 50 m ). Vì trong quá trình băng tải làm việc tấm băng bịdãn ra địi hỏi phải điều chỉnh nhiều lần. Bộ phận kéo căng căng cứng khidùng dây cáp có thể gắn trên đó đồng hồ lực kế hoặc cản kế để kiểm tra lựccăng băng. Bộ phận căng băng cứng khơng có khả năng duy trì lực căngbăng cố định. Ưu điểm của cơ cấu kéo căng này là đơn giản, kết cấu chắcchắn, đảm bảo tin cậy khi làm việc. Nhược điểm của nó là lực căng băng bịgiảm do đàn hồi và biến dạng của băng. Khi băng bị giảm lực căng màkhông kịp kéo căng dễ dẫn đến hiện tượng trượt băng trên tang dẫn. Do kếtcấu căng băng kiểu cứng làm cho lực căng trong băng thay đổi theo bướcnhảy do vậy làm giảm tuổi thọ của băng .

<b>b) Bộ phận kéo căng tự động </b>

Bộ phận căng băng tự động khắc phục được những nhược điểm của bộ phậncăng băng cơ khí. Kiểu kéo căng tự động tạo ra chế độ căng băng hợp lí. Tựđộng bù trừ độ đàn hồi và độ dãn dài của băng. Nhưng kiểu kéo căng này cónhược điểm là kết cấu khá phức tạp. Kích thước lớn và có độ nhạy lớn khibăng bị bẩn .

<i><b>1.5.4 Hệ thống con lăn và khung đỡ </b></i>

Hệ thống con lăn và khung đỡ có tác dụng đỡ dải băng theo suốt chiều dàibăng tải. Công dụng của khung đỡ và hệ thống con lăn của băng tải là đảm bảo vịtrí của tấm băng theo chiêù dài vận chuyển và hình dạng của tấm băng đó trênnhánh có tải. Tất cả các con lăn được gắn trên khung dọc theo suốt chiều dài băngtheo các cự li nhất định. Trên nhánh có tải tuỳ theo chiều rộng băng và tải trọng

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

chất đầy trên nó mà có thể lắp đặt 1, 2, 3 hoặc 5 con lăn. Trên nhánh không tải lắpđặt 1 con lăn. Con lăn ở vị trí bộ phận tiếp liệu được đặt dày hơn so với khoảnggiữa băng. Trên nhánh khơng tải có thể lắp đặt các con lăn ghép nhiều đĩa cao sucó tác dụng làm sạch băng.

Người ta thường dùng 2 loại giá đỡ trục con lăn: Loại lòng máng và loại thẳng.Loại giá đỡ trục lòng máng chỉ lắp trên nhánh có tải của băng. Cịn loại giá đỡ trụclăn thẳng thì có thể dùng cả ở nhánh có tải hoặc nhánh không tải. Các loại kết cấucon lăn được thể hiện trên hình vẽ (hình 1.3)

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Các con lăn có thể chế tạo bằng thép ống hoặc là đúc. Con lăn được đặt trên ổ lănhoặc ổ trượt và quay quanh trục cố định gắn chặt trên giá đỡ của băng .

<b>1.6 Các phương án thiết kế </b>

Dựa vào kết cấu các loại băng tải trên và căn cứ vào yêu cầu thực tế của băngtải cần thiết kế là :

<b>- Năng suất của băng tải là 60 m</b><small>3</small>/h thuộc loại năng suất lớn

<b>- Vận chuyển theo phương nghiêng - Vị trí làm việc là cố định </b>

<b>- Vị trí làm việc chật hẹp </b>

<b>- Đảm bảo giá thành chế tạo thấp</b>

Ta có 2 phương án:

<i> a: Phương án 1: Kết cấu khung dạng giàn thép</i>

<i>Hình 1.4a: Kết cấu khung dạng dàn thép</i>

Dàn là một kết cấu chịu uốn ngang nhưng do nhiều thanh tạo thành. Dàn thường cócấu tạo dạng mắt lưới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

+ Khơng dùng cho kết cấu có tải trọng nhỏ + Độ bền mỏi thấp

<i>b: Phương án 2: Kết cấu khung dạng dầm thép định hình</i>

+ Chế tạo đơn giản, gọn nhẹ, giá thành thấp

+ Khi chịu tải trọng nhỏ và trung bình, khẩu độ nhỏ ta dùng kết cấu dạng dầmlà hợp lý nhất

<small>¿</small> Nhược điểm:

+ Chịu lực kém hơn dàn

+ Khơng dùng được cho kết cấu có tải trọng lớn

<b>1.7 Lựa chọn phương án thiết kế </b>

Vì phương án kết cấu khung dạng dầm thép định hình có những ưu điểm nổitrội nên ta lựa chọn phương án này để thiết kế. Băng tải được bố trí theo phươngnghiêng với dạng lòng máng sử dụng 3 con lăn đỡ làm tăng sự tiếp xúc của vật liệuvới băng. Đảm bảo vật liệu không bị trượt theo phương nghiêng.

Qua việc nghiên cứu vị trí làm việc ta có:

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>- Chiều dài băng tải theo đo đạc tại nhà máy là L = 32 (m), góc nghiêng là: </b>

<i>Hình 1.5 : Cấu tạo tổng thể băng tải cố định</i>

1- Động cơ2- Hộp giảm tốc3- Băng tải

4- Tang chủ động5- Khung thép6- Con lăn đỡ trên7- Con lăn đỡ dưới8- Cơ cấu căng băng9- Tang bị động

10- Máng cấp liệu

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<i><b>2.1.2 Kết cấu thép</b></i>

Chọn loại thép thông thường để chế tạo kết cấu thép (thép CT3). Sau đó sơnbảo vệ bên ngồi bởi vì nó đáp ứng được khả năng làm việc trong điều kiện chịuđược tác dụng trực tiếp của mơi trường bên ngồi, dễ gia cơng chế tạo và giá thànhhợp lí.

<i><b>2.1.3 Hệ thống tang dẫn và các con lăn đỡ, con lăn đứng</b></i>

Các tang trống được chế tạo bằng thép hàn CT3. Bề mặt tang trống được giacông cẩn thận. Đối với loại băng tải cao su. Để tăng hệ số ma sát giữa băng và tangtrống người ta thường bọc cao su. Loại tang trống làm bằng thép hàn CT3 có ưuđiểm là dễ gia công chế tạo và giá thành hợp lí. Các con lăn thường được chế tạobằng thép ống CT3. Con lăn được đặt trên ổ lăn hoặc ổ trượt và quay quanh trụcgắn chặt trên giá đỡ băng (khung đỡ băng)

<b>2.2 Xác định các thông số cơ bản của băng tải</b>

<i><b>2.2.1 Năng suất yêu cầu: Q (T/h)</b></i>

Căn cứ vào năng suất yêu cầu thiết kế ,ta thiết kế băng tải có năng suấtQ=120 m<small>3</small>/h ( = 1,5 tấn/h)

Do đó năng suất của băng tải cao su là: Q=1,5×120 =180 T/h

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Trong đó:  là khối lượng riêng của vật liệu cát vàng, đá răm.

<i><b>2.2.2 Chiều dài băng tải L (m)</b></i>

Qua việc nghiên cứu vị trí làm việc ta xác định được chiều dài băng tải L=31 (m)

<i><b>2.2.3 Góc nghiêng đặt băng :  (độ)</b></i>

Do góc chảy tự nhiên của vật liệu được vận chuyển <small>t</small> = (40 ÷ 45<small></small> ) nên gócnghiêng đặt băng lớn nhất của băng tải phải đảm bảo sao cho vật liệu trong suốtq trình vận chuyển sẽ khơng bị trượt xuống dưới. Với góc chảy vật liệu như trênta chọn được  <small>max</small>=20<small></small>. Dựa vào vị trí làm việc của băng tải ta xác định được  =18<small></small>

<i><b>2.2.4 Vận tốc băng tải</b></i>

Để đảm bảo năng suất làm việc, việc lựa chọn vận tốc hợp lí có ý nghĩa kinhtế rõ rệt. Vận tốc càng lớn thì tiết diện dòng vật liệu hoặc tải trọng phân bố trên 1mét chiều dài băng càng nhỏ, giảm được lực căng băng, do đó có thể chọn đượcchiều rộng băng nhỏ hơn, độ bền băng thấp tức là đã chọn được loại băng có giáthành rẻ hơn. Tuy nhiên vận tốc băng cao q cũng khơng có lợi, vì với vận tốccao, chiều rộng băng nhỏ, chuyển động của băng cũng kém ổn định dẫn đến vậtliệu trong băng văng ra ngoài,băng dễ bị lệch về một phía. Hiện tượng này dẫn đếnlàm cong vênh con lăn, tăng độ mòn của băng ở nơi chất tải dẫn đến làm giảm khảnăng làm việc và tuổi thọ của băng. Trong thực tế vận tốc của băng nơi vận chuyểnvật liệu có hạt nhỏ và vừa thường có giá trị từ 0,8  1.25 m/s. Ta chọn vận tốcbăng tải thiết kế là v = 1 m/s

<i><b>2.2.5 Xác định chiều rộng băng tải :B (mm).</b></i>

Để đảm bảo năng suất và tốc độ băng tải ta chọn loại băng lòng máng 3 conlăn đỡ để thiết kế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<i>Hình 2.1: Băng lịng máng 3 con lăn đỡ</i>

Chiều rộng băng tải B được xác định thơng qua diện tích tiết diện của dịng vật liệuđược vận chuyển trên băng F<small>b</small>. Diện tích tiết diện F<small>b</small> được xác định theo công thức: F<small>b</small> =F<small>t</small> + F<small>th </small> (m<small>2</small>)

Tính diện tích tam giác F<small>t</small>

Nếu đặt

<i><small>B</small></i> <sup>=</sup><i><sup>K</sup></i> và C là hệ số tính đến sự giảm diện tích trên băng khi băngchuyển động theo phương nghiêng ta sẽ có: Khi góc nghiêng của băng  10<small>0</small> thì C= 1 Khi đó diện tích mặt cắt ngang của dịng vật liệu sẽ được tính như sau :

F<small>t</small> = <sup>1</sup><sub>2</sub> B<small>01</small>

<small>2</small> B<small>0</small>C tgβ<small>3</small> = 0,25C B<small>o</small><sup>2 </sup>tgβ<small>3</small> ( 1 )Trong đó: β<small>3</small><i><small>≈</small></i> 0,5 β<small>2</small> <i><small>≈</small></i> 0,35 β<small>1</small><i><small>≈</small></i>15<small>0</small> là góc ở đáy của tam giác

β<small>2</small> = 30<small>0 </small>góc tự nhiên khi chuyển động

β<small>1</small> =45<small>0 </small> 50<small>0 </small>góc tự nhiên ở trạng thái tĩnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

C là hệ số tính đến sự giảm diện tích vật liệu trên băng chuyển động theomặt phẳng nghiêng.

Tính diện tích F<small>th</small>

F<small>th</small> = <sup>1</sup><sub>4</sub>( B<small>0 </small>+ B<small>1</small> ).( B<small>0</small> – B<small>1</small> ) tgα = <sup>1</sup><sub>4</sub> ( B<small>0 </small>– B<small>1</small> ) tgα ( 2 )Trong đó: α là góc nghiêng của con lăn so với phương ngang

B<small>1</small> là chiều dài của con lănĐặt <i><sub>B</sub></i><sup>1</sup> B<small>0</small> = K và <i><sub>B</sub></i><sup>1</sup> B<small>1</small> = K<small>1</small>

Khi đó: B<small>0</small>=K.B và B<small>1</small>=K<small>1</small>.BThay vào ( 2 ) ta có:

F<small>th</small> = <sup>1</sup><sub>4</sub>( K<small>2</small>B<small>2</small> – K<small>1</small><sup>2</sup>B ) tgα = <sup>1</sup><sub>4</sub> B<small>2 </small>( K<small>2</small> – K<small>1</small><sup>2 </sup>) tgα Thay vào ( 1 ) ta có:

F<small>t</small> = 0,25C.K<small>2</small>B<small>2</small> tgβ<small>3</small>

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có:

F<small>b</small>= 0.25B<small>2</small>[CK<small>2</small>tgβ + ( K<small>2 </small>– K<small>1</small><sup>2</sup> ) tgα]Khi góc nghiêng của băng là 18<small>0</small> thì C=0,9Theo ( 1 ) ta có K=0,85 K<small>1</small>=0,38

Thay số ta được:

F<small>b</small>=0,25 B<small>2</small>[0,9<i><small>×</small></i>0,85<small>2</small>tg18<small>0</small>+(0,85<small>2 </small>– 0,38<small>2</small>) tg20<small>0</small>]F<small>b</small>=0,105 B<small>2</small> (m<small>2</small>)

Mặt khác năng suất băng tải được xác định theo công thức sau: Q=3600.F<small>b</small>.v.  (T/h) (2.1)

Trong đó: Q=180 T/h là năng suất băng tảiv=1 m/s là vận tốc băng tải

Ta chọn ví trí trung bình =1,5 tấn/m<small>3</small>: trọng lượng riêng của vật liệu được vậnchuyển. Từ đó ta có:

Q= 3600F.v. <small>o</small>=3600.0,105.B<small>2</small>. v.  (T/h)

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

=F.L.  (sin<i><small>α</small></i> + cos<i><small>α</small></i>.<i><small>ω</small></i>) =F.  (Lsin<i><small>α</small></i> + Lcos<i><small>α</small></i>.<i><small>ω</small></i>) =F.  (H+L<small>n</small>.<i><small>ω</small></i>)

Mặt khác: Q=3600.F.v.  . Suy ra F. = <i><sup>Q</sup></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Thay vào ta được: N<small>1</small> = <i><sup>Q(H +ln . ω)</sup></i>

<small>−¿</small>N<small>2</small> là công suất cần thiết để thắng lực cản di chuyển băng trên chiều dàiL<small>n</small>

<small>¿</small> N2= <i><sup>2.Qb . ln .ωo . v</sup></i><sub>102</sub> Trong đó: Q : năng suất của băng tải (T/h) Q = 180 (T/h)L<small>n</small> là hình chiếu độ dài vận chuyển (m)

L<small>n</small> = L.cos<i><small>β</small></i> =32.cos18<i><small>°</small></i> = 30,43(m) H : Chiều cao vận chuyển vật liệu (m)

H= L.sin<i><small>β</small></i> =32.sin18<i><small>°</small></i>= 9,89 (m)

<i><small>ω</small></i> là hệ số cản chuyển động riêng của vật liệu

<i><small>ω</small></i>= 0,03 <i><small>÷</small></i> 0,4. Chọn <i><small>ω</small></i>= 0,4 vì băng làm việc ngoài trời

<i><small>ω</small></i><small>0</small> là hệ số di chuyển riêng của băng trên con lăn

<i><small>ω</small></i><sub>0</sub> = 0,05

v là vận tốc của băng (m/s)v=1 (m/s)

q<small>b </small>là khối lượng của băng tải lên 1 mq<small>b</small>=11,4 kg/m

 N = N<small>1</small> + N<small>2</small>

= <i><sup>Q(H +ln . ω)</sup></i>

<small>367</small> + <i><sup>2.Qb . ln .ωo . v</sup></i><sub>102</sub> =<i><sup>180.(9 , 89+3 0,43.0,4)</sup></i>

<small>367</small> + <i><sup>2.11,4 . 3 0,43.0,05 .1</sup></i><sub>102</sub> = 11,16 kw

Vậy N= 11,16 (kw)

<b>2.4 Xác định lực kéo của băng : W (tổng lực cản )</b>

Từ công thức : N =

<i><small>W .v</small></i>

<small>1000</small> (Kw). (2.6)

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>2.5 Xác định lực căng băng nhánh vào và nhánh ra của tang trống chủ động</b>

<i>Hình 2.3 :Sơ đồ xác định lực căng băng</i>

Lực căng băng trên nhánh vào và nhánh ra được xác định theo công thức sau: S<small>v</small> =

Trong đó W = 11160 (N) (Lực kéo băng tải ).

 : Hệ số ma sát. Đối với tang làm việc trong môi trường bụi thì :  = 0,25 : = 180<small>o</small> ( Góc ơm ).

 e<small></small> =2,19 (Bảng 10.3 [TL2])

 S<small>v</small> = <i><sup>11160. 2 ,19</sup><sub>2 , 19−1</sub></i> = 20538,2 (N).S<small>r</small> = <i><sub>2, 19−1</sub></i><sup>11160</sup> = 9378,2(N)

<b>2.6 Kiểm tra lực căng băng </b>

Điều kiện để khơng có hiện tượng trượt băng trên tang trống chủ động là : S<small>v</small>  S<small>r </small>.e<small></small>

20538,2 (N)  9378,2.2,19 = 20538,3 (N).

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

 Băng có thể làm việc bình thường .

<b>CHƯƠNG III</b>

<b>TÍNH TỐN THIẾT KẾ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA BĂNG TẢI3.1 Tính tốn thiết kế tang trống chủ động </b>

<i><b>3.1.1 Công dụng của tang trống chủ động </b></i>

Tang trống chủ động có nhiệm vụ truyền chuyển động cho bang. Nhờ có masát giữa băng và tang trống chủ động làm cho băng chuyển động theo .

<i><b>3.1.2 Xác định chiều dài, đường kính tang trống chủ động Chiều dài L và đường kính D</b></i><small>c</small>

<small>t</small> của tang trống chủ động phụ thuộc vào loạibăng. Đối với loại băng đã chọn ở trên là băng cao su cốt vải thì chiều dài vàđường kính chọn tang trống chủ động được xác định như sau :

D<small>c</small>

<small>t</small> = B + 100 (mm). (3.1) D<small>c</small>

<small>t</small> = (120  150 ).i (mm). (3.2)Trong đó :

B = 600 (mm) :Chiều rộng băng i = 4 : Số cốt vải

Do đó :

L = 600 + 100 = 700 (mm).D<small>c</small>

<small>t</small> = (120  150 ).4 = 480  600 (mm)Lấy D<small>c</small>

<small>t</small> = 500 (mm)

<i><b>3.1.3 Tính tốn thiết kế các chi tiết của tang trống chủ động </b></i>

Cấu tạo tang trống chủ động được mơ tả trên hình:

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<i>Hình 3.1: Cấu tạo tang trống chủ động</i>

1- Vít bắt ổ lăn2- Gối đỡ ổ lăn3- Vỏ tang trống4- Trục tang trống5- Nắp ổ

Chọn vật liệu là thép CT3 có cơ tính như sau :- ứng suất cho phép về uốn : <small>u</small> = 1600 (KG/cm<small>2</small>)- giới hạn chảy : <small>ch</small> = 2400 (KG/cm<small>2</small>).

+) Sử dụng phương pháp hàn để liên kết vỏ tang với thành bên của tang

Khi băng tải làm việc dưới tác dụng của lực kéo băng (W<small>c</small>) làm phát sinh lực căngtrong băng. Tại mỗi vị trí (điểm) trên băng có một lực căng xác định. Lực căng cógiá trị lớn nhất ở điểm cuối nhánh dẫn (nhánh có tải) vào tang trống chủ động và

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

có giá trị nhỏ nhất ở điểm cuối nhánh bị dẫn (nhánh khơng có tải) khi vừa ra khỏitang trống chủ động

- Lực tác dụng lên vỏ tang được xác định theo công thức : R = 2S<small>v</small>.sin

2 (N) (3.3)Trong đó :

R - Lực tác dụng lên vỏ tang (N)

S<small>v</small> - Lực căng lớn nhất của băng trên nhánh vào (nhánh dẫn ) (N).S<small>v</small> = 20538,2 (N)

<small>o</small> : Góc ơm của băng <small>o </small>= 180<small>o</small>

Thay số vào cơng thức (3.3) ta có :R = 2. 20538,2..sin

2 <sub> = 41076,4 (N)</sub>

Để xác định chiều dày vỏ tang (<small>v</small>) ta có thể coi vỏ như một dầm đơn giản chịu tảitrọng phân bố đều trên suốt chiều dài vỏ tang (L) mà gối đỡ là các thành bên củatang .

Lực phân bố Q được xác định theo công thức : q =

<i><small>L</small></i> (N/mm) (3.4). q = <sup>41076,4</sup><sub>700</sub> = 58,68 (N/mm)

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<sup>u</sup><small>max</small> =

<i><small>W</small><sub>u</sub></i>  <small>u</small> (3.6)Trong đó:

<i><small>M</small><sub>m ax</sub><sup>u</sup></i> : Mơ men uốn sinh ra trên vỏ tang (N.mm)W<small>u</small> : Mô men chống uốn của vỏ tang

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Với W<small>u</small> = 0,1.

D,d : Đường kính ngồi và trong của vỏ tang

<small>u</small> : ứng suất uốn cho phép của vật liệu làm vỏ tang (Thép CT3 )Từ công thức (3.6) ta có:

W<small>u</small> 

[

<i><small>δ</small><sub>u</sub></i>

]

(3.7)Hay: 0,1.

Vật liệu chế tạo là thép CT3 :- Bề dày thành tang : <small>t</small> = 10 (mm)- Đường kính ngồi : <small>1</small> = d = 480 (mm)

-Đường kính trong <small>2</small> lấy bằng đường kính trục

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<i>Hình 3.3 :Cấu tạo thành tang</i>

c) Tính tốn thiết kế trục tang trống chủ động và chọn ổ

Phần này được trình bày ở chương tính tốn và thiết kế bộ truyền động

<b>3.2 Tính tốn thiết kế tang trống bị động </b>

<i><b>3.2.1 Công dụng của tang trống bị động </b></i>

Tang trống bị động dùng để kéo căng băng và điều chỉnh sức căng của băng

<i><b>3.2.2 Xác định chiều dài và đường kính tang trống bị động </b></i>

Đường kính của tang trống bị động dược xác định từ quan hệ sau :

:  <small>23</small> D<small>c</small>

<small>t</small> (3.9)Trong đó :

<i><small>D</small><sub>t</sub><sup>c</sup></i>: Đường kính tang trống chủ động (mm) <i><small>D</small><sub>t</sub><sup>b</sup></i>:: Đường kính tang bị động (mm)Do đó : <i><sup>D</sup><small>t</small><sup>b</sup></i>: 

<small>3</small> <i><sup>×</sup></i> 500 = 333,3 (mm)

Để thuận tiện cho việc gia công chế tạo ta thiết kế tang bị động giống như tang chủđộng nhưng có trục ngắn hơn trục tang chủ động (do trục tang chủ động còn phảilắp thêm bánh đai hoặc đĩa xích ) của bộ truyền động đai (hoặc xích ) dẫn độngbăng tải .

Như vậy các kích thước của tang bị động sẽ là :

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

L = 700 (mm) ; <small>v</small> = 10 (mm) <i><small>D</small><sub>t</sub><sup>b</sup></i>= 500 (mm) ; <small>t</small> = 10 (mm)

<b>3.3 Tính mối hàn giữa vỏ tang và thành tang </b>

Sử dụng phương pháp hàn hồ quang cho mối hàn góc .

<i>Hình 3.4: Mối hàn liên kết vỏ tang với thành tang</i>

Dưới tác dụng của lực kéo băng tải (W<small>c</small>) làm cho trong mối hàn xuất hiện mô menxoắn M<small>x</small>. Đồng thời gây ra ứng suất cắt trong mối hàn. Do vậy ta xem mối hànchịu tác dụng của mô men xoắn M<small>x</small> để làm cơ sở tính tốn

Mơ men xuắn M<small>x </small> được xác định theo công thức :M<small>x</small> =

<i><small>W . D</small></i>

<small>2</small> (N.mm) (3.10)Trong đó :

W = 11160 (N) - Lực kéo căng băng tải D = 500 (mm) - Đường kính tang trống Thay số vào (3.10) ta được giá trị của M<small>x </small>:

M<small>x</small> = <i><sup>11160. 500</sup></i><sub>2</sub> = 2790000 (N.mm)

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Ứng suất cắt do M<small>x</small> sinh ra trong mối hàn :

<small>c</small> =

<i>W</i><sub>∘</sub> <sub> </sub><sub>c</sub><sub> (N/mm</sub><small>2</small>) (3.11)Trong đó :

W<small>o</small> = 0,2.d<small>3</small>.(1-<small>4</small>) - Mô men chống xoắn của mối hàn (Mối hàn có mặtcắt là hình vành khun ).

 =

<i><small>d</small></i> , d =480 (mm) - Đường kính của vỏ tang

<small>c</small> - ứng suất cho phép của mối hàn .Tra bảng ta tìm được :<small>c</small> = 0,9 (N/mm<small>2</small>)

Thay số ta được : d  462,2 (mm)Lấy d = 460 (mm)

Do đó chiều dài cạnh của mối hàn k là :k =

<b>3.4 Thiết kế và tính chọn cụm con lăn đỡ băng, con lăn đứng (chặn)</b>

<i><b>3.4.1 Phân loại cụm con lăn đỡ băng</b></i>

Các con lăn đỡ băng được đặt theo suốt chiều dài băng có tác dụng làm giảm bớtđộ võng của băng. Cụm con lăn đỡ nhánh làm việc có các loại sau :

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

+ loại 1 con lăn đỡ

+ loại 2, 3 con lăn đỡ huặc có thể đến 4 hoặc 5 con lăn đỡ Như ở chương 2 ta đã dùng 3 con lăn đỡ để thiết kế .Các con lăn đỡ ở nhánh không làm việc chỉ có loại thẳng .

Con lăn đứng ( chặn ) có nhiệm vụ chống lệch băng ra khỏi quỹ đạo chuyển độngcủa nó.

a) Cụm đỡ con lăn chỉ có 1 con lăn thẳng (hình 3.5a)

b) Cụm con lăn đỡ hình lịng máng bao gồm 2 hoặc 3 con lăn đỡ (hình 3.5b)Các loại cụm đỡ con lăn được thể hiện trên hình 3.5

<i><b>Hình 3.5a: Cụm đỡ con lăn chỉ có 1 con lăn thẳng</b></i>

<i><b>Hình 3.5 b: Cụm con lăn đỡ hình lịng máng 3 con lăn</b></i>

<i><b>3.4.2 Tính tốn cụm con lăn đỡ nhánh làm việc .</b></i>

Các con lăn đỡ nhánh làm việc chỉ chịu tác dụng do trọng lượng của băng và vậtliệu trên băng tác dụng lên .Lực này được xác định như sau :

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

R<small>cl</small> = (q + q<small>b</small>) .L.cos (N) (3.11)Do đó lực tác dụng lên 1 cụm con lăn sẽ là : <i><sup>R</sup><sup>cl</sup></i>

<small>1</small>=

<i>n</i> <sub> (N) (3.12)</sub>

Trong đó :

R<small>cl</small> : Lực tác dụng lên hệ thống con lăn đỡ nhánh có tải (N).

q, q<small>b</small> : Trọng lượng vật liệu và trọng lượng tấm băng phân bố trên 1 mét chiều dài :

q<small>vl</small> = <i><sub>3 ,6 . v</sub><sup>Q . g</sup></i> <small>=</small><i><small>180 . 10</small></i>

<i><small>3 , 6 . 1</small></i> = 500 (N) (3.13)q<small>b</small> = 114 (N/m)

<i><small>Rcl</small></i><sup>1</sup>: Lực tác dụng lên 1 cụm con lăn đỡ nhánh làm việc n: Số cụm con lăn đỡ nhánh làm việc n = 20 theo thiết kế.: Góc nghiêng đặt băng  = 18<small>o</small>

L: Chiều dài băng tải L = 32 (m)

Thay các giá trị này vào công thức (3.11),(3.12) ta được : <i><small>Rcl</small></i><sup>1</sup>= <i><sup>(500+114 ). 32 . c os 18 °</sup></i><sub>20</sub> = 934,32 (N)

Theo thiết kế cụm con lăn đỡ nhánh làm việc gồm 3 con lăn nên khi tính tốn tacoi tải trọng phân bố đều cho 3 con lăn .Do đó để tính tốn đơn giản ta coi như mỗicon lăn chịu tác dụng 1 lực : <i><small>R</small><sub>cl</sub></i><sup>1</sup>= <sup>934,32</sup><sub>2</sub> = 467,16 (N)

a) Tính chọn vỏ con lăn đỡ nhánh làm việc

- Vật liệu chế tạo :Thép CT3 có <small>3</small> = 160 (N/cm<small>2</small>)

Qua tham khảo thực tế các con đỡ tương tự và tính tốn căn cứ vào chiều rộng củabăng ta có thể chọn kích thước con lăn như sau:

</div>

×