Tải bản đầy đủ (.pdf) (380 trang)

tính toán thiết kế công trình cao ốc văn phòng 25bis nguyễn thị minh khai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.01 MB, 380 trang )

MỤC LỤC

Trang

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH .......................................................1
1.1. GIỚI THIỆU: ........................................................................................................1
1.2. ĐẶC ĐIỂM CƠNG TRÌNH:.................................................................................1
1.3. NỘI DUNG XÂY DỰNG:....................................................................................3
1.4. GIẢI PHÁP MẶT BẰNG: ....................................................................................3
1.5. MẶT ĐỨNG CƠNG TRÌNH:...............................................................................4
1.6. GIAO THÔNG NỘI BỘ: ......................................................................................5
CHƯƠNG 2. THÔNG SỐ ĐẦU VÀO .........................................................................6
2.1. BÊ TÔNG: ............................................................................................................6
2.2. CỐT THÉP: ..........................................................................................................6
CHƯƠNG 3. KẾT CẤU SÀN CÓ DẦM .....................................................................7
3.1. MỞ ĐẦU ..............................................................................................................7
3.2. CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN CÁC CẤU KIỆN ......................................................7
3.2.1. Chọn sơ bộ tiết diện sàn ................................................................................7
3.2.2. Chọn sơ bộ tiết diện dầm ...............................................................................7
3.2.3. Sơ đồ tính .......................................................................................................9
3.3. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG ..................................................................................10
3.3.1. Tĩnh tải.........................................................................................................11
3.3.1.1. Tĩnh tải sàn văn phòng làm việc ...........................................................11
3.3.1.2. Tĩnh tải sàn vệ sinh ...............................................................................11
3.3.1.3. Tĩnh tải do tường xây ...........................................................................12
3.3.2. Hoạt tải ........................................................................................................13
3.3.3. Tải trọng toàn phần .....................................................................................13
3.4. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC CÁC Ô SÀN ..................................................................14
3.4.1. Ô bản dầm ...................................................................................................14
3.4.2. Ơ bản kê .......................................................................................................15
3.5. TÍNH TỐN VÀ BỐ TRÍ THÉP ........................................................................15


3.5.1. Vật liệu.........................................................................................................15
3.5.2. Ô bản dầm ...................................................................................................15
3.5.3. Ô bản kê .......................................................................................................16
3.6. KIỂM TRA THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN THỨ 2 ......................................18


MỤC LỤC

Trang

3.6.1. Kiểm tra nứt .................................................................................................18
3.6.2. Tính bề rộng khe nứt....................................................................................20
3.6.3. Kiểm tra độ võng .........................................................................................22
3.6.3.1. Ô bản dầm.............................................................................................22
3.6.3.2. Ô bản kê:...............................................................................................24
CHƯƠNG 4. CẦU THANG BỘ .................................................................................28
4.1. CẤU TẠO CẦU THANG ...................................................................................28
4.2. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG ..................................................................................29
4.2.1. Tĩnh tải.........................................................................................................29
4.2.2. Hoạt tải ........................................................................................................31
4.3. NỘI LỰC ............................................................................................................31
4.4. TÍNH TỐN CỐT THÉP ...................................................................................32
CHƯƠNG 5. KHUNG KHƠNG GIAN .....................................................................34
5.1. SƠ ĐỒ HÌNH HỌC.............................................................................................34
5.2. CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN .......................................................34
5.2.1. Chọn sơ bộ kích thước sàn ..........................................................................34
5.2.2. Chọn sơ bộ kích thước dầm .........................................................................34
5.2.3. Chọn sơ bộ kích thước cột ...........................................................................34
5.2.4. Chọn sơ bộ kích thước vách ........................................................................36
5.3. SƠ ĐỒ TÍNH .....................................................................................................36

5.4. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG ..................................................................................36
5.4.1. Tải trọng đứng .............................................................................................36
5.5. MƠ HÌNH ETABS..............................................................................................37
5.5.1. Tạo hệ lưới...................................................................................................37
5.5.2. Lưu file .........................................................................................................38
5.5.3. Khai báo vật liệu .........................................................................................38
5.5.4. Khai báo tiết diện ........................................................................................38
5.5.4.1. Dầm ......................................................................................................38
5.5.4.2. Cột ........................................................................................................39
5.5.4.3. Sàn ........................................................................................................39
5.5.4.4. Vách cứng .............................................................................................39


MỤC LỤC

Trang

5.5.5. Gán tiết diện ................................................................................................40
5.5.5.1. Dầm ......................................................................................................40
5.5.5.2. Cột ........................................................................................................41
5.5.5.3. Sàn ........................................................................................................41
5.5.5.4. Vách ......................................................................................................42
5.5.6. Gán điều kiện biên .......................................................................................43
5.5.7. Gán tấm cứng ..............................................................................................43
5.5.8. Chia ảo các phần tử ....................................................................................44
5.5.8.1. Chia ảo dầm ..........................................................................................44
5.5.8.2. Chia ảo sàn ...........................................................................................44
5.5.9. Đường thẳng ràng buộc biên.......................................................................45
5.5.10. Kiểm tra mơ hình .......................................................................................45
5.5.11. Chạy mơ hình ETABS ................................................................................45

5.6. TẢI TRỌNG GIĨ ...............................................................................................46
5.6.1. Các thành phần tính tốn ............................................................................46
5.6.1.1. Thành phần tĩnh của gió (gió tĩnh) .......................................................46
5.6.1.2. Thành phần động của gió (gió động)....................................................46
5.6.2. Tính tốn tải trọng gió .................................................................................47
5.7. KHAI BÁO CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG ...............................................63
5.7.1. Tải trọng ngang: ..........................................................................................63
5.7.2. Gán tải trọng ...............................................................................................63
5.7.2.1. Dầm ......................................................................................................63
5.7.2.2. Sàn ........................................................................................................64
5.7.2.3. Vách chống đất tầng hầm .....................................................................65
5.7.3. Gán tâm khối lượng cho gió động ...............................................................66
5.7.4. Gán tải trọng gió .........................................................................................67
5.7.5. Gió động theo phương X .............................................................................68
5.7.6. Gió động theo phương Y ..............................................................................68
5.7.7. Chạy chương trình ......................................................................................68
5.7.8. Két quả từ ETABS ........................................................................................69
5.7.9. Tổ hợp nội lực..............................................................................................72
5.7.9.2. Kiểm tra chuyển vị tại đỉnh ..................................................................72


MỤC LỤC

Trang

5.8. TÍNH TỐN THÉP CỘT: ..................................................................................75
5.8.2. Lý thuyết tính tốn .......................................................................................77
5.8.3. Ví dụ tính cốt thép chịu lực C11 – Tầng hầm 2 (trục 2): ............................79
5.8.4. Tính tốn cốt đai cho cột:............................................................................83
5.8.5. Ví dụ tính cốt đai .........................................................................................83

5.9. TÍNH TỐN THÉP DẦM: .................................................................................86
5.9.1. Tính tốn cốt dọc: ........................................................................................86
5.9.2. Ví dụ tính dầm B188 khung trục 2 tầng 1....................................................86
5.9.3. Tính tốn cốt đai: ........................................................................................93
5.9.4. Tính tốn đoạn neo cốt thép: .......................................................................94
5.9.5. Tính cốt treo tại vị trí dầm phụ kê lên dầm chính .......................................95
5.10. TÍNH TỐN THÉP VÁCH: .............................................................................96
5.10.1. Các giả thiết cơ bản: .................................................................................96
5.10.2. Các bước tính tốn: ...................................................................................96
5.10.3. Cốt dọc.......................................................................................................97
5.10.4. Cốt ngang: ...............................................................................................106
CHƯƠNG 6. THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT ...................................................................107
6.1. CẤU TẠO ĐỊA CHẤT : ...................................................................................107
6.1.1. Lớp đất đắp ................................................................................................107
6.1.2. Lớp đất số 1 ...............................................................................................107
6.1.3. Lớp đất số 2 ...............................................................................................107
6.1.4. Lớp đất số 3 ...............................................................................................107
6.1.5. Lớp đất số 4 ...............................................................................................107
6.1.6. Lớp đất số 5a .............................................................................................107
6.1.7. Lớp đất số 5b .............................................................................................107
6.1.8. Lớp đất số 6 ...............................................................................................107
6.2. LÝ THUYẾT THỐNG KÊ ...............................................................................108
6.2.1. Xử lý và thống kê địa chất để tính tốn nền móng ....................................108
6.2.2. Phân chia đơn ngun địa chất .................................................................108
6.2.2.1. Hệ số biến động ..................................................................................108
6.2.2.2. Qui tắc loại trừ các sai số ...................................................................108
6.2.3. Đặc trưng tiêu chuẩn .................................................................................109


MỤC LỤC


Trang

6.2.4. Đặc trưng tính tốn ...................................................................................110
6.3. TÍNH TỐN KẾT QUẢ ...................................................................................111
6.3.1. Thống kê dung trọng đất............................................................................111
6.3.1.1. Lớp 1...................................................................................................111
6.3.1.2. Lớp 2...................................................................................................112
6.3.1.3. Lớp 3...................................................................................................113
6.3.1.4. Lớp 4: .................................................................................................115
6.3.1.5. Lớp 5a .................................................................................................116
6.3.1.6. Lớp 5b.................................................................................................118
6.3.1.7. Lớp 6...................................................................................................121
6.3.2. Thống kê lực cắt c và góc ma sát trong  ................................................122
6.3.2.1. Lớp đất 1 .............................................................................................122
6.3.2.2. Lớp đất 2 .............................................................................................123
6.3.2.3. Lớp đất 3 .............................................................................................126
6.3.2.4. Lớp đất 4 .............................................................................................129
6.3.2.5. Lớp đất 5a ...........................................................................................132
6.3.2.6. Lớp đất 5b ...........................................................................................135
6.3.2.7. Lớp đất 6 .............................................................................................145
CHƯƠNG 7. MÓNG CỌC LY TÂM ỨNG LỰC TRƯỚC ..................................151
7.1. DỮ LIỆU TÍNH TỐN : ..................................................................................151
7.1.1. Vật liệu sử dụng: .......................................................................................151
7.1.2. Kích thước sơ bộ cọc .................................................................................151
7.1.3. Tính tốn sức chịu tải của cọc: .................................................................152
7.1.3.1. Tính ứng suất hữu hiệu của cọc:.........................................................152
7.1.3.2. Theo điều kiện vật liệu: ......................................................................154
7.1.3.3. Sức chịu tải của cọc theo đất nền .......................................................155
7.2. TÍNH TỐN MĨNG CỘT ( MĨNG M1) ........................................................158

7.2.2. Tính tốn sơ bộ số lượng cọc ....................................................................158
7.2.3. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc trong móng .......................................159
7.2.4. Kiểm tra sức chịu tải cọc làm việc trong nhóm .........................................160
7.2.5. Kiểm tra ứng suất dưới móng khối quy ước:.............................................160
7.2.6. Kiểm tra độ lún của móng cọc...................................................................162


MỤC LỤC

Trang

7.2.7. Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang.............................................................165
7.2.7.1. Giải bằng phần mềm SAP2000 ..........................................................165
7.2.7.2. Các bước giải nội lực..........................................................................168
7.2.7.3. Kết quả nội lực ...................................................................................168
7.2.7.4. Chuyển vị ngang của cọc....................................................................171
7.2.7.5. Ứng suất quanh thân cọc ....................................................................173
7.2.7.6. Kiểm tra ổn định nền quanh cọc .........................................................174
7.2.7.7. Kiểm tra cọc chịu uốn.........................................................................175
7.2.7.8. Kiểm tra cọc chịu cắt ..........................................................................175
7.2.8. Kiểm tra xuyên thủng cho đài cọc .............................................................175
7.2.9. Tính cốt thép trong đài móng ....................................................................179
7.2.9.1. Tính cốt thép theo phương X:.............................................................179
7.2.9.2. Tính cốt thép theo phương Y:.............................................................180
7.3. TÍNH TỐN MĨNG CỘT (MĨNG M2) .........................................................180
7.3.1. Tính toán sơ bộ số lượng cọc ....................................................................180
7.3.2. Kiểm tra sức chịu tải cọc làm việc trong nhóm .........................................182
7.3.3. Kiểm tra ứng suất dưới móng khối quy ước:.............................................183
7.3.4. Kiểm tra độ lún của móng cọc...................................................................185
7.3.5. Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang.............................................................186

7.3.5.1. Giải bằng phần mềm SAP2000 ..........................................................186
7.3.5.2. Kết quả nội lực ...................................................................................187
7.3.5.3. Chuyển vị ngang coc ..........................................................................190
7.3.5.4. Ứng suất qung thân coc ......................................................................192
7.3.5.5. Kiểm tra ổn định nền quanh cọc .........................................................193
7.3.5.6. Kiểm tra cọc chịu uốn.........................................................................194
7.3.5.7. Kiểm tra cọc chịu cắt ..........................................................................194
7.3.6. Kiểm tra xuyên thủng cho đài cọc .............................................................194
7.3.7. Tính cốt thép trong đài móng ....................................................................195
7.3.7.1. Tính cốt thép theo phương X:.............................................................196
7.3.7.2. Tính cốt thép theo phương Y:.............................................................196
7.4. TÍNH MĨNG LỖI CỨNG ( MĨNG M3) .........................................................197
7.4.1. Nội lực tính toán:.......................................................................................197


MỤC LỤC

Trang

7.4.2. Tính tốn sơ bộ số lượng cọc ....................................................................197
7.4.3. Kiểm tra sức chịu tải cọc làm việc trong nhóm .........................................198
7.4.4. Kiểm tra ứng suất dưới móng khối quy ước:.............................................199
7.4.5. Kiểm tra độ lún của móng cọc...................................................................201
7.4.6. Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang.............................................................202
7.4.6.1. Giải bằng phần mềm SAP2000 ..........................................................202
7.4.6.2. Kết quả nội lực ...................................................................................203
7.4.6.3. Chuyển vị ngang của cọc....................................................................207
7.4.6.4. Ứng suất quanh cọc ............................................................................208
7.4.6.5. Kiểm tra ổn định nền quanh cọc .........................................................209
7.4.6.6. Kiểm tra cọc chịu uốn.........................................................................210

7.4.6.7. Kiểm tra cọc chịu cắt ..........................................................................210
7.4.7. Kiểm tra xuyên thủng cho đài cọc .............................................................210
7.4.8. Tính cốt thép cho đài cọc...........................................................................211
7.4.8.1. Giải bằng phần mềm SAFE ................................................................211
7.4.8.2. Kết quả nội lực ...................................................................................213
7.4.8.3. Phản lực đầu cọc .................................................................................214
7.4.8.4. Tính cốt thép theo phương X ..............................................................215
7.4.8.5. Tính cốt thép theo phương Y:.............................................................216
CHƯƠNG 8. MĨNG CỌC KHOAN NHỒI ...........................................................217
8.1. NGUN TẮC CƠ BẢN TRONG TÍNH TỐN: ...........................................217
8.2. DỮ LIỆU TÍNH TỐN: ...................................................................................217
8.2.1. Điều kiện địa chất cơng trình: ...................................................................217
8.2.2. Các thơng số chung: ..................................................................................217
8.2.3. Đặc trưng vật liệu: ....................................................................................218
8.3. SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC ĐƠN: ...................................................................218
8.3.1. Theo điều kiện vật liệu: .............................................................................218
8.3.2. Theo điều kiện đất nền (tính theo TTGH 1 ứng với giá trị min) ...............218
8.3.2.1. Theo chỉ tiêu cường độ: ......................................................................218
8.3.2.2. Theo thí nghiệm SPT ..........................................................................220
8.4. TÍNH TỐN MĨNG CỘT ( MĨNG M1) .......................................................222
8.4.1. Tính tốn sơ bộ số lượng cọc ....................................................................222


MỤC LỤC

Trang

8.4.2. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc trong móng .......................................223
8.4.3. Kiểm tra sức chịu tải cọc làm việc trong nhóm .........................................224
8.4.4. Kiểm tra ứng suất dưới móng khối quy ước:.............................................224

8.4.5. Kiểm tra độ lún của móng cọc...................................................................226
8.4.6. Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang.............................................................228
8.4.6.1. Giải bằng phần mềm SAP2000 ..........................................................228
8.4.6.2. Các bước giải nội lực..........................................................................231
8.4.6.3. Kết quả nội lực ...................................................................................233
8.4.6.4. Chuyển vị ngang đầu cọc ...................................................................238
8.4.6.5. Ứng suất quanh cọc ............................................................................239
8.4.6.6. Kiểm tra ổn định nền quanh cọc .........................................................241
8.4.6.7. Kiểm tra cọc chịu uốn.........................................................................241
8.4.6.8. Kiểm tra cọc chịu cắt ..........................................................................242
8.4.7. Kiểm tra xuyên thủng cho đài cọc .............................................................242
8.4.8. Tính cốt thép trong đài móng ....................................................................245
8.4.8.1. Tính cốt thép theo phương X ..............................................................245
8.4.8.2. Tính cốt thép theo phương Y:.............................................................245
8.5. TÍNH TỐN MĨNG CỘT (MĨNG M2) .........................................................246
8.5.1. Tính tốn sơ bộ số lượng cọc ....................................................................246
8.5.2. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc trong móng .......................................247
8.5.3. Kiểm tra sức chịu tải cọc làm việc trong nhóm .........................................248
8.5.4. Kiểm tra ứng suất dưới móng khối quy ước ..............................................248
8.5.5. Kiểm tra độ lún của móng cọc...................................................................251
8.5.6. Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang.............................................................252
8.5.6.1. Giải bằng mơ hình SAP2000 ..............................................................252
8.5.6.2. Kết quả nội lực ...................................................................................253
8.5.6.3. Chuyển vị ngang đỉnh cọc ..................................................................258
8.5.6.4. Ứng suất quanh cọc ............................................................................260
8.5.6.5. Kiểm tra ổn định nền quanh cọc .........................................................262
8.5.6.6. Kiểm tra cọc chịu uốn.........................................................................263
8.5.6.7. Kiểm tra cọc chịu cắt ..........................................................................263
8.5.7. Kiểm tra xuyên thủng cho đài cọc .............................................................263



MỤC LỤC

Trang

8.5.8. Tính cốt thép trong đài móng ....................................................................266
8.5.8.1. Tính cốt thép theo phương X ..............................................................266
8.5.8.2. Tính cốt thép theo phương Y ..............................................................266
8.6. TÍNH MĨNG LỖI CỨNG ( MĨNG M3 ) ........................................................267
8.6.1. Chọn sơ bộ kích thước ...............................................................................267
8.6.2. Đặc trưng vật liệu ......................................................................................268
8.6.3. Sức chịu tải của cọc đơn: ..........................................................................268
8.6.3.1. Theo điều kiện vật liệu: ......................................................................268
8.6.3.2. Theo điều kiện đất nền (tính theo TTGH 1 ứng với giá trị min) ........268
8.6.4. Nội lực tính tốn:.......................................................................................270
8.6.5. Tính tốn sơ bộ số lượng cọc ....................................................................270
8.6.6. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc trong móng .......................................271
8.6.7. Kiểm tra sức chịu tải cọc làm việc trong nhóm .........................................273
8.6.8. Kiểm tra ứng suất dưới móng khối quy ước ..............................................274
8.6.9. Kiểm tra độ lún của móng cọc...................................................................275
8.6.10. Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang...........................................................277
8.6.10.1. Kiểm tra bằng phần mềm SAP2000 .................................................277
8.6.10.2. Kết quả nội lực .................................................................................278
8.6.10.3. Chuyển vị ngang ...............................................................................282
8.6.10.4. Ứng suất quanh thân cọc ..................................................................284
8.6.10.5. Kiểm tra ổn định nền quanh cọc .......................................................286
8.6.10.6. Kiểm tra cọc chịu uốn.......................................................................286
8.6.10.7. Kiểm tra cọc chịu cắt ........................................................................287
8.6.11. Kiểm tra xuyên thủng cho đài cọc ...........................................................287
8.6.12. Tính cốt thép cho đài móng .....................................................................287

8.6.12.1. Mơ hình bằng SAFE .........................................................................288
8.6.12.2. Kết quả tính tốn ..............................................................................288
8.6.12.3. Tính cốt thép theo phương X ............................................................289
8.6.12.4. Tính cốt thép theo phương Y:...........................................................290
CHƯƠNG 9. MĨNG CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP ..............................................291
9.1. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG TÍNH TỐN: ...........................................291
9.2. DỮ LIỆU TÍNH TỐN: ...................................................................................291


MỤC LỤC

Trang

9.2.1. Điều kiện địa chất cơng trình: ...................................................................291
9.2.2. Các thông số chung: ..................................................................................291
9.2.3. Đặc trưng vật liệu: ....................................................................................291
9.3. SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC ĐƠN: ...................................................................292
9.3.1. Chọn sơ bộ kích thước:..............................................................................292
9.3.2. Kiểm tra cọc theo điều kiện cẩu và dựng cọc............................................292
9.4. SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC ..............................................................................293
9.4.1. Theo điều kiện vật liệu ...............................................................................293
9.4.2. Theo điều kiện đất nền ...............................................................................293
9.4.2.1. Theo chỉ tiêu cơ học ...........................................................................294
9.4.2.2. Theo thí nghiệm SPT ..........................................................................295
9.5. TÍNH TỐN MĨNG CỘT ( MĨNG M1) ........................................................297
9.5.1. Tính tốn sơ bộ số lượng cọc ....................................................................297
9.5.2. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc trong móng .......................................298
9.5.3. Kiểm tra sức chịu tải cọc làm việc trong nhóm .........................................300
9.5.4. Kiểm tra ứng suất dưới móng khối quy ước:.............................................300
9.5.5. Kiểm tra độ lún của móng cọc...................................................................302

9.5.6. Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang.............................................................304
9.5.6.1. Kiểm tra bằng phần mềm SAP2000 ...................................................304
9.5.6.2. Các bước giải nội lực..........................................................................307
9.5.6.3. Kết quả nội lực ...................................................................................311
9.5.6.4. Chuyển vị ngang của cọc....................................................................315
9.5.6.5. Ứng suất xung quanh cọc ...................................................................317
9.5.6.6. Kiểm tra ổn định nền quanh cọc .........................................................318
9.5.6.7. Kiểm tra cọc chịu uốn.........................................................................319
9.5.6.8. Kiểm tra cọc chịu cắt ..........................................................................319
9.5.7. Kiểm tra xuyên thủng cho đài cọc .............................................................320
9.5.8. Tính cốt thép trong đài móng ....................................................................323
9.5.8.1. Tính cốt thép theo phương X:.............................................................323
9.5.8.2. Tính cốt thép theo phương Y:.............................................................324
9.6. TÍNH TỐN MĨNG CỘT ( MĨNG M2) ........................................................325
9.6.1. Tính tốn sơ bộ số lượng cọc ....................................................................325


MỤC LỤC

Trang

9.6.2. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc trong móng .......................................326
9.6.3. Kiểm tra ứng suất dưới móng khối quy ước:.............................................328
9.6.4. Kiểm tra độ lún của móng cọc...................................................................330
9.6.5. Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang.............................................................331
9.6.5.1. Giải bằng phần mềm SAP2000 ..........................................................331
9.6.5.2. Kết quả nội lực ...................................................................................332
9.6.5.3. Chuyển vị ngang cọc ..........................................................................336
9.6.5.4. Ứng suất quanh coc ............................................................................337
9.6.5.5. Kiểm tra ổn định nền quanh cọc .........................................................338

9.6.5.6. Kiểm tra cọc chịu uốn.........................................................................339
9.6.5.7. Kiểm tra cọc chịu cắt ..........................................................................339
9.6.6. Kiểm tra xuyên thủng cho đài cọc .............................................................339
9.6.7. Tính cốt thép trong đài móng ....................................................................342
9.6.7.1. Tính cốt thép theo phương X:.............................................................342
9.6.7.2. Tính cốt thép theo phương Y:.............................................................343
9.7. TÍNH MĨNG LỖI CỨNG (MĨNG M3) ..........................................................344
9.7.1. Nội lực tính tốn:.......................................................................................344
9.7.2. Tính tốn sơ bộ số lượng cọc ....................................................................344
9.7.3. Kiểm tra sức chịu tải cọc làm việc trong nhóm .........................................345
9.7.4. Kiểm tra ứng suất dưới móng khối quy ước ..............................................346
9.7.5. Kiểm tra độ lún của móng cọc...................................................................348
9.7.6. Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang.............................................................349
9.7.6.1. Giải bằng phần mềm SAP2000 ..........................................................349
9.7.6.2. Kết quả nội lực ...................................................................................350
9.7.6.3. Chuyển vị ngang đầu cọc ...................................................................353
9.7.6.4. Ứng suất quanh thân cọc ....................................................................354
9.7.6.5. Kiểm tra ổn định nền quanh cọc .........................................................355
9.7.6.6. Kiểm tra cọc chịu uốn.........................................................................356
9.7.6.7. Kiểm tra cọc chịu cắt ..........................................................................356
9.7.7. Kiểm tra xuyên thủng cho đài cọc .............................................................356
9.7.8. Tính cốt thép cho đài móng .......................................................................357
9.7.8.1. Mơ hình bằng SAFE ...........................................................................357


MỤC LỤC

Trang

9.7.8.2. Kết quả phản lực đầu cọc ...................................................................360

9.7.8.3. Kết quả nội lực ...................................................................................360
9.7.8.4. Tính cốt thép theo phương X ..............................................................361
9.7.8.5. Tính cốt thép theo phương Y:.............................................................361
CHƯƠNG 10. SO SÁNH LỰA CHỌN PHUONG ÁN MÓNG ............................363
10.1. KHỐI LƯỢNG CỐT THÉP VÀ BÊTƠNG ....................................................363
10.1.1. Phương án móng cọc ly tâm ứng lực trước .............................................363
10.1.2. Phương án móng cọc khoan nhồi:...........................................................364
10.1.3. Phương án mong cọc bê tông cốt thép ....................................................365
10.2. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG ..............................................................366
10.2.1. Căn cứ vào điều kiện kỹ thuật .................................................................366
10.2.2. Căn cứ vào ưu nhược điểm của các loại cọc ..........................................366
10.2.2.1. Cọc ép ...............................................................................................366
10.2.2.2. Cọc khoan nhồi .................................................................................367
10.2.2.3. Cọc ly tâm.........................................................................................367
10.2.3. Căn cứ vào điều kiện kinh tế ...................................................................367
10.3. KẾT LUẬN: CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC LY TÂM ỨNG LỰC
TRƯỚC ...................................................................................................................367


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH
1.1. GIỚI THIỆU:
-

Với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, sự tăng trưởng FDI, việc gia nhập

WTO…làm tăng mật độ hiện diện làm ăn tại Việt Nam của các cơng ty đa quốc gia.
Ngồi ra cịn các yếu tố các công ty nội địa Việt Nam mở rộng thêm quy mô vốn và
lĩnh vực hoạt động.

-

Những yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu có thể kể đến việc các nhà bán lẻ quốc tế

mới tìm vào thị trường Việt Nam; bởi họ hiểu thu nhập cá nhân của người lao động
khu vực đô thị ở Việt Nam đang tăng cao. Ngồi ra cịn có sự mở rộng và phát triển hệ
thống cửa hàng theo xu hướng ngày càng tăng đang hình thành nên một loạt cửa hàng
kinh doanh sản phẩm của một thương hiệu duy nhất.
-

Xu hướng hiện nay là đầu tư các cao ốc dùng cho một mục đích nhất định. Các

cao ốc của chính nhà đầu tư là các ngân hàng trong và ngoài nước, các cơng ty dịch vụ
cơng cộng, đài truyền hình thành phố, của Petro Việt Nam và của các công ty bảo
hiểm là một ví dụ.
-

Như vậy, có thể thấy rằng ngày càng có nhiều các nhà đầu tư trong nước tham

gia vào lĩnh vực cao ốc văn phòng, trong khi trước đây chủ yếu là các nhà đầu tư nước
ngồi. Đó là các dự án Bitexco (cao nhất nước với 68 tầng), tòa nhà EVERICH,
Vietcombank tower và Vitek Building (Cơng ty điện tử Vitek)…
-

TP Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất nhì trong nước, kinh tế phát triển mạnh

bởi sự đầu tư phát triển trong và ngoài nước. Nhu cầu vể văn phòng cho thuê ngày
càng tăng cao, đặc biệt là ở các quận trung tâm thành phố.
-


Cao ốc văn phịng của Cơng ty quản lý kinh doanh nhà TP Hồ Chí Minh tại

25BIS Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 1, TP Hồ Chí Minh, cao 15 tầng, góp phần giảm
bớt sức nóng về chỗ th văn phịng trong khu vực trung tâm thành phố, tạo ra một
khối văn phòng đầy đủ tiện nghi phục vụ nhu cầu cần thiết hiện nay của xã hội theo xu
hướng văn minh hiện đại và tiết kiệm tối đa diện tích làm việc, chống sử dụng lãng
phí.
1.2. ĐẶC ĐIỂM CƠNG TRÌNH:
Tên cơng trình : Cao ốc văn phịng 25BIS Nguyễn Thị Minh Khai
Chủ đầu tư : Công ty quản lý kinh doanh nhà TP Hồ Chí Minh
1


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH

Đơn vị thiết kế : Công ty TNHH xây dựng kiến trúc miền nam (ACSA)
Đơn vị thi công : Công ty cổ phần xây dựng 14 (CC14)
Đơn vị tư vấn giám sát : Công ty cổ phần tư vấn thiết kế xây dựng (CIDECO)
Địa điểm xây dựng : 25BIS Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 1, TP Hồ Chí Minh
Diện tích sử dụng đất và các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật :
Diện tích đất tồn khu (sau khi trừ lộ giới)

: 5338.00 m2

Diện tích đất xây dựng

: 1933.33 m2

Diện tích chiếm đất khối cơng vụ


: 1293.39 m2

Diện tích chiếm đất khối văn phịng

: 804.4 m2

Mật độ xây dựng

: 41.6%

Tổng diện tích xây dựng:

: 15455.80 m2

Trong đó:
-

Hầm 1: 1.763,30 m2

-

Hầm 2: 1.763,30 m2

-

Trệt :

599,80 m2

-


Lầu 1 :

503,30 m2

-

Lầu 2 :

672,90 m2

-

Lầu 3 :

692,80 m2

-

Lầu 4 :

692,80 m2

-

Lầu 5 :

712,60 m2

-


Lầu 6 :

712,60 m2

-

Lầu 7 :

732,50 m2

-

Lầu 8 :

732,50 m2

-

Lầu 9 :

755,10 m2

-

Lầu 10:

784,80 m2

-


Lầu 11:

784,80 m2

-

Lầu 12:

777,70 m2

-

Lầu 13:

784,80 m2

-

Lầu 14:

784,80 m2

-

Tầng kỹ thuật:

371,20 m2

Hệ số sử dụng đất : 5,97

Diện tích cây xanh, sân bãi, đường nội bộ :1.297,90 m2
2


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH

Chiều cao tối đa : 60.1m
Mục tiêu đầu tư :Cho thuê văn phòng làm việc.
Nguồn vốn đầu tư : vốn tự có, huy động.
1.3. NỘI DUNG XÂY DỰNG:
-

Tầng cao xây dựng : 15 tầng (1 trệt, 14 lầu), 2 tầng hầm và 1 tầng kỹ thuật trên

mái.
-

Tầng hầm 1 : Bố trí khu vực để xe 4 bánh, xe 2 bánh, phòng bảo vệ, phịng bảo

trì, khu vệ sinh cho nhân viên, phịng bảng điện, phịng bảo trì M.E, phịng quạt hút,
phịng thiết bị IBS Solution và hầm tự hoại.
-

Tầng hầm 2 : Bố trí khu vực để xe 4 bánh, kho, phịng máy bơm, bể xử lý nước

thải và hầm tự hoại.
-

Trệt : Bố trí sảnh chính, bar cafe, phịng phục vụ, văn phịng cho th, phịng


quản lý tịa nhà, phịng kiểm sốt trung tâm, khu vệ sinh.
-

Lầu 1 ÷ 13 : Sảnh văn phòng, văn phòng cho thuê, khu vệ sinh, phòng phục vụ

(riêng lầu 8, lầu 13 cịn bố trí ban cơng và các bồn hoa).
-

Lầu 14 : Sảnh văn phịng, văn phịng cho th, ban cơng, bồn hoa, bếp nấu, kho

bếp, khu vệ sinh, phòng phục vụ.
-

Tầng kỹ thuật : Bố trí nhà hàng, khu vệ sinh, phịng soạn, phịng kỹ thuật thang

máy.
1.4. GIẢI PHÁP MẶT BẰNG:
Cơng trình có 1 mặt tiếp giáp với đường Nguyễn Thị Minh Khai, 1 mặt tiếp giáp với
tường nhà Lãnh sự quán Pháp, 2 mặt còn lại tiếp giáp với khu đất dự kiến xây khối nhà
cơng vụ.
Khối cơng trình chính được bố trí lệch về phía ranh đất dự kiến xây dựng khối nhà
cơng vụ nhằm tạo lối đi từ trước ra phía sau tịa nhà, phía sau được bố trí lối xuống các
tầng hầm của tịa nhà.
Cơng trình có mặt bằng hình chữ nhật tương đối đơn giản, khơng gian bố trí tương đối
chặt chẽ liên hệ các không gian chức năng, tận dụng triệt để diện tích mặt bằng.
Các văn phịng được bố trí ở biên ngồi đảm bảo thơng thống, chiếu sáng tự nhiên,
tạo các điểm nhìn tốt ra cảnh quan xung quanh, các chỉ giới xây dựng và khoảng lùi
được đảm bảo.
Mặt bằng tổng thể cơng trình :
3



CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH

-

Theo hướng nhìn 1 : Ngay sát cơng trình là đường Nguyễn Thị Minh Khai

-

Theo hướng nhìn 2 : Giáp với lãnh sự quán Pháp.

-

Theo hướng nhìn 3 : Khu đất tự nhiên xây nhà cơng vụ.

-

Theo hướng nhìn 4 : Khu đất tự nhiên xây nhà cơng vụ.
2

3
4

1

Hình 1.1 Vị trí cơng trình
1.5. MẶT ĐỨNG CƠNG TRÌNH:
-


Cơng trình sử dụng vật liệu bao che chính là kính màu trắng trong. Bên cạnh đó

ốp đá trắng sần để tăng thẩm mỹ cho cơng trình. Tồn cơng trình được phủ một màu
trắng thuần khiết, hiện đại và sang trọng. Cây xanh được chú trọng và bố trí cho cơng
trình hài hịa với mơi trường xung quanh và góp phần làm đẹp mỹ quan thành phố. Do
hiệu quả của vật liệu kính, khơng gian bên trong và bên ngồi cơng trình như hịa làm
một, tạo tâm lý làm việc hiệu quả và năng động hơn.
-

Mặt đứng được tổ chức theo hình khối chữ nhật phát triển theo chiều cao,

nhưng không đơn điệu, kiến trúc đẹp

4


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH

Hình 1.2 Phối cảnh cơng trình
1.6. GIAO THƠNG NỘI BỘ:
-

Giao thơng theo phương đứng bao gồm hệ thống thang bộ và thang máy. Cầu

thang bộ là dạng cầu thang kín dùng để thốt hiểm khi có sự cố, đặt ở khu lõi của nhà
(ở giữa), tiết kiệm diện tích giao thơng. Hệ thống thang máy bao gồm 3 thang máy
dành cho phục vụ hoạt động suốt chiều cao nhà
-

Sảnh thang máy được kết hợp làm giao thơng theo phương ngang, tận dụng


diện tích và liên hệ tốt các không gian chức năng

5


CHƯƠNG 2: THÔNG SỐ ĐẦU VÀO

CHƯƠNG 2. THÔNG SỐ ĐẦU VÀO
2.1. BÊ TƠNG:
Sử dụng bêtơng cấp độ bền B25 có các thơng số sau:
-

Cường độ chịu nén tính tốn dọc trục:

R b  14.5(MPa)

-

Cường độ chịu kéo tính tốn dọc truc:

R bt  1.05(MPa)

-

Cường độ chịu nén tiêu chuẩn dọc trục: R bn  R b,ser  18.5(MPa)

-

Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn dọc trục: R btn  R bt,ser  1.6(MPa)


-

Module đàn hồi:

Eb  30 103 (MPa)

2.2. CỐT THÉP:
Sử dụng cốt thép CI, A  I có các thơng số sau:
-

Cường độ chịu kéo tính tốn cốt thép dọc:

R s  225(MPa)

-

Cường độ chịu kéo tính tốn cốt đai, cốt xiên:

R sw  175(MPa)

-

Cường độ chịu nén tính tốn:

R sc  225(MPa)

-

Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn:


R sn  R s,ser  235(MPa)

-

Module đàn hồi:

Es  21104 (MPa)

Sử dụng cốt thép CII, A  II có các thơng số sau:
-

Cường độ chịu kéo tính tốn cốt thép dọc:

R s  280(MPa)

-

Cường độ chịu kéo tính tốn cốt đai, cốt xiên:

R sw  225(MPa)

-

Cường độ chịu nén tính tốn:

R sc  280(MPa)

-


Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn:

R sn  R s,ser  295(MPa)

-

Module đàn hồi:

Es  21104 (MPa)

6


CHƯƠNG 3: KẾT CẤU SÀN CÓ DẦM

CHƯƠNG 3. KẾT CẤU SÀN CĨ DẦM
3.1. MỞ ĐẦU
-

Sàn có dầm là loại sàn truyền thống được sử dụng nhiều trong các cơng trình.
Mặc dù mặt bằng sàn thường gồm nhiều dầm với kích thước tiết diện khác nhau
gây ra khó khăn trong quá trình thi cơng tạo ván khn, nhưng với sơ đồ tính
đơn giản và khả năng tiết kiệm vật liệu cao, giá thành rẻ, nên ngày nay vẫn còn
được sử dụng nhiều trong các cơng trình hiện đại.

-

So với loại sàn phẳng, không dầm, sàn dầm không đạt được yêu cầu kiến trúc
do mặt trần có nhiều dầm gồ ghề. Nhưng sử dụng biện pháp đóng trần thạch cao
che khuyết điểm đó. Nên u cầu kiến trúc vẫn được thỏa mãn


-

Vì ưu điểm trên, trong luận văn này, sinh viên chọn sàn sườn để thiết kế.

3.2. CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN CÁC CẤU KIỆN
3.2.1. Chọn sơ bộ tiết diện sàn
-

Các ô sàn có kích thước hầu như giống nhau, để thuận tiện ta thiết kế sàn sườn

với cùng 1 loại bề dày bản là (

1
1
~ ) lnhip  110(mm)
45 50

3.2.2. Chọn sơ bộ tiết diện dầm
-

Tiết diện dầm được chọn sơ bộ theo công thức
1 1
1 1
h d  (  )L và b d  (  )h d
12 16
2 6

7



CHƯƠNG 3: KẾT CẤU SÀN CĨ DẦM

D
700x350

17

8000

550x300

14

15

16

19

18

21

10

500x300

500x300


550x300

700x350

9000

9

11

8

7

700x350

700x350

C

550x300

400x200

20
700x350

400x200

500x350


13

12
700x350

700x350

B
3
8000

550x300

1

2

5

6

4
700x350

A
8500

1


9000

2

8500

3

4

Hình 3.1 Mặt bằng sàn điển hình
Hệ dầm và phân loại ơ sàn được trình bày ở bảng sau

-

Bảng 3.1 Phân loại các ơ sàn
Kích thước
Cạnh dài Cạnh ngắn
L2(m)
L1(m)

Kí hiệu ơ
sàn

Cơng năng sử dụng

Tỷ lệ
L2/L1

1


Văn phòng
làm việc

8.000

4.250

1.882

2

Văn phòng làm việc

8.000

4.250

1.882

3

Văn phòng làm việc

9.000

4.000

2.250


4

Văn phòng làm việc

9.000

4.000

2.250

Sơ đồ tính
tốn
Bản kê 4
cạnh
Bản kê 4
cạnh
Bản loại
dầm
Bản loại
dầm

8


CHƯƠNG 3: KẾT CẤU SÀN CĨ DẦM

5

Văn phịng làm việc


8.000

4.250

1.882

6

Văn phòng làm việc

8.000

4.250

1.882

7

Văn phòng làm việc

9.000

4.250

2.118

8

Văn phòng làm việc


9.000

4.250

2.118

9

Văn phòng làm việc

9.000

4.250

2.118

10

Văn phịng làm việc

9.000

4.250

2.118

11

Sảnh thang máy


9.000

3.200

2.813

12

Sảnh thang bộ

Bố trí giống ơ bản số 3

13

Khu sinh hoạt
có vệ sinh

Bố trí giống ơ bản số 3

14

Văn phịng làm việc

8.000

4.250

1.882

15


Văn phịng làm việc

8.000

4.250

1.882

16

Văn phòng làm việc

9.000

2.700

1.667

17

Văn phòng làm việc

9.000

2.700

1.667

18


Văn phòng làm việc

8.000

4.250

1.882

19

Văn phịng làm việc

8.000

4.250

1.882

20

Sảnh thang bộ

Làm việc giống ơ số 16

21

Phịng phục vụ

Bản kê 4

cạnh
Bản kê 4
cạnh
Bản loại
dầm
Bản loại
dầm
Bản loại
dầm
Bản loại
dầm
Bản loại
dầm

Làm việc giống ô số 16

Bản kê 4
cạnh
Bản kê 4
cạnh
Bản kê 4
cạnh
Bản kê 4
cạnh
Bản kê 4
cạnh
Bản kê 4
cạnh

3.2.3. Sơ đồ tính

-

Từ việc phân loại ơ sàn như trên, có thể tính nội lực cho tầng điển hình với các

dạng sơ đồ tính như sau
-

Sơ đồ 1: Các ơ sàn thuộc loại bản dầm

-

Dầm đơn giản, liên kết biên là liên kết ngàm

9


CHƯƠNG 3: KẾT CẤU SÀN CĨ DẦM
q

L1

M2

M2

M1

Hình 3.2 Sơ đồ bản kê bốn cạnh
-


Sơ đồ 2: Các ô sàn thuộc loại bản kê 4 cạnh

-

Các ơ bản riêng lẻ có tỉ lệ 2 cạnh

L2
 2 , giá trị nội lực được tính theo phương
L1

pháp tra bảng.
M

M
M
M

II

2

M

II

q

1

1


M

L1

M

L1

I

1

M

I

I

L2
q
2

L2

M

Ii

M


2

Sơ đồ bản kê bốn cạnh
3.3. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG
-

Tải trọng thẳng đứng gồm tĩnh tải và hoạt tải.

-

Tĩnh tải bao gồm trọng lượng bản thân các bộ phân của cấu kiện.

-

Hoạt tải có thể có hoặc khơng ở một giai đoạn nào đó trong q trình xây dựng

và sử dụng cơng trình.
-

Tĩnh tải và hoạt tải được tính tốn dựa trên TCVN 2737-1995

10


CHƯƠNG 3: KẾT CẤU SÀN CÓ DẦM

3.3.1. Tĩnh tải
3.3.1.1. Tĩnh tải sàn văn phòng làm việc
Bảng 3.2 Tĩnh tải các ơ sàn văn phịng làm việc

Cấu tạo
Lớp ceramic
Lớp vữa lót
Bản BTCT
Lớp vữa trát
Trần treo
Hệ thống điện
nước, kỹ thuật

Chiều Trọng lượng riêng Tải trọng tiêu
dày
(kN / m 3 )
chuẩn (kN / m 2 )
0.01
20
0.2
0.03
18
0.54
0.11
25
2.75
0.02
18
0.36
0.01
0.03

1.3


g tc  3.89

TỔNG

-

Hệ số Tải trọng tính tốn
vượt tải
(kN / m 2 )
1.1
0.22
1.2
0.65
1.1
3.025
1.2
0.43
1.3
0.13
0.39

g tt  4.85

Trong đó hệ số vượt tải lấy theo bảng 1 TCVN 2737 – 1995

Hình 3.3 Cấu tạo các lớp sàn
3.3.1.2. Tĩnh tải sàn vệ sinh
Bảng 3.3 Tĩnh tải tác dụng lên các ô sàn vệ sinh
Cấu tạo
Lớp gạch

nhám nước
Lớp vữa lót
Lớp chống
thấm
Bản BTCT
Lớp vữa trát
Trần treo
Hệ thống điện
nước, kỹ thuật

Trọng lượng
Tải trọng tiêu
Tải trọng tính
Chiều
Hệ số
dày (m) riêng (kN / m 3 ) chuẩn (kN / m 2 ) vượt tải toán (kN / m 2 )
0.02

22.5

0.45

1.1

0.5

0.03

18


0.54

1.2

0.65

0.03

20

0.6

1.2

0.72

0.11
0.015

25
18

2.75
0.27
0.01

1.1
1.2
1.3


3.025
0.32
0.13

0.03

1.3

0.39

TỔNG

g tc  4.65

g tt  5.735

11


CHƯƠNG 3: KẾT CẤU SÀN CÓ DẦM

3.3.1.3. Tĩnh tải do tường xây
-

Trọng lượng bản thân của tường:

g tt  n t  t bt h t (kN / m)
t
Hệ số tin cậy: n t  1.3
Chiều cao tường: h t  h  h b  3.5  0.11  3.39(m)

Chiều dày tường: b t  0.1(m)
Trọng lượng riêng của tường:  t  18(kN / m3 )
-

Trọng lượng của kết cấu bao che được quy về tải phân bố đều theo cơng thức
gt 

l1  g t1
Ss

Trong đó:
-

l1:chiều dày tường 100mm trong ơ bản( m)

-

Ss: Diện tích sàn (m2)

-

g t1  bt h t g t n  0.1 (3.5  0.11) 18 1.2  7.322kN / m

Bảng 3.4 Tĩnh tải tường xây trên sàn
Ký hiệu
ơ sàn

Diện tích
(m2)


Chiều dài
tường (m)

Trọng lượng
tường xây (kN)

Giá trị tính tốn
(kN/m2)

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18

34.000
34.000

36.000
36.000
34.000
34.000
38.250
38.250
38.250
38.250
28.800
1.000
1.000
34.000
34.000
24.300
24.300
34.000

0.000
4.100
12.000
5.100
3.700
0.000
10.500
4.525
4.525
10.500
0.000
0.000
0.000

0.000
4.300
2.025
2.025
4.300

0.000
30.020
87.864
37.342
27.091
0.000
76.881
33.132
33.132
76.881
0.000
0.000
0.000
0.000
31.485
14.827
14.827
31.485

0.000
0.883
2.441
1.037
0.797

0.000
2.010
0.866
0.866
2.010
0.000
0.000
0.000
0.000
0.926
0.610
0.610
0.926
12


CHƯƠNG 3: KẾT CẤU SÀN CÓ DẦM

34.000
1.000
1.000

19
20
21

0.000
0.000
0.000


0.000
0.000
0.000

0.000
0.000
0.000

3.3.2. Hoạt tải
-

Hoạt tải được lấy tùy theo công năng của ô bản theo TCVN 2737-1995
Bảng 3.5 Hoạt tải sử dụng

STT

Khu vực

1
2
3
4
5
6

Văn phòng làm việc
Phịng hội hợp
Buồng vệ sinh
Ban cơng
Sảnh, cầu thang, hành lang

Sàn hầm để xe

Hoạt tải tiêu chuẩn (kN / m 2 )
Toàn phần
Dài hạn
2
1
4
1.4
2
0.7
2
0.7
3
1
5
1.8

Hệ số vượt tải
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2

3.3.3. Tải trọng toàn phần
Bảng 3.6 Tổng tải phân bố trên các ơ sàn

Ơ

sàn

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Tĩnh tải tính tốn
gtt(kN/m2)
Chức năng

Văn phịng
làm việc
Văn phịng
làm việc
Văn phịng
làm việc & vệ
sinh
Văn phòng
làm việc
Văn phòng
làm việc
Văn phòng
làm việc

Văn phòng
làm việc
Văn phòng
làm việc
Văn phịng
làm việc
Văn phịng

Hoạt tải tính
tốn ptt(kN/m2)

Tổng tải tính
tốn qtt(kN/m2)

0.000

2.400

7.250

4.850

0.883

2.400

8.133

5.735


2.441

2.400

10.576

4.850

1.037

2.400

8.287

4.850

0.847

2.400

8.047

4.850

0.000

2.400

7.250


4.850

2.010

2.400

9.260

4.850

0.866

2.400

8.116

4.850

0.866

2.400

8.116

4.850

2.010

2.400


9.260

Trọng
lượng bản
thân

Tĩnh tải
tường

4.850

13


×