Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

[ BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH KHỞI NGHIỆP ] PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO TÀI CHÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (720.61 KB, 36 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<small>© 2012 Pearson Education</small>

<b>TÀI CHÍNH </b>

<b>KHỞI NGHIỆP</b>

<b>CHƯƠNG 5</b>

<b>PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO TÀI CHÍNH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>5.1 Chu kỳ của dòng tiền</b>

K

hi dự án đi vào hoạt động, tiền được sử dụng để mua và trả cho các nguồn khác nhau: tài sản cố định, nguyên vật liệu và nhân viên …, các nguồn này được sử dụng để sx ra hàng hóa. Sau khi bán được hàng hóa, doanh nghiệp lại tiếp tục đầu tư bổ sung vào TSLĐ và TSCĐ nhằm thực hiện quá trình tái SXKD. Vậy nguồn tiền thu được từ bán hàng có đủ bù đắp cho việc tái đầu tư vào tài sản? Để thấy được điều này, sau đây, ta tiến hành tìm hiểu đường đi của luồng tiền.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>-Tiền (1)</small>

<small>- Các khoản phải thu.</small>

<small>- Hàng tồn kho. </small>

<small> (1)</small>

<small>-Nguyên giá TSCĐ.</small>

<small>Chi phí bán hàngChi phí quản lýEBIT</small>

<small>Lãi vayEBT</small>

<small>Thuế TNDNEAT</small>

Bước 1: Doanh nghiệp dùng vốn huy động từ nợ và VCSH mua sắm TSNH và TSDH để tiến hành hoạt động SXKD

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>Chi phí bán hàngChi phí quản lýEBIT</small>

<small>Lãi vayEBT</small>

<small>Thuế TNDNEAT</small>

Bước 2: Sau khi có TSNH và TSDH, DN tiến hành hoạt động SXKD tạo ra doanh thu và lợi nhuận.

<small>(2)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>Doanh thu</small>

<small>Chi phí chưa có khấu haoChi phí khấu hao</small>

<small>EBITLãi vayEBT</small>

<small>Thuế TNDNEAT</small>

Bước 3: Thu nhập của DN từ hoạt động SXKD = EBIT + CP khấu hao – Thuế TNDN.

<small>Thu nhập từ hoạt động SXKD= EBIT + CPKH – Thuế TNDN</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Vốn LĐTX

<b>TSDH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Vậy dòng tiền từ tài sản CF(A) sẽ là:

CF(A) = EBIT + CPKH – Thuế TNDN – Tiền đầu tư vào Vốn lưu động thường xuyên – Tiền đầu tư vào TSDH.

Kết quả: có 3 trường hợp xảy ra: * CF(A) > 0

* CF(A) < 0 * CF(A) = 0

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b><small>CF (B)</small></b>

<b><small>CF (S)</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b><small>CF (B)</small></b>

<b><small>CF (S)</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>()</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>5.2 Các yếu tố quyết định chính của nhu cầu tài trợ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>5.3 Vốn kinh doanh, sự tăng trưởng và nhu cầu tài trợ</b>

Vốn KD = Vốn lưu động + Vốn cố định

Đối với các DN đang ở trong giai đoạn khởi nghiệp thì TSCĐ (vốn cố định) phụ thuộc vào quy mô hoạt động của DN được xác định ngay từ ban đầu thành lập công ty, nên TSCĐ (hay vốn cố định) thường ổn định trong giai đoạn đầu. Do đó, ở đây trong phần vốn kinh doanh, chủ yếu ta chỉ phân tích đánh giá chính sách tài trợ vốn lưu động rịng (VLĐ thường xuyên).

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>Chính sách 1: lấy dài ni ngắn.</small>

<small>Ưu điểm: An tồn, rủi ro thấp.</small>

<small>Nhược điểm: CPSDV cao, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của DN.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>Chính sách 2: lấy ngắn ni dài, lấy ngắn nuôi ngắn.Ưu điểm: CPSDV thấp.Nhược điểm: Rủi ro cao.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>Chính sách 3: lấy dài ni dài, lấy ngắn ni ngắn.Ưu điểm:Mơ hình cân bằngNhược điểm: Với cơ cấu vốn này chưa chắc là cơ cấu vốn tối ưu, có thể làm sai lệch mục tiêu của DN.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>5.4 Phân tích chiếu lệ</b>

Phân tích chiếu lệ là phương pháp dự báo tài chính được sử dụng rộng rãi nhất và là phương pháp hữu ích nhất cho tài chính của dự án kinh doanh mới.

Phân tích chiếu lệ đơn giản là một dự báo về các báo cáo tài chính của dự án kinh doanh sẽ như thế nào trong tương lai.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>Ví dụ: Phân tích chiếu lệ 5 năm cho dự án kinh doanh đơn giản (ĐVT: USD)</small>

<small>Giả định:</small>

<small> - Doanh thu bán hàng = 2* Tài sản đầu năm - Thu nhập ròng = 10% * Doanh thu bán hàng - Lợi nhuận giữ lại = 30% * Thu nhập ròng - Cổ tức = 70% * Thu nhập ròng</small>

<small> - Tài sản cuối năm = Tài sản đầu năm + Lợi nhuận giữ lại </small>

<small>1 1,000,0002,000,000200,00060,000140,0001,060,0002 1,060,0002,120,000212,00063,600148,4001,123,6003 1,123,6002,247,200224,72067,416157,3041,191,0164 1,191,0162,382,032238,20371,461166,7421,262,4775 1,262,4772,524,954252,49575,749176,7471,338,226Tài sản cuối nămTài sản đầu </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b><small>Nhận xét:</small></b>

<small> Trong ví dụ trên, với sự tương đương về thu nhập ròng và dòng tiền, con số cũng thể hiện dòng tiền ban đầu của báo cáo quỹ. Thu nhập ròng bằng dòng tiền ròng và dòng tiền ròng là lợi nhuận giữ lại và cổ tức. Cuối cùng, theo quan điểm của người khởi nghiệp, ta có thể thấy khoản đầu tư ban đầu là $1.000.000, dự kiến sẽ tạo ra một khoản cổ tức ngày càng tăng trong 5 năm với giá trị sổ sách của tài sản khoản $1.338.226 vào cuối năm thứ 5.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>5.5 Dự báo doanh thu</b>

Dự báo doanh thu: Phản ảnh thu nhập dự kiến từ khả năng tiêu thụ sản phẩm ở các năm hoạt động trong tương lai của dự án.

4 câu hỏi cần được trả lời trong dự báo doanh thu của một dự án mới:

- Khi nào dự án bắt đầu tạo ra doanh thu?

- Khi doanh thu được tạo ra, chúng phát triển nhanh như thế nào?

- Trong khoản thời gian nào (3 năm, 5 năm, 10 năm, …) dự báo cần được thực hiện?

- Đâu là khoản thời gian dự báo thích hợp?

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>5.6 Ước tính sự khơng chắc chắn</b>

Dùng độ nhạy 1 chiều, độ nhạy 2 chiều, và phân tích tình huống để ước tính sự khơng chắc chắn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>5.7 Dự báo thông tin qua bảng báo cáo tài chính và bảng cân đối kế tốn</b>

Căn cứ vào số liệu dưới đây của công ty X, anh/chị hãy dự báo tài chính cho 3 năm 2023, 2024, 2025.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Báo cáo kết quả KD từ năm 2018 đến năm 2022

<small>Đơn vị tính: triệu đồng</small>

<small>1. Doanh thu thuần 31,204 32,768 37,674 43,326 47,6692. Giá vốn hàng bán 22,725 23,948 27,891 32,084 34,9283. Lãi gộp 8,479 8,820 9,783 11,242 12,7414. Chi phí bán hàng 3,572 3,570 4,140 4,852 5,2105. Chi phí quản lý 2,305 2,407 2,504 2,608 2,7115. Lãi trước lãi vay và thuế 2,602 2,843 3,139 3,782 4,8206. Chi phí lãi vay 620 626 682 689 6877. Lợi nhuận khác 81 - - - -8. Lợi nhuận trước thuế 2,063 2,217 2,457 3,093 4,1339. Thuế thu nhập doanh nghiệp 516 554 614 773 1,03310. Lãi sau thuế 1,547 1,663 1,843 2,320 3,100</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Báo cáo kết quả KD từ năm 2018 đến năm 2022

<small>1. Tài sản cố định 5,174 7,192 7,125 6,973 6,821- Nguyên giá tài sản cố định 8,017 10,476 10,887 11,230 11,603- Khấu hao lũy kế (2,843) (3,284) (3,762) (4,257) (4,782)2. Tài sản dài hạn khác 503 532 551 577 589</small>

<b><small>Tổng tài sản 15,142 16,682 17,744 18,907 20,126</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Báo cáo kết quả KD từ năm 2018 đến năm 2022

<i><b><small>II. Vốn chủ sở hữu 8,041 8,708 9,440 10,303 11,671</small></b></i>

<small> 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 1,760 1,760 1,760 1,760 1,760 2. Thặng dư vốn cổ phần 3,131 3,131 3,131 3,131 3,131 3. Lợi nhuận giữ lại 3,150 3,817 4,549 5,412 6,780</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>Chính sách cổ tức của công ty đã được hoạch định và thực hiện chi trả trong thời gian qua như sau:</small>

<small> Bảng chính sách cổ tức của cơng ty giai đoạn 2018 – 2022</small>

<small> 1. Lãi sau thuế 1,547 1,663 1,843 2,320 3,100 2. Lãi sau thuế dành để chia cổ tức 909 996 1,111 1,457 1,732 3. Lợi nhuận giữ lại 638 667 732 863 1,368</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>Các giả thiết</small>

<small>10%, 25%, 15%</small>

<small>Dự báo của phòng kinh doanh</small>

<small>Theo tỷ lệ quá khứ của DN</small>

<small>1.632 triệu đồng cộng thêm 3,2% doanh thu</small>

<small>Dựa vào quan hệ lịch sử của DN</small>

<small>đồng, mỗi năm tiếp theo tăng 200 triệu</small>

<small>Theo chính sách cổ tức của cơng ty</small>

<small>Dựa vào tỷ lệ trung bình trong quá khứ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>Các giả thiết (tiếp theo)</small>

<small>9.Các khoản phải thuKỳ thu tiền là 34 ngàyDựa vào quá khứ và chính sách bán chịu</small>

<small>10.Hàng tồn khoVòng quay là 4,8 lầnDựa vào quan hệ lịch sử của DN</small>

<small>11.Tài sản cố địnhTăng thêm 4.800 triệu đồng năm 2019, 2.500 triệu đồng năm 2020, 2.900 triệu đồng năm 2021</small>

<small>Dựa vào kế hoạch đầu tư mở rộng dây chuyền sản xuất sản phẩm</small>

<small>12.Khấu hao tài sản cố định Các năm lần lượt là 968 trđ, 1177 trđ, 1210 trđ</small>

<small>Theo kế hoạch khấu hao của doanh nghiệp</small>

<small>13.Tài sản khácTăng thêm mỗi năm 20 triệu đồng</small>

<small>Theo xu hướng quá khứ14.Vay ngắn hạnKhông vayKế hoạch là trả hết nợ15.Nợ phải trả người bánDự kiến là 3% giá vốn hàng </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>Các giả thiết (tiếp theo)</small>

<small>17.Các khoản thanh toán kỳ hạn như lương, thuế</small>

<small>Dự kiến nợ 400 triệu đồng/năm</small>

<small>Dựa theo kế hoạch thanh toán18.Vay nợ dài hạnDự kiến trả bớt nợ 400 </small>

<small>Dựa vào hợp đồng tín dụng và kế hoạch trả nợ</small>

<small>19.Vốn đầu tư của CSH và tăng dư vốn cổ phần</small>

<small>Duy trì ổn định trong tương lai</small>

<small>Giả định khơng có kế hoạch phát hành thêm</small>

<small>20.Lợi nhuận giữ lại tái đầu tư</small>

<small>Bằng số đầu kỳ + phát sinh tăng – phát sinh giảm</small>

<small>Theo cơng thức kế tốn</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>Dự báo các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính</small>

<small>Để thuận lợi trong việc dự báo nhu cầu tài chính của doanh nghiệp và lập kế hoạch tài chính của doanh nghiệp, ta thực hiện theo các bước sau:</small>

<small> Bước 1: Xử lý số liệu</small>

<b><small>Chỉ tiêu20182019202020212022</small></b>

<small>1. Doanh thu thuần2. Giá vốn hàng bán3. Lãi gộp</small>

<small>4. Chi phí bán hàng5. Chi phí quản lý</small>

<small>5. Lãi trước lãi vay và thuế6. Chi phí lãi vay</small>

<small>7. Lợi nhuận khác</small>

<small>8. Lợi nhuận trước thuế</small>

<small>9. Thuế thu nhập doanh nghiệp10. Lãi sau thuế</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>Dự báo các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính</small>

<small>Bước 1: Xử lý số liệu (tiếp theo)</small>

<b><small>1. Khả năng thanh toán</small></b>

<small> - Khả năng thanh toán hiện thời - Khả năng thnah toán nhanh - Khả năng thanh toán lãi vay</small>

<b><small>2. Cơ cấu tài trợ và cơ cấu tài sản</small></b>

<small> - Hệ số nợ</small>

<small> - Tỷ lệ đầu tư vào tài sản ngắn hạn</small>

<b><small>3. Hiệu suất hoạt động</small></b>

<small> - Kỳ thu tiền bình qn - Vịng quay hàng tồn kho - Hiệu suất sử dụng TSCĐ - Vòng quay vốn</small>

<b><small>4. Hiệu quả hoạt động</small></b>

<small> - Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu - Tỷ suất lợi nhuận trên Vốn KD - Tỷ suất lợi nhuận trên vốn CSH</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Bước 2: Lập giả thiết

<small>Doanh thu bán hàngGiá vốn hàng bánChi phí bán hàng</small>

<small>Chi phí quản lý cố địnhChi phí quản lý biến đổiChi phí lãi vay</small>

<small>Thuế thu nhập</small>

<small>Cổ tức cổ phần thường Tiền mặt</small>

<small>Kỳ thu tiềnVòng quay HTKTSCĐ</small>

<small>Khấu hao TSCĐTài sản khácVay ngắn hạnPhải trả người bánChi phí phải trảLương, thuếVay nợ dài hạn</small>

<small>Huy động thêm vốn cổ phầnLợi nhuận giữ lại</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Bước 3: Lập ngân sách tổng thể

<b><small>Chỉ tiêu202320242025</small></b>

<small>1. Doanh thu thuần2. Giá vốn hàng bán3. Lãi gộp</small>

<small>4. Chi phí bán hàng5. Chi phí quản lý</small>

<small>5. Lãi trước lãi vay và thuế6. Chi phí lãi vay</small>

<small>7. Lợi nhuận khác8. Lợi nhuận trước thuế9. Thuế thu nhập DN10. Lãi sau thuế</small>

<small>11. Cổ tức</small>

<small>12. Lợi nhuận giữ lại</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Bước 3: Lập ngân sách tổng thể (tiếp theo)

<i><b><small>II. Tài sản dài hạn</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Bước 3: Lập ngân sách tổng thể (tiếp theo)

<small>NGUỒN VỐN 202320242025</small>

<i><b><small>I. Nợ phải trả</small></b></i>

<small>1. Nợ ngắn hạn</small>

<small>- Vay ngắn hạn- Phải trả người bán- Chi phí phải trả</small>

<small>- Các khoản nợ lương và thuế2. Nợ dài hạn</small>

<i><b><small>II. Vốn chủ sở hữu</small></b></i>

<small>1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu2. Thặng dư vốn cổ phần3. Lợi nhuận giữ lại</small>

<b><small>Tổng nguồn vốn</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Bước 3: Lập ngân sách tổng thể (tiếp theo)

<small>TS cần thiết</small>

<small>Nguồn vốn hiện cóNhu cầu vốn</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>© 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved.8–36</small>

H ế t c h ư ơ n g 5

</div>

×