Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH PROBIOTIC CỦA MỘT SỐ HỖN HỢP VI KHUẨN PHÂN HỦY QUORUM SENSING TRONG ƯƠNG NUÔI ẤU TRÙNG CÁ CHẼM (LATES CALCARIFER BLOCH 1790)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.76 KB, 20 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<small>i </small>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC ... KHOA ... </b>

<b>TÀI LIỆU VỀ CÁ CHẼM </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>2.1.5. Đặc điểm sinh sản của đối tượng nghiên cứu ... 5</small>

<small>2.2. Tình hình nghiên cứu sinh sản nhân tạo và ương nuôi cá chẽm trên thế giới và trong nước ... 6</small>

<small>2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới... 6</small>

<small>2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước ... 6</small>

<small>2.3. Probiotic ... 8</small>

<small>2.3.1. Tổng quan về Probiotic ... 8</small>

<small>2.3.2. Các nhóm vi sinh vật trong chế phẩm probiotic ... 9</small>

<small>2.3.3. Công dụng của probiotic trong nuôi trồng thủy sản ... 11</small>

<small>2.3.4. Sử dụng chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam ... 12</small>

<small>2.4. Tổng quan về Quorum sensing ... 16</small>

<small>2.4.1. Vật chất liên lạc của Quorum sensing ... 16</small>

<small>2.4.2. Dấu hiệu liên lạc của vi khuẩn và cơ chế tác động vào Quorum sensing ... 17</small>

<small>2.4.3. Ứng dụng của Quorum sensing ... 18</small>

<small>3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 20</small>

<small>3.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ... 20</small>

<small>3.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ... 20</small>

<small>3.3. Vật liệu nghiên cứu ... 20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>iii </small>

<small>3.4. Nội dung thực hiện ... 22</small>

<small>3.5. Phương pháp tiến hành ... 22</small>

<small>3.5.1. Chăm sóc, quản lý, ấu trùng cá chẽm - Ương nuôi cá bột lên cá giống ... 22</small>

<small>3.5.2. Quy trình nhân sinh khối vi khuẩn trong phịng thí nghiệm ... 23</small>

<small>3.5.3. Cách thức bổ sung vi khuẩn vào các nghiệm thức... 23</small>

<small>3.5.4. Phương pháp bố trí thí nghiệm ... 25</small>

<small>3.6. Chỉ tiêu nghiên cứu ... 27</small>

<small>3.6.1. Theo dõi các yếu tố thủy lý, thủy hóa ... 27</small>

<small>3.6.3.Xác định các chỉ tiêu tăng trưởng của ấu trùng cá chẽm ... 28</small>

<small>3.7. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu... 28</small>

<small>4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ... 29</small>

<small>4.1. Các chỉ tiêu thủy lý, thủy hóa trong các bể ương ... 29</small>

<small>4.2.1. Vibrio tổng số trong nước ương nuôi ... 33</small>

<small>4.2.2. Vibrio tổng số trong ruột cá... 34</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>i </small>

<b>DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU </b>

<small>Bảng 1: Các dịng vi khuẩn probiotic dùng trong đợt thí nghiệm ... 20</small>

<small>Bảng 2: Tăng trưởng của cá chẽm lúc 30 ngày tuổi (%) ... 35</small>

<b>DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ </b><i><small>Hình 1: Cá chẽm (Lates calcarifer Bloch 1790) ... 3</small></i>

<small>Hình 2: Sơ đồ quản lý, chăm sóc ấu trùng cá chẽm giai đoạn 2-30 ngày tuổi ... 23</small>

<small>Hình 3: Sơ đồ làm giàu luân trùng và Artemia ... 25</small>

<small>Hình 4: Sơ đồ quy trình thí nghiệm chung cho đợt thí nghiệm ... 25</small>

<small>Hình 5: Sơ đồ bố trí thí nghiệm ... 26</small>

<small>Đồ thị 1: Sự biến thiên nhiệt độ nước trong các bể ương ... 29</small>

<small>Đồ thị 2: Sự biến thiên pH trong quá trình ương nuôi ... 30</small>

<small>Đồ thị 3: Biểu diễn nồng độ NH3-N trung bình trong các bể ương ... 31</small>

<small>Đồ thị 4: Biểu diễn nồng độ NO2-N trong nước nuôi ấu trùng cá chẽm ... 32</small>

<small>Đồ thị 5: Mật độ Vibrio tổng số trong nước trung bình của các nghiệm thức ... 33</small>

<small>Đồ thị 6: Mật độ Vibrio tổng số trong ruột cá trung bình của các nghiệm thức ... 34</small>

<small>Đồ thị 7: Tỷ lệ sống trung bình của cá chẽm lúc 30 ngày tuổi ở các nghiệm thức ... 36</small>

<small>Đồ thị 8: Trọng lượng khơ trung bình của cá chẽm 30 ngày tuổi ở các nghiệm thức ... 37</small>

<small>Đồ thị 9: Tổng trọng lượng khô của mỗi bể nuôi cá chẽm lúc 30 ngày tuổi ... 37</small>

<b>CÁC CHỮ VIẾT TẮT </b>

<small>CPSH: Chế phẩm sinh học ĐC : Đối chứng </small>

<small>EM (Effective Microorganisms) : các vi sinh vật hữu hiệu </small>

<small>FAO: Food agricultural Organization: Tổ chức nông lương thế giới HH1: Hỗn hợp 1 </small>

<small>HH2: Hỗn hợp 2 </small>

<small>NTTS: Nuôi trồng thủy sản</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Trong thực tế, việc lạm dụng quá nhiều các loại thuốc kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản đã làm cho một số vi khuẩn gây bệnh trở nên kháng thuốc. Nhiều loại thuốc kháng sinh được sử dụng trong ương nuôi ấu trùng tôm – cá biển, vì vậy, đã khơng cịn phát huy được công dụng. Hạn chế này đã làm cho môi trường sản xuất, ương nuôi con giống dễ bị ô nhiễm, chất lượng con giống giảm sút. Để thay thế các loại thuốc kháng sinh, người ta đã nghiên cứu, sử dụng các loại vaccine, chất kích thích miễn dịch (Immunostimulants), vi sinh (Probiotics), thể thực khuẩn (Bacteriophages), vi tảo (Microalgae) và các loại acid béo. Trong đó, việc sử dụng các chế phẩm Probiotic đã được đánh giá là giải pháp bền vững, có nhiều triển vọng. Vì vậy, Probiotic ngày càng được áp dụng rộng rãi và trở nên phổ biến.

Chế phẩm sinh học (CPSH) là những sản phẩm có chứa một vài nhóm

<i>vi sinh vật (là những loài vi khuẩn sống có lợi) như nhóm: Bacillus sp., Lactobacillus sp., Nitrosomonas sp., Nitrobacter sp., Clostridium sp.. Ngoài </i>

ra, trong thành phần của một số CPSH có chứa các enzyme (men vi sinh) như Protease, Lipase, Amylase… có cơng dụng hỗ trợ tiêu hóa và giúp hấp thu tốt thức ăn. Do đó, việc triển khai nghiên cứu ứng dụng probiotic trong NTTS đã và đang được nhiều nước trên thế giới quan tâm. Đây là hướng phát triển đầy hứa hẹn giúp cho công nghệ ương nuôi ấu trùng tôm – cá biển bền vững, ổn định.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>2 </small>

Trong thế giới vi sinh, vi khuẩn sống như một quần xã, trong đời sống của chúng đều có sự cạnh tranh và cộng tác. Tuy nhiên, sự cạnh tranh thường diễn ra khốc liệt hơn vì vịng đời của mỗi loài ngắn. Do vậy, các vi khuẩn phải có hệ thống liên lạc với đồng loại của chúng. Theo nghiên cứu của nhiều nhà khoa học, cho rằng: Quorum sensing cho phép vi khuẩn hợp tác hành động. Hệ thống Quorum sensing của vi khuẩn đã được phát hiện từ lâu. Chúng có chức năng điều khiển độc lực của rất nhiều loài vi khuẩn là tác nhân gây bệnh cho người, cho vật nuôi và cho cây trồng. Các vi khuẩn có thể tự tổng hợp và tiết ra những chất làm dấu hiệu một cách chắc chắn, gọi là chất kích thích (autoinducer hay là pheromones) thường là N – acyl homoserine lactones (AHLs). Việc phá hủy hệ thống Quorum sensing của tác nhân gây bệnh nhằm làm bất hoạt mà không ảnh hưởng đến sự phát triển của tác nhân gây bệnh, là hướng nghiên cứu - ứng dụng hoàn toàn mới trong lĩnh vực phòng trị bệnh bằng Probiotic.

Để góp phần ngăn chặn, điều trị bệnh do vi khuẩn và đưa chế phẩm vi sinh vào ứng dụng nhiều hơn trong lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản, chúng tôi

<b>tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát đặc tính probiotic của một số hỗn </b>

<b>hợp vi khuẩn phân hủy Quorum sensing trong ương nuôi ấu trùng cá </b>

<i><b>chẽm (Lates calcarifer Bloch 1790)” tại Trung tâm Quốc gia giống hải sản </b></i>

Nam Bộ, Vũng Tàu.

<b>1.2. Mục tiêu đề tài </b>

Đánh giá ảnh hưởng của các hỗn hợp vi khuẩn probiotic đến tỷ lệ sống

<i>của ấu trùng cá chẽm (Lates calcarifer Bloch 1790) ở giai đoạn 30 ngày tuổi. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Họ: Centropomidae

<i>Giống: Lates </i>

<i>Loài: Lates calcarifer (Bloch 1790) </i>

Green Wood (1976) xếp Lates vào họ Centropomidae và cho biết

<i>họ này chia làm 8 loài, loài L. calcarifer phân bố ở vùng biển Ấn Độ - </i>

Thái Bình Dương, 7 lồi còn lại phân bố ở vùng biển Châu Phi [7]. Theo Mai Đình Yên (1979) và Nguyễn Nhật Thi (1991) Việt Nam chỉ có một lồi cá chẽm duy nhất, loài cá này được xếp vào họ cá mú và tên thường gọi loài cá này là cá chẽm hay cá vược.

<i>Hình 1: Cá chẽm (Lates calcarifer Bloch 1790)</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>4 </small>

<i>2.1.2. Hình thái và đặc điểm nhận dạng (FAO, 1974). </i>

Cá chẽm có thân dài, dẹp, cuống đi khuyết sâu, đầu nhọn, miệng cá rộng và hơi so le, hàm trên chồm tới phía sau mắt, răng dạng lơng nhung, vây lưng có 7-9 gai và 10-11 tia mềm, vây lưng và vây hậu mơn có vẩy nhỏ bao phủ, vây đi trịn, vẩy dạng lược rộng.

Màu sắc: Ở giai đoạn còn nhỏ khi biến thái chưa hồn chỉnh cá có màu đen. Đến giai đoạn cá giống phía trên có màu nâu Ôliu, hai bên và bụng có màu sáng bạc khi cá sống trong môi trường nước mặn lợ, màu nâu vàng trong mơi trường nước ngọt. Giai đoạn trưởng thành cá có màu xanh lục hay vàng nhạt ở phần trên và màu bạc ở phần dưới. Màu sắc của cá còn phụ thuộc vào chất lượng môi trường sống.

<i>2.1.3. Phân bố </i>

- Phân bố theo vùng địa lý:

Cá chẽm phân bố rộng ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới thuộc Tây

Đông – 160<sup>0 </sup>Tây, vỹ tuyến 26<small>0 </small>

- Phân bố theo vùng sinh thái:

Cá chẽm là loài rộng muối và có tính di cư xi dịng, cá thành thục tìm thấy ở các vùng ven bờ gần các cửa sơng nước lợ. Trong khi đó, cá giống có thể gặp trong mơi trường nước ngọt. Trong điều kiện tự nhiên, cá chẽm lớn lên ở nước ngọt, lợ và di cư ra vùng nước mặn để đẻ trứng [20].

<i>2.1.4. Vòng đời </i>

Cá chẽm trải qua phần lớn thời gian sinh trưởng (2-3 năm) trong các thuỷ vực nước ngọt, nơi cửa sông nối liền với biển. Cá có tốc độ tăng trưởng nhanh, thường đạt 3-5kg sau 2-3 năm. Cá trưởng thành 3-4

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>5 </small>

tuổi di cư từ vùng nước ngọt về vùng cửa sông và ra biển nơi có độ mặn 30-32‰ để phát triển tuyến sinh dục và đẻ trứng. Cá đẻ trứng theo chu kỳ trăng, cá thường đẻ vào thời điểm thuỷ triều lên. Điều này giúp trứng và ấu trùng trôi vào vùng cửa sơng, tại đó ấu trùng di chuyển ngược dòng để lớn lên [30].

<i>2.1.5. Đặc điểm sinh sản của đối tượng nghiên cứu </i>

2.1.5.1. Thành thục sinh dục

<b>Theo Kungvankij và cộng sự (1986) vào giai đoạn đầu của vòng đời </b>

(Cỡ 1,5-2,5kg) phần lớn cá chẽm là con đực, nhưng khi đạt trọng lượng cỡ 4-6kg phần lớn cá chuyển thành cá cái. Tuy nhiên, sau 3-4 năm ni, với cùng nhóm tuổi có thể phân biệt cá đực và cá cái dựa vào các chỉ tiêu, đặc điểm về ngoại hình như:

- Mõm cá đực hơi cong, còn mõm cá cái thẳng. - Cơ thể cá đực thon hơn cá cái.

- Trọng lượng cá cái lớn hơn nếu cùng tuổi.

- Vây gần lỗ huyệt của cá đực dày hơn cá cái trong mùa sinh sản.

<b>- Đến mùa sinh sản bụng cá cái phình to hơn cá đực. </b>

2.1.5.2. Sức sinh sản và đẻ trứng

Sức sinh sản của cá chẽm có liên quan đến kích thước và trọng lượng của cá. Cá cái có trọng lượng 5,5-11kg cho khoảng 400.000 trứng/kg cá, cá 12-22kg cho khoảng 600-700.000 trứng/ kg cá [31]. Trước khi đẻ, cá đực và cá cái thành thục sẽ tách đàn và ngừng ăn một tuần, cá đực và cá cái sẽ bơi lội thành cặp, thường xuyên ở tầng mặt khi sắp đẻ trứng. Cá đẻ thành nhiều đợt trong vòng 7 ngày, thời gian đẻ thường vào lúc chiều tối đến đêm.

2.1.5.3. Phát triển phôi

Sau khi thụ tinh 30-40 phút trứng bắt đầu phân cắt, sự phân chia tế bào tiếp tục 15-20 phút/lần và trứng phát triển tế bào trong vịng 3 giờ. Sự phát triển phơi trải qua các giai đoạn thông thường: Phôi nang, phơi

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i>2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới </i>

<i>Cá chẽm (L. calcarifer) là lồi có giá trị kinh tế quan trọng ở vùng </i>

Nhiệt đới và Cận Nhiệt đới, thuộc Châu Á và Thái Bình Dương. Cá được ni thương phẩm nhiều ở các nước: Thái Lan, Malaysia, Singapore, Indonesia, Đài Loan.... trong các ao đầm nước lợ và nước ngọt cũng như nuôi trong lồng trên các vùng biển. Sinh sản nhân tạo cá chẽm được nghiên cứu thành công đầu tiên ở Thái Lan vào những năm 1976 bằng phương pháp vuốt trứng từ những cá bố mẹ chín muồi sinh dục đánh bắt được từ các bãi đẻ tự nhiên [31].

Đến năm 1973, Thái Lan đã thành công trọng việc kích thích cá ni vỗ cho sinh sản bằng phương pháp điều chỉnh mơi trường, vịng đời của lồi cá này đã được khép kín trong sản xuất giống nhân tạo. Đến năm 1985, mỗi năm tại Thái Lan sản xuất trên 100 triệu con giống, riêng Trạm thuỷ sản Satul mỗi năm cấp trên 30 triệu con [27]. Một số nước có tiềm năng ni trồng thủy sản như Indonesia, Philipine, Trung Quốc, Nauy… cá chẽm được sản xuất và nuôi thương phẩm với quy mô công nghiệp trong ao đất, nuôi lồng trên biển

tạo đã trở thành nguồn cung cấp giống chủ yếu cho các trại cá biển ở các nước này [3].

<i>2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước </i>

Cá chẽm được đưa vào nghiên cứu, thử nghiệm sinh sản nhân tạo tại trường Đại học Cần Thơ, Đại học thuỷ sản Nha Trang từ những năm 1994. Cơng trình này mở ra triển vọng phát triển mạnh mẽ công tác nghiên cứu ứng dụng để xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất giống các lồi cá biển khác có giá trị kinh tế cao bằng con đường sinh sản nhân tạo. Trong quy trình kỹ thuật ni vỗ cá chẽm (cá vược) bố mẹ trong hệ thống lồng nuôi trên biển và bể xi măng nước chảy tuần hoàn với hệ thống lọc sinh học, tỷ lệ cá có thể tham gia

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>7 </small>

sinh sản đạt 100%. Quy trình kỹ thuật ấp nở trứng cá, ương nuôi cá bột thành cá giống quy mô sản xuất thương mại với tỷ lệ sống đạt 38%. Kích thích cá vược sinh sản tự nhiên trong hệ thống bể xi măng với hệ thống lọc sinh học bằng việc sử dụng kích dục tố, tỷ lệ đẻ trứng đạt 100%, hoặc kích thích bằng các yếu tố sinh thái, tỷ lệ đẻ trứng đạt 95%. Sau đó, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản II cũng tiến hành nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá chẽm. Năm 2000, Viện đã nghiên cứu thành công và xây dựng quy trình khép kín cơng nghệ sản xuất giống cá chẽm, từ việc thuần dưỡng và nuôi vỗ cá bố mẹ thành thục trong bể ximăng, kích thích sinh sản, ương cá bột lên cá giống. Sau khi thành công, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản II đã tiến hành chuyển giao cho một số tỉnh ven biển. Từ đó, các cơng ty, doanh nghiệp tư nhân cũng như các trại sản xuất giống theo quy mơ hộ gia đình đã đưa đối tượng này vào sản xuất đại trà.

Tiếp thu công nghệ từ Đại học Nha Trang, Trạm thực nghiệm nuôi trồng thủy sản Cát Tiến (Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm ni trồng thủy sản Bình Định) cho sinh sản, ương nuôi thành công cá chẽm. Để có cơ sở đủ tiêu chuẩn ương cá chẽm, tỉnh Bình Định đã đầu tư nâng cấp Trạm thực nghiệm nuôi trồng thủy sản Cát Tiến: xây dựng hệ thống xử lý nước biển, bể nuôi cá bố mẹ với hệ thống lọc sinh học, hệ thống bể ương nuôi từ cá bột đến

luân trùng (rotifer) để làm thức ăn cho cá bột, và hệ thống cung cấp khí cho các bể ni... Kết quả cho thấy tỷ lệ nở thông thường từ 80-85%, đến 45 ngày, cá đạt chiều dài từ 2-3cm, đây là giai đoạn cá giống.

Trên cơ sở quy trình công nghệ nuôi vỗ cá bố mẹ, cho cá đẻ, thu và ấp trứng cá, ương nuôi từ cá 1 đến 10 ngày tuổi và từ 10 – 30 ngày tuổi của Trường Đại Học Nha Trang, tại Trại thực nghiệm nuôi trồng thuỷ sản Yên Hưng - Quảng Ninh, từ tháng 3/2005 đến tháng 12/2006 Thạc sỹ Ngô Thế Anh và cộng sự đã thực hiện nghiên cứu ứng dụng sinh sản nhân tạo và ương

<i>nuôi giống cá vược (Lates calcarifer Bloch 1790). Từ việc nắm vững các vấn </i>

đề về bệnh cá; gây nuôi thức ăn tươi sống: tảo Chlorella, luân trùng Copepoda; kỹ thuật ấp trứng Artermia… nhóm nghiên cứu đã đạt được kết quả tốt: Năng suất trứng bình quân đạt 76.363 trứng/ kg cá cái/ đợt sinh sản; tỷ lệ cá bột (so với trứng thụ tinh) đạt từ 70-90%, trung bình 82,38%; tỷ lệ

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>8 </small>

sống của cá chẽm giai đoạn từ 1-10 ngày tuổi đạt 59-71%, trung bình 62,25%; cỡ cá đạt được từ 3,9mm–6,1mm, trung bình đạt 4,81mm; tỷ lệ sống của cá chẽm giai đoạn từ cá 10 ngày tuổi lên cá 30 ngày tuổi đạt từ 40– 55%, trung bình đạt 47,63% [1].

<b>2.3. Probiotic </b>

<i>2.3.1. Tổng quan về Probiotic </i>

Thuật ngữ “probiotic” được Lilly và Stilwell đề xuất năm 1965 để tả những chất sản sinh bởi vi sinh vật làm tăng trưởng một vi sinh vật (hoặc sinh vật) khác. Năm 1989, Parker lại định nghĩa thêm cho rõ: Probiotic là những sinh vật (chủ yếu là vi khuẩn) có khả năng cộng sinh (hoặc hợp sinh) trong đường ruột có tác dụng cân bằng hệ vi sinh vật, trong đó có một số tác dụng hữu ích cho vật chủ. Trong năm này giáo sư Fuller.R có định nghĩa Probiotic là: “Thành phần thức ăn có cấu tạo từ những vi khuẩn và có tác dụng hữu ích lên vật chủ qua việc làm cải thiện sự cân bằng vi khuẩn đường ruột của nó”. Ngày nay, Probiotic được định nghĩa như sau: “Probiotic là sản phẩm chứa vi sinh vật sống nhằm mục đích cải thiện sức khỏe con người và vật nuôi”. Từ “Probiotics” có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp bao gồm 2 từ “Pro” có nghĩa là “dành cho” và “biotics” có nghĩa là “sự sống”.

Nghiên cứu ứng dụng probiotic mới chú ý trong 20 năm trở lại đây, nhưng tác dụng của nó đã được nhận thấy từ lâu. Elie Metnhicoff là người đầu tiên đặt nền móng cho việc sử dụng probiotic. Năm 1908, ông đề nghị sử

<i>dụng vi khuẩn lactic (Lactobacterium delbruekii spp bulgaricus) để kéo dài </i>

tuổi thọ cho con người. Ngày nay chế phẩm probiotic được sử dụng khá hiệu quả trong chăn nuôi, trồng trọt, bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ môi truờng. Tuy nhiên việc ứng dụng chế phẩm này vào nuôi trồng thuỷ sản (tôm, cua, cá, nhuyễn thể…) mới bắt đầu trong hơn thập kỷ gần đây [10].

Chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM - Effective Microorganisms) có nghĩa là các vi sinh vật hữu hiệu. Chế phẩm này do Giáo sư Tiến sĩ Teruo Higa - trường Đại học Tổng hợp Ryukyus, Okinawoa, Nhật Bản sáng tạo và áp dụng vào thực tiễn đầu năm 1980. Trong chế phẩm này có khoảng 80 lồi vi sinh vật kỵ khí và hiếu khí thuộc các nhóm: vi khuẩn quang hợp, vi khuẩn lactic, nấm men, nấm mốc, xạ khuẩn. 80 loài vi sinh vật này được lựa chọn từ

</div>

×