Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

lịch sử văn minh thế giới văn minh lưỡng hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.71 MB, 48 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

VĂN MINH LƯỠNG HÀ

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

d

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>- Lưỡng Hà là nền văn minh lớn trên thế giới, được mệnh danh là "cái nôi của nền văn minh nhân loại".- Trong quá trình hình thành và phát triển, văn minh Lưỡng Hà đã có những cống hiến vượt bậc:"nhữngthành phố đầu tiên, chữ viết đầu tiên và những công nghệ đầu tiên bắt nguồn từ khu vực Lưỡng Hà", theo Kelly-Anne Diamond, chuyên gia khảo cổ và lịch sử.</small>

<small>- Văn minh Lưỡng Hà phát triển trên một khơng gian rộng lớn, có sức tác động đến đời sống xã hội của nhiều nước ở Tây Á và nền văn minh Hi-La.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

I. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên

- Nằm ở vị trí trung tâm của Tây Á, Lưỡng Hà cóvị trí cầu nối rất quan trọng giữa phương Đơng vàphương Tây -> có điều kiện giao lưu với các khuvực xung quanh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

I. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên

1. Vị trí địa lý

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

I. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên

2. Điều kiện tự nhiên

2 dòng sơng Ti-gơ-rơ và Ơ-phơ-rát

<small>*Yếu tố địa hình</small>

<small>-Lưỡng Hà là một vùng hồn tồn để ngỏ ởmọi phía, khơng có biên giới tự nhiên hiểm trởchechắn.</small>

<small>➔ Chínhvị trí địa lí và địa hình đã ảnh hưởnglớn tới lịch sử và văn hoá của vùng này. Lịchsử Lưỡng Hà là lịch sử của các cuộc đấutranhgiữacáctộc người, là lịch sử các tộcngười thay nhau làm chủ nhân khu vực này.➔ Hình thànhmột nền văn hố đa dạng, mở,</small>

<small>giaolưu mạnh mẽ.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

I. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên

2. Điều kiện tự nhiên

2 dịng sơng Ti-gơ-rơ và Ơ-phơ-rát

• Yếu tố dịng sơng:

- Lũ lụt thường xuyên xảy ra dọc theohai con sông Tigrơ và Ơphrát, nướcsông mang theo phù sa -> vùng đất xung quanh trở nên màu mỡ -> trồng cây lương thực-> Cuộc cách mạng nôngnghiệp.

- Cung cấp nguồn nước cho sinh hoạt,hoạt động nông nghiệp.

- Cung cấp lương thực, thực phẩm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

I. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên

2. Điều kiện tự nhiên

• Tài nguyên thiên nhiên

- Đất sét: dồi dào, có chất lượng tốt (dính, mịn)

-> Là vật liệu chủ yếu của ngành kiến trúc, chất liệu để viết, thậm chí đất sét cịn được đưa vào các truyện thần thoại. -> một nền văn minh đất sét.

- Cát

- Đá quý, kim loại, gỗ: hiếm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

CON NGƯỜI

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

II. Con người

Yếu tố con người: Cư dân ở Lưỡng Hà phức tạp, gồm nhiềutộc người khác nhau.

- Cư dân xưa nhất là ngườiSumer ( TNK IV TCN) họ từTrung Á di cư đến miền NamLưỡng Hà.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

II. Con người

TNK III TCN, ngườiAccat thuộc tộc Xêmítđến trung lưu LưỡngHà, đồng hố vớingười Sumer ở đây.

Sau đó, nhiều tộc người khác ( Amơrít, Atxiri...) đến Lưỡng Hà, đồng hố với cư dân đến trước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Nhà nước của người

Tân Babylon và Ba TưCổ Babylon

Vương triều III của UA

<small>TNK IV TCN TNK III TCN</small>

<small>TK XXIV - XXII TCN</small>

<small>2132 - 2024 TCN</small>

<small>1894 - 1595 TCN</small>

<small>626 - 328 TCN</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

III. Các giai đoạn phát triển

1. Những nhà nước của người Sume

- Là thời kỳ hình thành hàng loạt các quốc giathành bang của người Sumer (Lagat, Ua,Uruc…), tức là những nhà nước lấy một thànhthị làm trung tâm.

- Các thành bang thường xuyên xảy ra chiến tranh, sau đó thành bang Umma đã thống nhất được miền Nam Lưỡng Hà.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

III. Các giai đoạn phát triển

2. Accát

- Vua Sacgôn đứng đầu thành bang Accat, thành bang của một nhánh người Xêmit, là người đã có cơng thống nhất khu vực Lưỡng Hà.

- Accat chiếm các khu vực xung quanh, thành lập một quốc gia lớn mạnh ở Tây Á.

- Đến cuối TK XXIII, Accat khủng hoảng và bị người Guti thống trị.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

III. Các giai đoạn phát triển

3. Sự phục hung của người Sumer/ Vương triều III của Ua (2132-2024 TCN)

- Là thời kỳ người Sumer giành lại quyền thống trị Lưỡng Hà, dưới quyền thống trị của thành bang Ua.

- Cuối thế kỷ XXI TCN, Lưỡng Hà suy yếu, trở thành đối tượng bị xâm lược bởi người Elam và Amôrit.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

III. Các giai đoạn phát triển

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

III. Các giai đoạn phát triển

5. Tân Babilon và Ba Tư

- Là giai đoạn phát triển cuối cùng của Lưỡng Hà, thời kỳ phục hồi lại vương quốc Babilon cổ. Thời kỳ này, Babilon do người Canđê làm chủ.- Thời kỳ nhiều cơng trình kiến trúc tiêu biểu của Lưỡng Hà được xây dựng (thành Babilon, vườn treo Babilon…)

- Năm 538 TCN, Tân Babilon bị Ba Tư tấn công và tiêu diệt Tân Babilon diệt vong. Đến năm

328 TCN, Ba Tư lại bị Alexander Mekedoniaxâm lược, khu vực này chịu ảnh hưởng của văn hóa Hy Lạp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Các thành tựu tiêu biểu

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

IV. Các thành tựu tiêu biểu

1. Chữ viết

-Khoảng TNK IV TCN, gần đồng thời với Ai Cập, ngườiXume ở Lưỡng Hà cũng sáng tạo ra chữ viết của mình. Cáctộc người sau đó đến làm chủ Lưỡng Hà như Accat, Hatti,Atxiri, Ba Tư đã tiếp thu và phát triển chữ viết của ngườiXume.

- Chữ viết ở khu vực Lưỡng Hà được gọi là chữ tiết hình haychữ hình nêm, xuất phát từ hình dáng của chữ viết này (gócnhọn).

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

IV. Các thành tựu tiêu biểu

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

3. Tôn giáo

IV. Các thành tựu tiêu biểu

- Đa thần giáo.

Các đối tượng thần chính:- Thần tự nhiên:

• Thần Anu là thần trời.• Thần Enlin là thần đất.• Thần Ea là thần nước.

• Thần Mácđúc trở thành chúa tể của các thần từ thời Babilon (Lưỡng Hà thống nhất).

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

IV. Các thành tựu tiêu biểu

Lưỡng Hà là nơi xuất hiệnnhững bộ luật sớm nhất thếgiới. Trong đó bộ luậtHammurabi được soạndưới thời Hammurabi(1792 – 1750 TCN) đượcxem là bộ luật thành vănsớm nhất thế giới hầu nhưcòn nguyên vẹn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

IV. Các thành tựu tiêu biểu

- Bộ luật gồm 3 phần: Mở đầu; các điều luật và kết luận.

• Phần Mở đầu nói về sứ mạng thiêng liêng, uy quyền của Hammurabi và mục đích ban hành bộ luật.

• Luật Hammurabi gồm 282 điều, đề cập tới rất nhiều vấn đề tiến bộ: kiện tụng, hơn nhân, gia đình, sở hữu tài sản, quyền lợi và nghĩa vụ của binh lính, chế độ ruộng đất, tơ thuế, nơ lệ...

• Phần kết luận nhắc lại uy quyền, công đức của vua và tính hiệu lực của bộ luật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

3. Tôn giáo

IV. Các thành tựu tiêu biểu

- Thờ người chết: cũng giống quan niệm củangười Ai Cập, người Lưỡng Hà cho rằnglinh hồn người chết cũng có cuộc sống nhưở trần thế, nên họ thường chôn theo nô lệ vàcác đồ tùy táng với người giàu và xây cáclăng mộ lớn.

- Thờ các dã thú: tàn dư biểu hiện ở việc thểhiện hình tượng các thần. Thần Mácđúc cóhình con qi vật nửa rắn nửa chim dữ...

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

IV. Các thành tựu tiêu biểu

Kiến trúc là một thành tựu tiêu biểucủa văn minh Lưỡng Hà, chủ yếu làcác cơng trình tháp, đền miếu, cungđiện, thành quách.

- Vật liệu: do thiếu gỗ, đá nên cáccông trình kiến trúc Lưỡng Hà đềuxây dựng bằng gạch.

- Những cơng trình tiêu biểu:

Tháp đền Ua

Thành Tân Babilon4. Kiến trúc

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

IV. Các thành tựu tiêu biểu

4. Kiến trúc điêu khắc

• Vườn treo Babilon:

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

IV. Các thành tựu tiêu biểu

4. Kiến trúc điêu khắc

• Vườn treo Babilon: Tương truyền rằng vườn hoa này do vua Nabusôđônôxo ra lệnh kiến tạo để chiều lòng vương hậu của ông vốn là một công chúa nước Mêđi chỉ quen với phong cảnh của đất nước nhiều rừng núi, không thích cảnh đồng

bằng ở Babilon. Vì vậy nhà vua phải tạo ra khu vườn nhân tạo cách biệt với khu vực xung quanh để cho vương hậu dạo chơi.

Vườn treo Babilon về sau được người Hi Lạp coi là một trong bảy kỳ quan của thế giới cổ đại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

• Phát hiện 12 cung hồng đạo, 7 hành tinh

• Tính trước được thời gian nhật thực, nguyệt thực, động đất, bão

• Âm lịch

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>• Phép đếm: ban đầu sử dụng hệ đếm cơ số 5,về sau sử dụng cả cơ số 10 và 60.</small>

<small>Trêncơ sở cơ số 60, chia 1 giờ = 60 phút, 1phút = 60 giây, chia vòng trịn làm 360độ</small>

<small>->được giữ đến ngày nay.</small>

<small>• Số học: biết cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa,căn bậc hai, giải phương trình...</small>

<small>• Hình học: xuất phát từ u cầu đo ruộng đất->biết cách tính diện tích hình chữ nhật, tamgiác hình trịn,biết quan hệ giữa ba cạnh củatam giác vngtừ rất sớm.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Y học cổ vùng Lưỡng Hà: Ở thời kỳ này người ta đã biết một số bệnh do muỗi truyền. Dược phẩm được dùng ở thời kỳ này là tỏi, hạt cải, mướp đắng, lưu huỳnh và cà độc dược.

• Có nhiều hiểu biết đáng kể về nhiều bệnh: trúng gió, bệnh tim, bệnh ở đầu...

• Thầy thuốc được chun mơn hố: khoa nội, khoa ngoại, khoa mắt.

• Hạn chế: chưa thốt khỏi những quan niệm về mê tín.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>Văn học Lưỡng Hà gồm 2 bộ phận chủ yếu là văn học dân gian và sử thi (hay anh hùng ca).</small>

<small>-Sử thi</small>

<small>• Ra đời từ thời Sumer, đến thờiBabilonchiếm một vị trí quantrọng.</small>

<small>• Chịu ảnh hưởng mạnh của tơngiáo,chủ đề thường ngợi cacácvị thần.</small>

<small>• Tác phẩm tiêu biểu: “Khaithiênlập địa”, “Nạn hồng thủy”,"Gingamét”. Những truyện nàyảnh hưởng nhiều đến Tây Á,đều xuất hiện trong Kinh Thánhcủa Đạo Do Thái.</small>

<small>-Văn học dân gian</small>

<small>• gồm có cách ngơn, ca dao, ngụ ngơn…</small>

<small>• phản ánh cuộc sống lao động của nhân dân và cách cư xử ở đời.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Tóm lại, khu vực Lưỡng Hà đã bước và trở thành xã hội văn minh rất sớm, đồng thời đãđạt được những thành tựu rực rỡ về văn hóa.Những thành tựu văn hóa ấy, nhất là về cácmặt như chữ viết, văn học, tốn học, thiênvăn đã có ảnh hưởng quan trọng đối với vănminh khu vực và thế giới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

Lưỡng Hà được mệnh danh là nền văn minh gì?

<small>A. Đất sét</small>

<small>C. Gỗ</small>

<small>B. Kim loại </small>

<small>D. Đất cát</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

Lưỡng Hà ( tiếng Hy Lạp là Mesopotamia) có nghĩa là?

<small>D. Vùng đất giữa hai con sôngB. Sông Tigris và EuphratesA. Hai con sông</small>

<small>C. Vùng Tây Á</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

Trong nền văn minh Lưỡng Hà, bộ luật cổ hoàn chỉnh nhất là?

<small>D. Luật HammurabiB. Luật 12 bảngA. Luật Manu</small>

<small>C. Luật của thành bang Ua</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

Đoạn tư liệu sau miêu tả về con sông nào? “Về mùa xuân, nước sông dângcao, mang phù sau màu mỡ bồi đắp cho vùng hạ lưu, biến vùng cửa sôngtrở thành đồng bằng, bờ biển của vịnh Ba Tư phải lùi xa gần 200km”.

<small>C. Sông Ơ-phơ-rát và sông Ti-gơ-rơ </small>

<small>B. Sông Ti-gơ-rơA. Sông Nin</small>

<small>D. Ơ-phơ-rát</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47">

Bộ luật Hammurabi được sáng tạo trong thời kì nào của nền văn minh Lưỡng Hà?

<small>A. Vương quốc cổ Babilon</small>

<small> C. Vương quốc Accat</small>

<small>B. Vương quốc Sumer </small>

<small>D. Vương quốc Assyria</small>

</div>

×