Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Lãnh Đạo có trách nhiệm giới _ thực trạng và giải pháp tại cơ quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.58 KB, 19 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH</b>

<b>TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦNTÊN HỌC PHẦN: </b>

<b>GIỚI VÀ LÃNH ĐẠO </b>

<i><b>TÊN TIỂU LUẬN: </b></i>

<i><b> Lãnh đạo có trách nhiệm giới - Thực trạng và giải pháp tại Sở Ngoại vụ tỉnh Vĩnh Phúc</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

2. Thực trạng lãnh đạo có trách nhiệm giới tại Sở Ngoại vụ Vĩnh Phúc 8

III. GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA NGƯỜI LÃNHĐẠO TRONG THÚC ĐẨY BÌNH ĐẢNG GIỚI TẠI SỞ NGOẠIVỤ VĨNH PHÚC

14

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỞ ĐẦU</b>

<b>1. Lý do chọn vấn đề:</b>

Tại Việt Nam, cơng tác bình đẳng giới được xác định là nhiệm vụ chiến lược vàlâu dài của cả hệ thống chính trị. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã cónhiều đột phá về nhận thức, hành động trong công tác này và đạt được nhiều thành tựuđáng ghi nhận như: xây dựng và ban hành hệ thống các văn bản pháp quy thể hiệnnguyên tắc về bình đẳng giới tăng; tăng tỷ lệ nữ giữ các chức vụ lãnh đạo trong các cơquan cấp Trung ương, địa phương, đặc biệt có một đồng chí nữ giữ chức vụ Chủ tịchQuốc hội; tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội khóa XIV đạt gần 27%, đây là tỷ lệ cao hơn sovới mức trung bình của các quốc gia châu Á (19%) và của toàn cầu (25%)<small>; </small>ngày càngcó nhiều chủ doanh nghiệp, cơ sở sản xuất là nữ (theo thống kê năm 2020 là khoảng26,5%, gấp 1,3 lần so với thập kỷ trước); công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làmcho lao động nữ, nhất là ở khu vực nông thôn được quan tâm với trên 80% lao động nữcó việc làm và thu nhập ổn định sau đào tạo; tỷ lệ học sinh nam và nữ ở các cấp bậchọc luôn ngang nhau...

Thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nướcvề cơng tác bình đẳng giới, kể từ khi được thành lập vào tháng 5/2008, Sở Ngoại vụtỉnh Vĩnh Phúc luôn chú trọng thực hiện công tác này và coi đây là một trong số nhữngnhiệm vụ trong tâm của đơn vị. Với tính chất đặc thù của ngành ngoại giao cần sự bảnlĩnh, tri thức, sự cương quyết nhưng cũng phải thật mềm mại, khéo léo nên nữ giới củaSở Ngoại vụ ln có vị trí và vai trị quan trọng trong cơng tác đối ngoại của địaphương. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai cơng tác bình đẳng giới của đơn vị vẫncịn bộc lộ những hạn chế nhất định, nhất là vai trò của người lãnh đạo trong thúc đẩybình đẳng giới tại Sở Ngoại vụ như: thiếu văn bản chỉ đạo của Đảng ủy cơ quan vềbình đẳng giới; vẫn cịn lãnh đạo có tư tưởng định kiến giới; chưa xây dựng được lộtrình tạo nguồn cán bộ nữ... đã ảnh hưởng đến cơng tác bình đẳng giới của tỉnh nóichung, hiệu quả cơng việc của Sở Ngoại vụ nói riêng.

Sau khi được học môn Giới và Lãnh đạo, tôi quyết định chọn đề tài “Lãnh đạocó trách nhiệm giới - Thực trạng và giải pháp tại Sở Ngoại vụ tỉnh Vĩnh Phúc” để làmtiểu luận kết thúc môn học. Do vậy, tôi đã dành thời gian nghiên cứu lý thuyết về mơnhọc, áp dụng phân tích thực trạng cơng tác bình đẳng giới tại Sở Ngoại vụ - nơi tôi

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

đang cơng tác và vai trị của người lãnh đạo cơ quan trong thúc đẩy bình đẳng giới, từđó đề xuất một số giải pháp nâng cao vai trị của người lãnh đạo trong thúc đẩy cơngtác bình đẳng giới tại cơ quan.

<b>2. Mục đích:</b>

Trên cơ sở lý luận về Giới và Lãnh đạo, tôi sẽ sẽ phân tích thực trạng cơng tácbình đẳng giới tại Sở Ngoại vụ Vĩnh Phúc, vai trò của người lãnh đạo cơ quan trongthúc đẩy bình đẳng giới, và từ đó sẽ đề xuất một số giải pháp nâng cao vai trị củangười lãnh đạo trong thúc đẩy bình đẳng giới tại cơ quan nơi tôi đang công tác.

<b>3. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu:</b>

<i><b>3.1. Đối tượng nghiên cứu:</b></i>

Đối tượng nghiên cứu là cơng tác bình đẳng giới tại Sở Ngoại vụ và vai trò củangười lãnh đạo trong cơng tác bình đẳng giới.

<i><b>3.2. Phạm vi nghiên cứu:</b></i>

- Nội dung: nghiên cứu thực trạng cơng tác bình đẳng giới và vai trò của ngườilãnh đạo trong thúc đẩy bình đẳng giới tại Sở Ngoại vụ tỉnh Vĩnh Phúc.

- Thời gian: Từ năm 2008 đến nay.

<i><b>3.3. Phương pháp nghiên cứu:</b></i>

Để thực hiện tiểu luận này, tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu: quansát, nghiên cứu tiểu sử, và phân tích sản phẩm, hoạt động.

<b>4. Dự kiến kết quả nghiên cứu:</b>

Tiểu luận này giúp bản thân tôi dành thời gian nghiên cứu sâu hơn về Giới vàLãnh đạo, đặc biệt là lãnh đạo có trách nhiệm giới; phân tích thực trạng cơng tác bìnhđẳng giới tại Sở Ngoại vụ và vai trò của người lãnh đạo trong thúc đẩy bình đẳng giới. Tiểu luận này có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho những cá nhân,tổ chức có nhu cầu nghiên cứu về bình đẳng giới.

<b>5. Kết cấu của tiểu luận:</b>

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung tiểu luận gồm ba phần: - I. Cơ sở lý luận

- II. Thực trạng lãnh đạo có trách nhiệm giới tại Sở Ngoại vụ Vĩnh Phúc

- III. Giải pháp nâng cao vai trò của người lãnh đạo trong thúc đẩy bình đẳnggiới tại Sở Ngoại vụ Vĩnh Phúc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>NỘI DUNG</b>

<b>I. CƠ SỞ LÝ LUẬN:1. Lãnh đạo:</b>

<i>Hai là, lãnh đạo là một quá trình hoạt động biến động:</i>

Ba yếu tố của lãnh đạo tạo nên hai cặp mâu thuẫn cơ bản: (1) mâu thuẫn giữangười lãnh đạo và người được lãnh đạo; (2) mâu thuẫn giữa chủ thể của hoạt động lãnhđạo (thể thống nhất của người lãnh đạo với người bị lãnh đạo) với khách thể của hoạtđộng lãnh đạo. “Đầu vào” của người lãnh đạo (sức ảnh hưởng của thống nhất quản lývà hướng dẫn) cần phải thông qua hành động của người bị lãnh đạo biến thành “đầura” hiệu quả. Hồn cảnh khách quan có hai mặt (tính tự nó và tính vì nó), q trình chủthể của hoạt động lãnh đạo tác động vào hoàn cảnh khách quan thể hiện thành qtrình cụ thể hồn cảnh khách quan từ “vật tự nó” khơng ngững chuyển hóa thành “vậtvì nó”.

<i>Ba là, lãnh đạo là hoạt động quản lý tầng cao nhất:</i>

Lãnh đạo là q trình người lãnh đạo thơng qua ảnh hưởng, tổ chức, chỉ huy,điều hòa, khống chế hành động, chỉ đường người bị lãnh đạo thực hiện mục tiêu dựđịnh. Điều này chứng tỏ lãnh đạo có tính chất quản lý nhưng lãnh đạo thiên về quyếtsách phương châm chính trị lớn, nhìn tồn cục, nhìn về tương lai. Như vậy, lãnh đạocó thuộc tính chung của quản lý lại cao hơn quản lý.

<i>Bốn là, tính quyền uy:</i>

Mọi sự lãnh đạo đều có quyền uy, hai mặt này có quan hệ khăng khít. Quyền uycủa lãnh đạo thể hiện trên quan hệ giữa người lãnh đao và người được lãnh đạo, nó

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

vừa phản ánh quyền lực và uy tín của người lãnh đạo, vừa phản ánh sự công nhận vàphục tùng của người bị lãnh đạo đối với quyền lực và uy tín ấy.

<i><b>2.2. Cương vị lãnh đạo:</b></i>

Cương vị lãnh đạo là chức vụ và trách nhiệm của người lãnh đạo do cơ quanquyền lực hoặc ngành hành chính nhân sự căn cứ pháp luật hoặc quy chế và quy địnhcó liên quan, dựa theo trình tự bầu cử hoặc bổ nhiệm.

Cương vị có tính ổn định tương đối, khơng thể thay đổi vì người lãnh đạo thayđổi; do ngành chủ quản cấp trên dựa vào sự phần phối chức năng và chức quyền xácđịnh, dựa vào pháp luật bổ nhiệm và bãi miễn.

Cương vị lãnh đạo được xác định theo nhu cầu cơng tác và trình tự cơng tácđược gọi là cương vị hợp pháp; cương vị không theo nhu cầu công tác và chưa đượcpháp luật xác nhận là cương vị không hợp pháp.

Chức quyền của người lãnh đạo là quyền lực được trao cho cương vị lãnh đạo,vì người lãnh đạo gánh vác cương vị nhất định nên nhận được quyền lực có liệu lựccủa pháp luật.

<i><b>2.3. Chức quyền của người lãnh đạo:</b></i>

Chức quyền của người lãnh đạo là quyền lực được trao cho cương vị lãnh đạo,vì người lãnh đạo phải gánh vác cương vị nhất định nên nhận được quyền lực có hiệuquả của pháp luật.

Chức quyền do nhà nước trao cho. Người lãnh đạo cần phải nhận thức đúng đắnphạm vi chức quyền của họ, nắm vững và sử dụng tốt quyền của nhà nước và nhândân. Phạm vi chức quyền gồm các mặt sau đây: 1- Có quyền quyết định về những vấn

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

đề quan trọng như mục tiêu và con đường thực hiện của tổ chức; 2- Quyền chỉ huy vàđiều hòa các loại hoạt động của tổ chức; 3- Quyền bổ nhiệm, bãi miễn và thưởng phạtđối với nhân viên cấp dưới trực tiếp; 4- Quyền chi phối sức người và của cải; 5- Quyềnnêu kiến nghị và đề án đối với cơ quan cấp trên; 6- Trao quyền cho nhân viên cấpdưới; 7- Quyền đại diện đối với cơng tác bên ngồi.

<i><b>2.4. Vai trị của người lãnh đạo:</b></i>

Để tạo được ảnh hưởng tới người khác, người lãnh đạo cần thực hiện nhiều vaitrị, trong đó có năm vai trò sau:

Một là, vai trò là người thủ lĩnh bởi họ là người đứng đầu cơ quan, tổ chức, tậpthể. Vì vậy, người lãnh đạo cần có những tố chất vượt trội được công nhận như: khảnăng thuyết phục, sự quyết đốn, dám nghĩ, dám làm, có năng lực dẫn dắt, dám đươngđầu với thử thách...

Hai là, người lãnh đạo là người khai tâm, có khả năng tập hợp động viên, thúcđẩy cộng đồng hướng tới nhữn cái mới, cái cao thượng và tốt đẹp hơn...

Ba là, là người truyền cảm hứng, thể hiện ở khả năng tạo được sự hứng khởi, cóđược niềm tin của mọi người.

Bốn là, người lãnh đạo là người điều hịa để lơi kéo mọi người cùng hành độngvì mục tiêu chung, do đó người lãnh đạo phải giải quyết thỏa đáng, đúng đắn quan hệcơng việc và lợi ích giữa các thành viên trong tổ chức; đồng thời tạo được môi trườngthuận lợi cho hoạt động của tổ chức do mình dẫn dắt.

Bên cạnh đó, người lãnh đao cịn phải là người bạn, người kèm cặp, tức là đặtmình nganh hàng, đặt mình trong hoàn cảnh của người khác để thấu hiểu và chia sẻvới mọi người.

<i><b>2.5. Trách nhiệm của người lãnh đạo:</b></i>

Trách nhiệm lãnh đạo là trách nhiệm cần phải có dựa trên chức quyền củangười lãnh đạo khi lãnh đạo công tác, hoặc nghĩa vụ cần phải có trong q trình thựchiện nghĩa vụ, hoặc trách nhiệm cần phải gánh vác đối với nhiệm vụ nhà nước và tổchức ủy thác. Loại trách nhiệm này gồm có trách nhiệm chính trị, trách nhiệm côngtác, trách nhiệm pháp luật. Cương vị, chức quyền và trách nhiệm của người lãnh đạo làthống nhất.

<b>3. Trách nhiệm giới:</b>

<i><b>3.1. Khái niệm:</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Giới chỉ đặc điểm, vị trí, vai trị của nam và nữ trong tất cả các mối quan hệ xã hội.Trách nhiệm giới là việc nhận thức được các vấn đề giới, khác biệt giới vànguyên nhân của những khác biệt, từ đó đưa ra các biện pháp tích cực nhằm giải quyếtvà khắc phục bất bình đẳng trên cơ sở giới.

<i><b>3.2. Mục đích của trách nhiệm giới:</b></i>

Trách nhiệm giới chú trọng đến những biện pháp/ hành động thường xuyên,tích cực, nhất quán trong công việc để loại trừ nguyên nhân bất bình đẳng giới, nhằmđạt được bình đẳng giới.

<b>4. Bình đẳng giới:</b>

<i><b>4.1. Khái niệm:</b></i>

Theo Luật Bình đẳng giới năm 2006, bình đẳng giới là việc nam, nữ có vị trí,vai trị ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sựphát triển của cộng đồng, của gia đình và thụ hưởng như nhau về thành quả của sựphát triển đó.

<i><b>4.2. Các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới:</b></i>

Theo Điều 6, Luật Bình đẳng giới, những nguyên tắc về bình đẳng giới gồm: - Nam, nữ bình đẳng trong các lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình; - Nam, nữ khơng bị phân biệt đối xử về giới;

- Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới khơng bị coi là phân biệt đối xử về giới;- Chính sách bảo vệ và hỗ trợ người mẹ không bị coi là phân biệt đối xử về giới;- Bảo đảm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng và thực thi pháp luật; - Thực hiện bình đẳng giới là trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân.

<b>II. THỰC TRẠNG LÃNH ĐẠO CÓ TRÁCH NHIỆM GIỚI TẠI SỞNGOẠI VỤ VĨNH PHÚC:</b>

<b>1. Giới thiệu chung về Sở Ngoại vụ Vĩnh Phúc:</b>

Sở Ngoại vụ tỉnh Vĩnh Phúc được thành lập vào tháng 5/2008 theo Quyết địnhSố 1010/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh. Sở Ngoại vụ là cơ quan chuyên mônthuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, tham mưu giúp Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân tỉnh và Ủyban nhân dân tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các hoạt động đối ngoạicủa tỉnh và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy quyền của Ủy ban nhândân tỉnh và theo quy định của pháp luật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Sở Ngoại vụ có những nhiệm vụ và quyền hạn chính sau đây: Tham mưu chotỉnh định hướng mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ trương và lộ trình hội nhập quốc tếcủa tỉnh; tham mưu về công tác hợp tác, hội nhập quốc tế của tỉnh phù hợp với đườnglối chính sách đối ngoại của Đảng và pháp luật của Nhà nước; làm đầu mối quan hệcủa Ủy ban nhân dân tỉnh với Bộ Ngoại giao và các Cơ quan đại diện Việt Nam ởnước ngoài trong việc quảng bá, giới thiệu tiềm năng, thế mạnh của tỉnh; hỗ trợ triểnkhai các nhiệm vụ về xúc tiến thương mại, đầu tư, du lịch, bảo vệ quyền và lợi íchchính đáng của các tổ chức kinh tế của tỉnh ở nước ngoài; tổ chức thực hiện chươngtrình, kế hoạch và chính sách đối với người Việt Nam ở nước ngồi tại tỉnh; tổ chứcthơng tin, tuyên truyền về chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với ngườiViệt Nam ở nước ngoài; vận động, hướng dẫn và hỗ trợ người Việt Nam ở nước ngoàivà thân nhân của họ trong làm việc, đầu tư kinh doanh, sinh sống và học tập tại tỉnh;quản lý hoạt động xuất nhập cảnh của cán bộ, công chức thuộc đối tượng sử dụng hộchiếu ngoại giao, hộ chiếu công vụ; tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra, quản lý và đề nghị cấp,gia hạn, sửa đổi, bổ sung hộ chiếu ngoại giao, hộ chiếu công vụ tại tỉnh theo quy định;quản lý phóng viên nước ngồi hoạt động báo chí tại tỉnh; xây dựng chương trình hoạtđộng, tổ chức việc tiếp và trả lời phỏng vấn của lãnh đạo tỉnh, cung cấp thơng tin cóđịnh hướng, theo dõi và quản lý hoạt động của phóng viên nước ngồi theo quy địnhcủa pháp luật; quản lý các hội nghị, hội thảo quốc tế tại tỉnh thuộc thẩm quyền quyếtđịnh của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh...

Về cơ cấu tổ chức, Sở Ngoại vụ có bốn phịng chun mơn và một đơn vị sựnghiệp trực thuộc với tổng số 32 biên chế và 05 cán bộ hợp đồng.

Ban giám đốc

Thanhtra Sở

PhịngLãnh sự vàNgười Việt

Nam ở

PhịngHợp tác

quốc tế

Trung tâmThơng tin

đối ngoạivà xúc tiến

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>2. Thực trạng lãnh đạo có trách nhiệm giới tại Sở Ngoại vụ Vĩnh Phúc:</b>

<i><b>2.1. Cơ cấu về giới tại Sở Ngoại vụ Vĩnh Phúc:</b></i>

Tỷ lệ nữ giới của Sở Ngoại vụ hiện nay:

- Ban Giám đốc: 01/05 đồng chí, chiếm 20% (giữ chức vụ Phó Giám đốc Sở)- Trưởng phịng và tương đương: 0

- Phó trưởng phịng và tương đương: 04 cán bộ nữ giữ các chức vụ Phó trưởngphịng và tương đương trong tổng số 11 người được bổ nhiệm làm Phó phịng và tươngđương, chiếm 36% (giữ các chức vụ: Phó Giám đốc Trung tâm Thông tin đối ngoại vàXúc tiến viện trợ: 01 người, Phó Trưởng phịng Lãnh sự và Người Việt Nam ở nướcngồi: 02 người; Phó Chánh Văn phòng: 01)

- Tỷ lệ nữ cán bộ: 17/37, tương đương 45%

Về trình độ chính trị, chun mơn: 100% cán bộ nữ đạt trình độ từ trung cấp lýluận chính trị trở lên (cao cấp lý luận chính trị: 02; trung cấp lý luận chính trị: 15);17/17 người tốt nghiệp đại học trở lên; 100% đạt hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên theoxếp loại hàng năm.

<i>Biểu đồ so sánh số lượng cán bộ, trình độ chính trị và chun môn giữ namgiới và nữ giới làm việc tại Sở Ngoại vụ Vĩnh Phúc</i>

Về độ tuổi của cán bộ nữ: từ 30 - 40 tuổi chiếm 88,2%, dưới 40 - 50 tuổi chiếm11,7%, trên 50 tuổi: 0%.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Như vậy, có thể thấy rằng đội ngũ cán bộ nữ của Sở Ngoại vụ đa phần là cán bộtrẻ, có trình độ chính trị, chun mơn, nghiệp vụ tốt.

<i><b>2.2. Thành tựu cơng tác bình đẳng giới tại Sở Ngoại vụ:</b></i>

Kể từ khi được thành lập vào tháng 5/2008, lãnh đạo Sở Ngoại vụ luôn chútrọng đến thực hiện công tác bình đẳng giới tại cơ quan. Tính đến nay, dưới sự lãnhđạo của Đảng ủy và Ban Giám đốc Sở, cơng tác bình đẳng giới của cơ quan đã đạtđược một số thành tựu đáng ghi nhận sau đây:

Trước hết, Sở Ngoại vụ luôn kịp thời ban hành những văn bản chỉ đạo, hướngdẫn cơng tác bình đẳng giới. Trên cơ sở các văn bản hướng dẫn của Ủy ban nhân dântỉnh về cơng tác bình đẳng giới như: Kế hoạch hành động số 2189/KH-UBND ngày20/6/2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc về bình đẳng giới giai đoạn 2011 -2015; Kế hoạch số 1910/KH-UBND ngày 09/4/2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh về thựchiện cơng tác bình đẳng giới và hoạt động vì sự tiến bộ của phụ nữ tỉnh Vĩnh Phúc; Kếhoạch số 1126/KH-UBND, ngày 02/3/2016 của Ủy ban nhân dân tỉnh triển khai thựchiện Chương trình hành động quốc gia về phịng, chống bạo lực gia đình đến năm2020; Kế hoạch số 3373/KH-UBND ngày 27/5/2016 của Ủy ban nhân dân tỉnh hànhđộng về bình đẳng giới tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2016 - 2020; văn bản hướng dẫn triểnhướng dẫn triển khai Tháng hành động vì bình đẳng giới và phịng, chống bạo lực trêncơ sở giới hàng năm..., Sở Ngoại vụ đã ban hành nhiều văn bản nhằm hướng dẫn triểnkhai cơng tác bình đẳng giới tại cơ quan.

Thường xuyên thực hiện tuyên truyền, phổ biến các chủ trương, chính sách củaĐảng, pháp luật của nhà nước, quy định của địa phương liên quan đến bình đẳng giớivà vì sự tiến bộ của phụ nữ tới toàn thể đội ngũ cán bộ, lãnh đạo, nhân viên của cơquan. Hoạt động tuyên truyền này thường được lồng ghép trong nội dung các cuộc họpgiao ban, họp Đảng bộ, sinh hoạt các Chi bộ trực thuộc.

Tỷ lệ cán bộ nữ của cơ quan khơng có sự chênh lệch quá lớn so với nam giới vàchị em ln có vị trí quan trọng trong cơ quan, nắm giữ nhiều vị trí quan trọng. SởNgoại vụ Vĩnh Phúc là một trong số ít các cơ quan hành chính nhà nước của địaphương đã từng có lãnh đạo đứng đầu là nữ. Giai đoạn 2015 - 2029, đơn vị có Giámđốc Sở, Bí thư Đảng ủy là nữ; kể từ khi được thành lập vào năm 2008 đến nay, SởNgoại vụ ln có ít nhất 01 đồng chí nữ trong Ban Giám đốc Sở (2008 - 2010: 01 đồngchí là Phó Giám đốc Sở; 2011 - 2014: 02 đồng chí là Phó Giám đốc Sở; 2015 - 2019:

</div>

×