Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

phân tích bài báo đối thoại tương quan phương thức xóa nhòa ranh giới giữa thực và phi thực trong người chết của james joyce nguyễn hồng anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.23 KB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b><small>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</small></b>

<b><small>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH</small></b>

<b> </b>

<b>Đề tài:</b>

<b>PHÂN TÍCH BÀI BÁO</b>

<i><b> ĐỐI THOẠI TƯƠNG QUAN - PHƯƠNG THỨC </b></i>

<i><b>XĨA NHỊA RANH GIỚI GIỮA THỰC VÀ PHI THỰCTRONG “NGƯỜI CHẾT” CỦA JAMES JOYCE </b></i>

<b>(NGUYỄN HỒNG ANH)</b>

<b>Chuyên ngành Văn học Việt Nam</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b><small>Tp. Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 9 năm 2021</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b><small>DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM:</small></b>

<small>1. Hồng Thị Hồng An VHVN 8310972. Bùi Thị Minh Phương VHVN 8311233. Đặng Thị Thắm VHVN 8311254. Phạm Thị Thu Thủy VHVN 831129</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>2. Những phương pháp nghiên cứu văn học tác giả sử dụng trong bài báo..5</b>

2.1 Phương pháp cấu trúc luận...5

2.2 Phương pháp hậu cấu trúc...7

2.3. Phương pháp diễn ngôn...10

2.4. Phương pháp mỹ học...11

<b>3. Kết luận...12</b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO...12</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>1. Giới thiệu chung1.1. Tác giả </b>

James Joyce là một nhà văn và nhà thơ biệt xứ Ireland, được đánhgiá là một trong những nhà văn ảnh hưởng nhất thế kỷ 20. Ông nổi tiếngnhất với tiểu thuyết bước ngoặt Ulysses (1922). Các tác phẩm chính kháccủa ơng là tập truyện ngắn Người Dublin (1914), các tiểu thuyết Chândung chàng nghệ sĩ (1916) và Finnegans Wake (1939).

James Joyce kết hợp phương pháp dòng ý thức, kịch phi lý, quan hệsong song thần thoại và những kỹ thuật khác thành một thể thức hỗn hợp,thứ đã gây ra một ảnh hưởng sâu sắc đối với những nhà văn hiện đại vàthế hệ nhà văn tương lai.

<i><b>1.2. Truyện ngắn Người chết</b></i>

- "Người chết" là truyện ngắn cuối cùng trong bộ sưu tập Dublin năm 1914 củaJames Joyce. Tập truyện ngắn trong ấn bản đầu tay Người Dublin đã tập trungphân tích sự đình trệ và sự tê liệt của xã hội Dublin. Những câu chuyện kháctrong bộ sưu tập ngắn hơn, trong khi ở mức 15.952 từ, "Người chết" gần như đủdài để được mô tả như một tiểu thuyết. Câu chuyện đề cập đến chủ đề tình yêuvà sự mất mát cũng như đặt ra câu hỏi về bản chất của bản sắc Ireland.

- Câu chuyện xoay quanh Gabriel Conroy, một giáo viên và người đánh giá sáchbán thời gian, đồng thời khám phá các mối quan hệ mà anh ta có với gia đình vàbạn bè của mình. Gabriel và vợ của anh, Gretta, đến muộn trong bữa tiệc Giángsinh hàng năm do các dì của anh, Kate và Julia Morkan tổ chức, những ngườiháo hức đón anh. Sau một cuộc gặp gỡ có phần khó xử với Lily, con gái củangười chăm sóc, Gabriel đi lên tầng trên và cùng với những người tham dự bữatiệc còn lại. Gabriel lo lắng về bài phát biểu mà anh ấy phải đưa ra, đặc biệt là vìnó chứa các tài liệu tham khảo học thuật mà anh ấy sợ rằng khán giả của mình

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Bữa tối bắt đầu, với Gabriel ngồi ở đầu bàn. Các khách mời thảoluận về âm nhạc và các thực hành của một số nhà sư. Khi bữa ăn đã tàn,Gabriel nghĩ lại một lần nữa về tuyết và bắt đầu bài phát biểu của mình,ca ngợi lịng hiếu khách truyền thống của người Ireland, nhận xét rằng"chúng ta đang sống trong một thời đại đầy hoài nghi ... đầy suy nghĩ", vàđề cập đến dì Kate , Dì Julia và Mary Jane trong vai Ba Ơn .

Bữa tiệc đang kết thúc, và khi khách lọc ra và Gabriel chuẩn bị rờiđi, anh thấy vợ mình đang đứng, dường như đang chìm trong suy nghĩ, ởđầu cầu thang. Từ một căn phịng khác, có thể nghe thấy Bartell D'Arcyhát " The Lass of Aughrim ". Conroys rời đi và Gabriel rất phấn khích, vìđã lâu rồi anh và Gretta mới có một đêm trong khách sạn cho riêng mình.Khi họ đến khách sạn, khao khát được ân ái cuồng nhiệt của Gabriel kết

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

luận là tan biến bởi sự thiếu quan tâm của Gretta. Anh ấy ép cô ấy vềnhững gì đang làm phiền cơ ấy, và cơ ấy thừa nhận rằng cô ấy đang "nghĩvề bài hát đó, The Lass of Aughrim. " Cơ thừa nhận rằng nó khiến cơ nhớđến một người nào đó, một người đàn ông trẻ tên là Michael Furey, ngườiđã tán tỉnh cô thời trẻ ở Galway. Anh ấy đã từng hát The Lass of Aughrimcho cô ấy nghe. Furey qua đời năm mười bảy tuổi, thuở ban đầu trong mốiquan hệ của họ, và cô đã yêu anh rất nhiều. Cô tin rằng chính sự khăngkhăng đến gặp cơ vào mùa đông và cơn mưa, trong khi đang ốm, đã giếtchết anh. Sau khi nói những điều này với Gabriel, Gretta chìm vào giấcngủ. Lúc đầu, Gabriel bị sốc và mất tinh thần vì có một điều gì đó quantrọng trong cuộc đời vợ mình mà anh chưa từng biết đến. Anh suy nghĩ vềvai trị của vơ số người chết trong cuộc sống của những người đang sống,và nhận thấy rằng tất cả những người anh biết, bao gồm cả bản thân anh,một ngày nào đó sẽ chỉ cịn là ký ức. Anh ta tìm thấy trong thực tế nàymột sự khẳng định sâu sắc về cuộc sống. Gabriel đứng bên cửa sổ, nhìntuyết rơi, và câu chuyện mở rộng qua anh, đi vào siêu thực và bao trùmtoàn bộ Ireland. Khi câu chuyện kết thúc, chúng ta được kể rằng "Linhhồn của anh ấy từ từ ngất ngây khi anh ấy nghe thấy tiếng tuyết rơi mờ ảotrong vũ trụ giống như sự ra đi cuối cùng của họ, trên tất cả những ngườisống và những người đã chết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><b>- Nội dung: </b></i>

Dựa trên những nội hàm thuộc chủ nghĩa cấu trúc như: tương yếu tố, cặp đối lập nhị phân, nguyên lí ba nhân tố, trung tâm...người viếtthiết lập một nguyên lí về cách lí giải tác phẩm. Ngun lí đó là thứ nhấtnghi ngờ những cái có thực phát triển theo chiều tuyến tính dơn giản củacâu chuyện, ln nhìn sự vật trong thế lưỡng phân: thực và phi thực. Thứhai phá vỡ tuyến tính, lắp ghép những sự kiện rời rạc xoay quanh cácnhân vật thực hiện đối thoại lại với nhau để tìm những ý nghĩa ẩn saungơn từ.

<i><b>quan-- Cấu trúc</b></i>

<i><b>+ Xác lập trung tâm tạo nghĩa-hiện thực cơ sở- từ văn bản</b></i>

Tác giả xác định nhận vật chính, “trung tâm” là Gabriel. Sự xác lập trung tâmấy tạo nên một hệ thống nhân vật:

<i><b>Các nhân vật khác <- Gabriel <- Lily, Ivors, Gretta</b></i>

Hiện thực cơ sở mà Gabriel xác lập cũng là một hiện thực chi phối và hiện thực

Tác giả bài báo nhận định: Nếu đối thoại giữa Gabiel và Miss Ivorsđánh dấu cấu trúc xoay vòng, đổi vai của cái thực và cái phi thực ở cấp độ

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

ý nghĩa biểu tượng thì cuộc đối thọa giữa Gabridel và Lily biểu hiệnphương thức ấy ở cấp độ chức năng nhân vật. Tương quan đối lập sẽ tạothành nguyên lí hợp thành bản thể toàn vẹn cho tương lai: bản thể biết vềcái chết và biết phải làm thế nào để cuộc sống hồi sinh.

<i><b>+ Sự tương quan liên tưởng: sự tạo lập chức năng cho bản thể hay là phươngthức đồng nhất- thay thế giữa thực và phi thực. </b></i>

Đôi khi xuất hiện những dấu chỉ khiến người đọc từ nhân vật nàyliên tưởng làm một với nhân vật kia, hay sự kiện này với sự kiện kia, tạothành vô vàn cách đọc khác nhau. Có thể xem đó là một trong nhữngphương thức xóa mờ ranh giới giữa cái thực và phi thực trên cái nền củahiện thực.

Quá trình đồng nhất diễn ra ở hai cấp độ: bản thể thực và bản thểngụy tạo trong cùng một con người. Cấp độ hai: giữa hai cá thể, một cáthể đại diện cho hiện thực cuộc đời là Gabriel và một cá thể tiêu biểu chomỹ học siêu hình là Gretta.

Tình yêu là nhân tố trung gian hòa giải giữa cặp đối lập nhị phânsống- chết.

<b>2. Những phương pháp nghiên cứu văn học tác giả sử dụng trong bài báo2.1 Phương pháp cấu trúc luận</b>

Thuyết cấu trúc chính là những tương quan giữa các yếu tố trong mộtchỉnh thể. Hiểu một cách giản lược thì chủ nghĩa cấu trúc xem văn bản làtrung tâm tạo nghĩa duy nhất. Vận dụng lí thuyết này, ở phần thứ nhất,nhà nghiên cứu Nguyễn Hồng Anh đã xác lập trung tâm tạo nghĩa - hiệnthực cơ sở - từ văn bản. Theo như James Joyce, trung tâm tạo nghiã chính

<i>là tính trội “Trong các tác phẩm nghệ thuật, nhân tố trội xác lập và làm</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Gabriel nhận ra vốn vănhóa của anh cao hơn mọingười

Gabriel như cảm thấyphạm sai lầm trước LilyKhông ai hiểu tiếng đàn

của Mary Jane

Gabriel bắt Tom và Evavào khuôn khổ

Gabriel cảm thấy khóchịu và bực bội về MissIvors

Chuyện của Mrs Malinsbị cắt ngang

Gabriel đón Freddy Gariel ngước nhìn Grettatrên đỉnh cầu thang

Khơng ai thuyết phụcđược D’Arcy hát

Gabriel được chọn làmngười phát biểu

Gabriel cảm thấy lố bịchvà hổ thẹn trước GrettaKhông ai biết Parkinson

(trừ Kate và Browne)

Gabriel kể chuyện vềngười ông và con ngựaJonny

Như vậy, cột 1 chỉ ra các hành động của các nhân vật tham gia bữatiệc đêm giáng sinh tại nhà Morkan. Cột 2 đề cập đến nhân vật Gabriel.Cột 3 là các nhân vật chi phối Gabriel. Nguyễn Hồng Anh đã xác địnhtrung tâm tạo nghĩa là cột 2 bởi vì: sự xuất hiện của Gabriel dù khôngđược đề cập ngay ở phần đầu nhưng chi tiết cả hai dì Kate và Julia đều sốt

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

ruột mong ngóng sự xuất hiện anh cho thấy tầm quan trọng của nhân vậtnày. Hơn nữa mọi hành động của Gabriel đều chi phối đến mọi ngườitrong bữa tiệc thơng qua các chi tiết như đón Freddy, chọn làm người phátbiểu,…Xét mối quan hệ giữa cột 1 và cột 2, ta thấy được đây là mối quanhệ hậu quả/ khắc phục, giải pháp. Xét cột 2 và cột 3, ta thấy đây là mốiquan hệ đối nghịch. Nếu cột 2 lấy nhân vật trung tâm là Gabriel thì cột 3chỉ ra khả năng chi phối nhân vật này. Vì vậy, có thể đúc kết sơ đồ xácđịnh trung tâm như sau:

Các nhân vật khác <= Gabriel <= Lily, Ivors, Gretta. 1 2

* Ba nhân vật nữ:Lily, Ivors, Gretta là đối tượng chi phối Gabriel

* Gabriel vừa là đối tượng bị chi phối (đối với ba nhân vật nữ) vừa là đối tượngchi phối (đối với các nhân vật khác).

* Các nhân vật khác là đối tượng bị chi phối. Vậy nên Gariel vừa là trung tâmtạo nghĩa, vừa là hiện thực cơ sở của “Người chết”.

<b>2.2 Phương pháp hậu cấu trúc</b>

Trong phần thứ hai, Nguyễn Hồng Anh đã nghiên cứu sự đổi mới về

<b>bút pháp nghệ thuật trong “Người chết” thông qua mối tương quan đốilập và tương quan liên tưởng.</b>

Trong “Người chết” có ba đoạn đối thoại thể hiện sự đối nghịch giữa các nhânvật như đầu tác phẩm là đối thoại giữa Gabriel và Lily, giữa tác phẩm là Ivors vàGabriel, cuối tác phẩm là Gretta và Gabriel.

<b>Về mối quan hệ đối lập, Nguyễn Hồng Anh đã chỉ ra sự đối nghịch trong đối</b>

thoại giữa Gabriel và Lily

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Ta thấy rằng cột 1, Lily chính là hình ảnh đảo ngược về thái độ sốngcủa nhân vật nữ trong bài hát “Cô gái làng Aughrim” - không thụ độngđau đớn mà chủ động qua lời nhận xét chua cay. Nếu xét mối quan hệgiữa cột 1 và 2 thì ta thấy rằng tác giả có dụng ý khi xây dựng câuchuyện. Theo Thiên chúa giáo thì tên Gabriel chính là vị tổng lãnh thiênthần, được phái xuống trần gian cho Maria biết bà được chọn để mangthai vị chúa cứu thế. Lily nghĩa là hoa huệ tây, là hiện thân cho sự tinhkhiết của Đức mẹ Maria. Vậy nên quan hệ giữa cột 1 và cột 2 là quan hệmang tính lật đổ: Gabriel - vị tổng lãnh thiên thần trong công cuộc truyềntin - cuối cùng lại nhận những lời lẽ chua cay từ người nhận tin . Và Lily– người nhận tin - lại vô cùng hằn học với “ tin vui ” của mình . Sự đổivai diễn ra giữa Lily và Grabriel khơng cịn là sự chuyển đổi thế đứnghiện thực của cả hai mà ở góc độ phi thực , đó cịn là sự chuyển đổi chứcnăng tạo nghĩa cho văn bản và ý nghĩa chi phối với cuộc đời.

Đoạn đối thoại giữa Ivors và Gabriel:

<i>“Thế tại sao các anh lại phải đi Pháp hay Bỉ kia chứ - Miss Ivors nói - thay vì đithăm thú chính đất nước mình?” “Và chẳng nhẽ anh khơng hề có một đất nước- Miss Ivors tiếp tục - một đất nước thực ra anh chưa biết gì về nó hết, đồng bàođất nước của chính anh?” “Dào, nói thật với cơ nhé, tơi chán đến tận cổ cái đấtnước của tôi rồi, chán tận cổ.” (Xem James Joyce, 2009: 344). Đoạn đối thoại</i>

bắt đầu từ việc Ivors rủ Gabriel đi du lịch đến miền Tây Ireland. Thế nhưng, tháiđộ của Gabriel từ chối quyết liệt, thẳng thắn và mạnh mẽ. Hình ảnh “miền Tây”

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i>một lần nữa xuất hiện trong suy nghĩ của Gabriel đoạn cuối tác phẩm “Đã đến</i>

<i>lúc anh phải bắt đầu chuyến đi miền Tây của mình”. </i>

Nếu như Ivors được miêu tả với thái độ nhiệt tình, tâm huyết thì Gabriel lại thờơ, thiếu gắn kết. Nếu như miền Tây ở đoạn giữa là hiện thực thì miền Tây trongsuy nghĩ của Gabriel lại trừu tượng và siêu hình. Miền Tây chính là một thế giớimới mà Gabriel muốn hồi sinh từ cái chết cho tới sự sống. Đây là cấu trúc xoayvịng, điều đó thể hiện sự chuyển hướng trong suy nghĩ, mở ra một con đườnggiải thoát cho nhân vât.

Ngay trong tựa đề tác phẩm “The dead” cũng cho thấy sự đối lập:những người chết được mô tả ngay trong đêm người sống ăn mừng giángsinh. Điều đó là một sự giễu nhại, tơ đậm tình trạng chết về tinh thần củanhững người đang sống trên thế giới.

Tóm lại, cả Miss Ivors và Lily đều thơng qua cuộc đối thoại củamình để mang đến thơng điệp cảnh tỉnh cho Gabriel : Nếu thông điệp củaLily mang tính ngầm ẩn về sự đổ nhào của các giá trị thiêng liêng trongđời sống , để chỉ còn lại là hình ảnh của những con người chết , thì thơngđiệp của Ivors là một khả năng cho tương lai để thay đổi thế giới này .

<b>Trong phần tương quan liên tưởng, Nguyễn Hồng Anh đã chỉ ra</b>

được hai cấp độ của quá trình đồng nhất giữa cái thực và cái phi thực.

<i>Ở cấp độ 1: quá trình đồng nhất diễn ra trong chính bản thân Gabriel. Nguyễn</i>

Hồng Anh chỉ rõ quá trình này trong đoạn đối thoại giữa Gabriel và Lily, Ivors.Gabriel đã nhận thức được cái chết hiện hữu ngay trong khi đang sống.

<i>Ở cấp độ 2: quá trình đồng nhất diễn ra giữa hai nhân vật (Gabriel và Gretta).</i>

<i>Trong cuộc đối thoại với Gretta thì 4 lần Gabriel cảm thấy “bối rối, lố bịch, hổ</i>

<i>thẹn, nhục nhã”. Đó chính là bản thể thực của anh. Hình ảnh của Gretta xinh</i>

đẹp động lịng người chính là bản thể ngụy tạo. Giải pháp đồng nhất bản thể

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>2.3. Phương pháp diễn ngôn</b>

Ở bài báo này, tác giả sử dụng phương pháp diễn ngôn để làm rõ mốitương quan giữa các nhân vật bằng các cuộc đối thoại. Có ba cuộc đốithoại trong truyện được tác giả tập trung phân tích đó là cuộc đối thoạigiữa Gabriel với Ivors, đây là đoạn rõ nghĩa nhất trong toàn bộ tác phẩm,khi mỗi nhân vật là một phát ngơn cho quan điểm của riêng mình.

- “Thế tại sao các anh phải đi Pháp hay Bỉ kia chứ”

- “Thay vì đi thăm thú chính đất nước mình? Một đất nước mà thực ra anhchưa biết gì về nó hết, đồng bào, đất nước của chính anh?”

- “Dào, nói thật với cơ nhé, tơi chán đến tận cổ cái đất nước của tôi rồi,chán tận cổ!”

Hai nhân vật đối thoại với nhau không phải với tư cách cá nhân nữamà họ đang đối thoại trên bình diện dân tộc.

- Bắt đầu là một đối thoại không lời, khi Gabriel lần đầu xuất hiện như một bản

<i>thể tự soi ngắm mình, thơng qua vai trị của tấm gương: “Khi đi qua tấm gương</i>

<i>lớn anh bắt gặp hình ảnh mình [...] khn mặt ln làm anh khó hiểu mỗi lầnnhìn vào gương”. Tấm gương ở khách sạn, cũng như bản thể của nó là “cái sànđánh sáp sáng lố dưới cây đèn chùm” đều khiến Gabriel khó chịu, cảm thấy</i>

“nhức mắt” và “bối rối”, vì nó soi rõ một bản thể khác – một bản thể yếu ớt và

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

chết chóc – trong con người thực của Gabriel. Đến khi cịn lại một mình vớiGreeta, mặt yếu đuối – hay bản thể thực – mới hoàn toàn thay thế bản thể nguỵtạo bao bọc bên ngoài Gabriel. Trong cuộc đối thoại với Greeta, có đến 4 lầnGabriel cảm thấy “bối rối”/ “lố bịch” / “hổ thẹn” / “nhục nhã”, một minh xáccho phần bản thể chưa trọn vẹn của anh.

<b>2.4. Phương pháp mỹ học</b>

Ngoài phương pháp cấu trúc luận, hậu cấu trúc luận, Nguyễn HồngAnh còn sử dụng phương pháp mĩ học. Tiêu biểu là khi phân tích nhân vậtGretta. Gretta được xem như là cái đẹp lí tưởng, có tác dụng thanh lọc tâmhồn. Khi nhìn thấy Gretta ở trên cầu thang, Gabriel cảm thấy trước mắtanh, Gretta ln là một hình mẫu lí tưởng cho những gì tươi tắn nhất, đẹpđẽ nhất và bí ẩn nhất: “ Anh vẫn đứng trong bóng tối mờ của gian sảnh[ ... ] đăm đăm hướng nhìn lên phía vợ mình . Có một vẻ u kiều vàhuyền bí trong dáng vẻ của cơ như thể cơ là biểu tượng cho một điều gì đó” ( James Joyce 2009 : 379). Ngồi ra, Gretta cịn là biểu tượng cho tìnhu, chính cơ đã giúp Gabriel thức tỉnh, nhận ra điều cốt lõi của cuộc đờichính là tình yêu. Nếu như ban đầu, Gabriel chỉ cảm thấy mình muốnchiếm hữu Gretta bằng một niềm đam mê , khát khao cháy bỏng : “Nếuđược anh đã đang hai cánh tay ra ôm lấy hồng cô và ôm cô thật chặt , bởihai tay anh đang run lên thèm khát được siết lấy cơ và chỉ có cái bấu chặtmóng tay vào lịng bàn tay mới khiến anh tìm lại được cơn thơi thúchoang dại của cơ thể mình ” ( James Joyce 2009 : 389 ). Thế nhưng cơ thểcủa Gretta như phản kháng khi được ôm đã cho thấy sự thất vọng củaGabriel. Đặc biệt khi nghe Gretta kể về câu chuyện của Gretta về MichaelFurey đã giúp Gabriel nhận ra những sai lầm ấy . Khi Greta nêu ra nguyênnhân cái chết của Furey : “ Em nghĩ cậu ấy đã chết Vì em ” ( James Joyce2009 : 397 ) , Gabriel lập tức hiểu ra chính tình u , chứ khơng phải là

</div>

×