Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

phương pháp đánh giá môn khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.65 MB, 28 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Học phần: PPDH Tự Nhiên và Xã hội

Giảng viên: Thái Thị Đào

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

-Trường Đại học Vinh

Trường sư phạm – Khoa Giáo dục Tiểu học

PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MÔN KHOA HỌC

<i>Nhóm 03 _ LT 13</i>

<i>Giảng viên: Th.S Thái Thị Đào</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

THÀNH VIÊN NHÓM 3

<small>Hồ Thị Thuỳ Linh </small>

<small>Lê Thị Hoài Linh </small>

<small>Mai Thị Huyền Nguyễn Thị Thu Huyền</small>

<small>Nguyễn Thị Khánh Huyền </small>

<small>Đàm Thị Linh ( trưởng nhóm)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA , </small>

<small>ĐÁNH GIÁ </small>

Quan sát Vấn đáp

Kiểm tra viết

Tự đánh giá kết quả học tập

Đánh giá đồng đẳng

Kết hợp các lực lượng giáo dục trong đánh giá

Thực hành

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Ưu điểm <sub>Hạn chế </sub>

- Quá trình quan sát giúp học sinh nhận biết hình

dáng, đặc điểm bên ngoài của cơ thể người, cây cối, một số con vật, đồ vật hiện đang diễn ra trong môi trường tự nhiên trong cuộc sống hàng ngày.

- Tạo hứng thú học tập cho học sinh, phù hợp với quá trình tiếp nhận học sinh tiểu học.

- Giúp giáo viên lưu lại bài giảng có ví dụ minh họa làm cho bài học sinh động, cụ thể, hấp dẫn.

- Dễ kết hợp các phương pháp khác nhau như

phương pháp phân tích, phương pháp giảng giải, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp đàm thoại làm cho bài giảng không mệt mỏi.

- Khối lượng thống kê lớn vì GV thực hiện được ở mọi thời điểm: trong lớp học và cả ngoài lớp học

- Tốn nhiều công sức của GV

- Nhận thức trước đây chen lẫn vào trong những QS và báo cáo của họ

- Cần phải qua nhiều lần QS và đánh giá mới thu thập được những mẫu hành vi đầy đủ. Suy luận được rút ra từ những gì được quan sát

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Một số công cụ đánh giá

Sổ nhật kí giáo viên Bảng kiểm Thang đo

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

02 . Vấn đáp

Đánh giá bằng vấn đáp là cách thức đối thoại giữa người đánh giá và người được đánh giá, tiến hành trên cơ sở một hệ thống câu hỏi nhằm thu thập thông

tin và đưa ra những kết luận trên cơ sở có phân tích những thông tin ấy.

Vấn đáp là hoạt động hỏi và trả lời bằng miệng

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Ưu điểm <sub>Hạn chế </sub>

- Đánh giá được kết quả thu nhận kiến thức, thái độ của HS một cách trực tiếp.

- Phạm vi kiểm tra có thể mở rộng tuỳ ý nhờ các

câu hỏi thêm về các vấn đề có liên quan. Từ đó dần hình thành cho HS phương pháp tư duy tổng hợp

- Thơng qua đánh giá, có thể tăng cường mối quan hệ giữa GV và HS

- Tâm lí của GV và HS ảnh hưởng đến chất lượng câu hỏi và trả lời

- Trong 1 tiết học, GV chỉ có thể nếu được một số câu hỏi hạn chế với một số HS hạn chế.

- Gv bị động về mặt thời gian vì phụ thuộc vào chất lượng câu trả lời của HS

- GV khó đạt được sự thống nhất trong các cuộc “Thảo luận tự do”

- Rèn luyện được tính tự tin và khả năng diễn đạt của HS.

- Thuận lợi đối với HS gặp khó khăn trong kĩ năng viết

- HS thường xuyên được kiểm tra

- Giúp cho HV thăm dò và làm rõ nhằm tránh mơ hồ trong khi đánh giá.

- Để tạo nên những câu hỏi chất lượng thì phải đầu tư nhiều.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

03 . Kiểm tra viết

Phương pháp kiểm tra viết: Giáo viên sử dụng các bài kiểm tra gồm các câu hỏi, bài tập được thiết kế dưới hình thức trắc

nghiệm khách quan, tự luận hoặc kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận để đánh giá mức đạt được về các nội dung

giáo dục cần đánh giá trong môn khoa học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Ưu điểm <sub>Hạn chế </sub>

- Có thể kiểm tra được nhiều HS cùng một lúc.

- Đánh giá khả năng của học sinh trong việc ghi nhớ , hiểu và vận dụng các khái niệm khoa học, giải thích được một số hiện tượng xã hội xung quanh, giải

quyết được vấn đề thường gặp trong cuộc sống…

- Đánh giá được khả năng thu nhận kiến thức của HS.- Kết quả làm bài của HS sẽ phản ánh những ưu điểm và những thiếu sót cơ bản của HS trong học tập .

- Có thể đánh giá sự phát triển ngôn ngữ, kĩ năng diễn đạt kiến thức bằng ngôn ngữ và kiểm tra được một lượng kiến thức.

- Thiếu tính tồn diện chỉ có thể đánh giá một số khía cạnh như kiến thức , kĩ năng . Cịn kỹ năng thí nghiệm, thực hành ,giải quyết vấn đề không được đánh giá đầy đủ

- Rèn luyện khả năng ghi nhớ có chủ định ở HS.

- Đồng thời đánh giá có thể khơng chính xác khả năng của học sinh bởi các yếu tổ như kĩ năng viết trình bày, kĩ năng phân bố thời gian chưa hợp lí.- Không đánh giá được thái độ hành vi của HS.

- Không tạo điều kiện cho HS thể hiện kiến thức, kĩ năng ở mức độ cao hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>Trong dạy học mơn KHOA HỌC, GV có thể sử dụng: Đề trắc nghiệm tự luận ngắn, đề trắc </small>

<small>nghiệm khách quan kết hợp tự luận trong môn khoa học</small>

Vừa đánh giá được mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh vừa vận dụng và giải thích được một số hiện tượng tự nhiên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

04. Thực hành

Thực hành là hoạt động được thực hiện để áp dụng lí thuyết vào thực tế. Đánh giá bằng thực hành là cách thức GV tổ

chức cho HS thực hiện một số kĩ năng đã được hình thành

thơng qua học tập nhằm thu thập thông tin về kĩ năng, thái độ hoạt động của HS và đưa ra những kết luận trên cơ sở phân tích những thơng tin ấy.

Thực hành thường được sử dụng để đánh giá hành vi học tập của người học trong các tình huống cụ thể.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Ưu điểm

 Cho phép đánh giá nhiều kĩ năng khác nhau của HS.

 Cung cấp một công cụ đánh giá vừa q trình, vừa sản phẩm thơng qua việc HS thực hiện nhiệm vụ thực hành.  Kích thích hoạt động thực tiễn, tạo điều kiện cho HS sử

dụng kiến thức trên những tình huống thực tế và rèn luyện. Tạo cơ sở cho việc xây dựng kĩ năng nhận thức ở mức độ

cao hơn.

 Mở rộng sự liên tưởng và phát triển kĩ năng.

 Sự tiến bộ của HS có thể quan sát, đánh giá được theo thời gian.

 HS có thể nhận được kết quả đánh giá và đưa ra ý kiến phản hồi về kết quả đó trong thời gian ngắn nhất.

 HS có thể tự đánh giá kết quả học tập của mình và tự tin hơn với những kĩ năng mà mình đã được hình thành.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

05 . Tự đánh giá kết quả học tập

Tự đánh giá : là quá trình HS đánh giá hoạt động và kết quả đạt được của bản thân mình, HS khơng chỉ tự đánh giá mà cịn có thể được tham gia vào quá trình xác định các tiêu chí đánh giá thế nào là một thành quả tốt.

Tự đánh giá có mối liên hệ chặt chẽ với một trong

những mục tiêu chính của giáo dục: học tập theo định hướng của bản thân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Kiểm soát việc học của bản thân.

HS biết chịu trách nhiệm trước kết quả học tập của mình. Tự tin hơn về những gì các em có thể làm được .

Rèn luyện được cách tự học cho HS.

 Phát triển tư duy phê phán; sự năng động, độc lập trong giải quyết một nhiệmvụ học tập.

Quan hệ giữa HS với ba mẹ được nâng cao.

Xây dựng được ý thức cộng đồng trong lớp học. Phát triển được các kĩ năng điều hành cho HS.

Mối liên hệ giữa nhà trường và gia đình được phát triển chặt chẽ hơn.

Ưu điểm

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Những nhận xét, đánh giá của GV có thể chưa chính xác, điều này có thể làm mất lịng tin ở người học.

Tốn nhiều thời gian của GV trong việc giúp HS giải trình với GV hoặcvới CM HS.

Cần phải có sự hỗ trợ của gia đình (CM HS) thì phương pháp đánh giá này mới đạt hiệu quả.

Hạn chế

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

MỘT SỐ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ

<small>Phiếu tự nhận xét</small>

<small>Phiếu kiểm kê</small>

<small>Thang xếp hạng </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

06.Đánh giá đồng đẳng

<small>Đánh giá đồng đẳng là quá trình những HS cùng tham gia một </small>

<small>chương trình học tập đánh giá lẫn nhau. HS quan sát các bạn trong q trình học tập, vì vậy, thơng tin mà các em có về hoạt động của nhau mang tính chi tiết,cụ thể hơn là thơng tin thầy cô thu được. </small>

<small>Đánh giá đồng đẳng không tập trung vào đánh giá tổng kết cuối kì mà nhằm mục đích hỗ trợ HS trong suốt q trình học tập của các em.Điều này có nghĩa là HS sẽ đánh giá lẫn nhau dựa trên các tiêu chí đã được định trước.Các tiêu chí này sẽ do GV tự xác định hoặc do thầy và trò cùng thống nhất xác định và phải thực hiện bằng </small>

<small>những ngôn từ cụ thể, phù hợp với khả năng nhận thức của HS. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

 Giúp GV hiểu hơn về môi trường lớp học, cấu trúc xã hội trong lớp học.

 Có thể thu thập được nhiều nguồn thơng tin, nhận định (đôi khi là trái ngược nhau) của các HS trong lớp với nhau.

 HS có thể học hỏi những điểm hay hoặc rút kinh nghiệm từ những chưa tốt của bạn.

 Hình thành khả năng tự chịu trách nhiệm với những nhận xét, đánh giá của mình về bạn học.

 HS hình thành rõ ràng hơn trong bản thân mình các yêu cầu về học tập, về cách ứng xử với người khác. Từ đó, điều chỉnh hay phát triển hành vi, thái độ của bản thân.

Ưu điểm

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

 Phụ thuộc rất nhiều vào cảm tính của HS.

 Phương pháp đánh giá này thu được thông tin theo nhiều chiều và khó giải nghĩa các kết quả đánh giá.

 Khó thu thập được thơng tin về những HS nhút nhát, ít được bạn chú ý.

 Khi nhận xét, đánh giá lẫn nhau, HS còn chú ý đến những hạn chế của người khác mà đôi khi còn bỏ quên những ưu điểm của bạn.

 Nếu khơng khéo xử lí, câu hỏi có thể gây nên định kiến sâu sắc giữa các HS trong lớp học với nhau.

 Tốn nhiều thời gian trong việc xử lí thơng tin và thiết lập một sơ đồ xã hội lớp học (nếu đây là yêu cầu mà GV đặt ra)

Hạn chế

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

07 . Kết hợp các lực lượng giáo dục khác trong đánh giá

Từ đó, hiểu hơn về định hướng GD trẻ trong nhà trường và có kế hoạch hợp tác, hỗ trợ về mọi phương diện nhằm góp

phần nâng cao chất lượng GD xã hội.

Kết hợp các lực lượng giáo dục khác trong đánh giá là quá trình các lực lượng xã hội ngồi nhà trường như: Gia đình, các tổ chức xã hội cùng tham gia vào hoạt động thu thập và

cung cấp thông tin cho hoạt động GD nhà trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

quan tâm của cha mẹ HS sẽ mất tự tin với bạn bè.

- Tạo nên sự tự tin ở HS khi có sự hậu thuẫn của GĐ.- Có điều kiện để nâng cao cơ sở vật chất lẫn điều

kiện tinh thần cho nhà trường.

- Có những nơi điều kiện kinh té chưa phát

triển, việc kết hợp giáo dục giữa gia đình và nhà trường rất khó thực thi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

 Kết hợp các lực lượng GD trong đánh giá khơng chỉ địi hỏi sự nhiệt tình ủng hộ của các bậc phụ huynh, cộng đồng xã hội mà cịn có cả sự đánh giá, giải trình của HS về kết quả học tập của chính mình với các lực lượng khác trong quá trình đánh giá.

 Trong quá trình đánh giá cần tế nhị, tránh làm tổn thương các em.

 Lắng nghe HS giải trình về những kết quả mình đã thu thập trong hồ sơ học tập, có những nhận xét và uốn nắn kịp thời sau mỗi

chủ đề học.

<b>Một số lưu ý </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Cảm ơn thầy cô và các bạn đã

lắng nghe

</div>

×