Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

bài tập dài môn kỹ thuật điện cao áp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (744.41 KB, 34 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Bài tập dài Kĩ thuật điện cao áp

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐIỆN - ĐIỆN TỬ

BÀI TẬP DÀI

MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP

VŨ TRUNG KIÊN

kien.vt191543 @sis.hust.edu.vnNgành Kỹ thuật điệnChuyên ngành Hệ thống điện

HÀ NỘI, 02/2023

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Bài tập dài Kĩ thuật điện cao áp

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Bài tập dài Kĩ thuật điện cao áp

1.2 Các yêu cầu kỹ thuật đối với hệ thống chống sét đánh trực tiếp...8

1.3 Phạm vi bảo vệ của cột thu sét và dây chống sét...8

1.3.1 Phạm vi bảo vệ của cột thu sét...8

1.3.2 Phạm vi bảo vệ của dây thu sét...11

1.4 Mô tả trạm biến áp cần bảo về...13

1.5 Tính tốn các phương án chống sét đánh thẳng cho trạm biến áp...14

2.2 Các yêu cầu kĩ thuật...27

2.3 Lý thuyết tính tốn nối đất...28

2.3.1 Tính tốn nối đất an toàn...28

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Bài tập dài Kĩ thuật điện cao áp

3.2.1 Xác định điện áp trên Zx là điện dung...47

3.2.2 Xác định điện áp và dòng điên trong chống sét van...47

3.3 Tính tốn bảo vệ sóng q điện áp truyền vào trạm...48

3.3.1 Tính thời gian truyền sóng giữa các nút...49

3.3.2 Tính điện áp tại các nút...49

3.3.3 Dạng sóng truyền vào trạm...52

4

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Bài tập dài Kĩ thuật điện cao áp

Danh mục hình vẽ

HUnh 1.1 Phạm vi bảo vệ của một cột thu sét...9

HUnh 1.2 Phạm vi bảo vệ của hai cột thu sét giống nhau...10

HUnh 1.3 Phạm vi bảo vệ của hai cột thu sét khác nhau...11

HUnh 1.4 Phạm vi bảo vệ của nhóm cột...11

HUnh 1.5 Phạm vi bảo vệ của một dây thu sét...12

HUnh 1.6 Phạm vi bảo vệ của hai dây thu sét...12

HUnh 1.7 Sơ đồ nối điện chính của trạm...13

HUnh 1.8 Sơ đồ mặt bằng đầy đủ của trạm...14

HUnh 1.9 Sơ đồ bố trí cột thu sét PA1...15

HUnh 1.10 Phạm vi bảo vệ phương án 1...20

HUnh 1.11 Sơ đồ bố trí cột thu sét phương án 2...21

HUnh 1.12 Phạm vi bảo vệ phương án 2...25

HUnh 2.1 Đồ thị giá trị hệ số hUnh dáng K...30

HUnh 2.2 Sơ đồ đẳng trị của hệ thống nối đất...31

HUnh 2.3 Sơ đồ đẳng trị thu gọn...31

HUnh 2.4 Đồ thị dạng sóng của dịng điện sét...35

HUnh 2.5 Sơ đồ nối đất của thanh vòng cọc trong hệ thống nối đất của trạm...37

HUnh 2.6 Sơ đồ nối đất bổ sung...39

HUnh 2.7 Sơ đồ thay thế của hệ thống nối đất...41

HUnh 3.1 Quá trUnh truyền sóng giữa hai nút...45

HUnh 3.2 Sơ đồ tương đương của quy tắc Petersen...45

HUnh 3.3 Sơ đồ nguyên lý sóng đẳng trị...46

HUnh 3.4 Sơ đồ Petersen...47

HUnh 3.5 Đặc tính V – A của chống sét van...48

HUnh 3.6 Sơ đồ thay thế bảo vệ chống quá điện áp của TBA...49

HUnh 3.7 Sơ đồ tính điện áp tại nút 1...50

HUnh 3.8 Sơ đồ tính điện áp tại nút 2...51

HUnh 3.9 Sơ đồ tính điện áp tại nút 3...52

HUnh 3.10 Đồ thị điện áp các nút...54s

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Bài tập dài Kĩ thuật điện cao áp

Danh mục bảng

Bảng 1.1 Độ cao hữu ích của cột thu lơi phương án 1...16

Bảng 1.2 Bán kính bảo vệ của cột thu sét phương án 1...18

Bảng 1.3 Phạm vi bảo vệ của các cặp cột thu sét phương án 1...19

Bảng 1.4 Độ cao hữu ích của cột thu sét phương án 2...21

Bảng 1.5 Bán kính bảo vệ của cột thu sét PA 2...23

Bảng 1.6 Phạm vi bảo vệ của các căp cột thu sét PA 2...24

Bảng 2.1 Bảng giá trị hệ số hUnh dạng K...29

Bảng 2.2 Hệ số K phụ thuộc vào l<small>1</small>/l<small>2</small>...34

Bảng 2.3 Bảng tính tốn chuỗi <small>1</small> <sup>2</sup>1.<small>dsTk</small>ek ...36

Bảng 2.4 Bảng tính tốn chuỗi <small>1</small> <sup>2</sup>1.<small>dsTk</small>ek nối đất mạch vòng kết hợp cọc xungquanh mạch vòng...38

Bảng 2.5 Bảng tính tốn giá trị ...43

Bảng 3.1 Giá trị điện dung của các phần tử thay thế...49

Bảng 3.2 Điện áp các nút và dòng điện qua CSV...53

6

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Bài tập dài Kĩ thuật điện cao áp

Lời mở đầu

Ngành Điện theo xu hướng phát triển của xã hội là một trong những ngành trụcột của mỗi quốc gia. Là một sinh viên chuyên ngành Hệ thống điện, viện Điện,Đại học Bách Khoa Hà Nội, bản thân em luôn cảm thấy tự hào cũng như nhậnthấy được trách nhiệm và nghĩa vụ của mUnh trong việc học tập, nghiên cứu, hồnthiện bản thân để có thể đóng góp cho sự phát triển của xã hội, đất nước.Kĩ thuật điện cao áp là một học phần quan trọng, cốt lõi trong việc xây dựng nềntảng kiến thức cho sinh viên chuyên ngành Hệ thống điện. Hiểu được điều nàycũng như nhận được sự phân công và hướng dẫn của thầy PGS. TS. Trần VănTớp, em đã hoàn thiện nhiệm vụ bài tập dài dưới đây. Bài tập dài đã giúp em ứngdụng được kiến thức đã học, áp dụng một phần vào việc thiết kế hệ thống chốngsét đánh trực tiếp, hệ thống nối đất và tính tốn bảo vệ chống sóng q điện ápkhí quyển lan truyền vào trạm biến áp. Do kiến thức cịn nhiều hạn chế, bài tậpdài có thể cịn nhiều sai sót, em rất mong nhận được sự phân tích và chỉ dẫn từthầy và các bạn.

Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các thầy cô, các bạn cùnglớp và đặc biệt là thầy PGS. TS. Trần Văn Tớp đã giúp đỡ, hướng dẫn em hoànthiện bài tập. Sự nhiệt huyết, tinh thần, phong cách từ thầy luôn là tấm gương chocác thế hệ sinh viên Bách Khoa. Em rất vui khi được là một trong những sinhviên nhận được sự giảng dạy, hướng dẫn trực tiếp của thầy.

7

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Bài tập dài Kĩ thuật điện cao áp

CHƯƠNG 1. Thiết kế hệ thống bảo vệ chống sét đánh trực tiếp cho trạmbiến áp

1.1 Mở đầu

Hệ thống điện bao gồm nhà máy điện đường dây và trạm biến áp là một thểthống nhất. Trong đó trạm biến áp là một phần tử hết sức quan trọng, nó thựchiện nhiệm vụ truyền tải và phân phối điện năng. Khi các thiết bị của trạm bị sétđánh trực tiếp sẽ dẫn đến những hậu quả rất nghiêm trọng không những làm hỏngcác thiết bị trong trạm mà cịn có thể dẫn đến việc ngừng cung cấp điện trongmột thời gian dài làm ảnh hưởng đến việc sản suất điện năng và các ngành kinhtế quốc dân khác. Do vậy việc tính tốn bảo vệ chống sét đánh trực tiếp vào trạmbiến áp đặt ngoài trời là rất quan trọng. Qua đó ta có thể đưa ra những phương ánbảo vệ trạm một cách an toàn và kinh tế nhằm đảm bảo toàn bộ thiết bị trongtrạm được bảo vệ chống sét đánh trực tiếp.

Ngoài việc bảo vệ chống sét đánh trực tiếp vào các thiết bị trong trạm tacũng phải chú ý đến việc bảo vệ cho các đoạn đường dây gần trạm và đoạn đâydẫn nối từ xà cuối cùng của trạm ra cột đầu tiên của đường dây.

1.2 Các yêu cầu kỹ thuật đối với hệ thống chống sét đánh trực tiếp

a) Tất cả các thiết bị bảo vệ cần phải được nằm trọn trong phạm vi an toàn của hệthống bảo vệ. Tuỳ thuộc vào đặc điểm mặt bằng trạm và các cấp điện áp mà hệthống các cột thu sét có thể được đặt trên các độ cao có sẵn của công trUnh nhưxà, cột đèn chiếu sáng... hoặc được đặt độc lập.

- Khi đặt hệ thống cột thu sét trên bản thân công trUnh, sẽ tận dụng được độ caovốn có của cơng trUnh nên sẽ giảm được độ cao của hệ thống thu sét. Tuy nhiênđiều kiện đặt hệ thống thu sét trên các công trUnh mang điện là phải đảm bảo mứccách điện cao và trị số điện trở tản của bộ phận nối đất bé.

+ Đối với trạm biến áp ngoài trời từ 110 kV trở lên do có cách điện cao (khoảngcách các thiết bị đủ lớn và độ dài chuỗi sứ lớn) nên có thể đặt cột thu sét trên cáckết cấu của trạm. Tuy nhiên các trụ của kết cấu trên đó có đặt cột thu sét thU phảinối đất vào hệ thống nối đất của trạm phân phối. Theo đường ngắn nhất và saocho dòng điện is khuyếch tán vào đất theo 3- 4 cọc nối đất. Ngoài ra ở mỗi trụcủa kết cấu ấy phải có nối đất bổ sung để cải thiện trị số điện trở nối đất nhằmđảm bảo điện trở không quá 4 .

+ Nơi yếu nhất của trạm biến áp ngoài trời điện áp 110 kV trở lên là cuộn dâyMBA. VU vậy khi dùng chống sét van để bảo vệ MBA thU yêu cầu khoảng cáchgiữa hai điểm nối đất vào hệ thống nối đất của hệ thống thu sét và vỏ MBA theođường điện phải lớn hơn 15m.

- Khi đặt cách ly giữa hệ thống thu sét và công trUnh phải có khoảng cách nhấtđịnh, nếu khoảng cách này quá bé thU sẽ có phóng điện trong khơng khí và đấtb) Phần dẫn điện của hệ thống thu sét có phải có tiết diện đủ lớn để đảm bảo thoảmãn điều kiện ổn định nhiệt khi có dịng điện sét đi qua.

1.3 Phạm vi bảo vệ của cột thu sét và dây chống sét1.3.1 Phạm vi bảo vệ của cột thu sét

a) Phạm vi bảo vệ của một cột thu sét độc lập8

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Bài tập dài Kĩ thuật điện cao áp

Phạm vi bảo vệ của một cột thu sét là miền được giới hạn bởi mặt ngoài của hUnhchóp trịn xoay có đường kính xác định bởi cơng thức.

PT 1.1

Trong đóh: độ cao cột thu séth<small>x</small>: độ cao vật cần bảo vệ

h - h<small>x </small>= h<small>a</small>: độ cao hiệu dụng cột thu sétr<small>x</small>: bán kính của phạm vi bảo vệ

Để dễ dàng và thuận tiện trong tính tốn thiết kế thường dùng phạm vi bảo vệdạng dạng đơn giản hố với đường sinh của hUnh chóp có dạng đường gãy khúcđược biểu diễn như hUnh vẽ 1.1 dưới đây.

Bán kính bảo vệ ở các mức cao khác nhau được tính tốn theo cơng thức sau

H!nh 1.1 Phạm vi bảo vệ của một cột thu sét

Các công thức trên chỉ đúng với cột thu sét cao dưới 30m. Hiệu quả của cột thusét cao quá 30m có giảm sút do độ cao định hướng của sét giữ hằng số. Khi tính

tốn phải nhân với hệ số hiệu chỉnh <sup>h</sup>5,5p

và trên hUnh vẽ dùng các hoành độ0,75hp và 1,5hp.

b) Phạm vi bảo vệ của hai hay nhiều cột thu sét

Phạm vi bảo vệ của hai cột thu sét kết hợp thU lớn hơn nhiều so với tổng phạm vibảo vệ của hai cột đơn. Để hai cột thu sét có thể phối hợp được thU khoảng cách agiữa hai cột thU phải thoả mãn điều kiện a < 7h (h là chiều cao của cột). Phạm vi bảo vệ của hai cột thu sét có cùng độ cao

9

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Bài tập dài Kĩ thuật điện cao áp

- Khi hai cột thu sét có cùng độ cao h đặt cách nhau khoảng cách a (a < 7h) thU độcao lớn nhất của khu vực bảo vệ giữa hai cột thu sét h được tính như sau: <small>o</small>

PT 1.4

h

PT 1.5

Trước tiên vẽ phạm vi bảo vệ của cột cao h , sau đó qua đỉnh cột thấp h vẽ<small>12</small>

đường thẳng ngang gặp đường sinh của phạm vi bảo vệ của cột cao tại điểm 3.Điểm này được xem là đỉnh của cột thu sét giả định, nó sẽ cùng với cột thấp h ,<small>2</small>

hUnh thành đôi cột ở độ cao bằng nhau và bằng h với khoảng cách là a’. Phần<small>2</small>

còn lại giống phạm vi bảo vệ của cột 1 với <sup>a '</sup> <sup>a</sup> <sup>x</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Bài tập dài Kĩ thuật điện cao áp

H!nh 1.3 Phạm vi bảo vệ của hai cột thu sét khác nhaud) Phạm vi bảo vệ của một nhóm cột (số cột >2).

Một nhóm cột sẽ hUnh thành 1 đa giác và phạm vi bảo vệ được xác định bởi toànbộ miền đa giác và phần giới hạn bao ngồi giống như của từng đơi cột

H!nh 1.4 Phạm vi bảo vệ của nhóm cột

Vật có độ cao h nằm trong đa giác hUnh thành bởi các cột thu sét sẽ được bảo vệ<small>x</small>

nếu thoả mãn điều kiện:

D 8.h<small>a</small> = 8.(h-h<small>x</small>) PT 1.10Với D là đường tròn ngoại tiếp đa giác hUnh thành bởi các cột thu sét. Chú ý: Khi độ cao của cột lớn hơn 30m thU điều kiện bảo vệ cần được hiệu chỉnhtheo p.

1.3.2 Phạm vi bảo vệ của dây thu séta) Phạm vi bảo vệ của một dây thu sét

11

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Bài tập dài Kĩ thuật điện cao áp

Phạm vi bảo vệ của dây thu sét là một dải rộng. Chiều rộng của phạm vi bảo vệphụ thuộc vào mức cao hx được biểu diễn như hUnh vẽ.

H!nh 1.5 Phạm vi bảo vệ của một dây thu sét

Mặt cắt thẳng đứng theo phương vng góc với dây thu sét tương tự cột thu sét tacó các hồnh độ 0,6h và 1,2h

PT 1.12

PT 1.13Chú ý: Khi độ cao của cột lớn hơn 30m thU điều kiện bảo vệ cần được hiệu chỉnhtheo p.

b) Phạm vi bảo vệ của hai dây thu sét

Để phối hợp bảo vệ bằng hai dây thu sét thU khoảng cách giữa hai dây thu sétphải thoả mãn điều kiện s 4h. <

Với khoảng cách s trên thU dây có thể bảo vệ được các điểm có độ cao. PT 1.14Phạm vi bảo vệ như hUnh vẽ.

H!nh 1.6 Phạm vi bảo vệ của hai dây thu sét12

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Bài tập dài Kĩ thuật điện cao áp

Phần ngoài của phạm vi bảo vệ giống của một dây còn phần bên trong được giớihạn bởi vòng cung đi qua 3 điểm là hai điểm treo dây thu sét và điểm có độ cao

so với đất.

1.4 Mơ tả trạm biến áp cần bảo vềTrạm biến áp: Trạm 220/110 kV. - Số máy biến áp:

1 máy biến áp 110/22 kV2 máy biến áp 220/110 kV- Phía 220 kV:

Sơ đồ 2 thanh gópSố đường dây: 4Độ cao thanh góp: 11 mĐộ cao xà đón dây: 16 mKhoảng cách pha: 4 m- Phía 110 kV:

Sơ đồ 2 thanh góp có thanh góp vịngSố đường dây: 12

Độ cao thanh góp: 7,5mĐộ cao xà đón dây: 11mKhoảng cách pha: 2.25m- Tổng diện tích trạm là 22240 m<small>2</small>

H!nh 1.7 Sơ đồ nối điện chính của trạm13

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Bài tập dài Kĩ thuật điện cao áp

H!nh 1.8 Sơ đồ mặt bằng đầy đủ của trạm1.5 Tính tốn các phương án chống sét đánh thẳng cho trạm biến áp1.5.1 Phương án 1

- Phía 220 kV dùng 12 cột trong đó cột 1 5 được đặt trên xà đón dây cao 17 m;÷cột 6 15 được đặt trên xà thanh góp cao 10,5 m. ÷

- Phía 110 kV dùng 12 cột trong đó cột 16 21 được đặt trên xà thanh góp cao 8÷m; cột 22 27 được đặt trên xà đón dây cao 11 m.÷

Vậy:

Chiều cao tính tốn bảo vệ cho trạm 220 kV là h = 11 m và h = 16 m <small>xx</small>

Chiều cao tính toán bảo vệ cho trạm 110 kV là h = 8 m và h = 11 m.<small>xx</small>

14

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Bài tập dài Kĩ thuật điện cao áp

H!nh 1.9 Sơ đồ bố trí cột thu sét PA1Tính tốn độ cao hữu ích của cột thu lơi:

Để bảo vệ được một diện tích giới hạn bởi tam giác hoặc tứ giác nào đó thU độcao cột thu lơi phải thỏa mãn:

D 8. hay h<small>a</small> h<small>a</small> 8D

a: khoảng cách giữa 2 cột thu sét. h: chiều cao toàn bộ cột thu sét.

Xét nhóm cột 1-2-7-6 tạo thành hUnh chữ nhật: a<small>1-2</small>= 32 m ; a<small>1-5</small> = 17,29 m HUnh chữ nhật có đường chéo là: D=

3 2<small>2</small>

+17,29<small>2</small>=36,37 (m)

Đường kính đường trịn ngoại tiếp hUnh chữ nhật cũng chính là đường chéo hUnhchữ đó: D=36,37 m

15

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Bài tập dài Kĩ thuật điện cao ápVậy độ cao hữu ích của cột thu lơi: h<small>a</small>≥<sup>36,37</sup><sub>8</sub> =4,54 (m)

Xét nhóm cột 11, 12, 16 tạo thành hUnh tam giác đo được các kích thước như sau:

Nửa chu vi tam giác là:

Đường kính vịng trịn ngoại tiếp tam giác là:

Vậy độ cao hữu ích của cột thu sét:

Tính tốn tương tự cho các đa giác cịn lại, ta có bảng kết quả sau: Bảng 1.1 Độ cao hữu ích của cột thu lơi phương án 1

ĐA GIÁC

Đường kínhvịng trịn ngoại

tiếp (m)h<small>a</small>

22, 23);(17,18, 23, 24)

Sân 220/110kV

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Bài tập dài Kĩ thuật điện cao áp

Chọn độ cao tác dụng cho toàn trạm biến áp.

Sau khi tính tốn độ cao tác dụng chung cho các nhóm cột thu sét, ta chọn độ caotác dụng cho toàn trạm như sau:

+ Phía 220 kV có h<small>max </small>= 7,21 m+ Phía 110 kV có h = 6,16 m<small>max</small>

Tính độ cao của cột thu sét h = h + h<small>ax</small>

Tính tốn phạm vi bảo vệ của một cột thu lơi

Bán kính bảo vệ của một cột thu sét ở các độ cao bảo vệ tương ứng: + Bán kính bảo vệ của các cột 24 m (các cột N1 N15 phía 220 kV) - Bán kính bảo vệ ở độ cao 16 m là:

Do h<small>x</small>=16><sup>2</sup>3<sup>h=</sup>

3<sup>.24 16</sup><sup>=</sup> (m) h=24<30 (m) Nên r<small>x</small>=0,75. h.

(

1−<sup>h</sup><small>x</small>

h

)

=0,75.24 .

(

1−<sup>16</sup>24

)

=6 (m)- Bán kính bảo vệ ở độ cao 11m là:

Do h<sub>x</sub>=11 m≤<sup>2</sup>3<sup>h=</sup>

3<sup>.24 16</sup><sup>=</sup> (m) h=24<30 (m)

Nên r<small>x</small>=1,5. h.

(

1−<sup>h</sup><small>x</small>

0,8 h

)

=1,5.24 .

(

1− <sup>11</sup>

0,8.24

)

=17,38 (m)- Bán kính bảo vệ ở độ cao 7,5 m là:

Do h<sub>x</sub>=7,5 m≤<sup>2</sup>3<sup>h=</sup>

3<sup>.24 16</sup><sup>=</sup> (m) h=24<30 (m)

17

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Bài tập dài Kĩ thuật điện cao áp Nên r<small>x</small>=1,5. h.

(

1−<sup>h</sup><small>x</small>

0,8 h

)

=1,5.24 .

(

1− <sup>7,5</sup>

0,8.24

)

=21,94 (m)Bán kính bảo vệ của các cột 18 m (các cột N16 N27 phía 110 kV) - Bán kính bảo vệ ở độ cao 7,5 m là:

Do h<sub>x</sub>=7,5 ≤<sup>2</sup>3<sup>h=</sup>

3<sup>.18 12</sup><sup>=</sup> (m) (m)

Nên r<sub>x</sub>=1,5 h

(

1− <sup>h</sup><small>x</small>

0,8 h

)

=1,5.18 .

(

1− <sup>7,5</sup>

0,8.18

)

=12,94 (m)- Bán kính bảo vệ ở độ cao 11 m là:

0,8 h

)

=1,5.18 .

(

1−<sup>10,5</sup>

0,8.18

)

=6,38 (m) Bán kính bảo vệ của các cột thu sét phương án 1 được tổng hợp ở Bảng 1.2

Bảng 1.2 Bán kính bảo vệ của cột thu sét phương án 1Cột Chiều cao (m) <sup>Bán kính bảo vệ tương ứng r</sup><sup>x</sup><sup> (m)</sup>

Độ cao lớn nhất của khu vực cần bảo vệ giữa hai cột thu sét là:h<small>o</small>=h−<sup>a</sup>

7<sup>=19,43</sup> (m)

Bán kính của khu vực giữa hai cột thu sét là:Với độ cao 16 m:

18

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Bài tập dài Kĩ thuật điện cao ápDo h<small>x</small>=16 m≥<sup>2</sup>

3 <small>o</small>=<sup>2</sup><sub>3</sub>.19,43 12,95= (m) Nên r<small>o</small>=0,75 h<small>o</small>.(1−<sup>h</sup><small>x</small>

)=0,75.19,43 .(1−<sub>19,43</sub><sup>16</sup> )=2,57 (m) Với độ cao 11m:

Do h<small>x</small>=11 m<<sup>2</sup>

3 <small>o</small>=<sup>2</sup><sub>3</sub>.19,43 12,95= (m) Nên r<small>o</small>=1,5. h<small>o</small>.

(

1− <sup>h</sup><small>x</small>

0,8. h<sub>o</sub>

)

=1,5.19,43.

(

1− <sup>11</sup>

0,8.19,43

)

=8,52 (m) - Xét 1 cặp cột có độ cao khác nhau ví dụ cặp cột 9-13:a = 30 m và h =24 m và h = 18 m<small>913</small>

VU h<sub>13</sub>=18><sup>2</sup>3 <small>9</small>=<sup>2</sup>

3<sup>× 24 16</sup><sup>= (m)</sup> do vậy ta vẽ cột giả định 13’ có độ cao 18 m cáchcột 11 một khoảng

x=0,75.(h<small>9</small>−h<small>13</small>)=0,75.(24 16− )=6Vậy khoảng cách từ cột giả định 16’ đến cột 16 là:

=a− x=30−6=24 (m) Phạm vi bảo vệ của hai cột 16’ và 16 là:

Độ cao lớn nhất của khu vực bảo vệ giữa hai cột thu sét là: h h<small>0</small>= −<sup>a</sup><sup>'</sup>

7<sup>=14,57</sup> (m) Bán kính của khu vực giữa hai cột thu sét là: Với độ cao 11 m

VU h<small>x</small>=11><sup>2</sup>

3 <small>0</small>=<sup>2</sup><sub>3</sub>.14,57 9,71= (m) Nên r<small>0 x</small>=0,75 h<small>0</small>

(

1−<sup>h</sup><small>x</small>

h<sub>0</sub>

)

=0,75.14,57 .

(

1− <sup>11</sup>

14,57

)

=2,68 (m) Với độ cao 7,5 m

VU h<small>x</small>=7,5<<sup>2</sup>

3 <small>0</small>=<sup>2</sup><sub>3</sub>.14,57 9,71= (m) Nên r<sub>0 x</sub>=1,5. h .<sub>0</sub>

(

1− <sup>h</sup><small>x</small>

0,8. h<sub>0</sub>

)

=1,5.13,18 .

(

1− <sup>7,5</sup>

0,8.14,57

)

=7,38 (m) Tính tốn tương tự cho các cặp cột cịn lại ta có bảng:

Bảng 1.3 Phạm vi bảo vệ của các cặp cột thu sét phương án 1Cấp điện

(m) <sup>r</sup><small>0x</small> (m)220 kV

</div>

×