Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

BÀI TẬP DÀI MÔN KĨ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP (ĐỀ 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 33 trang )

Kỹ thuật điện cao áp
Sinh viên:
1

KĨ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP
BÀI TẬP DÀI MÔN HỌC
STT: 15.





Sinh viên:
Lớp: Hệ Thống Điện Hà Tĩnh.
Kỹ thuật điện cao áp
Sinh viên:
2
LỜI NÓI ĐẦU
Bài tập môn học kĩ thuật điện cao áp bước đầu giúp sinh viên ngành hệ
thống điện làm quen với việc thiết kết bảo vệ, tính toán bảo vệ, đánh giá các tiêu
chuẩn kĩ thuật của công trình điện. Thông qua ba nhiệm vụ cơ bản là thiết kế hệ
thống chống sét cho trạm biến áp, thiết kế và đánh giá hệ thống nối đất an toàn
và hệ thống nối đất chống sét và cuối cùng là tính toán sóng quá điện áp lan
truyền vào trạm.
Thông qua việc thiết kế hệ thống chống sét sinh viên bước đầu vận dụng
kiến thức lý thuyết vào việc bảo vệ một công trình điện cụ thể là một trạm biến
áp. Biết cách tính toán vùng bảo vệ, khả năng ngăn ngừa sự cố sét đánh vào các
thiết bị điện, bố trí các kết cấu cột thu lôi và đồng thời tính toán phạm vi bảo vệ
của hệ thống thu sét.
Việc thiết kế hệ thống nối đất chống sét và an toàn yêu cầu sinh viên nêu
ra cách thức nối đất chống sét. Đó là cách bố trí, tính toán những thông số cần


thiết cho của hệ thống nối đất như điện trở tản ổn định,đồng thời cũng kiểm tra
khả năng tản dòng điện sét vào đất và kiểm quá áp trên các thiết bị khi nối chung
hai hệ thống nối đất trên. Quá áp phải nhỏ hơn mức cách điện chịu đựng của các
thiết bị cách điện kém nhất trong trường hợp nguy hiểm nhất khi dòng sét đi
vào trong đất.
Phần ba sẽ tính toán điện áp tại các nút chính của trạm khi có sóng truyền
vào trạm theo đường dây. Qua việc tính toán giúp sinh viên hiểu được tác dụng
của chống sét van, ảnh hưởng của vị trí đặt chống sét van,của các điện dung các
thiết bị cũng như định lượng các giá trị điện áp tái các nút. Từ đó định hướng
phương pháp bảo vệ hiệu quả chống quá điện áp lan truyền vào trạm .
Cuối cùng xin cảm ơn các thầy cô giáo đã tận tình giảng dạy,các bạn đã
đóng góp ý kiến tranh luận.Em mong muốn được sự chỉ bảo nhiều hơn nữa từ
phía các thầy cô và các bạn để ngày càng tiến bộ.

Hà nội ngày 16 tháng 08 năm 2007
Sinh viên

Kỹ thuật điện cao áp
Sinh viên:
3
MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 2
MỤC LỤC 3
A – ĐỀ BÀI (Số thứ tự 15): 4
PHẦN 1. BẢO VỆ CHỐNG SÉT ĐÁNH TRỰC TIẾP 4
PHẦN 2. BẢO VỆ CHỐNG SÓNG QUÁ ĐIỆN ÁP LAN TRUYỀN 4
B–BÀI LÀM: 7
PHẦN 1. TÍNH TOÁN BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHỐNG SÉT ĐÁNH TRỰC
TIẾP CHO TBA 220/110 kV 7

1.1. Giới thiệu: 7
1.2. Tính toán: 9
PHẦN 2. TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT AN TOÀN VÀ NỐI ĐẤT CHỐNG SÉT
CHO TRẠM BIẾN ÁP 14
2.1. Giới thiệu: 14
2.2. Tính toán hệ thống nối đất 15
PHẦN 3. BẢO VỆ CHỐNG QUÁ ĐIỆN ÁP LAN TRUYỀN VÀO TRẠM 22
3.1. Xác định yêu cầu: 22
3.2. Điện áp tại nút 1: 24
3.3. Tính điện áp tại nút 2: 26
3.4. Tính điện áp tại nút 3: 27
3.4. Kết quả tính toán: (bảng số liệu đi kèm) 29
Kỹ thuật điện cao áp
Sinh viên:
4
A – ĐỀ BÀI (Số thứ tự 15):
PHẦN 1. BẢO VỆ CHỐNG SÉT ĐÁNH TRỰC TIẾP
1. Thiết kế hệ thống bảo vệ chống sét đánh trực tiếp cho trạm biến áp.
2. Tính toán nối đất an toàn và nối đất chống sét của trạm đảm bảo tiêu chuẩn
nối đất an toàn và yêu cầu chống sét khi có dòng sét 150 kA, độ dốc 50 kA/μs
PHẦN 2. BẢO VỆ CHỐNG SÓNG QUÁ ĐIỆN ÁP LAN TRUYỀN
Tính điện áp tại các điểm nút của trạm biến áp khi có sóng quá điện áp lan
truyền từ đường dây tới. Sóng tới xiên góc biên độ U
50%
, độ dốc a , chống sét
van cấp điện áp tương ứng
CÁC THÔNG SỐ ĐỀ BÀI :
PHẦN 1
Cấp điện áp
220/110 kV

Số mạch đường dây
6
Kích thước ngăn lộ
Như sơ đồ hình 1.2
Độ cao cần bảo vệ
17m (220kV) +11m (110kV)
Sơ đồ nôi điện chính
2 thanh góp
Đường đi rộng
6m
Khoảng cách TG -MBA
35m
Điện trở suất của đất
65+0,1*15= 66,5 Ω.m

PHẦN 2.
Câp điện áp
220/110kV
Bảo vệ phía điện áp
Cấp 220 kV
Chống sét van
CSV không có khe hở
Kỹ thuật điện cao áp
Sinh viên:
5
Sơ đồ bảo vệ
Sơ đồ b như hình 1.1
Khoảng cách
MBA-TG : l
2

= 15+15=30 m
TG-CSV : l
1
= 20+15=35 m
Độ dốc
a = 300+15=315 kV/μs
Điện dung MB
1500+15*10=1650 pF
Điện dung TG
8,33 pF/m

CÁC HÌNH VẼ :
MBA
TG
CSV
l2 = 30 m
l
1
= 35 m

Hình 1.1. Sơ đồ trạm bảo vệ chống sóng quá điện áp lan truyền

Kỹ thuật điện cao áp
Sinh viên:
6
M¸y biÕn ¸p
§-êng ®i
§-êng ®i
Xµ ®-êng d©y phÝa 220kV
Xµ ®-êng d©y phÝa 220kV

Xµ ®-êng d©y phÝa 110kV
Xµ ®-êng d©y phÝa 110kV
Nhµ ®iÒu khiÓn vµ lµm viÖc
10 m
14,5 m
25 m
35 m
10 m
10 m
6 m
6 m
191 m
186 m

Hnh 1.2. Sơ đồ trạm biến áp rút gọn



Kỹ thuật điện cao áp
Sinh viên:
7
B–BÀI LÀM:
PHẦN 1. TÍNH TOÁN BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHỐNG SÉT ĐÁNH
TRỰC TIẾP CHO TBA 220/110 kV
1.1. Giới thiệu:
Bảo vệ chống sét đánh trực tiếp cho trạm biến áp và nhà máy điện là việc
phải làm và có ý nghĩa quan trọng để bảo vệ các công trình điện và tránh những
hậu quả nghiêm trọng do sét đánh gây ra từ đó đảm bảo an toàn tin cậy trong sản
xuất, phân phối và cung cấp điện năng.
Trước khi đi vào thiết kế hệ thống chống sét cho trạm biến áp nêu ta xác

định các yêu cầu thiết kế như sau:
Nhằm đảm giảm thấp nhất vốn đầu tư khi thiết kế hệ thống bảo vệ chống sét cho
trạm biến áp ta cố gắng đặt các cột thu sét trên các kết cấu cao có sẵn của trạm
mà không ảnh hưởng đến các chỉ tiêu kĩ thuật cần thiết. Ngoài các tiêu chuẩn kĩ
thuật cũng cần xem xét mặt mỹ thuật của công trình.
Đối với các trạm phân phối ngoài trời từ cấp 110kV trở lên do mức cách điện
cao nên có thể đặt cột thu lôi ngay trên kết cấu của trạm phân phối. Phải đặt để
các cột thu lôi thấp nhất và cho dòng điện sét khuếch tán vào đất nhanh và phải
có nối đất bổ sung để cải thiện trị số điện trở nối đất.
Khi bố trí cột thu lôi trên xà cần chú ý:
+ các kết cấu có cột thu lôi cần có nối đất bổ sung ngay trụ của các kết
cấu này nhằm đảm bảo điện trở nối đất không vượt quá 4Ω
+ khi dùng cột thu lôi phải đảm bảo khoảng cách đến các phần mang
điện của trạm để tránh rò điện và chạm chập qua cột thu lôi. Đồng thời phải đảm
bảo cho dòng điện sét được thông thoát nhanh chóng và tránh hiện tượng phóng
điện từ cột thu lôi đến các vật cần được bảo vệ.
Nếu không thể tận dụng được các kết cấu trạm thì bố trí các cột thu lôi nối
đất độc lập
Theo yêu cầu của đề bài thì ở đây ta quan tâm đến bào vệ chống sét đánh
thẳng vào trạm, tạm thời không sét đến quá điện áp lan truyền vào trạm.
Ta sẽ bố trí cho các thiết bị cần bảo vệ nằm trọn trong phạm vi bảo vệ
của hệ thống cột thu lôi
Kỹ thuật điện cao áp
Sinh viên:
8
Phần thứ 2 không kém quan trọng là thiết kế nối đất để tản dòng điện sét
vào đất một cách an toàn.
Kỹ thuật điện cao áp
Sinh viên:
9

1.2. Tính toán:
1.2.1. Lý thuyết:
Độ cao cột thu lôi:
h =h
x
+ h
a

+ hx : độ cao của vật được bảo vệ.
+ ha : độ cao tác dụng của cột thu lôi, được xác định theo từng
nhóm cột. (ha < D/8 m).
(với D là đường kính vòng tròn ngoại tiếp đa giác tạo bởi các chân cột)
Phạm vi bảo vệ của một cột thu lôi độc lập là:

1,6
()
1


xx
x
r h h
h
h

Phạm vi bảo vệ của hai hoặc nhiều cột thu lôi thì lớn hơn từng cột đơn
cộng lại. Nhưng để các cột thu lôi có thể phối hợp được thì khoảng cách a giữa
hai cột phải thoả mãn a < 7h ( trong đó h là độ cao của cột thu lôi ).
Khi có hai cột thu lôi đặt gần nhau thì phạm vi bảo vệ ở độ cao lớn nhất
giữa hai cột là ho và được xác định theo công thức:


7
o
a
hh

Khoảng cách nhỏ nhất từ biên của phạm vi bảo vệ tới đường nối hai chân
cột là r
xo
và được xác định như sau:

1,6
1
xo
x
o
r
h
h



Bằng cách giả sử vị trí x có đặt cột thu lôi C có độ cao h2 , khi đó các
khoảng cách AB = a; BC = a'. Khi đó xác định được các khoảng cách x và a' như
sau:
Kỹ thuật điện cao áp
Sinh viên:
10

12

2
1
12
2
1
1,6
.( )
1
1,6
a' a-x a- .( )
1
x h h
h
h
hh
h
h


  


Đối với trường hợp khi có hai cột thu lôi cao bằng nhau ta có phạm vi bảo
vệ ở độ cao lớn nhất giữa hai cột là ho :

7
a
hh
o



Tương tự ta có phạm vi bảo vệ ở độ cao lớn nhất giữa hai cột B và C là:

)hh.(
h
h
,
ah
7
a'
hh
o 21
1
2
22
1
61





)hh.(
h
h
,
r
xoxo




1
2
1
61

K thut in cao ỏp
Sinh viờn:
11
1.2.2. p dng vo tớnh toỏn
Với kích th-ớc của trạm ta bố trí 14 cột thu sét, vị trí của các cột trên hình
vẽ.
Máy biến áp
Nhà điều khiển và làm việc
C 1
C 2
C 3
C 4
C 5C 6
C 7
C 8
C 9
C 10
C 11
C 12
C 13
C 14
C 15
C 16
C 17

C 18

Hỡnh 2.2. Phm vi bo v cỏc ct thu sột
* Phớa cao ỏp 220kV:
Bán kính của đ-ờng tròn đi qua 4 đỉnh của các hình chữ nhật: C1, C2, C7,
C8 ; 4 đỉnh C2, C3, C6, C7 ;4đỉnh C9, C10, C6, C7v 4 đỉnh C4, C3, C6, C5 là :

22
52 60
R 39,7943 (m)
2



Vậy để toàn bộ phần diện tích giới hạn bởi các hình chữ nhật đó đ-ợc bảo
vệ thì:

x
h
8
D
h
với h
x
là chiều cao vật cần bảo vệ
K thut in cao ỏp
Sinh viờn:
12

39,7943.2

h 17 26,949 m
8


Vậy ta chọn chiều cao của các cột thu sét là h
1
=28 (m) với số l-ợng cột
là 10 cột ( tính cho phía 220kV).
* Phớa h ỏp 110kV:
Bán kính của đ-ờng tròn đi qua 4 đỉnh của các hình chữ nhật: C11, C12,
C17, C18; 4 đỉnh C12, C13, C16, C17 v C14, C13, C16, C15:

22
30 45
R 27,6705 (m)
2



Vậy để toàn bộ phần diện tích giới hạn bởi các hình chữ nhật đó đ-ợc bảo
vệ thì:

x
h
8
D
h
với h
x
là chiều cao vật cần bảo vệ


27,6705.2
h 11 17,91 m
8


Vậy ta chọn chiều cao của các cột thu sét là h
2
= 18 (m) với số l-ợng
cột là 8 cột ( tính cho phía 110kV).
* Ngoi ra cn tớnh n phm vi bo v riờng r ca tng ct:
- Ct bo v phớa 220kV:
Ta có
x1
22
h 17 .h .28 18,67
33

m

x
1x 1
1
h
r 1,5.h .(1 )
0,8.h
17
1,5.28.(1 )
0,8.28
10,125 m





- Ct bo v phớa 110kV:
Ta có
x1
22
h 11 .h .18 12
33

nên
Kỹ thuật điện cao áp
Sinh viên:
13

x
1x 1
1
h
r 1,5.h .(1 )
0,8.h
11
1,5.18.(1 )
0,8.18
6,38 m





Ta có pham vi bảo vệ ở hình 2.2



Kỹ thuật điện cao áp
Sinh viên:
14
PHẦN 2. TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT AN TOÀN VÀ NỐI ĐẤT CHỐNG SÉT
CHO TRẠM BIẾN ÁP
2.1. Giới thiệu:
Trong hệ thống điện có 3 loại nối đất như sau:
Nối đất làm việc
Nối đất an toàn (hay còn gọi là nối đất bảo vệ )
Nối đất chống sét
Trong phần này ta xét 2 loại nối đất cuối cùng. Do 2 loại nối đất an toàn
và nối đất chống sét có các mục đích khác nhau dẫn đến yêu cầu kĩ thuật của
chúng phải khác nhau. Về nguyên tắc là phải tách rời 2 hẹ thống nối đất này vì
phảo đề phòng khi có dòng điện sét hay dòng ngắn mạch lớn thì hệ thống nối đất
không được gây quá áp lên hệ thống nối đất an toàn. Mặc dù vậy việc tách rời sẽ
gây lãng phí và không kinh tế do vậy 2 hệ thống này được gộp chung vào làm 1,
khi ấy hệ thống nối đất chung phải có yêu cầu kĩ thuật là điện trở nối đất bé.
Theo yêu cầu thì điện trở nối đất không nhỏ hơn 0,5 Ω
Các yêu cầu kĩ thuật cần đạt tới khi thiết kế hệ thống nối đất chung:
Trị số điện trở nối đất cho phép của nối đất an toàn được chọn sao cho các
trị số điện áp bước và điên áp tiếp xúc trong mọi trường hợp không được phép
vượt quá trị số cho phép. Theo quy phạm thì tiêu chuẩn nối đất ăn toàn như sau:
Đối với các thiết bị nối có điểm trung tính trực tiếp nối đất thì trị số điện
trở cho phép là R≤ 0,5Ω
Đối với các thiết bị có trung tính cách điện thì điện trở nối đất


250
R.
I


Nếu phần nối đất chỉ dành cho phần cao áp thì

125
R.
I


Khi dùng chung cho cả phía cao áp và hạ áp thì điện trở không được vượt
quá 10Ω
Như vậy với nối đất an toàn và trạm của ta là 220kV/110kV thì trung tính
trực tiếp nối đất nên yêu cầu là điện trở nối đất nhỏ hơn 0,5 Ω.
Kỹ thuật điện cao áp
Sinh viên:
15
Đối với nối đất của hệ thống thu sét ở các trạm biến áp khi bộ phận thu sét
đặt ngay trên các xà nhừ trong đồ án này thì phần nối đất chống sét phải nối
chung với mạch vòng nối đất an toàn của trạm.
2.2. Tính toán hệ thống nối đất
2.2.1. Cách bố trí hệ thống nối đất an toàn :
Thứ nhất ta sử dung các móng, cốt sắt và phần cột chôn dưới đất của các
cột chống sét, các trụ đỡ và các xà đỡ trong các kết cấu của trạm.
Các kết cấu trạm sử dụng móng cọc bố trí như sau:
L
d


Trong đó thường chọn các đơn vị theo biểu thức tính sau:
Công thức tính điện trở toàn móng:

t
1 1,25.1,4 4
R .( ln )
. . 2
mc
R
L
n n L d





Điện trở suất hỗn hợp của betông và đất

d
1,25. 1,25.(65 0,1*15) 83,125 .
t
m

    


1 1,25.1,4.83,125 4.5
. ln 3,855
4.0,9 2.3,14.5 1
t

R   
> 0,5 Ω
Như vậy ta có thể tiến hành nối kết hợp các móng với nhau bằng các
thanh nối nhưng biện này không thể sử dụng vì ảnh hưởng màn che lớn nên cuối
cùng ta vẫn phải xây dựng hệ thống nối đất nhân tạo và coi như nối đất tự nhiên
là 1 biện pháp hỗ trợ thêm.
Kỹ thuật điện cao áp
Sinh viên:
16
Ta chọn hình thức nối đất là dùng các thanh tròn đường kính d=2cm làm
mạch vòng quanh trạm và chôn sâu cách mặt đất 0,8m theo chu vi của trạm là
hình chữ nhật
Điện trở nối đất của mạch

)(
.
.
ln.
2
2



dt
L
K
L
R
tt
mv



Trong đó:
Điện trở suất tính toán của đất đã hiệu chỉnh theo hệ số mùa:

. 1,6.83,125 106,4
mua
tt d
m
k

   

t: độ chôn sâu của điện cực làm mạch vòng, t=0,8m
L: chu vi mạch vòng hình chữ nhật ta đặt các thanh sắt cách hàng rào
(tường) 1m mà trạm biến áp thiết kế có kích thước là 108m x 186 m vậy ta có:
L=2.(
ll
21

)=2.(191+186)=754 m.
d :đường kính thanh tròn làm điện cực, d=0,02m
K: hệ số hình dạng, phụ thuộc tỷ số l
1
/ l
2
= 191/186 = 1,026
Tra đồ thị sau ta có: K= 5,51
4
4.5

5
5.5
6
6.5
7
7.5
8
8.5
9
9.5
10
10.5
11
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 2.2 2.4 2.6 2.8 3 3.2 3.4 3.6 3.8 4 4.2
l1/l2
K

Do đó:
Kỹ thuật điện cao áp
Sinh viên:
17

2
106,24 6,0.754
.ln( ) 0,5603
2. .754 0,8.0,02
NT
mv
R
R

   


Như vậy trị số điện trở nối đất của hệ thống chưa đạt yêu cầu. Do đó ta
cần thực hiện phương án bổ sung các cọc đóng dọc theo chu vi của mạch vòng.
Tính điện trở nối đất của cọc

)]
'.4
'.4
ln(.
2
1.2
.[ln
2 lt
lt
d
l
l
R
tt
c







Ở đây ta dùng cọc sắt góc L60x60 dài l=3m, chôn sâu 0,8m so với mặt đất

(t=0,8m).
Điện trở suất tính toán của đất ứng với cọc:


d
mua
tt
K
.
=1,4.83,125= 93,1
m

Đường kính cọc:
d = 0,95.b = 0,95.0,06 = 0,057m
Độ chôn sâu tính từ đỉnh cọc tới mặt đất: t=0,8m
Độ chôn sâu tính từ giữa cọc tới mặt đất:
t’ = t+
2
3
8,0
2

l
= 2,3m
Suy ra:

93,1 2.3 1 4.2,3 3
.[ln( ) .ln( )] 26,445
2. .3 0,057 2 4.2,3 3
c

R

   


Tính toán điện trở nối đất tổng hợp mạch vòng_cọc:

R
n
R
RR
R
mv
c
c
mv
mvc
ht

.





mv

: hệ số sử dụng của mạch vòng

c


: hệ số sử dụng của cọc (phụ thuộc vào số cọc và được thể hiện
qua tỷ số a/l).
Với L=754 m; l=3m; chọn a/l=2 hay a=2.l=2.3=6m
Kỹ thuật điện cao áp
Sinh viên:
18
Số cọc thêm vào
754
125,67
6
L
n
a
  
. Ta chọn n = 126 cọc. Trường hợp
nếu số cọc không đảm bảo được chỉ tiêu chống sét, ta cần tăng số cọc đóng lên.

55,0

c


26,0

mv

Tra bảng ta có:



.
26,445.0,5603
0,3264 0,5
0,26.26,445 125.0,55.0,5603
. . .
c mv
ht
c mv
mv c
n
RR
R
RR

     



Như vậy điện trở nối đất thỏa 1mãn.
2.2.2. Hệ thống nối đất chống sét :
Trong phần tính toán nối đất ở trên ta chỉ tính toán điện trở nối đất của hệ
thống ở tần số công nghiệp và là điện trở ổn định. Thực tế hệ thống nối đất ở đây
là hệ thống nối đất dài không tập trung dọc theo chu vi trạm ta tiến hành tính
toán điện trở nối đất xung kích của hệ thống ngay sau đây
Trong tính toán nối đất chống sét ta sử dụng phần nối đất an toàn đã đợc tính
toán ở trên.
Trong trạm biến áp, phần tử quan trọng và có mức cách điện yếu nhất là máy
biến áp. Vì vậy việc tính toán nối đất chống sét cho mọi trường hợp phải thoả
mãn yêu cầu:
Điện áp nối đất tại chỗ có dòng đIện sét

i
s
đi vào hệ thống nối đất là
),0(.

dsd
ZI
U

phải nhỏ hơn mức cách điện trung bình của cách điện máy biến
áp.
Với trạm 220 kV ta phải có:
kVBAU
U
d
990%50 

Với trạm 110 kV ta phải có:
kVBAU
U
d
660%50 

Sơ đồ thay thế của hệ thống nối đất kéo dài khi bỏ qua ảnh hưởng của quá trình
phóng điện tia lửa trong đất và cho rằng điện trở của đất suất cùa đất là không
đổi, bỏ qua điện dung
Kỹ thuật điện cao áp
Sinh viên:
19
G

G
G G
I
0
0
0 0


Hệ phương trình truyền sóng cho mô hình trên:

t
i
L
x
U




.
0


(1)

U
G
x
i
.

0




(2)
Với dạng sóng xiên góc ta tìm được điện áp u(x,t) trên hệ thống nối đất:

2
1
1
1
( , ) .[ 2. . (1 ).cos( )]
.
k
t
k
o
a k x
u x t t
T
G l l
e
T
k




  



Trong đó:



2
2
0
0
1

lG
L
T
;
k
T
k
lG
L
T
k
2
1
2
2
2
0
0

.
.




Từ đây suy ra tổng trở xung kích lớn nhất của hệ thống nối đất (x=0, t=

ds
):

),0(
),0(
),0(



ds
ds
ds
xk
i
u
Z



)]1(
1
.

2
1.[
.
1
),0(
1
2
1
0
e
T
k
ds
k
T
l
G
Z
k
ds
ds
xk










(*)

Theo bài ra ta có dòng điện sét
i
s
có dạng xiên góc (a=50 kA/
s

):
Với t<

ds
thì
at
i
s

=50.t (kA)
Với t

ds

thì
kA
I
i
s
s
150


Suy ra:
Kỹ thuật điện cao áp
Sinh viên:
20

s
a
I
s
ds


3
50
150


Để đơn giản hoá, người ta bỏ qua quá trình phóng điện tia lửa trong đất và giả
thiết bỏ qua nối đất tự nhiên, bỏ qua các thanh cân bằng áp.
Lúc này ta xem như mạch vòng chỉ có 2 tia có chiều dài l ghép song song với
nhau:
l=
754
377
22
L
m

và có tham số là G

0
và L
0
.
r: bán kính của tiết diện thanh điện cực: r = d/2=0,01m
L
0:
là điện cảm của 1 đơn vị dài của đIện cực nối đất (
mH /

):
L
0
= 0,2.[ln
r
l
-0,31] = 0,2.[ln
377
0,01
-0,31] =2,1075
mH /


G
0
: điện dẫn của 1 đơn vị dài (1/
m.
):
G
0

=
l
R
ht
2
1

Hiệu chỉnh trị số điện trở nối đất mạch vòng theo hệ số mùa sét:

.
0,5603.1,25
0,4377
1,6
ms
mv ms
mv
mua
RK
R
K
   

Hiệu chỉnh trị số điện trở nối đất của cọc theo hệ số mùa sét:

.
26,445.1,15
21,723
1,4
ms
c ms

c
mua
RK
R
K
   


.
21,723.0,4377
0,266
0,26.21,723 125.0,55.0,4377
. . .
c mv
ht
c mv
mv c
n
RR
R
RR

   



G
0
=
l

R
ht
2
1
=
1
0,004985(1/ . )
2.0,266.377
m

Trong phương trình (*) ta chỉ tính toán với k thoả mãn điều kiện:

4
T
k
ds

hay
4
.

2
2
2
0
0


k
lG

L
ds


Kỹ thuật điện cao áp
Sinh viên:
21

4


2
0
0
2
2


lG
L
k
ds

, suy ra: k
0
0
.
2 2.377 2,1075.0,004985
14,21042
3

ds
l
G
L

  


Chọn k=1,2,3,…,14
Theo công thức (*) thì tổng trở xung kích chỉ được tính cho 1 mạch. Do đó tổng
trở xung kích của cả hệ thống được tính theo công thức:

)]1(
1
.
2
1.[
.
.2
1
),0(
1
2
1
0
e
T
k
ds
k

T
l
G
Z
k
ds
ds
xk










k

ds

T
1

T
k

( 1-
e

T
k
ds


)/
k
2

14
1

( 1-
e
T
k
ds


)/
k
2

Z(0,

ds
)
U
d


1
3
151.452
151.452
0.019613
0.171772
4.880031
732.0047
2
3
151.452
37.863
0.019044
3
3
151.452
16.828
0.018143
4
3
151.452
9.465751
0.016976
5
3
151.452
6.05808
0.015622
6
3

151.452
4.207
0.014163
7
3
151.452
3.090857
0.012676
8
3
151.452
2.366438
0.011227
9
3
151.452
1.869778
0.009864
10
3
151.452
1.51452
0.00862
11
3
151.452
1.251669
0.007926
12
3

151.452
1.05175
0.006885
13
3
151.452
0.896166
0.00591
14
3
151.452
0.772714
0.005101
Như vậy điện áp nối đất tại chỗ có dòng điện sét đi vào hệ thống nối đất có giá
trị: U
d
=732 kV < U50%BA = 990 kV.
Do đó ta không cần tiến hành nối đất bổ sung.
Kỹ thuật điện cao áp
Sinh viên:
22
PHẦN 3. BẢO VỆ CHỐNG QUÁ ĐIỆN ÁP LAN TRUYỀN VÀO TRẠM
3.1. Xác định yêu cầu:
TG
CSV
MBA


Khoảng cách : MBA - TG l
2

= 15+N (m) = 15+15 = 30 (m)
TG - CSV l
1
= 20+N = 20+15= 35 (m)
Tổng trở sóng : Z
c
= 400


Độ dốc : a = 300+N = 300+15 = 315 (kV/
s

)
Chống sét van không có khe hở
Bảo vệ điện áp phía 220kV
Hãy tính điện áp tại các điểm nút của TBA khi có sóng quá điện áp lan
truyền từ đường dây tới.
Sóng tới có dạng xiên góc biên độ U
50%
, độ dốc:
a=300+N=300+15=315kV/s
Chống sét van cấp điện áp tương ứng.(110kV)
Sơ đồ mô hình mạch để tính sóng truyền :

Kỹ thuật điện cao áp
Sinh viên:
23
CC
0
3

1
2
1
2

Thanh góp : Điểm 1.
Điểm đặt máy biến áp : Điểm 2.
Điểm dặt chống sét van: Điểm 3.
TG phía 220 kV dài : 6.25 =150 m
C
1
= 150.C
0
= 8,33*150=1249,5.10
-12
F
C
2
= 1500+10*15=1650 pF = 1650.10
-12
F
Thời gian truyền sóng trên các đoạn đường dây 1-2 và 1-3:
2.t
12
=2.
12
30
2. 0,20
300
s

v
l



2.t
13
=2.
13
35
2. 0,24
300
s
v
l



Trong quá trình tính toán còn cần kể đến các đặc tính V-S, đặc tính V-A
của CSV. Các đặc tính này cần tra trong các sổ tay và phải phù hợp với cấp điện
áp đang xét.
Để tiến hành tính toán, cần chọn bước thời gian tính
t
. Khoảng chia
t

càng nhỏ thì kết quả tính toán càng chính xác. Việc tính toán sẽ đỡ phức tạp hơn
nhiều nếu chọn
t
là ước số chung của các khoảng thời gian truyền sóng đi và

về giữa các nút.
Vì vậy ta chọn:
t
=0,02
s

để tính toán.
Bây giờ lần lượt xét biểu thức tính toán điện áp tại các nút 1, 2, 3.

Kỹ thuật điện cao áp
Sinh viên:
24
3.2. Điện áp tại nút 1:
Nút 1 có ba đường dây đi tới đều có tổng trở sóng là Z=400

. Nút 1 có
điện dung tập trung C
1
= 499,8 pF nên phải áp dụng phương pháp tiếp tuyến.
0
U
U
U
U
U
U
U
U
U
C

U1
2
3
01
01
12
12
21
13
21
31
31
13
'
'
'
'
'
1
U
10

Gốc thời gian t=0 được chọn là thời điểm sóng
U
'
01
tới nút 1.
Đoạn đường dây 0-1 dài vô hạn, nghĩa là nếu tại nút 1 có sóng phản xạ
U
10

trở về 0 thì không có sóng phản xạ trở lại.
Sơ đồ Petecxen:
2U
Z
C
1
®t1
®t1
1

Trong đó:

1 01 12 13
400
// // 133
33
dt
Z
Z Z Z Z
    


U
Z
Z
U
m
m
m
dt

dt
'
1
1
1
.
2
2




667,0
3
23/.22
1

Z
Z
Z
Z
m
dt




m
mdt
UU

'
11
.667,02

Do đó:

).(667,02
'
01
'
31
'
211
UUUU
dt


Khi t< 2t
12
=0,2
s

thì :
0
'
31
'
21

UU

nên
UU
dt
'
011
.667,02 

Kỹ thuật điện cao áp
Sinh viên:
25
Khi 0,2
s


t<2t
13
=0,24
s

thì
'
31
0
U

nên
''
dt1 21 01
2 0,667.( )
U U U



(
U
'
31
là sóng tới nút 1 do sóng từ nút 3 là
U
31
truyền đến.
U
'
31
chậm
sau
U
31
một khoảng thời gian là t
13
=0,12
s

)
Khi t

0,24
s

thì
).(667,02

'
01
'
31
'
211
UUUU
dt


Với

'
21 21
( 0,1)t
UU



'
31 31
( 0,12)t
UU


Theo sơ đồ Petecxen, phương trình vi phân với điện áp tại nút 1 là:

U
dt
U

d
C
Z
U
C
C
dt
dt 1
1
1
1
1
2 



U
dt
U
d
T
U
C
C
C
dt 1
1
1
1
.2 


Tính theo sai phân ta được :

U
T
t
UU
T
t
C
C
Cdt
C
1
1
11
1
.2.






1 1 1 1 1 1 1
1
0,02
.(2 ) .(2 ) 0,1203.(2 )
0,1662
C dt C dt C dt C

C
t
U U U U U U U
T

      

Trong đó:

-12
11
1
. 1249,5.10 .133 0,1662
C dt
s
C
TZ

  


UU
C11


Vậy:

U
t
U

tt
U
C111
)()( 


UUUUUU
UUUUUU
'
211121
'
2112
'
311131
'
3113



×