Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

báo cáo cuối kỳ học phần chủ đề giao tiếp hiệu quả quản lý thời gian

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.51 MB, 55 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>VIỆN SƯ PHẠM KỸ THUẬT</b>

<b>BÁO CÁO CUỐI KỲ HỌC PHẦN KỸ NĂNG MỀM</b>

<i>Chủ đề: “Giao tiếp hiệu quả- Quản lý thời gian”</i>

NHÓM 14, BƠ VŨ TRỤ, 138027, 2022.1

Giảng viên:<b>TS. Nguyễn Thị Hương Giang & TS. Nguyễn Thị Thanh Tú </b>

Điểm thiviết

ĐiểmCuối kỳ

(Trưởng nhóm)

202073792 <b>Nguyễn Minh Phi </b>

(Thư ký) <sup>2020629</sup>63 <sub>Tống Văn Phúc</sub> 2020047

64 <sub>Đặng Thu Phương</sub> 2019000

65 <sub>Phạm Thế Phong</sub> 2021476

76 <sub>Nguyễn Duy Quân</sub> 2020169

97 <sub>Trần Minh Quân</sub> 2021425

6

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>NHÓM 14: BƠ VŨ TRỤ</small>8 <sub>Lê Hồng Phong</sub> 2020578

49 <sub>Vũ Đình Phúc</sub> 2020690

310 <sub>Bùi Lê Bảo Phúc</sub> 2020204

<b>Hà Nội, 2/2023</b>

<small>B VŨ TR ƠỤ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>LỜI NÓI ĐẦU...</b>

<b>CHƯƠNG 1. TẠI SAO PHẢI NĨI “KHƠNG”...</b>

1.1 Tác hại của việc chấp nhận mọi yêu cầu...

1.2 Nguyên nhân khiến chúng ta khó nói “khơng”...

1.2.1 Khơng thể vượt qua cảm giác tội lỗi...

1.2.2 Sợ làm người khác thất vọng...

<small> </small>

<b>CHƯƠNG 2. NGHỆ THUẬT LẮNG NGHE...</b>

2.1 Vì sao mình chưa biết lắng nghe...2.1.1 <b>Lý do...Error! Bookmark not defined.</b>

2.1.2 <b>Hậu quả của người không biết lắng ngheError! Bookmark not defined.</b>

2.2 <b>Mình đã rèn nghệ thuật lắng nghe như thế nào?Error! Bookmark not defined.</b>

2.2.1 <b>Lắng nghe là biểu hiện của sự yêu thươngError! Bookmark not</b>

2.2.2 <b>Lắng nghe là trái tim của giao tiếpError! Bookmark not defined.</b>

2.3 <b>ABCXYZ...Error! Bookmark not defined.</b>

<b>CHƯƠNG 3. KỂ LẠI QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC NHĨM THƠNG QUA BTL Error!</b>

Bookmark not defined.

3.1 <b>Sự làm quen rồi bầu trưởng nhóm, thư ký, lựa chọn chủ đềError! Bookmark not</b>

3.2 <b>Sự phân công các công việc cho bài tập lớn Error! Bookmark not defined.</b>

3.3 <b>Các buổi họp / tranh luận / cãi vã của nhóm (nếu có)Error! Bookmark not</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ NHÓM KHI LÀM BTLError! Bookmark</b>

not defined.

4.1 <b>Kết quả Nhóm đạt được thơng qua BTL. .Error! Bookmark not defined.</b>

4.2 <b>Trưởng nhóm & Thư ký đánh giá điểm số của các thành viênError! Bookmark</b>

<b>not defined.</b>

4.3 <b>Chia sẻ của 10 bạn dành cho nhau...Error! Bookmark not defined.</b>

<b>KẾT LUẬN...Error! Bookmark not defined.TÀI LIỆU THAM KHẢO...Error! Bookmark not defined.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i><b>LỜI MỞ ĐẦU</b></i>

Lời đầu tiên, chúng em muốn gửi lời cảm ơn đến cô Nguyễn Thị Thanh Tú vàcô Nguyễn Thị Hương Giang đã tạo cơ hội cho chúng em vào một nhóm, để đượclàm việc và hoạt động cùng với nhau. Sau đây chúng em xin giới thiệu một chút:

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Bơ vũ trụ

Họ và tên: Đặng Thu PhươngMSSV: 20190006- K64Lớp: CTTT Hóa dược

Tính cách: Bình thường, ít nói, có thểrất “quậy” nếu tìm được người phù hợpvề tính cách. Nói chung là đáng yêu.

Bơ vũ trụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Họ và tên: Nguyễn Duy QuânMSSV: 20201699-K65Lớp: 05 – Viện Kỹ thuật Hóa học

Tính cách: Thích hát, hay hát (nhưng hát khơng hay) u động vật, thích cuộc

DUY

Họ và tên: Tống Văn PhúcMSSV: 20200476-K65Lớp: 05 – CNTT Việt NhậtTính cách: Ít nói, sống lowkey, nhiệt tình

VĂN

PHÚC

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Họ và tên: Trần Minh Quân

MSSV: 20214256-K66Lớp: KHCN Mơi trườngTính cách: Ít nói, sống lowkey, hịa đồng, có trách nhiệm

MINH QNĐÌNH PHÚC

Họ và tên: Vũ Đình PhúcMSSV: 20206903-K65Lớp: 05 – Kỹ thuật Ơ tơTính cách: Ít nói, sống

Họ và tên: Lê Hồng PhongMSSV: 20205784, K65Lớp: Kỹ thuật Cơ khí 07Tính cách: thân thiện, hịa

đồng, cởi mở,…

HỒNG PHONG

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small> </small>

Họ và tên: Bùi Lê Bảo PhúcMSSV: 20205784, K65Lớp: Kỹ thuật Cơ khí 07Tính cách: thân thiện, hịa

đồng, cởi mở,…

BẢO PHÚC

Họ và tên: Nguyễn Minh Phi(thư ký)MSSV: 20206296, K65Lớp: Hệ thống thông tin quản

lý 01Tính cách: khơng bao giờ ít nói,

siêu hướng ngoại.Sở thích: các bạn nữ (đặc biệtcác bạn cao), khơng thích suy

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Ảnh chung của cả nhóm nè (vẫn thiếu mất 2 người TT)

<b>LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI</b>

Kỹ năng giao tiếp là hành trang không thể thiếu của mỗi người trong thế kỷ 21. Xã hội ngày càng phát triển, yêu cầu được đưa ra cũng ngày càng cao, sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Ngoài kiến thức chun mơn, kinh nghiệm, bạn cần có kỹ năng mềm, trong đó có kỹ năng giao tiếp. Có thể thấy, kỹ năng giao tiếp của các sinh viên đang còn rất nhiều hạn chế. Theo thống kê từ Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, có tới 83% sinh viên tốt nghiệp thiếu kỹ năng mềm, 37% khơng thể tìm được việc làm phù hợp do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có nguyên nhân thiếu kỹ năng. Rất nhiều hồ sơ được nộp đi nhưng không nhận được phản hồi do không đạt yêu cầu. Khơng ít học sinh dù tốt nghiệp bằng giỏi nhưng vẫn ôm bằng ngồi nhà. Số khác phải chấp nhận làm các công việc lao động chân tay để kiếm thêm thu nhập,… .Nhiều sinh viên giao tiếp với những người xung quanh một cách rất hồn nhiên, thiếu câu thưa gửi. Họ không biết cách xưng hô với người trên, dưới sao cho phải lẽ. Hoặc khi được nhà trường tạo cơ hội mời chuyên gia về nói chuyện thì họ cũng mặc kệ. Khơng mấy bạn biết cách liên hệ, tạo mối

Tuy nó khơng phải là bức ảnh hồn mĩ nhất,nhưng nó cũng là bức ảnh chứa nhiều kỷ niệmnhất của cả nhóm. Nó kể lại một ngày hoạt động vui vẻ của một buổi quay video vất vảcủa chúng ta. Chúc cho tất cả các thành viên của cả nhóm sẽ ln cười thật tươi và thậtthành cơng nhé!

~Nhóm 14~

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

quan hệ cho sau này,…Đó là bởi sinh viên gặp phải các vấn đề về kỹ năng giao tiếp.

Đi đôi với kỹ năng giao tiếp, kỹ năng quản lý thời gian cũng rất quan trọng. “Thời gian là vàng”- câu nói ln đúng với mọi thời đại. Chúng ta phí phạm thời gian giống như phí phạm hàng hóa vậy. Thời gian mỗi khi mất đi không thể lấy lại đượcnữa. Mỗi người chúng ta đều trải qua một năm có 356 ngày, mỗi ngày 24 tiếng, mỗi tiếng 60 phút, mỗi phút 60 giây,…

nhưng không phải ai trong chúng ta cũngkiểm soát và tận dụng được quãng thờigian hợp lý. Đặc biệt, hiện nay đa số sinhviên đều sửu dụng thời gian chưa lànhmạnh và hiệu quả.

Nhận thấy sinh viên bách Khoa Hà Nộicũng có các điểm chung như vậy, nhóm

mình muốn truyền tải cũng như để các bạn sớm nhận ra vấn đề của bản thân giúp bản thân khắc phục và trau dồi thêm cho mình những kỹ năng cần thiết để phát triển bản thân hơn nữa và gặt hái nhiều thành cơng.

Thơng qua đề tài, nhóm đã có cơ hội được làm việc cùng nhau, cùng trải qua những cuộc họp, những lời góp ý, tranh luận, lên kịch bản, nội dung,…áp dụng những kiến thức đã học để làm việc nhóm để có một kết quả thành cơng nhất. Qua đó giúp cho các thành viên hiểu nhau nhiều hơn, mỗi thành viên cũng tự trưởng thành lên và phát huy được tối đa khả năng của mình.

<b>CHƯƠNG 1.GIAO TIẾP HIỆU QUẢ</b>

<b>I.Giao tiếp là gì?</b>

Sự tồn tại và phát triển của mỗi con người luôn gắn liền với sự tồn tại và phát triển của những cộng đồng tổ chức xã hội nhất định. Khơng ai có thểsống, hoạt động mà khơng có gia đình, bạn bè, địa phương, tập thể, dân tộc, tức là ngoài xã hội.

Trong quá trình sống và hoạt động, giữa chúng ta với người khác ln tồn tạinhiều mối quan hệ. Đó có thể là quan hệ người than gia đình, quan hệ hành chính – cơng việc như: giám đốc, thư ký, nhân viên… quan hệ bạn bè. Trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

các mối quan hệ đó thì chỉ số ít là có sẵn ngay từ khi chúng ta cất tiếng chào đời cịn lại chủ yếu là được hình thành, phát triển trong q trình học tập làmviệc trong xã hội, thơng qua các hình thức tiếp xúc, gặp gỡ… mà chúng ta thường gọi là giao tiếp. Vậy giao tiếp là gì?

Giao tiếp là hành động truyền tải ý đồ, ý tứ của chủ thể tới một chủ thể khác thông qua việc sử dụng các dấu hiệu, biểu tượng và các quy tắc giao tiếp mà cả hai bên cùng hiểu.

Các kênh giao tiếp có thể là thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác, điện từ, hoặc hóa sinh.

<b>II.Vai trị, tầm quan trọng của giao tiếp</b>

Giao tiếp có vai trò đăc biệt quan trọng trong đời sống xã hội, trong đời sốngcủa mỗi con người.

<b>1.Vai trò của giao tiếp trong đời sống xã hội.</b>

Đối với xã hội, giao tiếp là điều kiện của sự tồn tại và phát triển xã hội. Xã hội là một tập hợp người có mối quan hệ qua lại với nhau. Chúng ta hãy thử hình dung xem xã hội sẽ như thế nào nếu mọi người tồn tại trong đó khơng có quan hệ gì với nhau, mỗi người chỉ biết mình mà khơng biết, khơng quan tâm, khơng có liên hệ gì với những người xung quanh? Đó khơng phải là một xã hội mà chỉ là một tập rời rạc những cá nhân đơn lẻ. Mối quan hệ chặt chẽ giữa con người với con người trong xã hội còn là điều kiện để xã hội phát triển.

Ví dụ, nền sản xuất hàng hóa phát triển được là nhờ có mối liên hệ chặt chẽ giữa nhà sản xuất và người tiêu dung: người sản xuất nắm được nhu cầu của người tiêu dung, sản xuất ra những loại hàng hóa đáp ứng những nhu cầu đó, nghĩa là người tiêu dung chấp nhận và điều này thúc đẩy sản xuất.

<b>2.Vai trò của giao tiếp đối với cá nhân.</b>

Trong đời sống của mỗi con người, vai trò của giao tiếp được biểu hiện ở những điểm cơ bản sau:

Giao tiếp là điều kiện để tâm lí, nhân cách cá nhân phát triển bình thường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Về bản chất, con người là tổnghòa các mối quan hệ xã hội. Nhờcó giao tiếp mà mỗi con người cóthể tham giao vào các mối quanhệ xã hội, gia nhập vào cộngđồng, phản ánh các quan hệ xãhội, kinh nghiệm xã hội vàchuyển chúng thành tài sản củariêng mình. Những trường hợp

trẻ em bị thất lạc vào trong rừng, sống với động vật đã cho thấy rằng, mặc dù những đứa trẻ này vẫn có hình hài của con người, nhưng tâm li và hành vi của các em không phải là của con người.

Trong giao tiếp, nhiều phẩm chấtcủa con người, đặc biệt là cácphẩm chất đạo đức, được hìnhthành và phát triển.

Trong quá trình tiếp xúc với nhữngngười xung quanh, chúng ta nhậnthức được các chuẩn mực đạo đức,thẩm mỹ, pháp luật tồn tại trong xãhội, tức là những nguyên tác ứng xử:chúng ta

biết được cái gì tốt, cái gì xấu, cái gì đẹp, cái gì khơng đẹp; cài gì nên làm, cái gì cần làm, cái gì khơng được làm và từ đó thể hiện thái đọ và hành độngcho phù hợp. Những phẩm chất như khiêm tốn hay tự phụ, lễ phép hay hỗn láo, ý thức nghĩa vụ, tồn trong hay không tơn trọng người khác.. chủ yếu được hình thành, phát triển trong giao tiếp.

Giao tiếp thỏa mãn nhiều nhu cầu của con người.

Những nhu cầu của chúng ta như: nhu cầu thông tin, nhu cầu được thừa nhận, nhun cầu được những người xung quanh quan tâm, chú ý, nhu cầu được hịa nhập vào các nhóm xã hội nhất định… chỉ được thỏa mãn trong giao tiếp. Chúng ta sẽ cảm thấy như thế nào nếu tự giam mình dù chỉ một ngày trong phịng, khơng gặp gỡ, tiếp xúc với ai, không liên hệ với ai qua điện thoại, khơng đọc, khơng xem ti vi? Chắc chắn đó sẽ là một ngày dài lê thê, nặng nề. Đó là vì nhu cầu giao tiếp của chúng ta khơng được thỏa mãn.Theo nhân tập lí học phát triển, trong cuộc đời của mỗi con người, nhu cầu giao tiếp xuất hiện rất sớm. Ngay từ khi được sinh ra, đứa trẻ đã có những

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

nhu cầu như được yêu thương, nhu cầu được an toàn, khoảng 2 -3 tháng tuổiđứa trẻ biết trò chuyện với người lớn. Những thiếu hụt trong tiếp xúc với người lớn ở giao đoạn ấu thơ sẽ để lại những dấu ấn tiêu cực trong tâm lí, nhân cách của con người trưởng thành sau này.

<b>III.Những rào cản trong giao tiếp thường gặp</b>

Giao tiếp là một trong những hoạt động hàng ngày không thể thiếu với mỗi người chúng ta.

Dù là nơi công sở, trường học, gia đình hay nơi cơng cộng, mọi người ln có nhu cầu được trao đổi và trị chuyện với những người khác. Nhưng chắc hẳn có nhiều người sẽ cảm thấy

mình bị lạc lõng giữa các mối quanhệ, bối rối khi bắt chuyện với ngườikhác hay không biết thế nào đểgiao tiếp hiệu quả. Sau đây lànhững rào cản giao tiếp thườngmắc phải.

<b>ang phục khi giao tiếp</b>

Ngồi lời nói, cử chỉ thì ngoại hình và trang phục cũng đóng một vai trị quan trọng khơng kém trongviệc tự tin giao tiếp. Quần áo đẹp không nhất thiết phải đắt tiền mà quan trọng là chúng phải phù hợp với tính cách của bản than và mơi trường xung quanh. Vì vậy, hãy cẩn thận khi lựa chọn quần áo và đặc biệt chú ý đếnmơi trường xung quanh. Ví dụ, khi đi du lịch với bạn bè, bạn ăn mặc khác với khi bạn đến một cuộc họp quan trọng với khách hàng. Trang phục phù

người khác.

là: không biết nói gì, nói q nhiều và sử dụng từ ngữ khơng phù hợp với

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

hồn cảnh. Một số người rất ngại khi trò chuyện với người khác, đặc biệt là với những người mới gặp lần đầu tại các buổi xã giao, hội họp. Các bạn thường lâm vào tình trạng lúng túng, khơng biết phải nói gì. Nên nhớ rằng, người hướng nội chưa hẳn đã giao tiếp dở và người hướng ngoại không phải

nhiều về mình mà khơng quan tâm người kia có muốn nghe hay khơng. Vì vậy, việc quan sát đối

phương trong lúc trị chuyện là vơ cùng cần thiết. Bên cạnh đó, tùy từng trường hợp mà các bạn sử dụng ngơn từ thích hợp để giao tiếp. Ví dụ khi nóichuyện với đối tác sẽ khác với khi bạn trò chuyện với bạn bè thân thiết. Và điều quan trọng nên nhớ là cần “uốn lưỡi bảy lần trước khi nói”.

<b>3.Tâm lý giao tiếp</b>

Trong giao tiếp, sẽ có lúc xảy ra xung đột, bất đồng quan điểm với người khác. Khi đó nhiều người sẽ tức giận, sẽ nói những lời khó nghe và mối quan hệ mà nhiều năm mà hai bên ra sức gìn giữ rất có thể bị phá hủy trong giây lát. Vì vậy, một rào cản giao tiếp không thể không nhắc đến đó chính là tâm lý.

Để vượt qua rào cản này, cần phải biết cách kiểm soát được cảm xúc của chính mình. Nếu đang tức giận, hãy tìm một nơi yên tĩnh để bình ổn lại cảm

xúc, suy nghĩ thấu đáo, đừng nên vội vàng quát mắng, chỉ trích người khác khi đang nóng giận. Vì lời đã nói ra sẽ khơng bao giờ lấy lại được, đơi khilời nói cũng có thể tổn thương người khác và chính bạn.

<b>4.Thói quen ngại giao tiếp</b>

Nhiều người khơng thích giao tiếp với người khác, đặc biệt là khi đến những nơi cơng cộng có đơng người. Những người xa lạ và cảm giác khơng an tồn, thường tìm những góc nhỏ để

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

nép mình vào đó cho đến khi chương trình kết thúc. Lâu dần, thành thói quen ngại nói, tạo thành rào cản giao tiếp. Điều đó khơng tốt chút nào vì giao tiếp tốt là một trong những chìa khóa vàng giúp bạn đạt được thành cơng trong cơng việc và cuộc sống. Vì vậy, khi có cơ hội tham gia những

cuộc hội họp, giao lưu, gặp gỡ nhiều người, hãy thay đổi thói quen này bằng cách chủ động bắt chuyện với người khác. Để có được sự tự tin này, bạn hãytìm hiểu trước nội dung của chương trình, chuẩn bị trang phục phù hợp và quan trọng trên hết là vượt lên chính mình, thay đổi thói quen để cải thiện kỹnăng giao tiếp của bản thân.

<b>IV.Những yếu tố quyết định khả năng giao tiếp của bạn</b>

Sự lắng nghe: lắng nghe người khác nói, quan tâm vấn đề đang bàn bạc sẽ giúp bạn cải thiện được các kỹ năng khác cũng như gắn kết mối quan hệ khi giao tiếp.

Sự thân thiện: trong hầu hết tình huống nếu khi bạn trị chuyện với ai đó với thái độ tích cực và luôn đặt sự trân thành ở trong từng lời nói,

ánh mắt, cử chỉ sẽ giúp ni dưỡng niềm tin của đối phương đối với mình.

Sự tự tin: đây là yếu tố then chốt trong việc thể hiện ý kiến của cá nhân, sự tự tin được thể hiện thông qua sự tương tác bằng mắt, cử chỉ khi giao tiếp. Sự tự tin sẽ

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

giúp bạn thành công trong việc thu hút sự chú ý của bạn đối với đối phương.

Sự đồng cảm: Cảm xúc là sản phẩm của quá trình truyền tải thơng điệp. Đồng cảm chính là một loại giao tiếp phi ngôn ngữ, kết nối cảmxúc của 2 người. Nếu ta coi giao tiếp là một con đường tới thành cơng thì sự đồng cảm chính là một trong những phương tiện giúp bạnđi đến thành cơng đó.

<i>"Sự đồng cảm chỉ đơn giản là lắng nghe, giữ không gian, không phán xét, kết nối cảmxúc và truyền đạt thông điệp giữa mọi người."</i>

Sự sẵn sàng: việc sẵn sàng phản hồi, sẵn sàng tiếp nhận giúp cho đối phương cảm thấy bạn đang lắng nghe họ.

<b>V.Học giao tiếp chưa bao giờ là muộn</b>

Người Trung Quốc xưa có câu: <i>“Nhất ngơn dĩ hung bang, nhất ngôn </i>

<i>dĩ diệt quốc”</i>.Đây là một lời khen cho những người khéo ăn nói. Trong xã hội hiện đại, khả năng ăn nói của mỗi người cữ là yếu tố then chốt. Như một nhà triết học phương Tây từng nói<i>:”Trên thế gian có một kỹ năng giúp con người thành công rất nhanh, được mọi người cơng nhận, đó chính là khả năng nói chuyện và giao tiếp”</i>. Từ đó cho thấy, tài ăn nói dù ở đâu và thời đại nào hay trong bất kỳ hồn cảnh nào đều vơ cùng quan trọng. Những

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

người khơng biết cách ăn nói thì giống như những chiếc radio câm dù vẫn hoạn động nhưng không thu hút sự chú ý của người khác.

<b>1.Dũng cảm mở lời, dám nói mới biết cách nói</b>

a. Khơng ai sinh ra đã là người khéo ăn nói

Khéo ăn nói giúp bạn đến gần với thế giới của người khác. Những người thành công trong giao tiếp,

họ luôn nói lên được suy nghĩ củamình, khiến người khác vui vẻchấp nhận những suy nhĩ đó.Những nười có tài ăn nói, nói lờinào ra đều khiến người khác chú ýđến, nhưng cũng không phải lờinào cũng được tán dương, tài ănnói của họ cũng chỉ có được sauq trình rèn luyện và tích lũy kinh

nghiệm. Những người có tài ăn nói cũng phải đúc rút kinh nghiệm trong từng lần giao tiếp, không ngừng nâng cao khả năng của bản thân.

Tổng thống Lincoln vĩ đại của nước Mỹ, khi bước vào con đường chính trị, thường bịmọi người chê cười vì tật nói lắp. Thế nhưng từ khi cố gắng trở thành một luật sư dần dần ông đã hiểu ra tầm quan trọng của việc ăn nói. Từ đó mỗi ngày ơng đều luyện tập trước gương hoặc bên bờ biển. Trải qua quá trình rèn luyện vất vả, Lincoln đã thành công. Không chỉ trở thành một luật sư tài giỏi, một nhà hùng biện, tổng thống Lincolncịn tham gia chính trường và trở thành vị Tổng thống đáng nhớ nhất trong lịch sử nước Mỹ.

<i> Vụ bào chữa ly kỳ của Abraham Lincoln trước khi thành Tổng thống</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Từ câu chuyện của Lincoln, chúng ta rút ra được một điều: <i>tài ăn nói khơng phải do trời sinh, việc rèn luyện cũng có thể biến một người ăn nói lắp bắp thành một nhà hùng biện.</i>

Muốn nói chuyện hay thì cần phải rèn luyện, chủ động nói chuyện vớimọi người. Bạn sẽ có kinh nghiệm trong q trình giao tiếp, rèn luyện để nắm vững được nghệ thuật giao tiếp. Chỉ cần ta vượt qua khó khăn, kiên trì lỗ lực học tập thì nhất định sẽ thành cơng. Do đó đừng bao giờ bỏ qua cơ hộirèn luyện khả năng giao tiếp. Cơ hội luyện tập càng nhiều thì cơ hội nâng cao cũng càng nhiều. Chỉ có khơng ngừng rèn luyện thì bạn mới biết bản thân mình tiến bộ đến đâu.

b. Nói chuyện cần có dũng khí

Mọi người ai cũng có tâm lý lo lắng, e ngại khi nói chuyện. Họ khơng can đảm nói lên suy nghĩ của mình với người khác, sợ bị người khác chê cười, sợ nói sai- làm sai. Vậy nên, muốn thành cơng phải dám nói ra suy nghĩ, nuôi dưỡng tự tin của bản thân.

Bạn có thể dùng biện pháp tác động tâm lí để thả lỏng mình, phải khiến cho tâm lí quay về đúng vị trí ban đầu. Có được dũng khĩ, bạn sẽ khơng sợ đối diện với bất kỳ ai, dám nói ra suy nghĩ của mình với người khác. Carnegie có rất nhiều kinh nghiệm trong việc khắc phục tâm lý e ngại khi nói chuyện trước đám đơng. Một kinh nghiệm cơ bản nhất ta có thể học là: <i><b>“Hãy giả sử những người nghe đang vay tiền của bạn và đang xin bạn khất nợ thêm vài ngày, bạn là người quyết định bạn khơng cần phải sợ họ.”</b></i>

Con người có lúc nói ra những điều khơng hay, đó khơng phải là không đủ khả năng mà là không đủ tự tin để nói hay. “Nhân vơ thập tồn” trên đời này khơng ai là hồn hảo cả và cũng chẳng có ai là hồn tồn vơ dụng vậy nên ta phải có tự tin rằng bản thân đang là phiên bản hồn hảo nhất

của mình ở hiện tại dám nghĩ, dám nói, dám làm nhưng cũng phải biết chừng mực và giới hạn.

c. Sức hút của giọng nói

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Giọng nói, ngữ điệu giao tiếp của bạn trong những trạng thái tâm trạng khác nhau đều không giống nhau. Người ta thường dựa vào giọng nói, ngữ điệu nói của một người để phán đốn xem người đó có được mọi người yêu mến hay không.

Sử dụng ngữ điệu mềm mạiCó câu: “Một câu nói có thể khiến người ta cười, cũng có thể khiến người ta phiền não”. Từ cổ chí kim, việc ăn nói nhẹ nhàng đã được coi là một đức tính đẹp.

Cách sử dụng ngơn ngữ êm ái là điều mà mỗi người đều nên học. Ngữđiệu mềm mại, ngơn ngữ xúc tích, cách nói nhẹ nhàng sẽ khiến đối phương cảm thấy gần gũi, thân thiện, cuộc nói chuyện càng thêm thuận lợi và hiệu

quả. Đây là một nguyên tắc quan trọng trong giao tiếp. • Học nói vừa đủ nghe

Khi nói chuyện với người khác, bạn phải chú ý đến độ cao của giọng nói vì nó sẽ ảnh hưởng đến hình ảnh của bạn. Hãy thử tưởng tượng, bạn đang trong một quán cà phê yên tĩnh hay đang ở trong thư viện mà ở đó mọi người đều có nhu cầu được thư giãn và tập chung , chắc chắn khơng nên nói q to.

Có một số người vì muốn thu hút sự chú ý của người khác, khi giao tiếp thường cố ý nâng cao độ giọng nói. Trong thực tế thì nói to khơng có nghĩa là bạn sẽ thuyết phục được người khác, nó cịn khiến người khác ghét giọng nói, thậm chí là chính con người bạn. Bạn hãy thử và tự bản thân xác định xem âm lượng như thế nào sẽ khiến người nghe thấy dễ chịu và dễ tiếp nhận nhất.

Vậy làm thế nào để có được giọng nói dễ nghe?

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

• Luyện hơi: luyện hơi là bao gồm hít và thở. Khi hít vào thì cần phải hít thật sâu, căng nồng ngực nhưng khơng được nâng vai lên. Khi thở ra phảithật chậm trong khi 2 hàm răng khép lại, cho khơng khí đi qua các khẽ răng.• Luyện thanh: trước khi luyện thanh thì cần thả lỏng và khởi động bằng những âm nhỏ nhẹ. Khơng được hét to vì sẽ làm tổn thương dây thanh. Tiếp theo cân hoạt động cơ mặt bằng cách há ngậm miệng. Sau đó là luyện mũi và họng. Và cuối cùng là luyện nhả chữ.

Nói phải có tiết tấu

Tiết tấu của ngơn ngữ khơng phải là lúc nào cũng nhất quán, mà nó thay đổi theo chủ đề nói. Trong thơ ca cũng vậy, tại sao khi người ta nghe thơ ca lại cảm thấy dễ nghe? Vì trong thơ ca có tiết tấu và trọng âm. Nói chuyện cũng vậy, nhất định phải điều chỉnh tiết tấu để cho người nghe cảm thấy dễ hiểu và thu hút người nghe.

d. Nói để cho người khác hiểu

Trong giao tiếp và cuộc sống hàng ngày thì việc lỡ lời là khơng thê tránh khỏi. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến lỡ lời nhưng nguyên nhân cơ bản nhất là do mục đích thiếu rõ dàng. Để cải thiện điều đó thì trước mỗi lầnmở lời, bạn nên tự hỏi mình: Tại sao lại phải nói như vậy? Mình muốn diễn đạt điều gì? Và hãy đốn trước nhũng kết quả tốt đẹp và lấy nó làm động lực.

Ngôn ngữ khi diễn đạt phải rõ dàng: trọng thời đại phổ cập internet , đó là nơi ra đời của nhiều từ lóng mới thơng dụng trong giới trẻ, thậm chí là cả những chữ, từ mới. Chúng được sử dụng rộng rãi trên mạng nhưng chúng ta không nên dùng bừa vào trong những cuộc giao tiếp thực tế. Bên cạnh đó chúng ta cũng cần phải cải thiện tiếng địa phương, mặc dù đó là bản sắc và nét văn hóa riêng của từng địa phương cần được gìn giữ nhưng lại rất dễ khiến người khác hiểu lầm trong giao tiếp.

<b>2.Học cách làm chủ trong giao tiếp</b>

a. Tâm lý thoải mái khi gặp người lạ

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Có nhiều người rất hay xấu hổ, khi gặp người lạ họ không biết phải bắng đầu câu chuyện như thế nào, càng không biết làm thế nào để hịa nhập với mọi người. Vậy thì làm thế nào để trở lên cởi mở với người mới trong lần gặp đâu tiên?

Con người thường đánh giá người khác bằng định kiến, do đó bạn cầncố gắng hạn chế sử dụng ngôn ngữ quá niềm nở, nhiệt tình với vẻ thân mật trong lần gặp đầu tiên, ngồi ra cũng khơng thể thiếu một lời hỏi thăm. Một

lời hỏi thăm cho thấy sự tôn trọng, gần gũi và thân thiện với người đối diện. Người phương tây có câu: <i>“có sự nhiệt tình thì khơng sợ tuổi trẻ biến mất”.</i>

Ai cũng có lúc nói sai, điều này sẽ khiến con người rơi vào tình trạng bối rối. Nhất là khi lỡ lời ở chốn đông người, tâm lý co người rất dễ bị căng thẳng. Nếu như khơng kịp tháo gỡ, người nói có thể sẽ bị chê cười và thất bại trong lĩnh vực nào đó. Nhưng nếu khơng khéo léo khi sửa chữa sẽ khiến đối phương phật lòng và đi vào ngõ cụt.

Vậy thì làm thế nào để sửa sai khi lỡ lời?

Cách giải quyết hay nhất chính là: khi bạn ý thức được mình nói sai điều gì, hãy lấy chính cái sai đó để sửa sai, thảo luận cái sai để tìm ra điều

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

đúng đắn. Khơng khó để nhận ra rằng, việc dùng chính lỗi sai để sửa sai trong lời nói là điều rất khó. Phương pháp chính là tìm cách làm nổi bật lỗi sai, lắm lấy cơ hội để tìm lời giải thích hợp lý nhất, điều này yêu cầu cần phải giữ vững tâm lý.

Có câu: <i>“Người có lúc là sai, ngựa có lúc chạy sai”. </i>Trong q trình giao tiếp với mọi người, dù không muốn nhưng chúng ta vẫn thường mắc phải những sai lầm. Mặc dù chỉ là một câu nói, nhưng lại có thể gây ra hậu quả khó lường. Điểm quan trọng nhất khi khắc phục sự cố lỡ lời là phải kịp thời nói lại, nhanh chóng sửa lỗi sai. Biết sửa sai, nhất định sẽ chiến thắng.

c. Thêm gia vị hài hước cho giao tiếp.

Có câu: <i>“Hài hước là một phẩm chất tuyệt đẹp”. </i>Trong cuộc sống, chúng ta khó tránh khỏi các tình huống bối rối hoặc tranh cãi, nhiều người khơng biết phải giải quyết thế nào. Lúc này, ngôn ngữ hài hước sẽ phát huy sức mạnh, nó khơng hững giúp bạn hóa giải sự căng thẳng, mà cịn có thể xóa bỏ hiểu lầm, thậm chí mang lại rất nhiều hiệu quả bất ngờ.

Sự hài hước sẽ kéo mọi người lại với nhau. Một câu nói hài hước, một câu chuyện cười đúng lúc không những giúp phá tan sự căng thẳng, tạo bầu khơng khí sơi nổi, mà cịn có thể kéo mọi người lại gần nhau. Sự hài hước như một loại chất bôi trơn, làm tan chảy mâu thuẫn khiến các cuộc giao tiếp của con người trở lên thuận lợi. Học cách vận dụng linh hoạt sự hàihước có thể khiến lời nói của bạn chạm đến trái tim người khác.

Sự hài hước là phương thuốc hóa giải sự thù ghét. Có câu: <i>“cười một cái làm hòa”</i>. Chỉ cần khéo léo sử dụng óc hài hước, nhất định có thể khiến bản thân thốt khỏi bối rối và xóa bỏ bực tức của người khác.

Mặc dù “ hài hước” là một kỹ năng rất hay, là “vũ khí” dùng trong các cuộc trị chuyện. Nhưng vận dụng hài hước lại không hề dễ dàng. Hài hước không

đúng lúc, đúng chỗ , không những khơng đạt được hiệu quả mà cịn dễ dàng khiến bạn rơi vào thế tiến thoái lưỡng nan.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>VI.Nghệ thuật giao tiếp</b>

Bạn hãy tạo một nụ cười mê hoặc và một ánh mắt thông minh. Đừng bao giờ ngay lập tức cười với người khác khi chào họ. Thay vào đó hãy nhìnvào khn mặt từng người trong giây lát. Việc dừng lại đó là để phán đốn qua tính cách con người đó rồi đáp lại bằng một nụ cười thoải mái và nong ấm. Và ánh mắt của bạn khi giao tiếp cũng rất quan trọng, bạn hãy nhìn đối phương với một ánh mắt ấm áp. Ngay cả khi hoj đã ngừng lời hay họ nói chuyện với người khác. Khi bạn phải nhìn ra chỗ khác hãy từ từ như đang miễn cưỡng làm vậy. Điều này rất có hiệu quả khi bạn muốn gây ấn tượng với đối phương.

Tạo sự tin cậy tuyêt đối: bất cứ khi nào nội dung cuộc trò chuyện thực sự quan trọng hãy tập chung và đừng nhấp nhổm hay lắc lư. Các cử động tay chân và tất cả các động tác bồn chồn có thể gây cho người nghe một cảm giác rõ rệt rằng bạn đang nói dối.

Hãy tập thói quen quan sát hai chiều khi nói chuyện. Bày tỏ quan điểm của bản thân nhưng đồng thời phải chú ý quan sát phsnr ứng của gười nói chuyện trước những điều bạn dang nói để có những sự điều chỉnh phù hợp.Chỉ một câu nói hớ hênh một lời nhận xét thiếu nhạy cảm là người ta có thể đánh giá bạn là người chuyên nghiệp hay không. Một cử chỉ ng ngốc cũng có thể khiến bạn bật ra khỏi con đường thăng tiến. Để tránh những điều đángtiếc đó thì bạn hãy nhạy cảm trước những cuộc giao tiếp. Ví dụ: để đánh giá đối phương thì bạn hay hỏi:”Bạn làm nghề gì?”. Hãy ngừng lại việc hỏi này

đi. Tất nhiên là bạn có nhu cầu biết điều nay nhưng khơng phải với 4 từ thơ lỗ trên vì nó sẽ khiến bạn mang hình ảnh của một người giao tiếp thiếu tế nhị. Thay vào đó bạn có thể tránh hỏi trực tiếp: “Bạn dùng phần lớn thời gian của mình làm gì?”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Sở hữu vốn từ phong phú: điều này rất quan trọng để cho đối phương khơng cảm thấy tẻ nhạt khi hàng ngày nói chuyện với bạn mà vẫn phải nghe đi nghe lại một từ và dùng trong nhiều hoàn cảnh. Để sở hữu vốn từ phong phú, bạn phải tra từ điển những từ đồng nghĩa và hãy thử xem những từ đấy có phù hợp khơng. Tìm được rồi, ta phải luyện tập hàng ngày để rèn luyện cho bộ não của chúng ta nhớ chúng và vận dụng làm sao cho hiệu quả.Vậy bây giờ, làm thế nào để bắt chuyện? Bạn lo lắng về lời đầu tiên? Đừng sợ vì <b>70-80% </b>ấn tượng người nghe có được cũng sẽ khơng phụ thuộc vào lờibạn nói. Hầu hết những lần đầu tiên bạn nói đều ổn. Dù cho nội dung thế nào, cách nói chuyện đầy cảm xúc sẽ khiến lời mở đầu của bạn trở lên thú vịhơn.

<b>VII.Liên hệ và bài học</b>

Đối bản thân, mọi người hay bảo em là người kỹ tính, cầu tồn và rất hay để ý từng ánh nhìn xung quanh và xét xem mình nói (làm) thế đã đúng

chưa? Liệu nói (làm) vậy có khiến họ phậtlịng hay khơng? Họ nghĩ gì về mình? Vậy nên trong hầu hết những cuộc giao tiếp với những người chưa từng gặp mặt hoặc đã gặp mặt 1-2 lần thì em sẽ là ngườibị động vì nhiều lý do khác nhau như: khơng biết nói gì, hay muốn nói chủ đề này nhưng lại sợ họ nghe khơng hiểu, khơng quan tâm,….

Cũng đã có nhiều cuộc giao tiếp với người lạ của em kết thúc mà chẳng êm đẹp gì. Vì là một người kỹ tính và hay để ý đến người khác nên mỗi lafn chuẩn bị nói ra điều gì em rất hay suy nghĩ nói thế nào cho đúng ý của mình. Rồi tới khi nói ra câu được câu khơng , âm à âm ự, hay là nói được một chữu lại dùng lại một lúc rồi mới nói tiếp và khiến cho cuộc nói chuyện kết thúc một cách tẻ nhạt.

Cịn với những người em đã nói chuyện nhiều, việc nói chuyện sẽ trở lên thoải mái hơn và em khơng q đặt nặng vấn đề hình thức tất nhiên là với những người bạn cúng trang lứa hoặc nhỏ tuổi hơn. Cịn với những người lớn tuổi thì chắc chắn vẫn sẽ có sự trau chuốt về từ ngữ nói ra.

Và sau những cuộc giao tiếp, em đã rút ra được rất nhiều kinh nghiệm quý báu như sau:

- Khơng phải lúc nào cũng nói luyến thắng nói khơng ngừng nghỉ là tốt nhưng thực tế nói như vậy khiến đối phương có cái nhìn khơng tốt về bạn. Đơi khi chúng ta chỉ cần nói một hai câu nhưng nó bao hàm dễ hiểu là đủ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

- Giao tiếp về chủ đề cũng phải để ý đến không gian xung quanh. Chúng ta không thể vào một quán ăn, quán cà phê hay siêu thị, …. Mà cứ nói là đồ ở đây thế này thế kia, đồ ở đây không tốt bằng, hay đồ ở đây đắt hơn ở kia. Mặc dù chủ cửa hàng hay nhân viên của họ vẫn luôn sẵn sàng, hếtlịng tiếp đón chúng ta.

- Giữ mạch cảm xúc cũng khá quan trọng, nhưng cũng không nên đào bới quá sâu vào một vấn đề, khiến cuộc giao tiếp trở lên nhàm chán. Cũng đừng tự ý đổi chủ đề trong khi họ vẫn còn hứng thú với chủ đề cũ, điều này sẽ khiến câu chuyện của bạn kết thúc ngay câu tiếp theo của bạn.

Qua việc tìm hiều chủ đề này, em đã rút ra được ra được rất nhiều bài học và kinh nghiệm quý báu cho bản thân. Em sẽ sử dụng những điều mình tìm hiểu được làm “vũ khí” trên con đường phát triển của bản thân.

<b>CHƯƠNG 2.</b>

<b>QUẢN LÝ THỜI GIAN</b>

<b>I.Nguyên nhân quản lý thời gian chưa hiệu quả </b>

<b>1. Làm việc không có kế hoạch </b>

Mỗi chúng ta đều hiểu được việc lên kế hoạch làm việc cho bản thân rất quan trọng để bạn quản lý thời gian hiệu quả, vì những mục tiêu giúp bạn định hướng rõ ràng cho cơng việc của chính mình. Nếu bạn khơng có một kế hoạch cụ thể thì sẽ dễ lặp đi lặp lại các thao tác để thực hiện một công việc nhiều điều hay sa đà vào các công việc khơng có mục đích, từ đó làm mất thời gian q giá. Làm việc khơngcó kế hoạch cịn là lí do khiến bạn trì hỗn thực hiện các cơng việc quan trọng. Chính vì vậy, việc xây dựng mộ kế hoạch làm việc tốt là điều quan trọng giúp bạn quản lý hiệu quả thời gian của mình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>2. Sa đà vào các công việc khơng quan trọng </b>

Mỗi người chúng ta đều có rất nhiều nhu cầu muốn đạt được, tuy nhiên không phảitất cả những nhu cầu, công việc này đều cần thiết như nhau. Một người không quản lý được thời gian sẽ không biết phân biệt và sắp xếp các mong muốn, dự địnhcủa mình để có thể làm được nhiều việc nhất có thể. Và do đó, họ thường mất nhiều thời gian hơn cho những công

việc không cần thiết, thậm chí có thểkhơng cịn thời gian cho các việcquan trọng.

<b>3. Không ngăn nắp </b>

Khi bàn làm việc của bạn là tổ hợpcủa giấy tờ, đồ ăn vặt hay bất cứ đồdung khơng cần thiết nào thì chúngdễ làm bạn sao nhãng và mất thời

gian để tìm kiếm những giấy tờ và đồ dùng cần thiết vào đúng thời điểm quan trọng. Bên cạnh đó, việc sắp xếp nơi làm việc khơng ngăn nắp cịn khiến cho bạn mất thoải mái và hứng thú để làm việc do tốc độ làm việc chậm lại và mất nhiều thời gian cho những việc khơng cần thiết.

<b>4. Khơng biết nói “Khơng” </b>

Một người khơng biết nói khơng ln là những người nhận cho mình rất nhiều cơng việc, thậm chí khơng tính tốn đến khả năng có thể hồn thành chúng. Chúng ta thường xuyên phải giao tiếp, phối hợp với

nhau trong q trình làm việc, do đó giúp đỡnhau là chuyện nên làm và cần phải làm. Tuynhiên, chúng ta cũng có những cơng việc cầnphải hồn thành theo kế hoạch, khơng thể trìhỗn được. Nếu nhận thêm những cơng việcđược nhờ và thì chúng ra có thể khơng thựchiện tốt việc của chính mình.

<b>5. Tốn thời gian vào các việc vô bổ </b>

Những email không liên quan đến cơng việc, bn chuyện với đồng nghiệp, chơi trị chơi hay lướt mạng xã hộicó thể chiếm của bạn một quỹ thời gian không hề nhỏ. Bạn thực sự cần biết mình đi làm vì điều gì và cần phải làm gì

</div>

×