Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

báo cáo cuối kỳ chủ đề kỹ thuật mở đầu và kết thúc bài thuyết trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.75 MB, 38 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘIVIỆN SƯ PHẠM KỸ THUẬT </b>

──────── * ───────

<b> BÁO CÁO CUỐI KỲ MÔN KỸ NĂNG MỀM – KỲ 20212B</b>

<i><b>Chủ đề: “Kỹ thuật mở đầu và kết thúc bài thuyết trình” </b></i>

Nhóm sinh viên thực hiện : Nhóm 06- Cá heoMã lớp : ED3220

Giảng viên : cô Nguyễn Thị Huyền

1Nguyễn Hữu Minh20212886

7Nguyễn Văn Trung20213010

<i>Hà Nội, tháng 03 năm 2022</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>MỤC LỤC...1</b>

<b>LỜI MỞ ĐẦU...2</b>

<b>PHẦN 1: NỘI DUNG CHÍNH CHỦ ĐỀ BTN...3</b>

<i><b>1.1 Các kỹ thuật mở đầu bài thuyết trình...3</b></i>

<i><b>1.2. Các kỹ thuật kết thúc bài thuyết trình...8</b></i>

<b>PHẦN 2: MƠ TẢ NHĨM...11</b>

<i><b>2.1. Kỹ năng tổ chức nhóm theo mơ hình 5P...11</b></i>

<i><b>2.2. Mơ hình DISC...15</b></i>

<b>PHẦN 3. LẬP KẾ HOẠCH NHĨM...23</b>

<i><b>3.1. Khái niệm và vai trị của lập kế hoạch...23</b></i>

<i><b>3.2. Phương pháp lập kế hoạch-Mơ hình 5A...24</b></i>

<i><b>3.3. Các bước lập và theo dõi kế hoạch...27</b></i>

<b>PHẦN 4: THỰC HIỆN (HỌP NHÓM) VÀ CÁC TRAO ĐỔI, THẢO LUẬN KHI THỰC HIỆN BÀI TẬP LỚN...29</b>

<i><b>4.1. Q trình hoạt động nhóm...29</b></i>

<i><b>4.2. Thơng điệp nhóm 6 muốn truyền đạt...30</b></i>

<b>PHẦN 5: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ...35</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Kỹ năng mềm là một kỹ năng vô cùng quan trọng đối với mọi người và riêng với các bạn sinh viên, việc trau dồi, rèn luyện kỹ năng mềm lại càng quan trọng. Nếu không, ngay khi ra trường, các bạn sẽ rất dễ bị bỏ lại. Thậm chí, khơng ít người đã rơi vào tình cảnh thất nghiệp. Theo nhiều nghiên cứu , kỹ năng mềm quyết định tới 75% thành công trong khi các kỹnăng chuyên môn chỉ chiếm 25%. Nhận thức được điều này, môn Kỹ năng mềm được hầu hết các trường Đại học, Cao đẳng bổ sung vào chương trình đào tạo. Đồng thời, các trường cũng có nhiều hoạt động ngoại khóa để sinh viên có cơ hội trải nghiệm thực tế. Là những sinh viên ngành Tự động hóa Đại học Bách Khoa Hà Nội, chúng em đều có những điểm chung của hầu hết sinh viên ngành kỹ thuật, đó là hơi rụt rè trong giao tiếp; khả năng diễn đạt cũng như kĩ năng thuyết trình trước đám đơng và một số kỹ năng khác còn nhiều hạn chế. Đến với lớp Kỹ năng mềm của cơ Huyền, dù khơng có điều kiện học tập trực tiếp do tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp nhưng với sự tận tâm, nhiệt huyết của cô cùng phương pháp giảng dạy mới mẻ hấp dẫn giúp chúng em có những trải nhiệm thú vị, bổ ích, cải thiện và phát triển những kỹnăng cịn hạn chế, từ đó dần hồn thiện bản thân tạo bước đệm cho thành cơng sau này.

Nhóm chúng em mang tên <i>Cá heo </i>với slogan <i>Work hard, play hard học nhiệt tình, </i>–

<i>chơi hết mình gồm 9 thành viên, 9 chú “cá heo” đầy tài năng. Cá heo là một lồi có tập tính xã</i>

hội cao, luôn hành động theo bầy đàn nhưng mỗi cá thể lại phát ra tần số riêng. Mỗi thành viêntrong nhóm cũng có một “ tần số riêng “ như thế, đó là những nét tính cách, năng lực, bản sắc riêng của mỗi cá nhân. Nhóm ln đề cao tinh thần đồn kết hỗ trợ nhau vì lợi ích chung, đồngthời tạo điều kiện để mỗi thành viên được thể hiện cá tính và phát triển bản thân. Chủ đề nhóm

<i>Cá heo </i>được phân cơng thảo luận: “<i>Kỹ thuật mở đầu và kết thúc bài thuyết trình</i>.” Đây là một trong những kỹ năng không thể thiếu của bất kỳ sinh viên nào, bao gồm các kỹ năng mở đầu và kết thúc ấn tượng, nghệ thuật thu hút, tạo hứng thú cho người nghe,... Sau quá trình hoạt động nhóm tích cực, trách nhiệm, bài báo cáo của nhóm đã được hồn thành mang tâm huyết của tất cả thành viên.

Cuối cùng, nhóm xin cảm ơn cơ Nguyễn Thị Huyền đã tạo điều kiện để các thành viên trong nhóm có mơi trường tốt nhất để học tập, trải nghiệm, phát triển các kỹ năng cần thiết chotương lai.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>PHẦN 1: NỘI DUNG CHÍNH CHỦ ĐỀ BTN</b>

<i><b>1.1 Các kỹ thuật mở đầu bài thuyết trình</b></i>

<i>1.1.1. Cảm ơn Ban tổ chức và khán giả</i>

Trong lời chào mở đầu bài thuyết trình, bạn nên gửi lời cảm ơn đến khán giả đã tham gianghe bạn chia sẻ cũng như cảm ơn ban tổ chức.

Điều này cũng tương tự như việc dành tặng lời khen cho họ, giúp họ cảm thấy tự hào vì sự hiện diện của bạn đồng thời gia tăng sự kết nối giữa bạn và người nghe.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i>1.1.3. Khen ngợi khán giả</i>

Chân thành khen ngợi khán giả cũng là một cách mở đầu bài thuyết trình ấn tượng. Hãy mỉm cười và thế hiện sự vui mừng của bạn khi gặp họ – như thế gặp lại những người bạn đã lâu năm khơng gặp.

Bạn có thể cho họ biết mình vinh dự thế nào khi được xuất hiện tại sự kiện này và họ nằm trong số những nhân vật quan trọng nhất trong doanh nghiệp/ trong ngành mà bạn hằng mong muốn được chia sẻ và trao đổi ý tưởng.

Ví dụ: "Tơi thật sự cảm thấy vinh dự khi có mặt tại đây cùng các bạn. Các bạn đều là những chuyên gia hàng đầu trong ngành. Chỉ những người giỏi nhất mới dành thời gian của mình để tham gia những sự kiện như thế này."

<i>1.1.4. Đề cập đến các sự kiện hiện tại</i>

Hãy sử dụng các tin tức cập nhật mới nhất để dẫn dắt vào bài thuyết trình, hoặc để minh họa và chứng minh cho quan điểm của bạn. Lời khuyên là bạn có thể mang theo một tờ báo đểsử dụng trong quá trình diễn thuyết. Hình ảnh trực quan này sẽ thu hút khán giả, khiến họ phảihướng về phía trước để lắng nghe bạn.

<i>1.1.5. Tham khảo một sự kiện lịch sử</i>

Đây là một mẹo mở đầu bài thuyết trình hay được chia sẻ và phổ biến bởi diễn giả truyền cảm hứng Brian Tracy. Người thuyết trình có thể kể một câu chuyện lịch sử để dẫn dắt người nghe vào chủ đề chính của buổi thuyết trình. Với cách mở đầu này, người thuyết trình sẽ

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

dẫn dắt người nghe một cách tự nhiên và khơi gợi sự chú ý của họ vào nội dung mà mình sắp trình bày.

Ví dụ khi nói về phẩm chất lãnh đạo ta có lấy ví dụ lịch sử như sau: “Chắc hẳn mọi người ngồi đây không ai là khơng biết đến chủ tịch Hồ Chí Minh - một nhà lãnh đạo tài ba, kiệt xuất của dân tộc ta. Người có một tầm nhìn xa và vĩ đại. Cuối 1945, Bác Hồ bảo ông Nguyễn Lương Bằng:

<i>-Kỳ này chú khơng tham gia chính phủ nhé. Bác nhờ chú một việc.-Dạ, thưa việc gì ạ?</i>

<i>-Chú về dưới Nam Định mua thật nhiều muối chở lên mạn ngược cho Bác.</i>

Trong gần một năm, ông Bằng đã mua và tải lên được hơn vạn tấn muối. Chiến tranh nổ ra, Pháp chặn ngay gạo và muối lên Việt Bắc. Bộ đội ta vẫn có đủ muối cho 8 năm kháng chiến. Ta có thể thấy tầm nhìn chiến lược là một năng lực vô cùng quan trọng của người dẫn đầu một tập đoàn hay rộng hơn là của cả một đất nước”

<i>1.1.6. Nhắc đến một người nổi tiếng</i>

Bạn có thể thể bắt đầu bằng cách trích dẫn câu nói của một người nổi tiếng. Một trong những chủ đề được các diễn giả chuyên nghiệp đề cập nhiều nhất là tầm quan trọng của việc phát triển bản thân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Ví dụ: "Ở thế kỷ XXI, tri thức chính là chìa khóa dẫn đến thành cơng. Giống như huấn luyện viên bóng rổ Pat Riley đã từng nói: Nếu bạn khơng tiến bộ hơn, có nghĩa là bạn đang đi thụt lùi."

<i>1.1.7. Đề cập đến một cuộc đối thoại gần đây</i>

Một cách mở đầu bài thuyết trình ấn tượng khác là kể về cuộc trò chuyện gần đây của bạn với một người hiện đang có mặt.

Ví dụ: "Vài phút trước, tơi có nói chuyện với anh X trong sảnh. Anh ấy nói với tơi rằng đây là một trong những thời điểm tuyệt vời nhất để làm việc trong ngành công nghiệp này, và tôi cũng thấy vậy."

<i>1.1.8. Đưa ra một tuyên bố gây sốc</i>

Bạn có thể bắt đầu bài phát biểu bằng cách đưa ra một tun bố gây sốc nào đó.Ví dụ: "Theo một nghiên cứu gần đây, vào năm tới ngành này sẽ có nhiều thay đổi, cạnh tranh hơn và nhiều cơ hội hơn bao giờ hết. Và 72% những người trong khán phịng này sẽ phảilàm điều gì đó khác biệt trong vịng hai năm tới nếu họ khơng nhanh chóng thích nghi với sự thay đổi này ".

<i>1.1.9. Trích dẫn nghiên cứu gần đây</i>

Trích dẫn một báo cáo nghiên cứu gần đây cũng là một cách mở đầu bài thuyết trình hay.Ví dụ: "Theo một nghiên cứu trong số mới nhất của McKinsey, 29% đơn vị phụ trách đào tạo và phát triển dự án dự kiến tăng cường đầu tư vào hạng mục này trong 1 năm tới, trongkhi 38% dự định sẽ giảm bớt chi tiêu cho khoản này."

<i>1.1.10. Gieo hy vọng</i>

Nhà triết học người Pháp Gustav Le Bon đã từng viết: “Tơn giáo duy nhất của lồi người đã, đang và sẽ luôn luôn là Hy vọng”. Cách thuyết trình hay bạn là gieo hy vọng cho khán giả về một điều gì đó. Hãy nhớ rằng, mục đích cuối cùng của việc phát biểu là truyền cảm hứng cho người khác làm những điều mà họ sẽ không làm nếu không được thúc đẩy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Nội dung bạn trình bày cần thể hiện rõ những hành động bạn muốn họ thực hiện, cũng như lý do họ nên làm như vậy ngay hôm nay.

<i>1.1.11. Tạo bầu khơng khí vui vẻ</i>

Chun gia diễn thuyết Bill Gove đã từng bước lên sân khấu sau phần giới thiệu từ trongcánh gà, khi ơng vừa mới nói chuyện với ai đó và tạm dừng để trị chuyện với khán giả. Khán giả có cảm giác rằng ơng ln liên tục trị chuyện. Bill đi ra rìa sân khẩu, sau đó hạ giọng một cách đầy ấn ý, mở rộng vòng tay và ra hiệu cho khán giả đến gần mình hơn. "Lại đây, để tơi kểcho các bạn nghe điều này", sau đó Bill vẫy tay về phía trước như thể ơng sắp sửa tiết lộ một bí mật cho tồn bộ khán phịng. Điều đáng kinh ngạc là khán giả trong phịng đã nghiêng về phía trước đế nghe "bí mật" mà ơng sắp sửa chia sẻ. Sau đó, họ đột nhiên nhận ra việc mình đang làm và phá lên cười.

Đây là một cách mở đầu bài thuyết trình ấn tượng, giúp thu hút đáng kế sự chú ý của khán giả.

<i>1.1.13. Đặt vấn đề</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Bạn có thể mở đầu bài thuyết trình bằng cách đưa ra một vấn đề cần được giải quyết. Đócó thể là vấn đề chung của hầu hết mọi người – điều này sẽ ngay lập tức thu hút sự chú ý của khán giả.

Ví dụ: "63% thế hệ bùng nỗ trẻ sơ sinh (baby bloomers) đang có nguy cơ nghỉ hưu mà không đủ tiền tự trang trải cho bản thân trong thời gian sinh sống. Chúng ta phải giải quyết vấn đề này và hành động ngay lập tức, để đàm bảo mỗi người khi nghỉ hưu có thể sống thoải mái suốt phần đời cịn lại của mình."

<i>1.1.14. Đưa ra tun bố mạnh mẽ, sau đó đặt một câu hỏi</i>

Ngồi ra, bạn cũng có thể bắt đầu bằng cách đưa ra một tuyên bố mạnh mẽ và sau đó đặtcâu hỏi. Theo dõi câu trả lời và đặt một câu hỏi khác. Điều này sẽ khiến khán giả chú ý tham gia vào cuộc đối thoại và lắng nghe thật kỹ những gì bạn nói.

Ví dụ: "20% số người trong xã hội kiếm được 80% số tiền. Vậy bạn có nằm trong số 20% đó khơng? Nếu khơng, bạn có muốn mình nằm trong top 20%, hay thậm chí 10%? Trong những phút tới, tơi sẽ chia sẻ với các bạn một số ý tưởng để trở thành triệu phú, thậm chí là tỷ phú. Đây sẽ là mục tiêu tuyệt vời cho buổi nói chuyện hôm nay của chúng ta chứ?"

<i><b>1.2. Các kỹ thuật kết thúc bài thuyết trình</b></i>

<i>2.1.1. Đặt ra một câu hỏi mở</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Kết thúc bằng một câu hỏi gợi mở luôn là cách hiệu quả để thu hút sự chú ý của mọi người bởi những câu hỏi luôn kích thích vỏ não của chúng ta. Chính vì thế, hãy kết thúc một bài thuyết trình của mình bằng những câu hỏi ấn tượng liên quan.

Đó có thể là những câu hỏi kích thích trí liên tưởng, tưởng tượng của người nghe hoặc lànhững câu hỏi chuyên môn, kĩ năng liên quan đến nội dung bài thuyết trình. Khơi gợi trí tị mịcủa người nghe là một trong những điểm thu hút đám đơng một cách tích cực.

<i>2.2.2. Tóm lược lại nội dung trước khi kết thúc bài thuyết trình</i>

Đây là điều mà đa số người thuyết trình đều dùng để kết thúc bài thuyết trình của mình. Mục đích giúp người nghe có thể nắm bắt được những ý chính quan trọng của bài thuyết trình.Cách nói vắn tắt những ý chính bạn đã truyền tải suốt bài thuyết trình, nhấn mạnh nhữngý trọng tâm nhất mà khán giả cần lưu tâm và để ý. Cách này có vẻ hơi truyền thống nhưng là cách dễ nhất để kết thúc bài thuyết trình mà người nghe vẫn nắm bắt được nội dung của nó.

<i>2.2.3. Kêu gọi hành động</i>

Đây cũng là một cách kết thúc bài nói thường được sử dụng. Đây mặc dù là cách kết thúc dễ dàng nhưng hãy nhớ kêu gọi hành động nếu bạn cảm thấy cần thiết, bạn cần ý nhị, tinhtế, tránh vội vàng và quá cảm xúc.

Hãy kêu gọi hành động bảo vệ mơi trường khi bạn thuyết trình về tình trạng ô nhiễm môi trường, hãy kêu gọi trồng cây xanh khi bạn thuyết trình về việc trồng cây gây rừng... Chắcchắn những lí thuyết đi kèm với việc kêu gọi hành động thực tiễn sẽ rất hữu ích cho bài thuyết trình của bạn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>2.2.6. Cảm ơn mọi người</i>

Lời cảm ơn thế nào cho hay cũng là cách dễ gây ấn tượng với người nghe. Đó cũng là cách để bạn liên kết, tri ân với khán giả đã lắng nghe mình trong suốt bài thuyết trình.

Hãy thể hiện một cách trân trọng và thật lịng nhất của mình đến những khán giả đã lắng nghe, một bài thuyết trình thành cơng hay khơng phần lớn là do hiệu ứng của người nghe, người xem ra sao. Vì thế, hãy là một người thuyết trình thơng minh và trân quý khán giả.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

ta phải trạng bị máy móc mới và ứng dụng các phương pháp sản xuất mới. Giá hàng sẽ phải giảm để đối phó với việc cạnh tranh đang gia tăng. Quý vị phải quyết định xem liệu việc có nên tiếp tục sản xuất ít hàng hóa có chất lượng với giá thành cao, hay là sử dụng các kỹ thuật sản xuất đại trà, sẽ cho phép chúng ta đẩy mạnh việc bán hàng bằng cách cho giá rẻ hơn. Quý vị sẽ chọn cái nào?”.

thành viên trong nhóm đều phải hiểu mục tiêu chung mà tập thể của họ phải đạt đến là gì? Khi đã thống nhất những điều cần thực hiện, mọi thành viên trong nhóm được giao cơng việc để thực hiện theo kế hoạch đã thống nhất một cách cụ thể, rõ ràng. Với mỗi mục đích, nhóm sẽ đề ra các cách thức thực hiện khác nhau cho phù hợp, nhằm đạt được kết quả tốt nhất.

Khi xác định mục đích, chúng ta cần trả lời các vấn đề: Tại sao lại sử dụng nhóm?

Cơng việc của bạn có cần thiết phải sử dụng nhóm khơng? Sử dụng nhóm để làm gì? Chúng ta mong đợi gì từ khả năng hợp tác trong nhóm? Thế mạnh của nhóm là gì?

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Mục đích nhóm được hình thành nhằm thực hiện dự án hay thực hiện một nhiệm vụ nhất định?

Nhóm duy trì lâu dài hay chỉ tồn tại tạm?

Mục đích chung của các nhóm là đưa những người có khả năng thích hợp vào để họ hợptác trong công việc nhằm đạt được những mục tiêu của cá nhân, bộ phận và tổ chức.

<b>Vị trí (Position)</b>

Khi xác định được vì sao phải sử dụng nhóm, vấn đề tiếp theo được đặt ra là Vị trí (POSITION). Khi nhóm thành lập, nhóm đó có vị trí như nào trong cơ cấu tổ chức, liệu nhóm có phù hợp với sự tồn tại của các bộ phận khác trong tổ chức không? Việc thành lập một nhómmới với sự hợp tác của những thành viên có ảnh hưởng đến khả năng vận hành của các bộ phận khác trong tổ chức không? Câu hỏi trên rất quan trọng, bởi vì, nếu xác định chính xác được vị trí của nhóm, các mối quan hệ làm việc, hợp tác của nhóm, cơng việc sau này sẽ thuậnlợi, khơng bị cản trở. Ngược lại, việc hình thành một bộ phận "khơng rõ vị trí" trong tổ chức dễ mang lại sự "nghi kỵ" đối với các cá nhân, bộ phận trong tổ chức.

<b>Quyền hạn (Power) </b>

Khi trả lời được câu hỏi về mục đích và vị trí của nhóm, vấn đề nhóm được làm gì, khơng được làm gì và trách nhiệm tới đâu là vấn đề phải được cân nhắc kĩ càng. Quyền hạn

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

(Power) là câu hỏi thứ ba mà chúng ta phải trả lời khi thành lập một nhóm làm việc. Xác định quyền hạn cho nhóm là vấn đề khó, nó phụ thuộc vào đặc điểm về quy mơ, cấu trúc, chức năng, nhiệm vụ và hoạt động … của tổ chức.

Khi xác định quyền hạn, chúng ta cần trả lời các vấn đề:

Phạm vi công việc của nhóm là gì? Nhóm sẽ phụ trách những cơng việc nào? Trách nhiệm đến đâu? Cần phân chia rõ giới hạn cơng việc và sự hợp tác.

Nhóm sẽ làm việc về những vấn đề có ảnh hưởng đến các bộ phận, phòng ban khác trong tổ chức?

Nhóm sẽ tập trung vào một lĩnh vực giới hạn nhất định? Các lĩnh vực liên quan có thể chịu ảnh hưởng khi nhóm hoạt động.

Nhóm có quyền tự quyết định tới đâu? Nhóm có thể giải quyết những vấn đề gì? Vấn đề cần có ý kiến của ai…

<b>Kế hoạch (Plan) </b>

Việc xác định trước hoặc dự kiến các hoạt động theo các trình tự, thứ tự công việc, đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ giữa các thành viên của nhóm được gọi là kế hoạch hoạt động nhóm.Kế hoạch thể hiện cấu trúc các cơng việc với sự hợp tác giữa các thành viên, cụ thể là ai (Who), làm việc gì (What), ở đâu (Where), vào thời điểm nào (When), tại sao (Why) và phải làm việc đó như thế nào (How)? Cấu trúc "5W + 1 H" giúp bạn thiết lập một bản kế hoạch hoạt động nhóm. Dựa vào đó, bạn có thể dự kiến được con người và các nguồn lực để thực hiện có hiệu quả các mục tiêu. Việc xây dựng các kế hoạch của nhóm sẽ giúp cho quá trình điều hành hoạt động đạt hiệu quả tốt hơn.

Khi lập kế hoạch, chúng ta cần trả lời các vấn đề

Nhóm sẽ đảm nhiệm những trách nhiệm được giao và thực hiện quyền hạn như thế nào?

Ai trong nhóm sẽ làm gì và làm như thế nào? Bao nhiêu thành viên trong nhóm là phù hợp?

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Vị trí lãnh đạo nhóm sẽ cố định hay luân phiên giữa các thành viên? Người lãnh đạo có trách nhiệm và quyền hạn gì?

Lịch họp nhóm như thế nào? Trong các cuộc họp nhóm, khối lượng cơng việc làm được là bao nhiêu?

Những thành viên trong nhóm sẽ làm gì ngoài buổi họp? Bạn mong muốn các thành viên hoạt động với nhóm trong bao lâu?

<b>Con người (People)</b>

Đối với bất cứ hoạt động gì, vấn đề con người ln là vấn đề quan trọng nhất. Chính conngười tạo ra nhóm, vận hành nhóm và tất nhiên họ cũng chính là người quyết định hiệu quả hoạt động của nhóm.

Chính vì vậy, việc xác định mục đích, vị trí, quyền hạn và kế hoạch là việc tạo điều kiệnđể con người hợp tác và làm việc nhóm thành cơng. Câu hỏi đặt ra ở đây không phải: "Ai là người xuất sắc nhất", mà là: "Chúng ta có thể tạo ra sự kết hợp nguồn lực tốt nhất và đạt kết quả tốt nhất như thế nào?". Trong một nhóm, vấn đề con người luôn là vấn đề phức tạp, bao giờ cũng có những thành viên xuất sắc, và những thành viên "ít xuất sắc hơn". Khi đã hợp tác với nhau trong mơi trường làm việc nhóm, bạn hãy nhớ rằng: "Khơng có thành viên nào kém, chỉ có những trưởng nhóm tồi", "Một tập thể ít người giỏi, nhưng có khả năng hợp tác tốt bao giờ cũng mạnh hơn một tập thể nhiều người giỏi mà khơng có sự hợp tác". Do đó, việc khuyếnkhích, động viên các thành viên tăng cường hợp tác, giúp đỡ nhau làm việc có ý nghĩa quan

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

trọng nhằm khai thác năng lực của mỗi con người trong nhóm để làm việc một cách hiệu quả nhất.

Khi trả lời câu hỏi về con người, chúng ta cần trả lời các vấn đề : Các thành viên nhóm có thể tập hợp được từ đâu?

Ai là người có khả năng tạo ra sự đồng thuận, hợp tác của nhóm?

Các thành viên trong nhóm có các kỹ năng, kiến thức, kinh nghiệm và khả năng gì? Làm thế nào để tăng cường sự hợp tác giữa các thành viên của nhóm?

Đánh giá khả năng và hiệu quả làm việc của từng thành viên bằng phương pháp nào để có thể cơng nhận một cách tốt nhất năng lực của họ?

<i><b>2.2. Mô hình DISC </b></i>

<b>DISC là gì?</b>

Lý thuyết DISC được nghiên cứu và xây dựng bởi nhà tâm lý học William Moulton Marston – còn được gọi là Charles Moulton. 4 chữ cái D, I, S, C đại diện cho 4 nhóm tính cách của con người: Dominance (thống trị), Influence (ảnh hưởng), Steadiness (kiên định), Conscientiousness (tn thủ).

Dựa theo <b>mơ hình DISC</b>, bạn có thể phân tích và đưa ra nhận định tính cách của bản thân và người đối diện. Từ đó, bạn có thể linh hoạt thay đổi phương pháp giao tiếp phù hợp để cả hai đều cảm thấy thoải mái và cuộc hội thoại đạt hiệu quả cao. Mơ hình sắp xếp các nhóm tính cách theo từng cặp đối lập: Chủ động – Bị động; Tập trung vào công việc – Tập trung vàocon người.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>PHẦN 3. LẬP KẾ HOẠCH NHÓM</b>

<i><b>3.1. Khái niệm và vai trò của lập kế hoạch</b></i>

<i>3.1.1. Khái niệm lập kế hoạch</i>

Lập kế hoạch là một trong những công việc quan trọng nhất của nhóm. Lập kế hoạch là một quá trình ấn định những mục tiêu và xác định các biện pháp tốt nhất để hoàn thành những mục tiêu đó.

Lập kế hoạch cần gắn liền với những cơng cụ và phương pháp quản lý nhằm giúp nhóm và các thành viên trong nhóm đi đúng hướng.

<i>3.1.2. Vai trị của lập kế hoạch</i>

Lập kế hoạch giúp cho nhóm:

- Hệ thống các vấn đề, công việc cần thực hiện để đưa ra các cách quản lý, có thể dùng đến kinh nghiệm đã có.

- Phối hợp mọi nguồn lực của nhóm hữu hiệu hơn. - Tập trung vào mục tiêu của nhóm.

- Nắm vững các nhiệm vụ cơ bản của nhóm để phối hợp các cách quản lý khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

- Sẵn sàng ứng phó và đối phó với những thay đổi của mơi trường bên ngoài. - Phát triển hữu hiệu các tiêu chuẩn kiểm tra.

<i><b>3.2. Phương pháp lập kế hoạch-Mơ hình 5A</b></i>

Qua tham khảo tài liệu học của TOPICA, nhóm 6 chúng em đã áp dụng mơ hình 5A để triển khai công việc một cách hiệu quả nhất.

<i>3.2.1. Khái niệm mơ hình 5A</i>

Mơ hình 5A là một thuật ngữ Marketing thay thế cho mơ hình 4A khi mơ hình 4A khơngcịn phù hợp nữa.

Như tên gọi, mơ hình 5A gồm 5 yếu tố: - Aware (Nhận biết)

- Appeal (Thu hút) - Ask (Tìm hiểu) - Act (Hành động) - Advocate (Ủng hộ)

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<i>3. 2.2. Lập kế hoạch nhóm theo mơ hình 5A</i>

<b>Aware (Nhận biết): Đầu tiên, các thành viên trong nhóm cùng nhau lựa chọn chủ đề và </b>

nhận biết rõ chủ đề đã chọn. Sau đó, nhóm trưởng Nguyễn Hữu Minh đã hẹn các thành viên trong nhóm để tổ chức một buổi họp online trong Microsoft Teams. Tại buổi họp đó, các thànhviên đã tập trung phân tích chủ đề và vạch ra các phần cơng việc cần làm, mục đích cần đạt được.

<b>Appeal (Thu hút): Để thu hút các thành viên tập trung vào cơng việc chung, nhóm Cá </b>

heo ln tạo ra một khơng khí vui vẻ bao trùm. Các thành viên ai cũng được thoải mái tấu hài và đóng góp ý kiến. Đặc biệt là sau mỗi buổi họp, nhóm ln có chương trình “Hát cho nhau nghe” để xua tan hết những căng thẳng, mệt mỏi.

<b>Ask (Tìm hiểu): Trong các buổi họp, các thành viên trong nhóm đã cùng nhau bàn luận,</b>

tìm hiểu về các thơng tin, kiến thức liên quan đến chủ đề của nhóm.

</div>

×