Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.83 MB, 53 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng bản thân, được sự</small>
giúp đỡ của Giáo viên hướng dẫn là TS.Nguyễn Hữu Đồn — Bộ mơn Kinh tế và
Quản lý đơ thị - Khoa Mơi Trường, Biến đổi khí hậu và đơ thị, ĐH Kinh tế Quốcdân và sự hướng dẫn trực tiếp tại đơn vi thực tập là Chị Bùi Tú Linh — Chun viên
<small>phịng Quản lý đơ thị - UBND Quận Hoàng Mai, TP Hà Nội. Nội dung bài nghiên</small>
cứu và kết quả trong chuyên dé là trung thực và chưa được cơng bố cơng khai trongbất kỳ cơng trình nghiên cứu nào trước đó. Các số liệu thống kê trong các bảng,biểu nhằm phục vụ cho công việc phân tích hay đánh giá, nhận xét được nêu trongchuyên đề là trung thực và có trích dẫn nguồn. Nếu phát hiện có bat cứ gian lận nào,tơi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn trước Hội đồng cũng như kết quả Chuyên đề tốt
<small>nghiệp của mình.</small>
<small>Sinh viên</small>
Nguyễn Thị Vân Anh
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">Trong quá trình tim hiểu và hoàn thiện Chuyên đề thực tập tốt nghiệp, em đãnhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy cơ, bạn bè và các anh chi ở đơn vi thựctập. Vì vậy em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu trường Đạihọc Kinh tế Quốc Dân và các thầy cô Khoa Môi trường, Biến đổi khí hậu và Đơ thịđã tạo điều kiện cho em được tìm hiểu và nghiên cứu, truyền đạt thơng tin có íchgiúp em hồn thiện chun đề tốt nghiệp này. Đặc biệt là thay Nguyễn Hữu Doanđã giúp đỡ em nhiệt tình trong việc chỉnh sửa và hồn thiện chun đề.
<small>Bên cạnh đó, em cũng xin chân thành cảm ơn chị Bùi Tú Linh — chuyên viênphòng và các anh chị, cơ chú đang cơng tác tại Phịng Quản lý đơ thị - UBND Quận</small>
Hồng Mai đã tận tình chỉ bảo và tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình thực tập,giúp em hiểu hơn về những kiến thức được học ở trường và làm quen với công việc
<small>thực tê.</small>
<small>Cuôi cùng, em xin gửi lời cảm ơn đên những người thân, gia đình và bạn bẻ đã</small>
động viên và giúp đỡ em trong quá trình thực hiện chuyên đề.
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>1.3.2 Thực hiện các nghiệp vụ quản lý nhà ở xã hội ...-- ---«<+<<<s2 9</small>
1.4. Những nhân tố ảnh hướng đến công tác quan lý nhà nước về nhà ở xã hội... 13
1.4.1 Định hướng phát triển đô thị...---¿ + +¿++2z++£x++zx++zxrzrxerxesree 131.4.2 Nhu cầu sử dụng nhà ở xã hội ...---- 2 2++£2EE+£E+EEz+EErzrxrrresree 13
CHƯƠNG 2: THUC TRẠNG NHÀ O XÃ HỘI VÀ QUAN LÝ NHÀ NƯỚCVE NHÀ Ở XÃ HOI TREN DIA BAN QUAN HOÀNG MAI... 15
2.1. Giới thiệu tổng quan về quận Hoàng Mai...cssccsssssssssssescessessesseseeeeees 152.1.1 Điều kiện tự nhiên ...----¿- 2-5 S£2E2EEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkrererrerrrrei 152.1.2 Dân 86 veecceccssccssessessesssessessessusssessessessussuessessessussusssessessessussuessessesssaseeseeseess 16
<small>2.1.3 Thực trạng kinh tế - xã hội quận Hoàng Mai ...---2- 5 5s+5+ 17</small>
<small>2.2. Tình hình sử dụng nha ở xã hội trên dia bàn Quận Hoàng Mai ... 19</small>
2.3. Thue trạng quản lý nhà nước về nhà ở xã hội trên địa bàn Quận Hoàng Mai22
2.3.1 Tổ chức bộ máy quản lý ...--- 2< ++E++E£+E++EE+EEtrEtzEzrkerxerreres 222.3.2 Hệ thống văn bản pháp lý...---¿- +: ©++2+++x+2ExtEEkerxeerxrrrxerrecree 24
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">2.3.3. Thực trang công tác quy hoạch, kế hoạch, thanh tra, giải quyết, khiếu nạitố cáo xử lý vi phạm pháp luật về quản lý sử dung nhà ở xã hội... 25
<small>2.3.4 Đánh giá chung công tác quản lý... - -- -- +55 +3 xvxeerssseerreerrss 26</small>
2.3.5 Nguyên nhân tồn tại những hạn chế quản lý nha nước về nhà ở xã hội
<small>trên dia bàn quận Hồng ÌMial... -. .-- - -- c1 1v ng ng ng ng 29</small>
2.4. Bài học kinh nghiệm rút ra từ Quận Hoang Mai cho Thanh phố Hà Nội ... 3)
3.1 Một số dự báo phát triển nhà ở xã hội đơ thị tại thành phố Hà Nội và
<small>quận Hồng ÌMai ...œ- << s9 9... 0000000040.040000560000900 31</small>
3.1.1 Dự báo cung nhà ở cho các đối tượng chính sách, người có thu nhập thấp .... 313.1.2 Dự báo nhu cầu NOXH...--.2--©22¿©22++22E++222EE222EY221E 221 EErrrrrrree 3I3.2. Quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển nhà ở xã hội và quan lý nhà
nước về nhà ở xã hội trên dia bàn quận Hoàng Mai giai đoạn 2020 — 2030...323.2.1. Quan điểm quan lý nhà nước về nhà ở xã hội...--- 2 5z s5: 323.2.2. Mục tiêu quản lý nhà nước về ĐOXH...--.2--2¿©+¿©5++cx++zxczxees 343.2.3. Định hướng phát triển và quản lý nhà ở xã hội...---¿- +: 343.3. Các giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về nhà ở xã hội trên địa bàn
<small>quận Hoang Mai giai đoạn 2020-2030 ... 0G G0 c9 90899588965636</small>
Chữ viết tắt Tên đầy đủ
<small>CBCNVC Cán bộ công nhân viên chức</small>
GCNQSHN Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà
<small>KCN Khu công nghiệp</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Bảng 2.1. Dân số chia theo tình trạng cư trú tại quận Hồng Mai năm 2017... 16Bảng 2.2. Nhu cầu về nhà ở cho các đối tượng có thu nhập thấp 2015... 20
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">1. Tính cấp thiết của đề tài
Nhu cầu về nhà ở là một trong những nhu cầu thiết yếu của mỗi con người.
Một trong những nhiệm vụ được Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 — Ban Chấp hànhTrung ương (khóa XI) nhấn mạnh là bảo đảm mức tối thiêu về một số dich vụ xã
hội cơ ban cho người dân — trong đó yêu cầu bao dam nhà ở tối thiêu là: “Cải thiệnđiều kiện nhà ở cho người nghèo, người có thu nhập thấp ở đơ thị, từng bước giảiquyết nhu cầu về nhà ở cho người lao động tại các khu công nghiệp và học sinh,
sinh viên. Có cơ chế hỗ trợ nhà ở cho người thu nhập thấp ở đô thị phù hợp chođối tượng có nhu cầu thuê, mua nhà ở. Tập trung khắc phục những khó khăn vềđất đai, quy hoạch, vốn, thủ tục, tạo điều kiện cho các tổ chức kinh doanh thamgia thực hiện các dự án phát triển nhà ở xã hội, có chính sách ưu đãi cho doanhnghiệp đầu tư xây dựng nhà ở tại các khu công nghiệp”.
Trong những năm qua, nhà nước đã ban hành nhiều chính sách, văn bảnnhằm khuyến khích các cá nhân, t6 chức tham gia tự tao dựng nhà ở dé giải quyết
nhu cau bức thiết của các đối tượng trong xã hội. Thành phố Hà Nội được coi là
những đơn vị luôn đi đầu trong việc nỗ lực giải quyết các van dé nhà ở. Nhưng docông tác quản lý nhà nước yếu kém, cộng thêm việc khơng có chính sách hỗ trợ trực
trong khi đó các doanh nghiệp chỉ chú trọng phát triển các dự án nhà ở thương mạiđể bán cho các đối tượng có thu nhập cao và các hộ gia đình khá giả. Vì vậy các đối
tượng chính sách, người có thu nhập thấp tại khu vực đơ thị (gồm cán bộ, công chức,
<small>viên chức, sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp thuộc lực lượng vũ trang nhân dân</small>
được hưởng lương từ ngân sách; người lao động thuộc các thành phần kinh
tế...) khơng đủ khả năng tài chính dé cải thiện chỗ ở.
Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu về phát triển nhà ở xã hội tại Hà Nội trongthời gian vừa qua nhưng phân lớn các nghiên cứu chỉ tập trung khai thác về những
chính sách phát triển nhà ở xã hội tại thủ đơ như chính sách tài chính tín dụng, chínhsách vận hành và quản lý, hợp đồng mua bán nhà ở xã hội,... chứ chưa có nhiềunghiên cứu về việc quản lý nhà nước dé phát trién nhà ở xã hội tại thành phố Hà Nội
<small>và trên địa bàn các quận - huyện cụ thê. Đặc biệt, Quận Hồng Mai có bức tranh sơi</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">cơng nhân các KCN. Do vậy, nhằm tìm hiểu rõ hơn về thực trạng và định hướngcủa nhà nước trong việc quản lý và phát triển loại hình nhà ở này em xin chọn đề tàinghiên cứu: “Tăng cường quản lý nhà nước về nhà ở xã hội trên địa bàn quận
Hoàng Mai, thành phố Hà Nội” cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.
<small>2. Mục tiêu nghiên cứu</small>
- Hé thống hóa một số van dé cơ sở lý luận về quản lý nhà ở xã hội
<small>- Phân tích, đánh giá thực trạng quan lý nhà ở xã hội ở quận Hoàng Mai.</small>
- Đề xuất một số giải pháp quản lý nhà ở xã hội trên dia bàn quận Hoàng
<small>Mai trong thời gian tới.</small>
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- . Đối tượng nghiên cứu: Quản lý nhà nước về nhà ở xã hội tại quận Hoàng Mai
- Phạm vi về không gian: Giới hạn trong phạm vi địa bàn quận Hoàng MaiPhạm vi về thời gian: từ năm 2015 đến nay
<small>4. Phương pháp nghiên cứu</small>
<small>Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong quá trình nghiên cứu:</small>
- Phương pháp chuyên gia: thu thập thông tin, nhận định, đánh giá băng cáchphỏng van đội ngũ cán bộ thực tế.
- Phương pháp hệ thống hóa: Phương pháp phân loại dùng dé sắp xếp các tàiliệu khoa học thành một hệ thống logic chặt chẽ theo từng đơn vi kiến thức, từngvan đề khoa học có chung dấu hiệu bản chất hoặc cùng xu hướng nghiên cứu.
- Phương pháp tông hợp, phân tích, xử lí dữ liệu: bao gồm thống kê mơ tả;thong kê so sánh dé làm rõ thực trạng quan lý trên địa bàn quận Hoàng Mai.
Chương 2: Thực trạng nhà ở xã hội và quản lý nhà nước về nhà ở xã hội trên địa bàn
<small>quận Hoàng Mai</small>
Chương 3: Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về nhà ở xã hội
<small>trên địa bàn quận Hoàng Mai</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">1.1. Khái niệm, đặc điểm nhà ở xã hội và quản lý nhà nước về nhà ở xã hội
<small>1.1.1 Khái niệm, đặc điềm của nhà ở xã hội</small>
<small>Khái niệm nhà ở xã hội</small>
<small>Theo quy định của Luật Nhà ở 2014: “Nhà ở xã hội là nhà ở có sự hỗ trợ của</small>
Nhà nước cho các đối tượng được hưởng chính sách hỗ trợ về nhà ở” (Điều 3: Giải
<small>thích từ ngữ)</small>
<small>Xét trên góc độ sở hữu, Nhà ở xã hội là nhà ở thuộc sở hữu và quản lý của</small>
các cơ quan nhà nước (có thé trung ương hoặc địa phương), hoặc được các tổ chứcphi lợi nhuận xây dựng dé cung cấp cho một số đối tượng thuộc chính sách ưu tiêntrong xã hội. Một số đối tượng có thé ké đến là: cơng chức của nhà nước chưa cónhà ồn định, người có thu nhập thấp... Tất nhiên tiền thuê mua nhà ở xã hội sẽ rẻhơn nhiều so với giá cả trên thị trường nói chung để tạo điều kiện hỗ trợ cho việc
<small>“an cư lập nghiệp”.</small>
<small>Nhà ở xã hội ở nước ta thường có 2 loại: Do nhà nước đâu tư, xây dựng vàdo các doanh nghiệp tư nhân xây dựng.</small>
Cụ thê:
<small>+ Loại do nhà nước dau tư, xây dựng với mục đích là nhà ở xã hội</small>
+ Loại do doanh nghiệp tư nhân xây dựng rồi bán lại cho quỹ nhà ở xã hội
theo các hình thức đặc thù như giảm thuế VAT, giảm thuế đất”Đặc diém của nhà ở xã hội
Ở Việt Nam, nhà ở xã hội được nêu tại Điều 47 Luật Nhà ở năm 2005 như
sau: “Nhà ở xã hội tại đô thị phải là nhà chung cư được thiết kế bảo đảm những tiêuchuẩn chung của pháp luật về xây dựng và có số tầng đúng theo quy định của từngloại đơ thị; Diện tích mỗi căn hộ khơng quá 60m? sàn và được hoàn thiện theo cấp,hạng nhà ở; Nhà ở xã hội phải bảo đảm các tiêu chuan ha tang kỹ thuật, hạ tầng xã
<small>hội theo quy định của từng loại đô thị.”</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Quy mô, số lượng nhà ở xã hội được quyết định bởi nhu cầu thuê và thuê muanhà ở xã hội của các đối tượng có liên quan cũng như sự phù hợp với điều kiện kinhtế của địa phương. UBND cấp tỉnh sẽ là cơ quan chịu trách nhiệm về các dự án nhà
<small>ở xã hội trên địa bàn.</small>
về nguồn vốn phát triển nhà ở xã hội được hình thành dựa vào tiền bán, chothuê, cho thuê mua nhà ở thuộc quyền sở hữu của nhà nước trên địa bàn tinh/thanh
phó, trích từ 30% — 50% tiền sử dụng đất của các dự án phát triển nhà ở thương mại
<small>vôn khác nhau.</small>
Về kỹ thuật, Luật Nhà ở cũng đưa ra những quy định cụ thé về một dự án
<small>nhà ở xã hội như sau:</small>
<small>e Nhà ở xã hội tại đô thị phải là chung cư hoặc tính vào loại đặc biệt phải</small>
là nhà ở 5 - 6 tầng.
<small>nhà nước nhưng không được dưới 30m” sàn.</small>
e Pam bảo các tiêu chuan về ha tang kỹ thuật, hạ tầng xã hội theo quy định
<small>từng loại đô thi.</small>
1.1.2 Khái niệm quản lý, quản lý nhà nước về nhà ở xã hội
<small>Khai niém quan ly, quan lý nhà nước</small>
Quản ly là một tat yêu khách quan do lich sử quy định, là sự tác động chỉ huy,
<small>điêu khiên các quá trình xã hội và hành vị hoạt động của con người đê chúng phát triên</small>
phù hợp với quy luật đạt tới mục đích đề ra và đúng ý chí của người quản lý.
Trong hoạt động quản ly thì chủ thé quản lý là con người hay tổ chức conngười; chủ thé quản lý phải là đại diện có uy tín, có quyền han và trách nhiệm liênkết, phối hợp những hoạt động riêng lẻ từng cá nhân hướng tới mục tiêu chungnhằm đạt được kết quả nhất định trong quản lý, còn khách thể trong quản lý là trật
tự, trật tự này được quy định bởi nhiều loại quy phạm khác nhau như: quy phạm đạo
<small>đức, quy phạm chính tri, quy phạm tôn giáo, quy phạm pháp luật.</small>
Quản lý nhà nước là hoạt động tô chức, điều hành thực thi của quyền lực
<small>nha nước trên các phương diện lập pháp, hành pháp, tư pháp do các cơ quan nha</small>
<small>nước thực hiện nhăm thực hiện các chức năng đôi nội và đôi ngoại của nhà nước.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Khái niệm quản lý nhà nước về nhà ở xã hội
Quản lý nhà nước về NOXH là một bộ phận của QLNN nên nó có nhữngđặc trưng vốn có, ngồi ra nó có chủ thể, nguyên tắc quản lý riêng hay nói cách
khác: Quản ly nhà nước về NOXH nói chung là q trình các tô chức, cơ quan, cánhân trong bộ máy quản lý nhà nước đề ra các chủ trương, chính sách, xây dựng hệthống văn bản pháp luật và sử dụng nó dé điều chỉnh các hoạt động quản lý nhằm
<small>đạt những u câu, mục đích của mình vê nhà ở xã hội.</small>
Quản lý nhà nước về NOXH trên cấp độ một quận là tổ chức thực hiện chủ
tương của thành phó về quan lý, phát trién NOXH trên cơ sở sự vận dung các chủtrương, chính sách, hệ thống văn bản pháp luật của Chính phủ và thành phố vàohồn cảnh cụ thé của từng địa phương.
1.2. Mục đích, nguyên tắc quản lý nhà nước về nhà ở xã hội
12.1 Mục dich quản lý nhà nước về nhà ở xã hội
<small>> Đảm bảo sử dụng NOXH có hiệu quả</small>
Vấn đề nhà ở là tiền đề quan trọng góp phần nâng cao đời sống của ngườidân, 6n định xã hội, phát triển kinh tế và xây dựng thành phố văn minh. Tuy nhiên,trên thực tế thì những chính sách ưu đãi van chưa thực sự phù hợp và đạt kết quảnhư mong muốn, nhiều người thu nhập thấp vẫn chưa sở hữu được nhà ở. Vấn đềnhà ở cho người thu nhập thấp, đối tượng chính sách đã trở nên bức xúc và có tầmquan trọng đặc biệt. Sự khó khăn về nơi ăn chén ở của một bộ phận dân cư đang làvan đề nóng, nếu khơng được giải quyết tốt sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới đến tăngtrưởng kinh tế, ơn định xã hội. Vì thế, Nhà nước cần có biện pháp can thiệp như đưara quy định về sử dụng NOXH.
Phải có sự phân cơng trách nhiệm rõ ràng cho từng tổ chức, cá nhân dé pháthiện sai phạm báo cáo kịp thời. Người chịu trách nhiệm trực tiếp là người đứng đầu
UBND cấp tỉnh, thành phó.
> Dam bảo tính cơng bằng trong quản lý và sử dung nhà ở xã hội
Các chính sách quản lý của nhà nước, phải bảo đảm sự phân bổ hợp lý giữalợi ích thu được với chi phí phải bỏ ra tương ứng cho các đối tượng được hưởng chế
<small>độ NOXH khác nhau.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">thuộc sở hữu nhà nước căn cứ theo Điều 10, Thông tư số 14/2013/TT-BXD ngày 19tháng 9 năm 2013 của Bộ Xây dựng về hướng dẫn thực hiện một số nội dung củaNghị định 34/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ về quản lý sửdụng nhà ở thuộc sở hữu nhà nước. Căn cứ vào nguyên tắc chấm điểm và thangđiểm quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều này, cơ quan đại diện chủ sở hữu nha ở
hoặc cơ quan quản lý nhà ở (nếu được ủy quyền) quy định cụ thể tiêu chí lựa chọncác đối tượng được thuê, thuê mua nhà ở xã hội thuộc sở hữu nhà nước đang được
<small>giao quản lý cho phù hợp.</small>
> Dam bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước cấp tinh
Về kinh tế, bước đầu đã thu hút một lượng lớn vốn đầu tư trong lĩnh vực
nhà ở xã hội, góp phan làm cho kinh tế thành phó tăng trưởng.
Về văn hóa - xã hội, góp phần thay đổi nhà ở từ ngôi nhà cấp 4 chật chội,đơn sơ, khơng có đường thốt nước sang nhà chung cư cao tầng hiện đại, có đầy đủcơ sở hạ tầng kỹ thuật, có khu vui choi, cây xanh.
Về quy hoạch, các khu đơ thị mới được hình thành đồng thời với chỉnhtrang đô thị khang trang, cơ sở hạ tầng đảm bảo đường sá rộng rãi thống đãng, có
<small>mương cơng thốt nước, cây xanh.</small>
Về xã hội hóa thơng qua đấu giá đã thu hút nhiều chủ thầu trong và ngoài
nước đến đầu tư xây dựng với những chính sách ưu đãi: đất đai, quy hoạch, về
> Ngồi ra, cịn tạo nguồn thu cho NSNN thu từ nguôn dat dai bao gồm:+ Tiền sử dụng đất: giao đất có thu tiền SDD; chun mục đích SDD từ đấtđược Nhà nước giao khơng thu tiền SDĐ sang đất được Nhà nước giao có thu tiềnSDĐ; chuyên từ hình thức thuê đất sang hình thức được Nhà nước giao đất có thutiền SDĐ.
+ Các khoản thu nhập khác từ quy hoạch đất đai, bố trí cơ sở hạ tầng:
UBND cấp tỉnh có thể tạo ra các khoản thu nhập từ cho thuê, góp vốn bằng đất hoặc
trực tiếp tham gia đầu tư và kinh doanh đất đai nhằm tạo ra lợi nhuận từ đất đai; các
khoản thu từ việc xử phạt vi phạm pháp luật về đất đai; tiền bồi thường cho Nhà
<small>nước khi gây thiệt hại trong quản lý và SDD.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">+ Thuế: là nguồn thu theo nghĩa vụ được quy định bởi pháp luật, là nguồnthu chủ yếu của ngân sách Nhà nước mà quận, huyện được quyền thu và giữ lại theo
<small>quy định, ngồi ra các khoản phí, lệ phí cũng là những khoản thu khơng nhỏ cho</small>
ngân sách nhà nước cấp tỉnh.
+ Đối với quỹ nhà ở do nhà nước đầu tư dành đề cho thuê, trong q trình
khai thác, sử dụng quỹ nhà ở này khơng bị mất đi mà tài sản nhà đất thuộc sở hữunhà nước, vẫn đảm bảo khả năng thu hồi vốn để tái đầu tư thông qua việc thu tiền
<small>cho thuê, thuê mua nhà ở xã hội theo quy định của Luật nhà ở. Sau một quá trình</small>
khai thác tối thiêu từ 20 — 30 năm, nếu người th khơng cịn nhu cau sử dụng thinha nước sẽ cải tạo, xây dựng lại hoặc chuyển đổi mục đích sử dụng để đạt hiệu quảcao hơn. Tại thời điểm đó, quỹ nhà đất này vẫn thuộc quyền sở hữu của Nhà nước
và sẽ có giá trị kinh tế cao hơn nhiều so với thời điểm hiện nay.
+ Quỹ nhà ở xã hội sẽ góp phần cung cấp cho thị trường bất động sản (BĐS)một nguôồn cung lớn, tạo điều kiện giảm bớt sức nóng về nhu cầu nhà ở trên thi
<small>trường hiện nay.</small>
1.2.2. Nguyên tắc quản lý nhà nước về nhà ở xã hội
> Báo đảm sự quản lý tập trung thong nhất của Nhà nước
Nhà ở xã hội có vai trị rất lớn đối với sự phát triển kinh tế, xã hội từ đó cho
thấy, việc nhà nước thống nhất quản lý về NOXH là cần thiết. Nhà nước có vai trị
quan trọng, khơng thé thiếu trong việc hỗ trợ về chính sách, cơ chế, quy hoạch, xây
Đề thực hiện quản lý nhà ở xã hội điều đó cần phải có sự thống nhất quản lýphân bồ, quy hoạch về đất đai; giao và cho thuê, thu hồi, chuyển mục đích sử dụngNOXH phải tuân theo quy định của luật Dat đai và các quy định khác của pháp luật
<small>có liên quan.</small>
Quyền quản lý tập trung thống nhất của nhà nước được thực hiện theo luậtpháp và được thể hiện trên nhiều mặt như: đại diện quyền quốc gia về lãnh thổ,quyền giao đất hoặc cho thuê đất đối với các tô chức hộ gia đình, cá nhân, trong vangồi nước, quyền định giá, điều tiết thu nhập từ đất đai, quyền kiểm tra, giám sát
việc sử dụng đất và xử lý vi phạm Pháp luật đất đai....
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">> Đảm bảo kết hợp quyền sở hữu và quyền sử dụng nhà ở xã hội
Nghị định 34 ngày 22/4/2013 Nghị định về quản lý sử dụng nhà ở thuộc sở
hữu nhà nước, quản lý nhà ở thuộc sở hữu nhà nước quy định: “thực hiện thốngnhất, có sự phối hợp chặt chẽ, sự phân giao trách nhiệm quản lý rõ ràng giữa các cơ
quan, đơn vị có liên quan; bảo đảm duy trì và phát triển quỹ nhà ở này.”
<small>Việc sử dụng nhà ở thuộc sở hữu nhà nước phải đúng mục đích, bảo đảm hiệu</small>
quả, tránh thất thốt, lãng phí. Nhà ở thuộc sở hữu nhà nước phải được quản lý, sửdụng bảo đảm chất lượng và an toàn cho người sử dụng theo đúng quy định của
pháp luật về nhà ở, pháp luật về xây dựng và pháp luật có liên quan.
Cần ban hành văn bản pháp luật rõ ràng kết hợp giữa quyền sở hữu nhà nướcvà quyền của người sử dụng nhà ở.
> Đảm bảo sự kết hợp hài hồ các lợi ích
<small>Bảo đảm hài hịa lợi ích giữa nhà nước với đơi tượng sử dụng NOXH; giữalợi ích kinh tê của các tô chức phi lợi nhuận với lợi ích của nhà nước, giữa lợi íchtrước mặt và lợi ích lâu dài; bảo đảm cho người thuộc đơi tượng được nhà nước ưu</small>
tiên đáp ứng nhu cầu về nhà ở theo Luật nhà ở được hưởng chế độ sở hữu NOXH.
Việc bảo đảm kết hợp hài hòa giữa các lợi ích được thực hiện thơng quachỉnh trang đơ thị, quy hoạch, bố trí sử dụng đất, chính sách tài chính, hỗ trợ vềNOXH và các quy định về quyền, nghĩa vụ của nhà nước và của đối tượng tượng
<small>được hưởng.</small>
Xây dựng nhà ở xã hội là một việc làm có ý nghĩa hết sức quan trọng vềchính trị, kinh tế, văn hố, địi hỏi sự quan tâm của cả hệ thống chính trị; phải thốngnhất và kết hợp hài hòa giữa các cơ quan chức năng, các nhà quản lý, các nhà xây
<small>dựng và người dân.</small>
<small>> Đảm bảo an sinh xã hội</small>
Có chỗ ở thích hợp, an tồn là một trong những quyền cơ bản của con người
<small>là động lực cho con người hướng đên một cuộc sông ôn định.</small>
Nhà nước ban hành nhiều chính sách, triển khai nhiều cơng trình, dự án thuhút nhà đầu tư; quy hoạch, chỉnh trang đô thị, quan tâm xây dựng nhà ở cho ngườithu nhập thap...dam bảo an sinh xã hội.
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">Điều 34 Hiến pháp năm 2013 đã chính thức tuyên bố về quyền an sinh xã hộicủa người dân: “cơng dân có quyền được bảo đảm an sinh xã hội”. Mục tiêu đếnnăm 2020, cả nước cơ bản hình thành hệ thống an sinh xã hội bao phủ tồn dân cónhiều chính sách như: Bảo hiểm xã hội, bảo đảm người dân có việc làm, quan tâm
<small>chăm sóc người già, trẻ em có hồn cảnh khó khăn.</small>
1.3. Nội dung quản lý nhà nước về nhà ở xã hội
13.1. Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về nhà ở xã hội
Đây chính là q trình nhà nước sử dụng cơng cụ pháp luật trong quản lý déđiều chỉnh hành vi của chủ thể bị quản lý: Xây dựng, tổ chức thực hiện chiến lượcphát triển quỹ dat, quy hoạch, kế hoạch NOXH trên phạm vi cả nước và ở từng địaphương; Thống kê, kiêm kê, theo dõi quỹ đất bố trí xây dựng NOXH.
Giao nhà, cho thuê NOXH, thu hồi nhà, chuyển mục đích sử dụng NOXH;
cấp, thu hồi giấy phép theo quy định của pháp luật về NOXH; tuyên truyền, phốbiến pháp luật về NOXH; kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm pháp luật về NOXH,
giải quyết khiếu nại về NOXH.
Công tác xây dựng văn bản pháp luật là rất quan trọng khơng thể thiếu đối
với hoạt động QLNN nói chung, lĩnh vực về NOXH nói riêng. Căn cứ vào việc ban
hành văn bản mà cơ quan chức năng xét hỗ trợ, bố trí nhà theo đúng quy định của
<small>pháp luật; văn bản pháp luật nói chung và văn bản pháp luật trong lĩnh vực NOXHnói riêng mang tính chât Nhà nước.</small>
Khi tiến hành kiểm tra, thanh tra, giám sát hoạt động quan lý nhà nước vềnhà ở xã hội thì căn cứ vào văn bản pháp luật về NOXH dé xem xét, đánh giá, biệnpháp khắc phục dé triển khai, thực hiện tốt.
<small>1.3.2 Thực hiện các nghiệp vụ quan lý nhà ở xã hội</small>
> Quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất dành cho nhà ở xã hội
Quy hoạch đất dé bồ trí xây dựng NOXH cần sự tính tốn hợp lý, phân bổ
đất đai một cách rõ ràng về chất lượng, số lượng, vi trí và khơng gian dé dam bảohai hòa giữa phát triển kinh tế và an sinh xã hội.
Kế hoạch hóa NOXH là đưa ra thời gian, dự kiến, biện pháp, địa điểm chỉtiêu thực hiện để quy hoạch đất bé tri xay dung NOXH.
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">Quy hoạch, kế hoạch sử dung đất được duyệt dé bố trí NOXH là điều kiện bắtbuộc đề thực hiện việc thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyền mục đích sử dụngdé bồ trí NOXH.
Trong cơng tác quy hoạch cần đảm bảo tính chiến lược và thực thi. Việc thực
thi cần tuân theo đúng các nội dung đã quy hoạch, hạn chế tối đa việc điều chỉnh, bổsung. Bên cạnh quy hoạch sử dụng dat dé bố trí NOXH cịn có các quy hoạch trongcơng tác quản lý nhà nước về dat đai: quy hoạch tổng thé kinh tế - xã hội, qui hoạch
<small>vùng, qui hoạch xây dựng đô thị và khu dân cư nông thôn....</small>
<small>Các địa phương phải công khai minh bạch quy hoạch xây dựng, quy hoạch</small>
phát triển nhà ở, quỹ đất và địa điểm cụ thé dành dé phát triển NOXH dé bảo dam
<small>sự gan kêt với các dự án phát triên nhà ở thương mại, dự án khu đô thi mới, ...</small>
Cần lập kế hoạch phát triển nhà ở xã hội 5 năm và hàng năm cho địa phươngmình. Trong đó xác định cụ thể loại nhà ở, nhu cầu về diện tích nhà ở, cơ cau căn hộ
dành dé cho thuê, cho thuê mua; cân đối cụ thé các nguồn vốn dau tư phù hợp theo
Việc quy hoạch đất đai để xây dựng nhà ở xã hội cần được tính tốn dựa vàođịnh hướng phát triển của thành phó, được thé hiện trong quy hoạch sử dung đất củamỗi địa phương và phù hợp với quy hoạch tổng thé phát triển kinh tế xã hội, quy
<small>hoạch phát triển giao thông.</small>
Các địa phương cũng được phép quyết định lựa chọn chủ đầu tư, phê duyệt
các dự án và tô chức chỉ đạo việc triển khai thực hiện các dự án phát triển nhà ở xãhội nhằm đáp ứng nhu cầu của địa phương trong từng giai đoạn.
> Quản lý quỹ đất dành cho phát triển nhà ở xã hội
Quỹ dat dành cho phát triển nhà ở xã hội sẽ được UBND cấp tỉnh, thành phố
<small>có thâm qun xác định, bơ trí đê xây dựng nhà ở xã hội.</small>
Căn cứ điều kiện cụ thể của từng địa phương, UBND cấp tỉnh sẽ xem xét,
quyết định việc dành một phần diện tích đất ( khơng vượt q 20% diện tích dự án)
trong các dự án phát triển khu đô thị mới và nhà ở thương mại trên địa bàn có quymơ sử dụng dat từ 10 ha trở lên dé đầu tư xây dựng hệ thống hạ tang kỹ thuật dé pháttriển nhà ở xã hội. Khoản chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng và chi phí đầu tư
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">tiền thuê đất mà chủ đầu tư phải nộp ngân sách nhà nước theo quy định. Nếu khoảnchi phí đó lớn hơn số tiền sử dung dat mà chủ đầu tư phải nộp thì khoản chênh lệchđó sẽ được hồn trả từ từ vốn ngân sách nhà nước ngay sau khi chủ đầu tư bàn giaodiện tích đất đã có hạ tầng cho cơ quan được UBND cấp tỉnh chỉ định.
<small>> Quản lý giao nhà, cho thuê nhà, thuê mua nhà ở xã hội</small>
Giao nhà, cho thuê nhà ở xã hội là những hình thức mà nhà nước giao quyền
hội tại Điều 49 của Luật nhà ở 2014 về đối tượng hưởng cho th, th mua nhà,
<small>bán nhà:</small>
- Người có cơng với cách mạng theo quy định của pháp luật về ưu đãi
<small>người có cơng với cách mạng;</small>
<small>- Người lao động đang làm việc tại các doanh nghiệp trong và ngồi khu</small>
<small>cơng nghiệp;</small>
<small>- Si quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật, quân nhânchuyên nghiệp, công nhân trong cơ quan, đơn vị thuộc công an nhân dân và quânđội nhân dân;</small>
- Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công
<small>chức, viên chức;</small>
- Các đôi tượng đã trả lại nhà ở công vụ theo quy định tại khoản 5 Điều 81
<small>của Luật này;</small>
- Hộ gia đình, cá nhân thuộc diện bị thu hồi đất và phải giải tỏa, phá dỡnhà ở theo quy định của pháp luật mà chưa được Nhà nước bồi thường bằng nhàở, đất ở.
- Những đối tượng nằm trong diện được phép thuê nhà ở xã hội : Học sinh,
<small>nội trú công lập được sử dụng nhà ở trong thời gian học tập;</small>
Căn cứ vào điều kiện cụ thé của từng địa phương sẽ có những quy định cụ thévà công khai minh bạch điều kiện các đối tượng được thuê, thuê mua quỹ nhà ở xã
<small>hội trên phạm vi địa bàn của địa phương mình trong từng thời kỳ và từng dự án cụ</small>
<small>LỆthê.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">Nguyên tắc cơ bản của việc cho thuê, thuê mua nhà ở xã hội tại các địa
phương hiện nay là phải được thực hiện đúng đối tượng. Người thuê, thuê muaNOXH không được phép chuyền nhượng nhà ở dưới bất kỳ hình thức nào trong thờihạn thuê, thuê mua (trừ trường hợp thừa kế). Nếu vi phạm thì đơn vị quản lý quỹnhà ở xã hội được quyên thu hồi nha ởđó.
Trong trường hợp đối tượng được thuê mua nhà ở xã hội sau khi được cấpGCNQSHN nếu bán nhà ở đó thi đơn vi quản lý quỹ nha ở xã hội được quyền ưu
<small>tiên mua, trường hợp đơn vi quan lý quỹ nhà ở xã hội khơng mua thì chủ sở hữu nhà</small>
ở được quyền bán nhà ở đó cho người khác.
Giá bán lại nhà ở xã hội trong mọi trường hợp đều không được vượt quá giánhà ở xây dựng mới cùng loại do UBND cấp tỉnh quy định tại thời điểm thanh toán.
Đối với các trường hợp có mức thu nhập bình qn thấp hơn mức quy định thìUBND cấp tinh sẽ căn cứ vào điều kiện cụ thé của từng địa phương và hoàn cảnh cụ thécủa từng đối tượng đề quyết định việc cho thuê, thuê mua nhà ở xã hội cho phù hợp.
> Thanh tra nhà ở xã hội; giải quyết khiếu nại và xử lý vi phạm về nhà
<small>ở xã hội</small>
Thanh tra NOXH nhăm đảm bảo cho việc quản lý, sử dụng NOXH đượctuân thủ theo đúng pháp luật. Hàng năm có kế hoạch thanh tra, kiểm tra quản lý vềnhà ở xã hội để phát hiện vụ việc sai phạm kịp thời giải quyết đồng thời ngăn chặn
việc tái phạm. Qua công tác thanh tra, kiểm tra đề xuất chủ trương, chính sách, phápluật dé kiến nghị bé sung, chỉnh sửa kịp thời. Thanh tra, kiểm tra có thể thực hiện
theo định kỳ hoặc thường xuyên, đột xuất.
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><small>phạm bằng biện pháp hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.</small>
1.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý nhà nước về nhà ở xã hội14.1 Định hướng phát triển đô thị
Trong nhiều năm qua nước ta đã có những bước tăng trưởng mạnh mẽ, tăng
trưởng vượt bậc về chính trị, kinh tế, văn hố xã hội, an ninh quốc phịng, phát triểndu lịch, kiến trúc đơ thị...
Lập quy hoạch phát triển đô thị, đầu tư cơ sở hạ tang, tạo quỹ đất dé khai
thác, tạo nguồn thu ngân sách; đưa quỹ đất vào thị trường bất động sản, thông qua
dau giá quyền sử dụng dat. Tập trung khai thác các quỹ dat dé phát triển du lịch, thuhút nhà đầu tư, nhiều cơng trình, dự án, kiến trúc thượng tầng...rút dần khoảng cách
<small>giữa thành thị và nơng thơn, dự án khu đơ thị, xây dựng hình thành các khu đô thịmới như KĐT mới Đại Kim, KĐT mới Hoàng Văn Thụ, KĐT mới Tân Hoàng</small>
Mai.... Với thiết kế nội thất phong phú, thống mát, có cơng viên, cây xanh.
<small>Đảm bảo lợi ích của nhân dân về tiép cận các thiệt chê kinh tê, văn hóa, xã</small>
<small>hội, không gian xanh, môi trường trong lành, hạ tâng cơ sở; đường xá rộng, thống,giao thơng đi lại thuận lợi, cơng thốt nước đảm bảo, cơng tác vệ sinh mơi trường</small>
được thực hiện tốt.
Có chủ trương mở rộng đưa các khu công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, bãi
<small>xe xen lẫn các khu dân cư gây ô nhiễm môi trường ra các khu, cụm công nghiệp tập</small>
trung, đồng thời chuyên đổi chức năng những khu đất này thành đất phục vụ phát
triển đô thị. Nhằm giảm thiểu phát triển đô thị đến tác động môi trường, tạo cảnhquan đô thị, nâng cao hiệu quả quản lý về môi trường.
14.2. Nhu cầu sử dụng nhà ở xã hội
Theo tính tốn dự báo của các nhà kinh tế dự kiến đến 2020 tốc độ đơ thị hóa ởViệt Nam là 45%, dân số đô thị sẽ tăng thêm khoảng 30 triệu người, nhu cầu sử dụng
NOXH cho các mục đích kinh tế, sinh hoạt tăng lên. Nguyên nhân chủ yếu sau:
- Do tốc độ đơ thị hóa cao, thời điểm đây mạnh cơng nghiệp hóa-hiện bại
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">hóa đất nước. Dân số tập trung ở đô thị ngày càng tăng đòi hỏi phải đáp ứng nhu cầuvề nhà ở. Một số địa phương chưa khai thác, sử dụng hiệu quả quỹ đất đai do đó thị
<small>trường dat đai vê nhà ở còn hạn chê.</small>
- Do thay đổi cơ cấu tách hộ gia đình, trong thời gian gần dự báo mỗi hộgia đình chỉ có 2 thế hệ sống chung, nhân khẩu giảm trong hộ.
- Do tăng diện tích bình qn: Trong thời gian đến số hộ gia đình có điều
Theo mục tiêu của Chiến lược phát triển nhà ở của Chính phủ, diện tích bình
qn đầu người tại các đơ thị đến năm 2020 phải đạt mức 29m?/người. Nếu căn cứ
theo tiêu chi này thì nhu cầu nhà ước tính phải xây dựng khoảng từ 1.279.820 m7
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">2.1. Giới thiệu tống quan về quận Hoàng Mai
2.1.1 Điều kiện tự nhiên
e Quan Hồng Mai nam ở phía Nam khu vực nội thành thành phố Hà Nội.- Phía Bắc giáp quận Hai Bà Trung;
<small>- Phía Nam giáp huyện Thanh Trì;</small>
<small>- Phía Đơng giáp huyện Gia Lâm va quận Long Biên;</small>
<small>- Phía Tây giáp huyện Thanh Trì và quận Thanh Xuân.</small>
<small>e Diện tích tự nhiên của tồn Quận là 4032,3 ha. Trong đó, diện tích phan</small>
bổ đất năm 2019 là:
- Đất nơng nghiệp: 764,16 ha- Đấtở: 1209,68 ha
- Đất chuyên dùng: 2058,46 ha
<small>- Đất lâm nghiệp: 0 ha</small>
- Đất chưa sử dụng: 0 hae Thủy văn, nguồn nước
Quận Hoàng Mai chịu ảnh hưởng chế độ thủy văn sơng Hồng, lưu lượng
trung bình hàng năm 2710m3 /ngày. Mực nước sông Hong lên xuống 9- 12m. Trênđịa bàn quận có 4 sơng tiêu chính của thành phố chảy qua (Tô Lịch, Lừ, Sét và Kim
<small>Ngưu). Sông Tô Lịch chảy qua địa phận các phường Định Cơng, Đại Kim và Hồng</small>
<small>Liệt. Sơng Kim Ngưu là một nhánh tách ra từ sông Tô Lịch chảy qua phườngHồng Liệt, Mai Động và Hồng Văn Thụ. Sơng Lừ chảy qua địa phận phường</small>
Định Công, bán đảo Linh Đàm nối với sông Tô Lịch. Sông Sét chảy địa phậnphường Giáp Bát, Tương Mai, Tân Mai, Thịnh Liệt chảy vào hồ Yên Sở.
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">2.1.2 Dân số
Tính đến cuối năm 2017 dân số quận Hoang Mai là 384,9 nghìn người, trong
đó số thường trú là 82,232 nghìn người, cịn lại là dân nhập cư (302,7 nghìn người).
Trong những năm gần đây, dân số nhập cư luôn chiếm khoảng 80% dân số tồnquận . Do đó, với một lượng dân cư khá đông đảo mỗi năm, nhu cầu về chỗ ở chongười lao động ngoại tỉnh là rất lớn.
Bang 2.1. Dân số chia theo tinh trạng cư trú tại quan Hồng Mai năm 2017
<small>STT Phường 2017 Tình trạng</small>
<small>Thường trú Nhập cư</small>
<small>1 Dai Kim 26.751 5.640 21.111</small>
<small>2 Dinh Công 41.495 9.381 32.1143 Giáp Bát 19.759 3.955 15.8044 Hoang Liét 59.867 12.494 47.3735 Hoang Van Thu 34.479 7.021 27.4586 Linh Nam 21.698 4.799 16.8997 Mai Động 21.134 4.217 16.917</small>
<small>8 Tan Mai 25.656 5.753 19.903</small>
<small>9 Tuong Mai 24.583 5.601 18.982</small>
<small>10 Thanh Tri 18.459 4.129 14.330lãi Thịnh Liệt 26.674 5.153 21.521</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">2.1.3. Thực trạng kinh tế - xã hội quận Hoàng Mai
2.1.3.1 Khái quát thực trạng phát triển kinh tế xã hội
- Kinh tế giữ vững tốc độ tăng trưởng, giá trị sản xuất các ngành tăng so
cùng kỳ năm trước. Nhiều chỉ tiêu đạt cao hơn so với cùng kỳ năm 2018 (Thu ngân
sách quận thực hiện 7.094,2 tỷ đồng, chi ngân sách 2.398,8 tỷ đồng). Tốc độ chuyển
<small>đôi cơ câu trong sản xuât nông nghiệp đảm bảo tiên độ đê ra.</small>
- Quận đã chỉ đạo, tô chức thực hiện thành công công tác bau cử Đại biéuQuốc hội và HĐND các cấp, nhiệm kỳ 2016-2020.
Lĩnh vực văn hố được tơ chức với nội dung phong phú, thiết thực chào mừng cácsự kiện chính trị lớn của đất nước, Thủ đô như Đại hội Đảng toàn quốc và cuộc bầucử đại biểu Quốc hội và HĐND các cấp. Ngành giáo dục đã tổng kết năm học 2017
số được duy trì ơn định.
- Thực hiện nghiêm túc kế hoạch cải cách thủ tục hành chính, thường xuyên
tổ chức kiểm sốt thủ tục hành chính tại quận và phường.
- Quận đã chỉ đạo quyết liệt việc thực hiện “Năm trật tự và văn minh đô thi”
với nhiều kết quả tốt, giữ vững kỷ cương trật tự đô thị, các tuyến đường thơng
<small>thống, xanh, sạch, đẹp hơn. Xử lý các trường hợp trông giữ phương tiện trái phép</small>
hợp các Sở ngành nâng cấp hạ tầng kỹ thuật, giải quyết các điểm đen về giao thơng
<small>trên địa bàn.</small>
- Cơng tác quốc phịng, an ninh trật tự được bảo đảm và giữ vững, tạo điềukiện dé phát triển kinh tế - xã hội.
2.1.3.2 Thực trạng phát triển các ngành, lĩnh vực
> Khu vực kinh tế nông nghiệp
Quận đã tăng cường sử dụng có hiệu quả hạ tầng kỹ thuật vùng bãi phục vụsản xuất nông nghiệp. Vận động, tuyên truyền và khuyến khích các hộ chuyên đổidiện tích khơng hiệu quả sang các loại cây trồng khác có giá trị cao; củng có, hỗ trợ
<small>và nâng cao chât lượng, hiệu quả sản xuât kinh doanh của các hợp tác xã dịch vụ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">Năm 2017, diện tích trồng lúa của tồn quận là 245 ha, trong đó tập trung
chủ yếu ở các phường Yên Sở (77 ha), Đại Kim (37 ha), Trần Phú (35 ha), Hồng
Liệt (33 ha). Mấy năm gần đây diện tích trồng lúa trên địa bàn Quận có xu hướnggiảm dần đề thay thế bằng các loại cây trồng khác có giá trị kinh tế cao hơn, nhằmđáp ứng yêu cầu xã hội như các loại hoa, cây cảnh. Diện tích trồng rau màu củaQuận hiện nay là 212 ha, trồng hoa là 91 ha. Diện tích ni trồng thủy sản của quận
<small>năm 2016 là 510,7 ha, trong đó diện tích ni cá là 504,9 ha, diện tích ni tơm là</small>
5,9 ha rải rác trên địa bàn 9 phường trong quận và diện tích ni trồng thủy sản lớn
nhất là phường n Sở với 169,5 ha. Diện tích ni trồng thủy sản có khả năng tănglên trong thời gian tới, do chủ trương của Quận sẽ chuyền một số diện tích trồng lúa
<small>hai vụ kém hiệu quả sang nuôi trông thủy sản.</small>
Chăn nuôi trên địa bàn quận cũng được phát triển theo hướng sản xuất hàng
<small>hóa. Năm 2017, đàn lợn có 12.779 con, đàn trâu 74 con và đàn bò 325 con.> Khu vực kinh tế công nghiệp — tiểu thủ công nghiệp</small>
Hiện tại trên địa bàn theo số đăng ký có 6.709 doanh nghiệp hoạt động tronglĩnh vực cơng nghiệp, tiêu thủ cơng nghiệp và xây dựng. Trong đó, số doanh nghiệpcông nghiệp là 5.347, số doanh nghiệp hoạt động xây dựng là 1.186, hợp tác xãcông nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp là 176, cịn lại là doanh nghiệp hoạt động tronglĩnh vực thương mại - dịch vụ và du lịch. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư cố định
từ 2 đến 3 tỷ đồng và cao nhất là công ty cô phần thiết bị và xây dựng Tràng An với
số vốn đăng ký là 50 tỷ đồng. Các doanh nghiệp khơng bồ trí tập trung mà dàn trảitrên địa bàn quận. Lĩnh vực sản xuất công nghiệp của Quận phát triển ôn định, sảnphẩm tiêu thụ khá tốt và một số ngành sản xuất chính có mức tăng khá như: giấy vàcác sản phẩm từ giấy đạt 816 tỷ đồng tăng 8,3% so với năm 2017, thiết bị điện 617tỷ đồng tăng 8% so với năm 2017, chế biến lương thực, thực phẩm 392 tỷ đồng tăng
7,2% so với năm 2017 ,... Điều đó có được là nhờ các doanh nghiệp, hộ sản xuấttrên địa bàn đã mạnh dạn đầu tư đổi mới trang thiết bị máy móc, đa công nghệ mới
<small>vào sản xuât cùng với chât lượng ngày càng cao của đội ngũ lao động.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">Năm 2017, số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại dịch vụ
<small>của quận Hoang Mai là 6.567 trong đó 6.326 là doanh nghiệp ngồi nhà nước, 101</small>
doanh nghiệp nhà nước và 140 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, có 185hợp tác xã thương mại dịch vụ và 2.400 hộ kinh doanh cá thể. Trong số các doanhnghiệp thương mại dịch vụ, lĩnh vực hoạt động chủ yếu vẫn là thương mại với
5.337 doanh nghiệp chiếm tỷ trọng 80% trong tổng số doanh nghiệp, còn lại là
<small>hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ với 1.209 doanh nghiệp và khách sạn nhà hàng là</small>
<small>121 doanh nghiệp.</small>
<small>2.2. Tình hình sử dụng nhà ở xã hội trên địa bàn Quận Hoàng Mai</small>
- Thực trạng nhu cầu sử dụng nhà ở tại quận Hoàng Mai:
Hoàng Mai trong những năm gần đây có tốc độ phát triển nhanh chóng, cùng
thành nơi thu hút nhiều lao động nhập cư với đủ ngành nghé, độ tuổi và trình độkhác nhau. Với cơ cấu và tốc độ tăng dân số như vậy, nhu cầu về nhà ở cho người cóthu nhập thấp ln là van dé cấp thiết cần ưu tiên dé giải quyết đối với chính quyền
Theo ghi nhận của UBND Quận Hồng Mai, tính đến tháng 12/2017 Quậncó 13.415 doanh nghiệp, số lượng lao động làm việc cho các doanh nghiệp lên đếngần 210.000 người. Ngồi ra, cịn một lượng khơng nhỏ các hộ kinh doanh nhỏ lẻtrên địa bàn. Dù ở thời điểm nào, nhu cầu thuê mua nhà ở lâu dài của người laođộng cũng luôn chiếm tỷ lệ cao (>80%), trong khi đó, hầu hết các doanh nghiệp đềukhơng có chỗ ở cho người lao động. Một số công ty có xây dựng nhà ở tạm cho cơng
</div>