Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 12 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>NGUYỄN THI HẢI VẤN1</b>
1 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.
<b>Abstract: In</b> the field of Vietnamese historical research in general and the study of Nom script in particular, current researchers often tend to combine the study of Nom texts and specific Nom script codes in order to find the documents to help determine the development of Vietnamese language at each specific historical period. And vice versa, “the study of Vietnamese historical phonetics will also make an important contribution to the correct reading and understanding of Nom script”. This proves that, “Norn script is a valuable resource in surveying Vietnamese language history”, and “people can see from Nom script the ancient sounds of Vietnamese”. Using that research trend in surveying and learning about The Tale of Kieu - Inscriptions printed in the 24th year of Tu Due (1871), we have found many ancient words in the text. The ancient words found in the text of The Tale of Kieu 1871 will contribute valuable data for the study of Vietnamese phonetic history in general and the study of Nom script in particular.
<b>Key words: The Tale ofKieu,</b><i> ancient words, Nom script, Vietnamese phonics.</i>
Chúngta đều biết rằng, <i>Truyện Kiều</i> là một kiệttác của đại thihàodân tộcNguyễn Du,và đồngthời đó cũng là một trong những kiệt tác của nềnvăn chương cổđiển Việt Nam. <i>Truyện Kiều</i> là mộttruyệnthơNôm, viết bằng thể lục bát, dựa theotác phẩm <i>Kim VânKiều truyện</i>của Thanh TâmTàiNhân, Trung Quốc.Hàng trăm năm qua, <i>Truyện Kiều</i> đãsống chan hịa trong đời sống của tồndântộc [24,tr.1844-1846]. “Người trong nước từ kẻ ngu phu ngu phụ cho chí đến người có văn học, aicũngbiết, ai cũngđọc,mà ai cũng chịulà hay” [24, tr.1844-1846].
Ke từ khi ra đời cho đến sau này, <i>Truyện Kiều </i>đã “gầy nên một cơn sốt trong làng văn Việt Nam”. “Cơn sốt”đóđã tạo nên hai xuhướng chính trong việc truyền bá và thưởng thức tác phẩm. Xuhướng thứnhất là<i>việc Truyện Kiều</i>đã được tổchức khắc in, tái bản nhiềulần và tham gia phiên âmchú giải, biện giải về từngữcâu chữ của<i>Truyện Kiều.</i>Xu hướngthứhai,đólà vấn đề “<i>TruyệnKiều</i>
đã trở thành “một đề tài được chú ý của văn nhân tài tử Việt Nam. Người takhông chỉ thưởng thức
<i>TruyệnKiều</i> mà còn đua nhau đề <i>Kiều,</i> vịnh <i>Kiều,</i> hát <i>Kiều, đố Kiều, </i>bói<i>Kiều, </i>lẩy<i>Kiều,</i> tập Kiều;khơng những vậy, Truyện<i> Kiều cịn được dịch</i> từ thơ Nơmcủa Nguyễn Du ra thơ chừ Hán theo các thể lục bát, song thất lục bát, thất ngôn bát cú” [4, tr.472]. Vàhơn thế nữa, <i>Truyện Kiều</i> cịn diễn dịch, chuyển hóa thành các thể loạivãn học nghệ thuật khácnhau, nhưphú, diễnca, tuồng,chèo...
Như chúng tôi đã giới thuyết, trong xu hướng truyền bá Truyện <i>Kiều,</i> rất nhiều học giả, nhà nghiên cứu đã quantâm bànluận, biện giảichú thích về từ ngữcủa Truyện<i>Kiều.</i> Thế nhưng,do tácphẩm ra đời cáchnay đã lâu, tácphẩmlại được viếtbằngtiếng Việt - chữ Nơm. Dolẽ đó, rấtnhiềutừ
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">ngữ cổ có trongtác phẩm chưa được biệnbạch, thốngkêđầy đủ, khiến cho nhiều độc giả khó khăn trongviệc tiếpnhận tác phẩm.
Với mong muốn hệ thống,tìmhiểuđầyđủ vềtừ ngữ cổ - từ Việtcổ trong <i>TruyệnKiều,</i> chúng tôi đãlựa chọnvănbản Truyện<i>Kiều</i> được khắc in vào năm Tự Đức thứ 24- 1871 để khảo sát thống kê. Nhữngtừcổ được chúngtôikhảosát, thống kêtừ vãn bản <i>Truyện Kiều 1871</i> sẽ góp phần bổsung thêm những cứ liệugiátrị cho việc nghiên cứulịchsử ngữ âm tiếng Việt nói chung và nghiên cứu chữ Nơm nói riêng.
Bản<i>TruyệnKiều</i>cổ do Liễu Văn Đường tàng bản khắc invàonămTự Đức thứ 24 (Tân Mùi, 1871) hiện đang được lưu giữ tại Thư viện Liên trường Đại học Ngôn ngữ Đông phương (BibliothèqueInteruniversitaire des Langues Orientales). Cho đến nay, đâyđược xem là mộttrong những bản khắc in cổ nhấthiện cịn.
vềphương diện trình bàyván khắc, <i>Truyện Kiều</i> bản 1871 trình bày theo kiểu thơng diệp bảnnhưng chia hai nửa (hai “tiết”) không cânđối, một dòngchialàm hai, nửa trênngắn khắc sáu chữ, nửadưới dài khắc tám chữ, cố hai đườngviền ngang phân định nửatrên vànửadưới, khoảngcách giữa hai đường viền ngang là lem. Giữa các dịng khơng có giới hàng. Khungviền trang chạy nétđơn,bản tâmbạchkhẩu, đối ngư vĩ, hắc ngưvĩ. Hoa khẩu có tên sách và số tờ,phía trên hoa khẩu đềba chữ Kim <i>Vân Kiều</i> phía dưới hoa khẩu viết số tờbằng chữ Hán. Một tờ 24 dòng, mộttrang 12 dòng, mỗi dòng 14chữ chia hai nửa trên dưới (sáu - tám). Tồnsách có 138 tờ. Trang bìa cónhữngnội dungsau: ở ngay chính giữađề dòng chữ lớn Kim <i>Vân Kiều tân truyện</i> cộtbên phải ghi dòng chữ nhỏ hơn <i>Tiên ĐiềnLeTham Nguyễn hầu soạn</i> cột bên tráighi<i> Liễu Văn Đường tàng bản </i> trêncùng đề dòng chữ in <i>ngang Tự Đức thập cửu niêntrọng xuân tânsan fflpli</i>* —+Ệ{43#ÍJ<small>t</small>;F|1 (Khắc in mới tháng trọng xuân (tháng 2 âm lịch) nămTự Đức thứ 24(1871).
Khảosát văn bản cho biết, mồi trang sáchgồm có 12cột (liên), tươngđương 24câu lục bát nằm trong khung 10x13cm, giữa cột câu lục và cột câu bát làkhoảng trổng rộng lem. Trong bàn Kiều1871 khơng thấy hiện tượng kiênghúy các chữ<i>thì </i>0ặ, <i>hồngnhậm</i> (ĩ đời Tự Đức.
Trong hệ thốngcác văn bản Truyện Kiều cổ nhất, đếnnay, các nhà nghiên cứu đều đồng thuậnlà các vãnbản được khắc in vào các năm 1866 và 1871. Thế nhưng, tuychỉcáchbiệt với thời gian 5 năm, nhưng giữacác bản này lạitồntại khá nhiều dị biệt về tự dạng, câuchữ, ví dụ:
615 <i>Thương lịng con trẻ thơ ngây (đúng).Thương lòng con trẻ thơ nào (sai).</i>
619 <i>Hạt thanh (sai) sá nghĩphận hèn.Hạt mưa</i> (đúng) <i>sá nghĩphận hèn.</i>
626 <i>Hỏi biểu (sai) rằng huyện Thanh Lăm cũng gần.Hỏi quê (đúng) rằng huyện Thanh Lâm cũng gần.</i>
707 <i>Tái tọa (sai) chưa dứt hương thề.Tái sinh (đúng) chưa dứt hương thề.</i>
851 <i>Nỗi riêng (đúng) tầm tã tuôn mưạNỗi quãng (sai) tẩm tã tuôn mưạ</i>
1391 <i>Quyết ngay biện bạch (đúng) một bề.Quyết ngay biện tự (sai) một bề.</i>
1791 <i>Lãm Truy từ thuở (đúng) uyên baỵLâm Truy bạch trụ (sai) uyên baỵ</i>
1801 <i>Tiểu thư đón cửa giã (đúng) dề.Tiếu thư đón cửa đêm (sai) dề.</i>
3164 <i>Hay gì vầy cái hoa tàn mà chơi (đúng).Hay gì vầy cái hoa tàn mà biết (sai).</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">Có nhữngcâugiữa bản 1871và bản 1866lạikháchẳnnhau,vídụ:
87-88 <i>Song làm vợ khắp người ta, </i>
<i>Khéo thay thác xuống làm ma khơng chồng.</i>
<i>Sống thì tình chẳng riêng ai, </i>
<i>Khéo thay thác xuống ra người tình khơng.</i>
1617 <i>Làm cho cho dại cho mê.Làm cho cho mệt cho mê.</i>
1756 <i>Thấy ai <b>người cũ </b>cũng đừng nhìn chi.Thấy ai <b>quen thuộc </b>cũng đừng nhìn chi.</i>
1844 <i>Khuyên chàng chẳng cạn thi ta có địn.Nói vào những phép, giở ra những địn.</i>
2122 <i>Bán hùm buôn hố chắc vào lưng đâu.Bản hùm buôn quỷ chắc vào lưng đâu.</i>
2151 <i><b>Chém cha </b>cái so đào hoa.<b>Gớm cho </b>cái số đào hoa.</i>
Vấn đề sự khác nhau các câu chữ giữa các văn bản là điều rất quan trọng, giúp cho các nhànghiên cứu nhậnđịnh một cáchchính xác hơn quá trình diễnbiếncủa văn bản cũng nhưảnh hưởngqua lại giữa cácvăn bản đó.
Chođến nay, văn bản Kiều 1871 được xem là một trong những bản cổ nhất trong hệ thống các vănbản<i> Truyện Kiều chữ Nơm,</i> vìthế chúngtơi mongmuốn thơng qua việc khảo sát vănbản để tìm hiểuvềhệthốngtừcổ cịntồntạitrongvănbản, từ đó bướcđầuđưara những nhậnxét đánh giá.
<i>Từ cổ khơng </i>cịn là một kháiniệm xa lạ đối vớigiới nghiên cứu lịchsửtiếngViệt nóichung và chữNơm nói riêng. Tuy nhiên, chođến nay, vẫnchưa có một định nghĩa nàothậtđầy đủ, ngắn gọn vàdễhiểuvề <i>từ cổ, và dường như vấn đề này vẫn</i>chưa cósự thống nhất vớinhau giữacác nhà nghiên cứu.
Một trong những nhà nghiên cứu đềcập sớm nhấtliên quan đến vấn đề <i>từ cổ</i>làĐào Duy Anh. Tuy không sử dụng khái niệm <i>từ cổ</i> để địnhnghĩavềtừ cổ, nhưng Đào Duy Anh đã dùng kháiniệm
<i>từ xưa</i> đế chỉ “những từhiện nay không dùng nữa” [2, tr.25]. Không lâu sau đó, Hồng Xn Hãn,trong cơng trình nghiên cứu <i>Văn Nơm và chữ Nôm thờiTrần- Lê: PháithiềnTrúc Lâm Yên Từ,</i> cũngđưa rakhái niệm về từ cổ,ông cho rằng: “từ ngữ cổ lànhữngtừ ngày nay khơng dùngnữa, hoặccịndùng trong một địa phương, hoặc cịn sót lại trongmột thành ngữ nào đó, hoặc cịn dùng với nghĩa khác nhưngcó liên can” [10, tr. 1091],
Đen năm 1984, trong cơng trình <i>Từ vựng học tiếngViệt,</i>Nguyễn Thiện Giáp lại cho rằng từ ngữcổ lànhữngtừ “đã hoàn tồnbiếnkhỏi ngơn ngữvăn học hiệnđại, những từ ngữ cịn để lại dấu vếttrong tiếng Việt hiện đại nhungý nghĩa đã bị lu mờ vì chúng khơng đượcdùng độclập nữa” [9, tr. 328-333].
Nguyễn ThịThanh Xuân trong cuốn<i> Truyện SongTinh - khảođỉnh, phiên âm, chú thích</i>cũng đã đưa ra quan niệm vềtừ cổ: “từ cổở đây được hiểu mộtcách tổng quát là những từcó âm, nghĩa và cách đặt câu hơi khác hoặc khác hẳn các từ hoặc cách dùng thông dụng hiệnnay. Trong trườnghợpnhững từ cổ hoặctừ còn đượclưuhànhở một vùng nhấtđịnh thì gọi đó là từ địa phương” [26, tr.233]. Nhưvậy, đóng góp của Nguyễn Thị Thanh Xuân ở chỗ tác giả là người đầu tiên đề cập đến các phương diện nội tại của một từcổ, bao gồmba mặt: Âm, nghĩa và cách đặt câu (tức khả năng kếthợp,chứcnăngngữ phápcủa từ).
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Trong những năm cuối thế ki XX và đầu thế kỉ XXI, vấn đề từ Việt cổtiếp tục đượcnhiềunhànghiêncửu têntuổi quan tâm và làm rõ hon cả về khái niệm vànộihàm, như năm 1999,Vương Lộctrong bài viết <i>Henri Maspẻro và cơng trình Nghiên cứu ngữ âm lịchsử tiếng Việt -các âm đầu, đã</i>
cho rằng: “Từngữcổ là những từ: 1. Chỉ cịn gặp trongcác tác phẩm cổchứ khơng tồntại trong tiếng Việt hiện đại; 2. Gặp trong tiếng Việt hiện đại nhưngđã thay đổi ít nhiều về mặt ngữ âm (như<i> bànnàn </i>thành<i>phànnàn, đam </i>thành<i>đem)-,</i> 3. Còn gặp trong tiếng Việt hiện đạinhưng ý nghĩa đã bị lumờdo chúng khơngcịn dùng độc lập nữa (như han trong<i>hỏi han, tác trong tuổi tác), hoặc </i>đã thay đối hoàn toàn về ý nghĩa; 4. Còn gặp trong tiếng Việthiện đại nhung khảnăng kết hợp có khác so với ngày trước (như<i> ban</i> trong<i> bangià, banmuộn)”</i> [14, tr.285].
Cũngcùng năm 1999, trong cơngtrình khảo cứu công phu<i>Chữ Nômvà tiếngViệt qua bảngiải </i>
<i>âm Phật thuyếtđại báo phụ mầuântrọngkinh,</i> khi khảo về từ Việt cổ trong bản Nơm <i>Phật thuyết,</i>
HồngThị Ngọ cũng cho rằng “từ ngữ cổ khơng phảilà những từ có nguồn gốc lịch sử lâu đời nhất trong ngôn ngữmà lànhững từlưu lại trong cácvăn bản viết cổ, hoặc mộtsố ít trong ca dao, tục ngừ dân gian mà hiệnnay khơng cịn được sử dụngnữa” [16, tr. 122-123], Vàtrong cơngtrinh của mình,tác giả đã chia từcổ làm 2 loại: 1. Những yếu tố mấtnghĩa nằm trong các tổ họp songtiết đẳng lậptrong tiếng Việt hiện đại và được xácđịnh giá trị, ý nghĩa trong mối tương quan với yếutốkia (như
<i>han</i> trong<i> hỏi han, ắng</i> trong <i>im ẳng)-,</i> 2. Nhữngtừtrướcđây lànhững từ có ý nghĩa được sử dụng độc lập nhưng nay đã không còn xuất hiện trong kho từvựngtiếngViệt hiện đại nữa (như <i>áng </i>nghĩa là<i>cha, mựa </i>nghĩalà<i>chớ,</i> v.v...) [16, tr. 122-123],
Đen năm 2001, Nguyễn Ngọc San, Đinh Văn Thiện đã biện giải về khái niệmtừ Việt cổ như sau: “Đó là những từ ngữ thuần Việtbình thườngđã từng có thời gian được sử dụng phổ biến tronglờinói hàng này, nhưng đến nayqua thời gian sàng lọc chúng khơng cịn được sử dụng mà chỉ còntồn tạitrongcác tácphẩm cổ hoặc trong tụcngữ ca dao cổ mà chúngtôi gọilàcác từ Việt cổ. cổvớiý nghĩa là chúngđã mất đi trong ngơn ngữhiệnđại hoặc có xuấthiện thì cũng khơng cịn giữnghĩa cổ nữa, khiến người Việt hiện đại khơng cịnhiểu được ý nghĩa của chúng, chứ không phải là những từngữxuấthiện sớmnhất trong tiếng Việt” [19, tr.6].
Cũng CÓ nhiều nghiên cứu chuyên sâu về từ Việtcổ,Trần TrọngDương sau khi tổng kết nhữngnhậnđịnh,biện giải của các nhà nghiên cứu đi trước về lĩnh vực từ cổ, đã đưara khái niệmvề từ cổnhư sau: “Từ cổ là những từ ngữxuất hiện trong cácvănbản cổcủa các giai đoạn từtiếng ViệtTiền cổđến tiếng Việtcận đạimà các từ đókhơng cịn hiện dụng trongtiếngViệthiệnđại ở cáckhía cạnh văn tự, ngữ âm, nghĩa, cấu trúc từ pháp và khả năng kết hợp” [7,tr. 117], Từ nộidung khái niệmvề từcổ nêu trên, chúng ta cóthể thấyrằng, từ cổ cóthể xuấthiện trong: (1) vănbản Nơm; (2) văn bản chữquốc ngữ từ đầu thế kỉ XX trở về trước; (3) văn bản truyền miệng (ca dao, tục ngữ, văn học truyền khẩu); (4) phươngngữ hoặc một sốngôn ngữbảothủ. Người hiện đại không thể hiểuđược nếu không sử dụng các loại từđiển để tra cứu, hoặc khôngđốichiếu vớinguyên tác Hán văn (với những trường hợp giải âm, giải nghĩa),từcổ có thểcónguồn gốc khác nhau (gốc Việt, gốc Hán,hay giao thoa Hán -Việt).
Từ nhữngnhậnđịnh, khái quát và biệngiải của các nhànghiên cứu nói trênvềnội hàm và kháiniệm từViệtcổ, chúng tacóthểđiđếnkhẳngđịnh rằng, <i>từ cổ </i>là những từ xuất hiện và tồn tại trong các vănbảncổ (bao gồmcảvănbản chữ Hán, văn bản Hán Nôm đốidịch, vănbản thuần Nôm, và văn bảnchữQuốc ngữ). Những từ cổ đóchưa hẳn đã là nhữngtừcó lịch sửcổ nhất, lâu nhất, mà là những từ ít
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">hoặc khơng cịnxuất hiện trongcác văn bản hiện đại. Và để hiểu được ý nghĩa của nhữngtừ cổtrongcácngơn ngữ thì chúngtathường phải dựavào những từ điển từ nguyên và cácbộ từđiểncổ. Dùng từđiên Thuyết văn <i>giải tự, Từ nguyên... </i>để tìmmột số từ cổtrong tiếng Hán. Riêng đối với tiếng Việt,hiện nay chưa có một cuốn từ điển từ nguyên nào nên việc tìmhiểu từ cổgặprất nhiều khókhăn.
<i>3.2. Tình hình từ cổ trong văn bản TruyệnKiều 1871</i>
Từnhữngbiện giải nêu ưên vềkháiniệm từ cổ, xéttheo 3 mặtnghĩa, âm vàkhảnăng kếthợp,đồng thời dựa theo nguồn gốc ngơn ngữ, chúng tơi xác địnhtiêu chí trong việc lựachọn từ cổ trong văn bản <i>Truyện Kiểu</i> 1871 gồm các điềukiện sau:
(1) Là đon vịtừđộclập cóýnghĩa từ vựng nhất định;
(2) Khơng cịn thấy hoặc rấtítxuấthiện trong các văn bản thành văn hiệnnay;
(3) Là những từđãmấtđi trong ngôn ngữ hiện đại hoặc có xuất hiện thi cũng khơng còn giữ được nét nghĩa cổ, khiếnngười Việt hiện đại khơng cịn hiểu được ýnghĩa của chúng (chứ khơng phải là những từngữxuấthiện sớmnhất trong tiếng Việt).
Đổ đảm bảođộ xác tín cho những đơn vị từ cổ được lựa chọn, chúng tơi cótham khảo vàđối chiếu với bảng mục từ cổ trong <i>Từđiển từ Việtcổ</i>củacác tác giảNguyễn Ngọc San và Đinh VănThiện [19], cũngnhưcơngtrình <i>Từđiển từ cổ </i>của VươngLộc [15].
Khi tiến hành khảo sát từ cổ trong văn bản <i>Truyện Kiều 1871,</i> so với những tác phẩmNôm rađời trước Truyện <i>Kiều,</i> như<i> Thiên Nam ngữlục,Truyền kỳ mạnlục giải âm, Chỉngam ngọcâm, Hồng Đứcquốcâm thi tập, </i>thì chúngtơi thấy rằng từ cổ trong văn bản <i>Truyện Kiều</i>đã ít hơn vàcóphần dễ hiểuhơn. Trong văn bản khơngcịn lưu lại những “yếu tố mấtnghĩa nằm trong các tổ họpsong tiết đẳnglập vàđượcxácđịnh giátrị trong mối tương quan với yếu tố kia” [18, tr.188] như các từ<i>âu</i> trong <i>âulo,báchtrong quẫn bách,dẩu</i> trong <i>yêu dấu... </i>Điều nàyđã chứngtỏ rằng tiếng Việt trong <i>Truyện Kiều</i>đã tiến một bước mới, khơng cịn ghi lại những yếutố ngơn ngữ khó hiểu cổ xưanhư ưong các tác phẩm từ thế kỉXVII về trước nữa.
Cáctácgiả trướcđây khi nghiên cứu về vănbản <i>TruyệnKiều</i> thì hầu nhưítai có đề cậpđến tình hình từ cổ trong vănbản này. Thithoảng trongcác công trinh phiênâm và chú giải về văn bản,có tácgiảcũng tiến hành chú thíchmột vài từ cổ khó hiểu, tuy nhiênhọ khơngtiến hànhthống kêhay đặtvấn đềvềtừ cố trongvăn bản.Kể thừanhữngkết quả nghiên cứuvề vãn bản <i>Truyện Kiều</i> của cáctác giảtrước đây, chúngtôi đã tiến hành khảo sáttồnbộ nhữngtừ cổ hiện có trongvăn bản và lập bảng thốngkêsố lượng. Kết quả khảo sát cóthể chưa được đầy đủ và tồndiện, bởi vì “tìm” và “hiểu” từcổ là mộtcơng việc rất phứctạp và khó khăn.
Nhưchúngtơi đã trìnhbày ở trên là từcổ trong vănbản<i>Truyện Kiều</i> chỉ còn lại nhữngtừtrướckiađược sử dụng nhưnhững đơn vị độc lập, mang mộtnghĩa từvựngnhất định nhưng nay khơng cịn thấyxuấthiệnưong các vănbản thành văn nữa,vídụ: <i>Áy:</i>Khơ héo, tàntạ<i> (Một vùng cỏ ảy bóng tà (câu </i>97));
<i>Bơ thờ:</i>Buồn,băn khoăn, khơng n<i>lịng (Diếc nàng: Những giống bơthờquên thân!</i>(câu 1728)).Nhìn chung, lớp từ cổ hiện nay khơng cịn thấy xuất hiện trong văn bảnthành văn nữa, nhưng trước kia chúng đã từng được sử dụng mộtcách phổ cập trong ngôn ngữ văn học. Đâycũng là một nguồntài liệu quý để nghiêncứu vềlịch sử tiếng Việt.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Trongvănbản<i>Truyện Kiều1871,</i> chúngtôi đã thốngkêđược 109 từ cổ với 344 lầnxuất hiện. Bảngtra được thực hiện bằngphươngphápthốngkê ngôn ngữ học. về tính chất, đây là một bảngtratần số các từngữ cổ trong một tác phẩm văn học, gồm các yếutố: (1) đơn vị từvựngcổ, (2) nghĩa,(3) các vị trí xuấthiện, (4) dẫn liệu (ví dụ) và(5) tần số xuấthiện. Mộtsố đơn vị chúng tôi chưa biết rõ nghĩatạm để dấu hỏiđể chờsự gópý và nghiên cứu tiếp.Rất mong sự phủ chính của cácnhà nghiên cứu:
<small>(câu số)</small> <b><sup>Ví dụ/Dẩn liệu</sup></b>
1 <small>Áng ỄằĐám1319</small> <i><small>Lòng còn gửi áng mây vàng.</small></i> <small>1</small>
2 <small>ÁygVàng, khơ héo, tàn tạ97</small> <i><small>Một vùng cỏ áy bóng tà.</small></i> <small>1</small>
3 <small>Âu ©:Lo, lo lắng2846</small> <i><small>Càng âu duyên mới càng dào tình xưa.</small></i> <small>1</small>
4 <i><small>Ban ĩjí [19, tr.7]</small></i> <small>Lúc, khi1723</small> <i><small>Ban ngày sáp thắp hai bên.</small></i> <small>2</small>
5 <small>Bài bâyTrò đểu973</small> <i><small>Này kia có giở bài bây.</small></i> <small>1</small>
6 <small>BăngNhằm về một phía432</small> <i><small>Xăm xăm băng lối vườn khuya một mình.</small></i> <small>3</small>
7 <small>BăngNgười mai mối630</small> <i><small>Nhà băng đưa mối rước vào lầu trang.</small></i> <small>3</small>
8 <small>Bằng JD1Như2477</small> <i><small>Bằng nay chịu tiếng vương thần.</small></i> <small>8</small>
9 <small>Bặt® [1511.20]Lặng n, khơng cử động989</small> <i><small>Nàng thì bặt bặt giấc tiên.</small></i> <small>1</small>
10 <small>Bâu sÁo1519</small> <i><small>Người lên ngựa, kẻ chia bâu.</small></i> <small>1</small>
11 <small>Bè bai ÍỔƯOChê bai, thẹn thùng2851</small> <i><small>Bẻ bai, rù ri tiếng tơ.</small></i> <small>1</small>
12 <sup>Bẽ bàng ÍSÍÍ </sup><sub>[15, tr.20]</sub> <small>Lẻ loi, đơn chiếc1037</small> <i><small>Bẽ bàng mây sớm đèn khuya.</small></i> <small>2</small>
13 <small>Bơ thờ EỈ&Bừa bãi, lười biếng1728</small> <i><sup>Diếc nàng: Những giống bơ thờ quên </sup></i>
14 <small>Bời bời tìhhlNhiều mà lộn xộn857</small> <i><small>Giận duyên tủi phận bời bời.</small></i> <small>5</small>
16 <small>Chạ </small><i><small>'ĩ</small></i> <small>Lần lộn, không rành mạch89</small> <i><small>Nào người phượng chạ loan chung.</small></i> <small>3</small>
17 <small>Chác wMua, chuốc236</small> <i><small>Bỗng không mua não chác sầu nghĩ nao.</small></i> <small>1</small>
18 <small>Chan chan 'MỶMNhiều, tràn trề3163</small> <i><small>Còn nhiều ân ải chan chan.</small></i> <small>2</small>
19 <small>Chăm M)Dốc sức vào một việc gì2823</small> <i><small>Thần hơn chăm chút lễ thường.</small></i> <small>1</small>
20 <small>Chầy ÌẼChậm, lâu544</small> <i><small>Mối sầu khi gỡ cho xong cịn chầy!</small></i> <small>821Chăng </small><i><small>lì.</small></i> <small>Khơng75</small> <i><small>Đã khơng dun trước chăng mà.</small></i> <small>27</small>
22 <small>ChéoGóc gấp800</small> <i><small>Giấu cầm nàng đã gói vào chéo khăn.</small></i> <small>1</small>
23 <small>Chiền chiền BlMRõ ràng, hiển nhiên1697</small> <i><small>Hai bên giáp mặt chiền chiền.</small></i> <small>1</small>
24 <small>Chỉn ■ậ’Chì2021</small> <i><small>Chỉn e quê khách một mình.</small></i> <small>2</small>
25 <small>ChỉnQuả thực2309</small> <i><small>Đạo trời báo phục chỉn ghê.</small></i> <small>1</small>
26 <small>ChongĐể lâu, kéo dài1872</small> <i><small>Nàng ra tựa bóng đèn chong canh dài.</small></i> <small>2</small>
27 <small>Chốc mịng ÍRIrMong đợi158</small> <i><small>Những là trộm dấu thầm yêu chốc mòng.</small></i> <small>1</small>
28 <small>Chơ vơ iũể,</small> <sup>Bị bị rơi, khơng ai màng đến</sup> <small>1076</small> <i><small>Cám lịng chua xót, nhạt tình chơ vơ.</small></i> <small>1</small>
29 <small>CõiBiên giới2447</small> <i><small>Nghênh ngang một cõi biên thùy.</small></i> <small>3</small>
30 <small>Cỗi ítGià, lâu năm2237</small> <i><small>Xót thay huyên cỗi xuân già.</small></i> <small>2</small>
31 <small>Dan í®Nắm tay nhau2284</small> <i><small>Dan tay về chốn trướng mai tự tình.</small></i> <small>2</small>
32 <small>Dăng tt?Đánh tiếng379</small> <i><small>Cách hoa sẽ đặng tiếng vàng.</small></i> <small>1</small>
33 <small>Dầm 8Ướt sũng, ướt nước2769</small> <i><small>Một sân đất cỏ dầm mưa.</small></i> <small>5</small>
34 <small>Dấu D0Yêu158</small> <i><small>Những là trộm dấu thầm yêu chốc mòng.</small></i> <small>1</small>
35 <small>Dây 31Kéo dài thời gian256</small> <i><small>Hương dây mùi nhớ, trà khan giọng tình.</small></i> <small>1</small>
36 <small>Dẽ dàng 11Bất chợt, trớ trêu2361</small> <i><small>Dẽ dàng là thói hồng nhan.</small></i> <small>1</small>
37 <small>Diếc ÍSMang mị1728</small> <i><small>Diếc nàng: Những giống bơ thờ quên thân!</small></i> <small>1</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">38 <small>DòCây, cành đang nảy mầm1387</small> <i><small>Giậu thu vừa nảy dò sương.</small></i> <small>1</small>
39 <small>DònĐẹp, vừa vặn139</small> <i><small>Tuyết in sắc ngựa câu dàn.</small></i> <small>1</small>
40 <small>Dong ýặBốc lên (lửa), cuốn cao lên1648</small> <i><small>Phòng đào viện sách bốn bề lửa dong.</small></i> <sub>1</sub>
41 <small>DộtBuồn, buồn rầu103</small> <i><small>Lại càng ủ dột nét hoa.</small></i> <small>2</small>
42 <small>DuềnhDịng sơng, dịng nước2703</small> <i><small>Kiều từ gieo xuống duềnh ngân.</small></i> <small>2</small>
43 <small>Dùi dắng ÍỄặ</small> <sup>Dùng dằng chưa quyết định, </sup>
<small>lưỡng lự khơng dứt khốt</small> <sup>884</sup> <i><sup>Khi vào dùi dắng, khi ra vội vàng.</sup></i> <sup>1</sup>
45 <small>Đè íễNhắm, hướng</small> <sub>266</sub> <i><small>Xăm xăm đè néo Lam Kiều lần sang.</small></i> <small>4</small>
46 <small>Địi IWTheo1450</small> <i><small>Theo địi và cũng ít nhiều bút nghiên.</small></i> <small>9</small>
47 <small>ĐịiMột vài2443</small> <i><small>Địi phen gió qt mưa sa.</small></i> <small>10</small>
48 <small>Đon ộ!íHồ hời, vui vẻ chào đón191</small> <i><small>Chào mừng đon hỏi dị la.</small></i> <small>1</small>
49 <small>Địng fis]Vũ khí cổ cán dài, mũi nhọn2314</small> <i><small>Bác đòng chật đất, tinh kỳ rợp sân.</small></i> <sub>1</sub>
50 <small>Giã tt#Từ biệt, chia tay3058</small> <i><small>Giã sư giã cảnh đều cùng bước ra.</small></i> <sub>9</sub>
51 <small>GiâmĐổ lỗi, kết tội</small> <sub>1534</sub> <i><small>Nói điều giùm buộc thì tay cũng già.</small></i> <small>1</small>
52 <small>Gìn ÙGiữ790</small> <i><small>Hồi cơng nang giữ mưa gìn với ai.</small></i> <small>2</small>
53 <small>HanHỏi vui vẻ, hỏi han về một chuyện925</small> <i><small>Trước xe lơi lả han chào.</small></i> <small>354HịũVà, cùng, đều3011</small> <i><small>Hai em phương trưởng hịa hai.</small></i> <small>2</small>
55 <small>Hơm RBuổi chiều</small> <sub>783</sub> <i><small>Trời hơm mây kéo tối rầm.</small></i> <small>6</small>
56 <small>Khảy trêu ÍỐỈSTrêu ghẹo, nhạo báng264</small> <i><small>Vi lô hiu hat như màu khảy trêu.</small></i> <small>1</small>
57 <small>KhơniệKhó1127</small> <i><small>Một mình khơn biết làm sao.</small></i> <small>14</small>
58 <small>Khủng khỉnhVênh vang1734</small> <i><small>Lại còn khủng khỉnh làm cao thế này.</small></i> <small>1</small>
59 <small>La đà SPÈRủ thấp</small> <sub>176</sub> <i><sub>Giọt sương gieo nặng cành xn la đà.</sub></i> <sub>1</sub><small>60Lãng đãngĐi thùng thinh mà khơng có hướng190</small> <i><small>Sen vàng lãng đãng như gần như xa.</small></i> <sub>2</sub>
61 <small>Lần khân §Suồng sã, nhờn458</small> <i><small>Sợ lần khán quá ra sàm sỡ chăng?</small></i> <small>1</small>
62 <small>LọCần, cần gì3160</small> <i><small>Thì cịnem đó lọ cầu chị đây.</small></i> <sub>2</sub>
<small>63Lờn lợt M wKhông sâu săc, không đăm thăm923</small> <i>Thoăt trông lờn lợt màu da.</i> <small>1</small>
64 <small>Mầu</small> <sub>Kỳ diệu</sub> <sub>1621</sub> <i><sub>Phu nhân khen chước rất mầu.</sub></i> <sub>1</sub>
65 <small>Min $$Tôi, ta964</small> <i><small>Thôi đà cướp sống chồng min đi rồi.</small></i> <small>1</small>
66 <small>Nàn MKhó khăn, hoạn nạn2542</small> <i><small>Gặp cơn bình cách nhiều nàn cũng thương!</small></i> <small>1</small>
67 <small>Nêm tsÉp chặt vào với nhau48</small> <i><small>Ngựa xe như nước áo quẩn như nêm.</small></i> <small>2</small>
68 <small>Ngất £Cao ngút2251</small> <i><small>Ngất trời sát khi mơ màng.</small></i> <small>4</small>
69 <small>Nghi ÍMNghĩa2426</small> <i><small>De đem gan óc đền nghi trời mây!</small></i> <small>4</small>
70 <small>Nghĩ SỉNó, anh ta, kẻ ấy12</small> <i><small>Gia tư nghĩ cũng thường thường bực trung.</small></i> <small>1</small>
71 <small>NgõBiết, biết rõ</small> <sub>3122</sub> <i><small>Tan sương đấu ngõ vén mây giữa trời.</small></i> <small>3</small>
72 <small>Nhặt 0Mau, nhanh chóng, dày1153</small> <i><small>Mụ càng kế nhặt, kể khoan.</small></i> <sub>5</sub>
73 <small>Nhe iỉnSai, ngờ320</small> <i><small>Phải người hôm nọ rõ ràng chẳng nhe.</small></i> <small>1</small>
74 <small>Nhon nhon</small> <sup>Uy nghiêm (sắc diện khơng </sup><sub>thay đổi)</sub> <small>2520</small> <i><sup>Nhơn nhơn cịn đứng chơn chân giữa </sup></i>
75 <small>Níp 3Hịm đừng sách (rương)2650</small> <i><small>Đeo bầu quảy níp rộng đường vân du.</small></i> <small>1</small>
76 <small>Pha tíĐi vào, xuyên qua1652</small> <i><small>Pha càn bụi cỏ gốc cây ẩn mình.</small></i> <small>2</small>
78 <small>Qng ỀtChói mắt khơng nhìn thấy gì1807</small> <i>Phải chăng nắng qng đèn lịa.</i> <small>1</small>
79 <small>Quạnh íVắng vè, cơ đơn</small> <sub>2746</sub> <i><sub>Song trăng quạnh quẽ vách mưa rã rời.</sub></i> <sub>1</sub>
80 <small>Ran IW]Vang rền2440</small> <i><small>Binh uy từ ấy sấm ran trong ngoài.</small></i> <small>1</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">81 <small>RẽffiChia, chia lìa704</small> <i><small>Nghĩ đâu rẽ cửa chia nhà tự tơi.</small></i> <small>5</small>
82 <small>RỠÍSSáng rực2266</small> <i><small>Hoa quan phấp phới hà y rỡ ràng.</small></i> <small>3</small>
83 <small>RuiãChăng (từ để hỏi đặt cuối câu)3106</small> <i><small>Trơng hoa đèn chẳng thẹn mình lắm ru?</small></i> <small>4</small>
84 <small>Sá tèTính đến, quản đến308</small> <i><small>ơn lịng qn tử sá gì của rơi.</small></i> <small>8</small>
85 <small>Sè sè ÍẼSrRất thấp57</small> <i><small>Sè sè nấm đất bên đàng.</small></i> <small>1</small>
86 <small>SẽttNhẹ nhàng, khẽ379</small> <i><small>Cách hoa sẽ dặng tiếng vàng.</small></i> <small>4</small>
87 <small>Tàng tàng2Ngà ngà say424</small> <i><small>Lòng xuân phơi phới chén xuân tàng tàng.</small></i> <small>2</small>
88 <small>Tày WBằng, ngang512</small> <i><small>Lứa đôi ai đẹp lại tày Thôi Trương.</small></i> <small>1</small>
89 <small>Tần ngầnLưỡng lự khơng quyết573</small> <i><small>Tần ngần dạo gót lầu trang.</small></i> <sub>4</sub>
91 <small>Thác ítChết890</small> <i><small>Song nhờ đất khách thác chơn quê người!</small></i> <sub>11</sub>
92 <small>Thảnh hRỗi rãi1565</small> <i><small>Buồng đào khuya sớm thảnh thơi.</small></i> <small>3</small>
93 <sup>Thênh, thênh </sup><sub>thênh ỈHỶỀ</sub> <small>Rộng2478</small> <i><sup>Thênh thênh đường cái thanh vân hẹp </sup></i>
94 <small>ThinhIm lặng1611</small> <i><small>Vậy nên ngành mặt làm thinh.</small></i> <small>11</small>
95 <small>Tót í-Vượt lên cao nhất631</small> <i><small>Ghế trên ngồi tót sỗ sàng.</small></i> <small>2</small>
96 <small>Tớ [0Con địi, người hầu629</small> <i><small>Trước thầy sau tớ lao xao.</small></i> <small>3</small>
97 <small>Tơi bời tì)Nhốn nháo, lộn xộn1656</small> <i><small>Tơi bời tưới lửa tìm người lao xao.</small></i> <small>2</small>
98 <small>Tuồng</small> <sup>Hạng người cùng có một đặc </sup>
<small>điểm chung nào đó, vẻ bề ngồi.</small> <sup>2593</sup> <i><sup>Phải tuồng trăng gió hay sao.</sup></i> <sup>7</sup>
99 <small>Trăm RNhiều2615</small> <i><small>Một mình cay đắng trăm đường.</small></i> <small>16</small>
101 <small>VàffiVốn, vốn đĩ, hơn nữa843</small> <i><small>Vả đây đường xá xa xôi.</small></i> <small>5</small>
102 <small>Van nfjNài nỉ591</small> <i><small>Hạ từ van lạy suốt ngày.</small></i> <small>1</small>
103 <small>Vàn MVạn, nhiều750</small> <i><small>Ke làm sao xiết muôn vàn ái ân.</small></i> <small>1</small>
104 <small>Vẹn KHoàn toàn, trọn vẹn599</small> <i><small>Sao cho cốt nhục vẹn tuyền.</small></i> <small>12</small>
105 <small>Xao K</small> <sup>Tiếng hòa lẫn của nhiều tiếng </sup>
<small>động họp thành</small> <sup>360</sup> <i><sup>Mé sau nhường có xơn xao tiếng người.</sup></i> <sup>6</sup>
106 <small>Xăm xămVội vã đi theo một hướng1942</small> <i><small>Xăm xăm đến mé vườn hoa với nàng.</small></i> <small>4</small>
107 <small>Xảy ttThoắt2953</small> <i><small>Xảy nghe thế giăc đã tan.</small></i> <small>1</small>
108 <small>xếíẳÁnh nắng, ánh trăng chiếu nghênh</small> <sub>438</sub> <i><small>Bóng trăng đã xế hoa lê lại gần.</small></i> <sub>3</sub>
109 <small>Xưng xuất ĨSttiNói ra588</small> <i><small>Phải tên xưng xuất tại thẳng bán tơ.</small></i> <small>1</small>
Qua bảng thốngkê trên đây cho thấy sovới các tác phẩm có niên đại sớmhơn, thì hệ thống từViệt cổ trong văn bản<i> TruyệnKiều 1871 </i>đã íthơn, và cũng khơng cịn xuất hiệnnhữngtừ cổ song tiết nhưcác văn bản ởthể kỉ XV- XVII. Chúng ta có thể so sánh số lượng từ cổ trong văn bản<i>TruyệnKiều 1871</i>với một sốtác phẩm khácnhư sau:
<i>2 Tàng tàng a® : Có ý kiến đọc là xồng xồng, với nghĩa là “uống rượu vui, vừa say, có chén”. Tham khảo [21].</i>
<i>Phật thuyêt đại bảo phụ mâu ân trọng kinh [16, to. 131]</i> Thế ki XII 105 684
<i>Thiền tơng khóa hư ngữ lục [7,</i> tr.l 17] Thế kì XIV 451 2475
<i>Thiên Nam ngữ lục [ 13, tr. 181 ]</i> Cuối thế kỉ XVII 123 494
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Qua bảng thốngkê trên đây cho thấy, càng về giai đoạn sau, thì từ cổ trongcác văn bảncàng cóxu hướnggiảmxuống, điều đó cũng phùhợp với quy luật phát triển của lịch sử ngơn ngữ nói chungvà lịch sửtiếngViệt nóiriêng.
Tìm hiểu từcổ trong các tác phẩm văn học Nôm luôn luôn là một vấnđề gây nhiều tranh cãi trong việc phiên âm vàchú giải từ ngữ vănNơm. Chúngtơi xinphân tích từ<i>ngõ </i>để minh chứng chocơng việc khó khănphức tạp của việctìm hiểu từ cổ trong <i>TruyệnKiều. Trong Từ điểnTruyện Kiều </i>
củahọc giảĐào Duy Anh cũng thống nhất là trong TruyệnKiều của đại thihàoNguyễn Du có 3 câu có từ <i>ngõ</i> vàchungmộtnghĩa [3, tr. <i>284]: Ngỗ:</i>Lối nhỏở trongphố, trong làng, trongvườn. Ví dụ: <i>Sáchi liễungõ hoa tường (cảu</i> 1355); <i>Hoachào ngõ hạnh hưcmg bay dặm phần</i>(câu <i>2862); Tan sươngđầu ngõ vẻn mâygiữatrời</i>(câu 3122).
Trong <i>Từ điển tiếng Việt</i> cũng chỉthu nạp được mộttừ<i>ngõ,</i> nghĩa như sau: “Ngõ,danh từ. 1. Đườngnhỏ vàhẹp trong làngxóm, phố phường. Ví dụ: Ngõ phố, đường ngang ngõ tắt; 2. (cũ,hoặcphương ngữ): Cổngvào sân nhà. Ví dụ:Bước ra khỏi ngõ. Trong nhà chưa tỏ ngoàingõđã tường (tục ngừ)”[25, tr. 681],
Khi nghiên cứu các bản Truyện Kiều chừ Nôm cổ của các nhà Liễu Vãn Đường 1866, 1871 (LVĐ); Duy Minh Thị 1872, 1891 (DMT); ThịnhMỹ Đường 1879 (TMĐ); Quan Văn Đường 1879;TụHiền Đường 1886; Ấn thư Hội 1896...và hàng chục bản Kiều Nômcổ khác, chúng tôi phát hiện raở 2 câu 1355, 2862 thì cách phiên âm và giảng nghĩa của <i>Từ điển Truyện Kiều là</i>đúng mặtchữ Nơm và đúng nghĩa vì<i> chữ ngõ</i>có bộ <i>thổ</i>bên trái làmnghĩa phù vàchữ<i> ngọ </i>bên phải làm thanhphù.Nhưng vớicâu3122 thì chừNơm ở các bản Kiều cổ nêu trên,phiênâm đúng phải là: <i>Tan sương biết </i>
<i>(ngõ) ángmâygiữa trời.</i> Tìm rộng ra thì thấy bản Trương Vĩnh Ký 1875, A.D Michels 1884, E.Nordemann 1897đều cùng chéplà: <i>Tan sương biếttỏ áng mây giữa trời.</i>
Còn câuKiều 3122 màhai học giảĐào Duy Anh và Phan Ngọc chọn đưa vào <i>Từ điềnTruyện</i>
<i>Kiều</i>thì nguyên ủylà từ hai bản Kiềucủa Nguyễn Hữu Lập 1870 vàKiềuOánh Mậu 1902 chép là:
<i>Tan sương đầu ngõvén mây giữatrời.</i> Ở hai bản Nôm trên, hai bậckhoa bảng đã tự ý chépchữ (ngỡ)để tỏ rõ ý là: Lối nhỏ ở trongphố, trong làng, trongvườn.
Để biện giải cho sựvênh nhau giữa các bản Nôm cổ và các bản Quốc ngữ thơng dụng hiện nay, Nguyễn Tài cẩn tronghai cơng trình <i>Tư liệuTruyệnKiều-Bản Duy Minh Thị 1872</i>(in 2002) và <i>Tư liệu TruyệnKiều- Thử tìm hiểu bản sơ thảo Đoạn trường tân thanh</i> (in 2008) thì trong phần phiên âm là: Tan<i>sươngbiết ngõ áng mây giữa trời</i> vànêu cách giải thích: “Lúc đầu chúng tơi có ýnghĩ biết, áng đều lànhữngchữ do khắc nhầm mà thành: ngoài nhầm thành biết, cuốn nhầm thành áng, do có tự dạnghơigần gũi. Và chúngtơi đọc thành Tansươngngoài ngõ,cuốn mây giữa trời. Nhưng saunghĩ lại, chúng tôitôn trọng 3 bản khắc (tức LVĐ 1871, DMT 1872, TMĐ 1879- NKBchú) và thử gắng hiểunhư sau: Tan sương thì mới biết ở ngõ nào, hướng nào thì có mây che giữatrời. Vì trong tiếng Việt xưa, <i>ảng</i> có nghĩa là “che”<i>(Từ điển từ</i> cô). Xin chờbạn đọc cânnhắc thêm giữahai khảnăng” (dẫn theo [7, tr.136]). Như vậy,GS.Nguyễn Tài cẩnvẫn hiểu từngõ là“ngõ nào, hướng nào” giống như cách giảng của học giả Đào Duy Anh, ngõ: Lối nhỏ ở trong phố, tronglàng, trong vườn, trong khi từ ngõ ở câu 3122 lạikhơngcó bộ thổ biểu nghĩa như ở các câu1355,2862.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Đến cơng trìnhTruyện Kiều của Trần NhoThìn và Nguyễn Tuấn Cường in 12/2007, mặc dùhaitácgiả đã thamkhảo và biết ở các bảnLVĐ 1866, 1871; DMT 1872 chép là: <i>Tan sươngbiếtngõáng</i>
<i>mâygiữa trời</i> nhưng lại cứ tin vào đasố các bản Quốc ngữ in đông đảo trongthế kỉ XX đểchọn chép vào chính văncâu thơKiều là:<i> Tan sương đầu ngõ, vénmây giữa trời.</i>Vàgiảng là: “Trong các câutrước đó, Kiều đã nói đến hoa tàn, trăng khuyết. Vì vậy ở đâyKimTrọng cũng viện đến hoa và trăngđểđộng viên nàng”.
Vậychữ <i>ngõ</i> ở câu 3122 có nghĩa là gì?
Tìm trong các từ điển cổ, ta thấy <i>Từ điển Việt - Bo'La</i> (1651) củaA.D.Rhodes có: <i>“Ngỏngàng'.</i>
Thận trọng khơn ngoan; <i>Tài ngỏ:</i> Thơng hiểu, minh mẫn” [1, tr.164], Từđiển<i>ĐạiNam quấc âm tựvị</i>
của HuỳnhTịnhPalus Củacó: “<i>Ngõ</i> (Nôm)- Hầu cho, cho được (tiếng ước về<i>sau); Khônngõ:</i> Khôn ngoan; Hiền ngõ: Khơnngoan; <i>Tài ngõ: Tài </i>trí;<i> Ngõ ngàng:</i> Thơngsáng, sáng láng, đối đến;<i> Nghengõ:</i>Nghe thấu, nghe tiếng kêugọi [6, <i>tr.236]. Việt Nam Tự điển</i>của LêVăn Đức vẫn có ghi: <i>Ngõ: </i>
Tínhtừ: Khơnngoan, hiểubiết nhiều; <i>Hiền ngõ, tài ngõ </i>[8, tr.1021]. Đến <i>Từ điểntừ cổ của Vương </i>
Lộc vẫn cịn thu thập được: <i>“Ngõ,</i> tính từ: Khơngiỏi, thơng minh. Ví dụ: Khen thìnên ngõ chê nêndại/ Mấtắt chăng âu, được chẳng mừng <i>(Bạch vân quốc ngữ thi);</i> Khoe khoang trí ngõ hơn người
<i>(Thiênnamngữ lục); Đua ngõ:</i> Thi nhau về khôn khéo vềkhôn ngoan” [15, tr.l 17]. Tra <i>Tự điển chữ </i>
<i>Nơm</i> do Nguyễn Quang Hồngchủ biên thì chữ<i>“ngõ: </i>a) Hiểubiếtthơng thạo: Tài tuy chăng ngõ, trí chăng cao (Nguyễn Trãi); b) Tài giỏi, sángsuốt: Khen thìnên ngõ chê nên dại <i>(Bạch Vân quốc ngữthi)”</i> [11, tr.775]. Trongcơngtrình <i>TruyệnKiều- Văn bản hướng tới phục ngun -khao đính và chú</i>
<i>giải</i>cịn cung cấp đượcmộtsố ví dụ về từ <i>ngõ</i> cónét nghĩa nhưtrên: <i>Cótài có ngõ thì gõ với nhau</i>
<i>(Quốc âm thi tập);Khoe trí, khoetài dầu nó ngõ (Chinhphụ ngâm);Vờivợi kia ngõ chăng haytá </i>
<i>(Chinh phụ ngâm); Cậy ai màgửi tới cùng/ Ngõ chàng thấu hết tấm lòng tương tư (Chinh phụ </i>
<i>Trời cịnđể cóhơmnay</i>
<i>Tan sương biếtngõáng mâygiữatrời</i>
Vàtạm hiểu: Đây là lời đánh giá của Kim Trọng về phẩm hạnh của Thúy Kiều (lấy hiếu <i>làm</i>
<i>trinh),</i> tuy lưu lạc 15 năm làm kĩ nữ, conở... nhưng tấm lịnghiếu trinh khơng bị vẩn đục. Nay trời cho được đoàntụ, qua mọi gian khổ, nhọc nhằn (tan sương)vẫn tỏ rõ bản chất trong sáng, tài giỏi (biết ngõ) và như vậy nàng Kiều vẫnxứng đáng như “áng mâygiữatrời”.
Trong thực tế giới nghiêncứu đã có rấtnhiềuhọcgiảphải tốn giấy mựcvà cơngsức để tìm hiểu ý nghĩa của hai từ cổ đó. Thậm chí đâyđó trên vănđàn và trongcác hội nghị vềchữ Nơm đã có rất nhiều tranh cãi gay gắt về cách hiểu của nhữngtừ này. Nói như thế để chúngta thấy rằng việc tìmhiểu các từngữ cổ là một vấn đề phức tạp, đòihỏi tri thức tổng hợpcủa nhiềungành khoa học. Đúng
</div>