Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 213 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN</b>
Giáo trình chăn nuôi lợn được biên soạn dùng trong trường Cao đẳng Công nghệvà Kinh tế Bảo lộc nên các thông tin có thể được phép dùng ngun bản hoặc trích dẫncho các mục đích về dạy học và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh là vi phạm pháp luật và sẽ bị xử lý theo luật định.
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>LỜI NĨI ĐẦU</b>
Giáo trình Chăn ni lợn được biên soạn trên cơ sở các kiến thức về chọngiống,thức ăn dinh dưỡng gia súc. Giáo trình nhằm phục vụ cho học sinh ngành chănnuôi thú y Trường Cao đẳng Cơng nghệ và Kinh tế Bảo Lộc
Trong q trình biên soạn giáo trình này, chúng tơi đã cố gắng tập hợp các kiếnthức cơ bản nhất, kết hợp với những kinh nghiệm giảng dạy trong nhiều năm nhằmđáp ứng nhu cầu công tác đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật Chăn ni thú y có trìnhđộ trung cấp cho các huyện trong tỉnh Lâm Đồng.
Giáo trình gồm 38 bài, với những kỹ thuật và những kinh nhiệm thu được từthực tiễn, chúng tơi cố gắng trình bày nội dung kỹ thuật từ khâu chọn giống, nidưỡng, chăm sóc lợn đực giống, lợn nái, lợn sơ sinh cho đến lợn cai sữa và lợn thịt.Mỗi phần chúng tôi đã cố gắng lựa chọn những nội dung cần thiết để phù hợp với mộtcán bộ chuyên ngành. Tuy nhiên, đây là giáo trình được biên soạn lần đầu tiên và kinhnghiệm biên soạn của chúng tơi cịn hạn chế, cho nên chắc chắn sẽ khơng tránh khỏisai sót.
Chúng tơi rất mong các bạn đồng nghiệp và các em học sinh khi sử dụng giáotrình này đóng góp nhiều ý kiến q báu để những lần in sau chúng tơi có điều kiệnchỉnh lý và bổ sung thêm.
Xin chân thành cảm ơn!
<b>BAN BIÊN SOẠN</b>
VÕ THỊ HỒNG XUYẾNTRỊNH THỊ THU HIỀN
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>GIÁO TRÌNH MƠ ĐUNTên mơ đun: CHĂN NI LỢN</b>
<b>Mã mô đun: MĐ12</b>
Thời gian thực hiện mô đun: 120 giờ (Lý thuyết: 45 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảoluận, bài tập: 68 giờ; Kiểm tra: 5 giờ; Thi kết thúc mơ đun: 2 giờ)
<b>I. Vị trí, tính chất của mơ đun</b>
- Vị trí: Mơ đun chăn ni lợn là mơ đun chun ngành trong chương trình dạynghề chăn ni trình độ cao đẳng, được bố trí giảng dạy sau khi đã học xong các mônhọc cơ sở ngành như: Giải phẫu sinh lý động vật, sinh hóa động vật, dược lý thú y...
- Tính chất: Là mơ đun chun ngành bắt buộc trong chương trình đào tạo tìmhiểu về đặc điểm các giống lợn, phương pháp chọn lọc giống lợn, đặc điểm sinhtrưởng phát dục, nhu cầu dinh dưỡng của các loại lợn. Trên cơ sở đó có kỹ thuật nidưỡng và chăm sóc các loại lợn phù hợp.
<b>II. Mục tiêu mô đun</b>
- Kiến thức: Nhớ được nguồn gốc và đặc điểm sinh học của lợn; Nhận dạng vàphân biệt đặc điểm của một số giống lợn đang được ni phổ biến ở nước ta hiện nay;Tính tốn được nhu cầu dinh dưỡng cho từng loại lợn; Chọn lựa được loại thức ăn phùhợp cho lợn; Thiết lập được khẩu phần thức ăn cho từng loại lợn; Sắp xếp và bố tríđược chuồng ni cho các loại lợn trong một trại chăn nuôi; Nhớ được đặc điểm sinhlý của từng loại lợn và vận dụng vào chăn nuôi từng đối tượng lợn như: Lợn đựcgiống, lợn nái hậu bị, lợn nái mang thai, lợn nái đẻ và nuôi con, lợn con theo mẹ và caisữa, lợn thịt; Thiết lập được kế hoạch chăn nuôi lợn.
- Kỹ năng: Vận dụng các đặc điểm sinh học của lợn để có biện pháp kỹ thuậttác động nâng cao năng suất hiệu quả trong chăn nuôi lợn; Thực hiện được kỹ thuậtchọn lọc và nhận dạng giống lợn; Xác định được nhu cầu dinh dưỡng đối với từng loạilợn và xây dựng được cơng thức thức ăn phù hợp; Tổ chức bố trí được các loại chuồngtrong khu trại chăn nuôi lợn một cách hợp lý; Xây dựng và thực hiện được quy trìnhni dưỡng chăm sóc các loại lợn; Thực hiện tổ chức và quản lý sản xuất chăn nuôilợn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
<i>+ Nghiêm túc trong học tập, tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo; Có khả năng</i>
giải quyết cơng việc độc lập
+ Chấp hành đúng nội dung theo yêu cầu của giáo viên trước khi lên lớp.
+ Tích cực tham gia thảo luận nhóm, viết báo cáo chuyên đề, viết bài thu hoạchtự học đầy đủ, có chất lượng.
+ Tích cực tham gia các bài thực hành, thực tập.
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>BÀI MỞ ĐẦUMục tiêu</b>
- Nhận định được tình hình chăn ni lợn trong hệ thống nơng nghiệp.
<b>Nội dung</b>
<b>1. Tình hình chăn ni lợn</b>
<b>1.1. Tình hình chăn ni lợn trên thế giới</b>
Nghề chăn nuôi lợn ra đời rất sớm. Cách đây một vạn năm chăn nuôi lợn đãxuất hiện và phát triển ở châu Âu và Á. Sau đó, khoảng thế kỷ XVI, bắt đầu phát triểnở châu Mỹ và thế kỷ XVIII phát triển ở châu Úc. Đến nay, chăn nuôi lợn đã trở thànhmột nghề truyền thống của nhiều quốc gia. Ở nhiều nước, chăn ni lợn có cơng nghệcao và có tổng đàn lợn lớn như: Nga, Anh, Pháp, Mỹ, Nhật, Canada, Hà Lan, ĐanMạch, Thụy Điển, Đức, Ý, Úc, Trung Quốc, Singapo, Đài Loan… Nói chung ở cácnước tiên tiến có chăn ni lợn phát triển lợn theo hình thức cơng nghiệp và đạt trìnhđộ chun mơn hóa cao.
Tuy vậy, đàn lợn trên thế giới phân bố khơng đồng đều ở các châu lục. Có tới70% số đầu lợn được nuôi ở châu Á và châu Âu, khoảng 30 % ở các châu lục khác.Trong đó, tỷ lệ đàn lợn được nuôi nhiều ở các nước có chăn ni lợn tiên tiến. Nơi nàocó nhu cầu thịt lợn cao, nơi đó ni nhiều lợn.
Tính đến nay chăn nuôi lợn ở các nước châu Âu chiếm khoảng 52%, châu Á30,4%, châu Úc 5,8%, châu Phi 3,2 %, châu Mỹ, 8,6 %.
Nhìn chung, sản phẩm của ngành chăn nuôi lợn được sử dụng rộng rãi khắp nơitrên thế giới (trừ ở các các nước theo tín ngưỡng Hồi giáo). Giá trị dinh dưỡng caocủa thịt lợn là nguồn thực phẩm tốt cho con người, không những thế nghề chăn nuôilợn đã đem lại lợi nhuận không nhỏ cho nền kinh tế của các nước này
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b>Bảng 1. Top 10 quốc gia sản xuất thịt lợn lớn nhất thế giới</b>
<b>Bảng 2. Top 10 quốc gia tiêu thụ thịt heo lớn nhất thế giới</b>
<i>(N</i>
<b>1.2. Tình hình chăn ni lợn Việt Nam</b>
Chăn ni lợn ở Việt Nam có từ lâu đời. Có nhiều tài liệu cho rằng nghề nuôilợn và nghề trồng lúa nước gắn liền với nhau và phát triển theo văn hóa Việt. Cùng vớiviệc tăng nhanh về số lượng, chất lượng đàn lợn cũng không ngừng được cải thiện.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Cho đến nay, có thể nói nhiều doanh nghiệp, cơng ty hay các Trung tâm giốnglợn đã có khả năng sản xuất các giống lợn tốt đáp ứng nhu cầu nuôi lợn cao nạc vàphát triển chăn ni lợn ở các hình thức khác nhau trong cả nước. Điển hình là các cơsở của thành phố Hồ Chí Minh, các cơ sở của Viện Chăn nuôi, Viện Khoa học NôngNghiệp Miền Nam và các Cơng ty sản xuất thức ăn có vốn đầu tư nước ngoài. Tuynhiên, việc quản lý con giống cũng là vấn đề nan giải và nhiều thách thức, Bộ NôngNghiệp và Phát triển Nông Thôn cũng đã ban hành nhiều văn bản về công tác quản lýgiống lợn trong cả nước. Hiện tượng các giống lợn kém chất lượng bán trên các thịtrường nông thôn vẫn khá phổ biến, do vậy người chăn ni gặp nhiều khó khăn trongviệc gây dựng đàn lợn ban đầu. Vấn đề đặt ra là các địa phương cần xây dựng các cơsở giống lợn của địa phương mình để cung cấp giống lợn tốt cho nông dân.
Theo thống kê của ( FAO) tổng số đầu con của nước ta qua các năm như sau:
<b>Bảng 3. Số lượng đầu con qua các năm </b>
<b>2. Thách thức đối với chăn nuôi lợn </b>
Mặc dù trong những năm qua, chăn nuôi lợn nước ta đạt được những thành tựuđáng kể nhưng đứng trước yêu cầu phát triển kinh tế hiện nay, ngành chăn nuôi lợn ởViệt Nam đang đứng trước nhiều thách thức lớn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><b>2.1. Giá thức ăn gia súc cao, chất lượng thức ăn chưa được kiểm soát</b>
So với các nước trong khu vực và thế giới thì giá thức ăn ở nước ta rất cao vàthường xuyên biến động, điều này đã tác động bất lợi cho phát triển chăn nuôi lợn ởnước ta trong những năm qua. Nhìn chung giá thức ăn gần đây có giảm nhưng vẫn caoso với các nước trong khu vực và trên thế giới. Giá thức ăn cao là một yếu tố quantrọng dẫn đến giá thành sản phẩm chăn nuôi lợn cao và lợi nhuận chăn nuôi thấp. Chấtlượng thức ăn do các nhà máy chế biến thức ăn gia súc sản xuất có chất lượng rất khácnhau và chưa kiểm sốt được. Nhiều xí nghiệp sản xuất thức ăn gia súc chưa tuân thủđúng qui định đã ban hành của Bộ Nông Nghiệp và PTNT. Nguồn nguyên liệu chếbiến thức ăn đang cịn thiếu, chi phí vận chuyển cao.
<b>2.2. Năng suất chăn ni lợn cịn thấp</b>
Mặc dù thu nhập từ chăn nuôi lợn chiếm 49,7% trong chăn nuôi nhưng ngườidân chỉ dành 10% thời gian lao động nông nghiệp cho hoạt động ngành chăn nuôi lợn.Năng suất lao động chăn nuôi cao hơn 25% so với các hoạt động sản xuất khác trongngành nông nghiệp. Tuy nhiên, lợn tăng trọng cịn chậm, trọng lượng xuất chuồngchưa cao, thời gian ni dài, chi phí cao. Ở các trại chăn ni tập trung đang cịn gặpnhiều khó khăn trong quản lý, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và cả thị trường tiêu thụ sảnphẩm...
<b>2.3. Hệ thống giống lợn chưa hình thành</b>
Hệ thống giống lợn hình tháp: Cụ kỵ - Ơng bà - Bố mẹ trong thực tế mới đượcquan tâm khoảng 2 năm gần đây. Tình trạng một số giống vật ni tốt lại biến thànhvật nuôi thương phẩm; vật nuôi thương phẩm trong các trại tư nhân lại biến thành congiống. Điều này đã làm giảm chất lượng đàn lợn ở thế hệ sau.
<b>2.4. Tình trạng thiếu nguyên liệu dùng làm thức ăn cho lợn</b>
Trong 10 năm qua, hàng năm chúng ta nhập từ bên ngồi khoảng 30-40%ngun liệu như ngơ, 80% khô dầu đậu tương, 50% bột cá và các thức ăn bổ sung cónguồn gốc từ Vitamin - Khống và enzyme, axit amin tổng hợp. Theo dự báo của BộNN & PTNT đến 2005 nhu cầu thức ăn tinh cho chăn ni là 10 triệu tấn, trong khi đóta chỉ sản xuất được 7,6 triệu tấn và cần nhập 2,4 triệu tấn hàng năm. Đến 2010 nhu
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">cầu thức ăn tinh sẽ tăng lên 1,6 lần và cần 16-17 triệu tấn trong mỗi một năm, trongkhi đó ta chỉ đáp ứng được khoảng 70% nhu cầu.
<b>2.5. Thị trường tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi lợn vẫn cịn gặp nhiều khó khăn </b>
Nhu cầu tiêu thụ thịt, trứng và sữa trong nước vẫn tiếp tục tăng do nhu cầu nângcao chất lượng cuộc sống và thu nhập của nhân dân tăng lên. Song giữa người sản xuấtvà người tiêu thụ sản phẩm vật ni vẫn cịn có khoảng cách như thiếu thông tin và độtin cậy. Người chăn nuôi phải bán sản phẩm với giá thấp cho người trung gian, ngườitiêu thụ lại phải mua với giá cao hơn. Chênh lệch này người giết mổ hay buôn bán thịtlợn được hưởng lợi. Trong khi đó thị trường nước ngồi ngày càng có sự cạnh tranhgay gắt nhất là sau năm 2006 khi Hiệp định AFTA có hiệu lực hồn tồn, người chănni cần phải được cung cấp thông tin đầy đủ, tổ chức theo hệ thống từ khâu congiống đến giết mổ và đưa ra thị trường phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm vàchất lượng tốt mới đủ sức cạnh tranh với sản phẩm chăn nuôi lợn của các nước trongkhu vực. Đặc biệt, sản phẩm chăn nuôi lợn muốn xuất khẩu sang các thị trường ChâuÂu, Mỹ và Nhật, vấn đề an toàn thực phẩm cũng là điều đáng quan tâm của nhữngngười chăn nuôi lợn và người quản lý.
<b>2.6. Mối đe dọa nghiêm trọng từ dịch bệnh đến chăn nuôi lợn</b>
Nước ta là một nước nhiệt đới, nơi xuất phát của nhiều dịch bệnh có tính chấtkhu vực như các bệnh truyền nhiễm: Lở mồm long móng, tụ huyết trùng, phó thươnghàn, hội chứng bệnh tiêu chảy, hô hấp và sinh sản. Dịch tả lợn vẫn gây rủi ro rất lớnđến đầu tư phát triển chăn nuôi lợn, nếu đàn lợn không được tiêm phịng nghiêm ngặt.Chính phủ đã có quyết định số 166 và 167 và thông tư qui định ngày 26/10/2001, trongđó hỗ trợ các loại vắc xin chủ yếu tránh các bệnh dịch nhưng việc triển khai khôngđồng bộ, hệ thống dịch vụ thú y kém nên việc phòng trừ dịch bệnh cho đàn lợn vẫnchưa có hiệu quả cao.
<b>2.7. Hội nhập kinh tế khu vực và kinh tế thế giới </b>
Hội nhập kinh tế khu vực và kinh tế thế giới (WTO) sẽ tạo cơ hội thúc đẩyngành chăn nuôi lợn nước ta phát triển do thị trường tiêu thụ sản phẩm được mở rộng,có sự trao đổi kinh nghiệm trong nghiên cứu và kỹ thuật chăn nuôi lợn. Tuy vậy, đâycũng là thách thức lớn đối với nước ta bởi vì trình độ cơng nghệ và điểm xuất phát của
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">nước ta còn thấp so với các nước trong khu vực như Singapore, Thái Lan, Malaisiav.v...Theo cam kết, đến hết năm 2006 nước ta phải mở thị trường chăn ni, lúc đómức thuế nhập khẩu thịt lợn chỉ còn tối đa 5%. Rõ ràng nếu như chúng ta không hạ giáthành và nâng cao chất lượng sản phẩm chăn nuôi lợn trong những năm tới thị trườngnội địa về thịt lợn cũng sẽ bị thu hẹp bởi sức ép của chất lượng sản phẩm thịt lợn từnước ngoài vào Việt Nam.
<b>3. Phương hướng phát triển chăn nuôi lợn 3.1. Mục tiêu</b>
- Chuyển mạnh phương thức chăn nuôi nhỏ, phân tán trong nông hộ sangphương thức chăn nuôi tập trung, công nghiệp; Giảm tỷ lệ đầu con nuôi theo phươngthức truyền thống
- Đổi mới cơ cấu giống theo hướng tăng tỷ lệ giống lợn ngoại và lợn lai- Phấn đấu tăng số lượng đầu con và sản lượng thịt hơi
- Hệ thống các cơ sở giết mổ, chế biến thịt lợn được nâng cấp lên một bước,phấn đấu có từ 3 – 4 cơ sở đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế về vệ sinh an toàn thựcphẩm
- Tăng sản lượng thịt lợn xuất khẩu
<b>3.2. Giải pháp3.2.1. Tổ chức</b>
- Xây dựng ngành chăn ni thành một hệ thống và có hiệu lực từ trên xuốngdưới.
- Khuyến khích tất cả các thành phần kinh tế đẩy mạnh chăn nuôi lợn đặc biệt làkhu vực kinh tế gia đình và tư nhân để có quy mơ lớn hơn vì đây là những khu vựcquản lý tốt và năng động, có hiệu quả kinh tế cao.
- Có chính sách trợ giá khi giá thấp để đảm bảo ổn định.
<b>3.2.2. Công tác giống</b>
- Củng cố và phát triển hệ thống giống theo hình tháp:
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><b>Sơ đồ 1. Hệ thống giống lợn theo hình tháp</b>
- Tiếp tục thực hiện chương trình nạc hóa dàn lợn
- Mở rộng mạng lưới thụ tinh nhân tạo, đẩy mạnh thụ tinh nhân tạo lợn nhằmtăng tỷ lệ đàn nái được thụ tinh nhân tạo
- Khuyến khích các cơ sở chăn nuôi nhập giống tốt, đặc biệt có tinh lợn có năngsuất cao của các hãng nổi tiếng trên thế giới.
- Tăng cường công tác chọn lọc, cải tiến, nâng cao năng suất chất lượng lợngiống nội địa.
<b>3.2.2. Thức ăn</b>
- Sản xuất và cung ứng thức ăn đáp ứng nhu cầu từng giống và phương thức sảnxuất đặc thù, đáp ứng thức ăn cho các sản phẩm thịt lợn choai, lợn sữa xuất khẩu đápứng đòi hỏi của một số thị trường nhập khẩu thịt lợn của nước ta.
- Quy hoạch vùng nguyên liệu để sản xuất thức ăn chăn nuôi chất lượng, tậndụng hết các nguồn thức ăn có sẵn và các loại phế phụ phẩm nông nghiệp để tăng sốlượng, chất lượng thức ăn và hạ giá thành sản phẩm.
- Quy hoạch các nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi tạo điều kiện tốt cung cấpthức ăn cho các vùng có chăn ni trang trại phát triển.
- Xây dựng các vùng nguyên liệu thức ăn. Quy hoạch, chuyển dịch cơ cấu câytrồng theo hướng giảm diện tích trồng lúa để tăng cường diện tích trồng bắp, khoai vàcác loại cây trồng ngắn ngày làm thức ăn chăn ni lợn.
- Phải có chế độ bảo quản dự trữ thức ăn, chế biến thức ăn để điều hoà lượngthức ăn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">- Đẩy mạnh việc chế biến thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh để bổ sung và bảo đảmgiá trị dinh dưỡng cho lợn.
- Kiểm soát chặt chẽ chất lượng thức ăn
- Tiến hành nhập một số loại thức ăn bổ sung mà ta chưa sản xuất được.
<b>3.2.3. Thú y, vệ sinh an toàn thực phẩm</b>
- Củng cố và xây dựng hệ thống thú y từ Trung ương đến địa phương. Các địaphương cần tiếp tục chính sách hỗ trợ tiêm phịng miễn phí một số bệnh nguy hiểmcho đàn lợn trong các trang trại ở các vùng chăn nuôi lợn xuất khẩu.
- Mở rộng mạng lưới dịch vụ cung ứng vaccin để các chủ trang trại chăn nilợn chủ động tiêm phịng, phịng chống dịch.
- Khống chế và tiến tới thanh tốn hoàn toàn một số bệnh nguy hiểm như: Lởmồm long móng, dịch tả, tai xanh…
- Xây dựng mới và nâng cấp, tăng cường cơ sở vật chất cho một số cơ sở giếtmổ, chế biến thịt lợn xuất khẩu. Trước mắt rà soát lại các cơ sở chế biến, giết mổ thịtlợn hiện có để có chính sách hỗ trợ đầu tư nhằm đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh thú y vàvệ sinh an toàn thực phẩm
- Tăng cường cơng tác kiểm dịch động vật và kiểm sốt giết mổ để tránh lây lanbệnh truyền nhiễm nguy hiểm.
- Tăng cường quản lý các cơ sở sản xuất thuốc, buôn bán thuốc để đảm bảo chấtlượng thuốc và phòng chống dịch bệnh kịp thời, có hiệu quả.
- Tích cực đàm phán và ký kết các hiệp định thú y giữa Việt Nam và một sốnước có tiềm năng và nhu cầu lớn về nhập khẩu thịt lợn.
<b>CÂU HỎI ÔN TẬP</b>
1. Phân tích tình hình chăn ni thế giới và Việt Nam
2. Trình bày những thách thức đối với chăn ni lợn ở Việt Nam
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><b>BÀI 1</b>
<b>MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA LỢNMục tiêu</b>
- Vận dụng được các đặc tính sinh học và khả năng sản xuất của lợn để có biệnpháp kỹ thuật tác động nâng cao năng suất trong chăn ni lợn.
<b>Nội dung</b>
<b>1. Đặc tính sinh học của lợn 1.1. Khả năng sản xuất cao</b>
Lợn được xem là những cỗ máy chuyển hoá thức ăn có hiệu quả, có tốc độ sinhtrưởng cao.
Điều này đã rút ngắn thời gian ni và có nghĩa là hạn chế được rủi ro về kinhtế. Một con lợn nái có thể dễ dàng sản xuất 8 đến 12 lợn con/lứa sau khoảng thời gianmang thai 114 ngày và trong điều kiện chăm sóc ni dưỡng tốt thì có thể đẻ hailứa/năm.
Khả năng sản xuất thịt cũng khá cao. Một con lợn có trọng lượng xuất chuồngkhoảng 100kg sẽ có khoảng 42kg thịt, 30kg đầu, máu và nội tạng… và 28kg mỡ,xương…
<b>1.2. Động vật ăn tạp và chịu đựng kham khổ</b>
Lợn ở các giai đoạn khác nhau thích hợp với nhiều loại thức ăn khác nhau, tuynhiên lợn con có phạm vi thức ăn hẹp hơn. Một số giống có thể thích hợp với khẩuphần ăn có chất lượng thấp nhiều xơ. Những giống như thế này có vai trị quan trọngtrong các hệ thống chăn ni quảng canh.
Tuy nhiên, trong các hệ thống chăn nuôi hiện đại những thuận lợi này khơngcịn được ứng dụng nữa. Lợn thương phẩm được cung cấp thức ăn một cách cân đối,có chất lượng cao. Khẩu phần ăn có tỷ lệ xơ cao, thấp protein sẽ làm hạn chế quá trìnhsinh trưởng của lợn. Trong trường hợp này lợn sẽ tồn tại và phát triển nhưng với tốc độtăng trọng thấp và hiệu quả sản xuất sẽ không cao.
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><b>1.3. Khả năng thích nghi cao</b>
Lợn là một trong những giống vật ni có khả năng thích nghi cao, chịu đựngkham khổ tốt, đồng thời còn là một con vật thông minh và dễ huấn luyện. Từ các đặcđiểm đó đã tạo cho lợn có khả năng sinh tồn cao trong các điều kiện môi trường địa lýkhác nhau: lợn rất năng động trong việc khám phá các mơi trường mới và tìm kiếm cácloại thức ăn mới. Trong trường hợp cần thiết lợn có thể chống chọi một cách giận giữđể bảo vệ lãnh thổ cùa mình cũng như chống lại địch hại.
Lợn khá mắn đẻ và có khả năng sinh sản rất nhanh, đặc điểm này có vai trịquan trọng trong q trình hình thành bầy đàn mới cùng như sự tồn tại lâu dài củagiống nịi trong các điều kiện mơi trường mới. Trước đây, lợn được nuôi theo phươngthức tận dụng trong các hệ thống sản xuất nông nghiệp quy mô nhỏ. Chúng thườngđược nhốt vào ban đêm để tránh các địch hại, nhưng được thả tự do vào ban ngày đểtìm kiếm thức ăn. Chúng sinh trưởng rất chậm nhưng lại cỏ khả năng chống chịu bệnhtật và duy trì sự sống cao. Người dân chỉ bỏ chút thời gian hơn để chăm sóc và nidưỡng chúng.
<b>1.4. Dễ ni và huấn luyện</b>
Lợn là lồi động vật dễ huấn luyện thơng qua việc thiết lập các phản xạ có điềukiện.
Trong trường hợp huấn luyện lợn đực giống xuất tinh và khai thác tinh dịch,ngồi ra trong chăm sóc ni dưỡng chúng ta có thể huấn luyện cho lợn có nhiều cácphản xạ có lợi để nâng cao năng suất và tiết kiệm lao động, ví dụ như huấn luyện lợntiểu tiện đúng chỗ qui định.
<b>2. Đặc điểm tiêu hóa 2.1. Quá trình triêu hóa</b>
Lợn là gia súc dạ dày đơn. Cấu tạo bộ máy tiêu hoá của lợn bao gồm miệng,thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và cuối cùng là hậu mơn. Khả năng tiêu hóa củalợn với các loại thức ăn cao thường có tỷ lệ từ 80-85% tùy từng loại thức ăn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">Tiêu hoá thức ăn ở lợn là quá trình làm nhỏ các chất hữu cơ trong đường tiêuhoá như protein, carbonhydrate, lipid thành các dạng đơn giản hơn để cơ thể có thể hấpthu được.
Tiêu hoá diễn ra theo các quá trình:
(1) Quá trình cơ học: Nhai nuốt hoặc sự co bóp của cơ trong đường tiêu hố đểnghiền nhỏ thức ăn;
(2) Q trình hố học: Q trình tiêu hoá nhờ các men tiết ra từ các tuyến trongđường tiêu hố;
(3) Q trình vi sinh vật: Là q trình tiêu hố nhờ bacteria (vi khuẩn) vàprotozoa (ngun sinh động vật).
<b>2.2. Q trình tiêu hóa2.2.1. Miệng</b>
Thức ăn ở miệng được cắt nghiền nhỏ bởi động tác nhai và thức ăn trộn vớinước bọt làm trơn để được nuốt trôi qua thực quản xuống dạ dày.
Nước bọt chứa phần lớn là nước (tới 99%) trong đó chứa enzym amylase có tácdụng tiêu hố tinh bột, tuy nhiên thức ăn trơi xuống dạ dày rất nhanh nên việc tiêu hốtinh bột xảy ra nhanh ở miệng, thực quản và tiếp tục ở dạ dày khi thức ăn chưa trộnvới dịch dạ dày. Độ pH của nước bọt khoảng 7,3.
<b>2.2.2. Dạ dày</b>
Dạ dày của lợn trưởng thành có dung tích khoảng 8 lít, chức năng như là nơi dựtrữ và tiêu hoá thức ăn. Thành dạ dày tiết ra dịch dạ dày chứa chủ yếu là nước vớienzym pepsin và axit chlohydric (HCl). Men pepsin chỉ hoạt động trong môi trườngaxit và dịch dạ dày có độ pH khoảng 2,0 cần thiết để tiêu hóa các loại protein thực vật.
Heo sơ sinh có pH dạ dày khá cao (5-6) nhờ khả năng đệm mạnh mẽ của sữanon. Tuy nhiên, sau vài giờ bú đầu tiên, pH dạ dày giảm xuống khoảng 4 và ổn địnhcho đến khi cai sữa, và trong hầu hết trường hợp, trong thời gian 3-4 tuần đầu tiên saucai sữa. Sau đó, pH dạ dày giảm dần cho đến khi nó đạt đến mức trưởng thành (2-3).
<b>2.2.3. Ruột non</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">Ruột non có độ dài khoảng 18 – 20 mét. Thức ăn sau khi được tiêu hoá ở dạ dàychuyển xuống ruột non được trộn với dịch tiết ra từ tá tràng, gan và tụy – thức ăn chủyếu được tiêu hoá và hấp thụ ở ruột non với sự có mặt của mật và dịch tuyến tụy. Mậtđược tiết ra từ gan chứa ở các túi mật và đổ vào tá tràng bằng ống dẫn mật giúp choviệc tiêu hoá mỡ. Tuyến tụy tiết dịch tụy có chứa men trypsin giúp cho việc tiều hoáprotein, men lipase giúp cho tiêu hoá mỡ và men diastase giúp tiêu hố carbohydrate.Ngồi ra ở phần dưới của ruột non còn tiết ra các men maltase, saccharose và lactaseđể tiêu hoá carbohydrate. Ruột non cũng là nơi hấp thụ các chất dinh dưỡng đã tiêuhoá được, nhờ hệ thống lông nhung trên bề mặt ruột non mà bề mặt tiếp xúc và hấp thuchất dinh dưỡng tăng lên đáng kể.
Ruột già: Ruột già chỉ tiết chất nhầy không chứa men tiêu hố. Chỉ ở manhtràng có sự hoạt động của vi sinh vật giúp tiêu hoá carbohydrate, tạo ra các axit béobay hơi, đồng thời vi sinh vật cũng tạo ra các vitamin K , B. . .
<b>3. Đặc điểm khả năng sinh sản 3.1. Khả năng sinh sản của lợn nái</b>
Lợn là loài gia súc đa thai có khả năng đẻ nhiều con mỗi lứa và nhiều lứa trongmột năm. Mỗi lứa lợn có thể đẻ từ 6-18 con tùy theo từng giống. Sở dĩ lợn có thể đẻđược nhiều con mỗi lứa là do số trứng rụng nhiều mỗi lần động dục. Thông thường sốtrứng rụng mỗi lần động dục là từ 18-30 trứng (bình quân từ 20-25 trứng) và số trứngnày cũng tăng dần theo lứa đẻ của lợn và đạt cao cho đến lứa thứ 7, thứ 8. Tuy nhiênsố con đẻ ra thường thấp hơn số trứng rụng là do số hợp tử tạo thành ít và có một sốphơi bị chết trong thời kỳ mang thai. Nhưng nhìn chung ta có thể tăng được số con đẻra mỗi lứa nếu tăng tỷ lệ thụ thai, và ni dưỡng chăm sóc lợn náo hợp lý khi mangthai.
Mỗi năm lợn cũng có thể đẻ được nhiều lứa (2.0-2.5 lứa hoặc thậm chí có thểđến 2.8 lứa) tùy theo thời gian cai sữa cho lợn con. Ngày nay tại hầu hết các trại chănnuôi lợn ngoại đã áp dụng chế độ cai sữa cho lợn con lúc 21 ngày tuổi. Nếu cai sữavào thời gian này ta hồn tồn có thể đạt được 2.2-2.3 lứa mỗi năm với số con là 19-22lợn con cai sữa.
Ngoài ra lợn là loài cho sản phẩm rất nhanh. Lợn cái nội thành thục về tính lúc3-4 tháng tuổi và có thể đưa vào sử dụng lúc 8 tháng tuổi. Lợn cái ngoại thường muộn
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">hơn nhưng cũng có thể đưa vào sử dụng lúc 9-10 tháng tuổi. Lợn nái bình thường cóthể sử dụng tới 4 năm tuổi. Tuy nhiên trong thực tế nhiều nông dân chăn nuôi lợn náisử dụng rất lâu.
<b>3.2. Khả năng sản xuất tinh dịch của lợn đực</b>
Lợn đực thành thục về tính rất sớm, song người ta cũng thường đưa vào sửdụng lúc 7-8 tháng tuổi đối với lợn nội, lúc 8-9 tháng với lợn ngoại. Lợn đực giống sảnxuất một lượng tinh dịch rất lớn.
<b>4. Đặc điểm khả năng cho thịt </b>
Lợn là loài gia súc có khả năng tận dụng các nguồn phụ phẩm sẵn có trongnơng nghiệp và cơng nghiệp chế biến để tạo ra sản phẩm là thịt có giá trị kinh tế cao,phục vụ nhu cầu của người tiêu dụng. Loại lợn khác nhau cho năng suất thịt khácnhau, lợn Móng Cái 9 tháng tuổi đạt 55-60 kg, tỷ lệ nạc đạt 37%; Lợn Yorkshire 5-6tháng tuổi đã đạt 90-100 kg với tỷ lệ nạc 53-55%. Lợn Landrace cũng có tốc độ tăngtrưởng tương dự như lợn Yorkshire nhưng cho tỷ lệ nạc cao hơn 55-56%.
Mức độ tiêu tốn thức ăn để tạo ra 1 kg tăng trọng cũng tương đối thấp, lợn nộicần 5-6 đơn vị thức ăn (4.5-5kg thức ăn), còn lợn ngoại chỉ cần 3-3.5 kg thức ăn. Đồng
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">thời lợn cịn có khả năng thích nghi rất tốt với mọi điều kiện khí hậu thời tiết cũng nhưcác điều kiện vệ sinh khác nhau, cho nên có thể phát triển chăn ni lợn tương đối dễdàng.
<b>Câu hỏi ơn tập</b>
1. Phân tích những tập tính sinh học của lợn. 2. Nêu các đặc điểm sinh sản của lợn.
3. Trình bày khả năng sản xuất thịt của lợn.4. Trình bày cơ chế hoạt động của hệ tiêu hóa.
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><b>BÀI 2</b>
<b>ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ GIỐNG LỢNMục tiêu</b>
- Nhớ và mô tả được đặc điểm của các giống lợn nội và lợn ngoại.
<b>Nội dung</b>
<b>1. Nguồn gốc giống lợn</b>
Lợn nhà hiện nay có nguồn gốc từ lợn rừng Châu Âu và lợn rừng Châu Á đượcthuần hóa cách đây 1,5 đến 2 triệu năm vào thời đại Đồ Đá hoặc giữa thời kỳ Đồ ĐáMới.
<b>B ng 2.1. ảng 1.1. Chỉ tiêu phẩm chất tinh dịch của lợn đực giống</b>
Nguồn gốc: Giống lợn Ỉ mỡ Nam Định.
Phân bố: Các tỉnh đồng bằng Bắc bộ→ Móng Cái → Thanh hóa.
Ngoại hình: Tồn thân màu đen, chân ngắn, mõm nhọn và ngắn, hoặc thẳng vàhơi dài, lưng hơi võng, bụng sệ.
Sinh trưởng và phát dục: Phát dục nhanh, thành thục về tính sớm
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">Sản xuất: Hướng mỡ (48,23%), nạc (30 – 33%), Tăng trọng chậm (40 – 50kg/năm), Tiêu tốn thức ăn cao 7 - 8 ĐVTA (Đơn vị thức ăn)/kg tăng trọng
Khả năng sinh sản: Mắn đẻ, khéo nuôi con, tỷ lệ nuôi sống cao. Lợn cái đẻ 8 - 12 con/lứa, có con đẻ 18 - 20 con/ lứa; 2 lứa/năm
<b>Hình 2.1. Giống lợn Ỉ2.2. Lợn Móng cái</b>
Nguồn gốc: Quảng Đông-Trung Quốc và du nhập vào nước ta
Ngoại hình: Màu lơng lang trắng đen. Dải lơng trắng vắt ngang vai kéo dàixuống bụng và 4 chân. Phần lơng đen ở lưng và mơng có hình như hình một cái yênngựa
Sinh trưởng, phát dục: Phát dục nhanh, thành thục sớm
Khả năng sinh sản: Tuổi phối giống lần đầu 6 - 7 tháng, đẻ 2 lứa/năm; 10 -14con/lứa
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><b>Hình 2.2. Giống lợn Móng Cái2.3. Lợn Ba xuyên</b>
Nguồn gốc: Đây là giống lợn được lai tạo ra ở Việt Nam vào cuối thế kỷ 19 vàđầu thế kỷ 20.
Phân bố: Được nuôi nhiều ở các huyện Vị Xun tỉnh Sóc Trăng.
Ngoại hình: Tầm vóc trung bình, tai to vừa và đứng, lưng tương đối thẳng, bụngtương đối gọn, màu lông loang lổ với nền da đen và trắng.
Sinh trưởng phát dục: Tuổi động dục đầu tiên từ 6-7 tháng.Sức sản xuất: Giống mỡ –nạc, tỷ lệ nạc đạt 40%.
Sức sản xuất: Nái đẻ: 7 – 9 con/lứa; 1,6 - 1,7 lứa/năm.
<b>Hình 2.3. Giống lợn Ba Xuyên2.4. Lợn Thuộc Nhiêu</b>
Nguồn gốc: Đây là giống lợn lai tạo ra ở Việt Nam vào cuối thế kỷ 19 và đầuthế kỷ 20.
Phân bố: Được nuôi nhiều ở vùng Thuộc nhiêu –Mỹ Tho thuộc tỉnh Tiền Giang.
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">Ngoại hình: Tầm vóc tương đối lớn, lơng da trắng tuyền hoặc có thề có bớt đennhỏ đầu to vừa, mõm hơi hớt lên, tai nhỏ, ngắn, hơi đưa về phía trước hoặc đứng, bốnchân nhỏ, thấp yếu, đi ngón, móng xịe, đi ngắn, lưng tương đối thẳng .
Sinh trưởng phát dục: Tương đối tốt.
Khả năng sản xuất: Loại hình mỡ nạc, Tỷ lệ nạc đạt 40%; Tỷ lệ thịt xẻ đạt 70 72%; Tiêu tốn thức ăn 5,5 ĐVTA (Đơn vị thức ăn)/kg tăng trọng.
-Sinh sản: Tuổi động dục lần đầu 210 ngày; Số con đẻ bình quân 9 con/ổ; Lứa đẻ2 lứa/năm.
<b>Hình 2.4. Giống lợn Thuộc Nhiêu3. Đặc điểm một số giống lợn ngoại</b>
<b>3.1. Lợn Yorkshire</b>
Nguồn gốc: Thuộc vùng Yorkshire nước Anh.
Ngoại hình: tầm vóc lớn thân mình dài nhưng khơng nặng nề, bốn chân khoẻvững chắc dáng đi linh hoạt, sắc lơng trắng có ánh vàng, đầu to mõm rộng và có thểhơi hớt lên.
Trán to mắt linh hoạt, tai to hình tam giác dựng đứng, vành tai có nhiều lơngmịn và dài. Lưng thẳng hoặc hơi cong, rộng và phẳng, bụng gọn, ngực rộng và sâu.
Sinh trưởng phát dục: Chậm, tuổi động dục đầu tiên: 8 - 10 tháng tuổi.
Khả năng sản xuất thịt: Trọng lượng trưởng thành của lợn đực 250-320 kg, lợncái 200-250kg; Tỷ lệ thịt xẻ 70 - 71%; Tỷ lệ nạc 52 - 55%; Tỷ lệ xương: 9,03%; Độdày mỡ lưng ở xương sườn 6 - 74,22cm.
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">Khả năng sinh sản: Lứa đẻ 2 lứa/năm; Số con đẻ ra trên/lứa 10-13 con
<b>Hình 2.5. Giống lợn Yorkshire3.2. Lợn Landrace</b>
Nguồn gốc: Đan Mạch tạo ra từ đầu thế kỷ thứ 19.Phân bố: Khắp nơi trên thế giới.
Ngoại hình: Tầm vóc lớn, cổ dài, đầu nhỏ, mõm dài và thẳng, tai lớn, úp che kínmắt, mình dài (có 16 cặp xương sườn) lưng thẳng, thân dài tựa hình cái nêm (hay tênlửa) lơng trắng đi quăn xoắn lại.
Sinh trưởng phát duc: Phát dục chậm; Tuổi thành thục là 183 ngày (6 thángtuổi).
Sản xuất thịt: Lợn Landrace tăng trọng nhanh; Trọng lượng trưởng thành củalợn đực 270-300kg, lợn cái 200-230 kg; Tỷ lệ thịt xẻ 71%; tỷ lệ nạc đạt từ: 56 - 57%.
Khả năng sinh sản: Tuổi phối giống lần đầu 310 ngày; Số con đẻ ra/lứa: 10- 12con/lứa; Mỗi năm 2 lứa, trọng lượng lợn con sơ sinh khoảng 1.2-1.3kg/con.
Tuy nhiên, giống lợn này khả năng thích nghi kém hơn so với các giống khác.
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><b>Hình 2.6. Giống lợn Landrace3.3. Lợn Duroc</b>
Nguồn gốc: Từ vùng đông Bắc nước Mỹ từ giống lợn đỏ NewYork và NewJersey.
Phân bố: Hầu hết các nước trên thế giới.
Ngoại hình: Màu lơng từ màu nâu nhạt đến màu lông sẫm.
Mặt hơi cong, mõm to, tai rủ nửa ngồi cụp xuống. Thân hình cân đối bốn chânchắc khoẻ.
Sinh trưởng phát dục: Tương đối tốt.
Sản xuất thịt: Tăng trọng nhanh, trọng lượng trưởng thành của lợn đực 370kg, lợn cái 250-280 kg, tỷ lệ nạc cao 56-58%.
300-Khả năng sinh sản: Số con đẻ ra/lứa 8 - 9 con; Số lứa đẻ/năm 1,8; Tuổi phốigiống lần đầu 314 ngày.
<b>Hình 2.7. Giống lợn Duroc</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><b>3.4. Lợn Pietrain</b>
Nguồn gốc: Từ làng Pietrain của Bỉ.
Ngoại hình: Màu lông da trắng đan xen từng đám đen - trắng - hung đỏ loangkhông đồng đều trên cơ thể.
Dài mình, tai thẳng đứng, đầu to vừa phải, mõm thẳng, 4 chân thẳng, mông nở,đùi to, lưng rộng.
Sinh trưởng: Tốc độ sinh trưởng nhanh, trọng lượng trưởng thành lợn đực 350kg, lợn cái 220-250kg, tỷ lệ nạc cao 60 -62%; Tỷ lệ thịt xẻ 75,9%.
270-Sinh sản: Đẻ ít con: trung bình đạt 8- 10 con/ổ. Khoảng cách giữa 2 lứa đẻ là165,1 ngày, số con cai sữa/nái/năm 18,3 con.
<b>Hình 2.8. Giống lợn PietrainCâu hỏi ơn tập</b>
1. Trình bày đặc điểm các giống lợn nội.2. Trình bày đặc điểm các giống lợn ngoại.
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27"><b>BÀI 3</b>
<b>NHẬN DẠNG MỘT SỐ GIỐNG LỢNMục tiêu </b>
- Nhận dạng và phân biệt được các giống lợn nội, lợn ngoại qua hình ảnh vàgiống thật tại trại thực hành chăn nuôi.
<b>2.1. Thực hiện nhận dạng các giống lợn qua hình ảnh </b>
- Bước 1: Trình chiếu hình ảnh lần lượt các giống lợn nội và lợn ngoại- Bước 2: Mô tả sơ lược đặc điểm của các giống lợn theo hình ảnh+ Nguồn gốc
+ Màu sắc lông da+ Đầu, cổ
+ Vai, ngực, đùi trước+ Mông và đùi sau+ Bốn chân
+ Vú và bộ phận sinh dục
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">- Bước 3: Nhận xét đánh giá
<b>2.2. Nhận dạng các giống lợn hiện có tại trại </b>
- Bước 1: Quan sát các giống lợn hiện có tại trại xác định tên giống- Bước 2: Mô tả đặc điểm của giống đã được xác định ở bước 1+ Nguồn gốc
+ Màu sắc lông da+ Đầu, cổ
+ Vai, ngực, đùi trước+ Mông và đùi sau+ Bốn chân
+ Vú và bộ phận sinh dục- Bước 3: Nhận xét dánh giá
<b>2.3. Lập bảng so sánh các giống lợn nội, các giống lợn ngoại</b>
- Tiến hành lập bảng so sánh ngoại hình, từng bộ phận các giống lợn nội, lợnngoại.
<b>Câu hỏi ôn tập</b>
1. Lập bảng so sánh đặc điểm nguồn gốc, ngoại hình, sinh trưởng phát dục vàsức sản xuất của các giống lợn nội.
2. Lập bảng so sánh đặc điểm nguồn gốc, ngoại hình, sinh trưởng phát dục vàsức sản xuất của các giống lợn ngoại.
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29"><b>BÀI 4</b>
<b>CHỈ TIÊU CHỌN LỌC GIỐNG LỢNMục tiêu </b>
- Trình bày được các chỉ tiêu chọn lọc giống lợn.
<b>Nội dung</b>
<b>1. Khái niệm chọn lọc </b>
Chọn lọc: Là sự lựa chọn những cá thể đực và cái để giữ lại làm giống (làm bố,mẹ) đồng thời loại bỏ những con không làm giống.
Biện pháp đầu tiên để cải tiến di truyền giống vật nuôi.
Không tạo ra các kiểu gen mới, song nó cho phép kiểu gen nào tồn tại nhiều ởthế hệ con cái.
<b>2. Chỉ tiêu chọn lọc 2.1. Ngoại hình2.1.1. Khái niệm </b>
Ngoại hình: Là hình dạng bên ngồi có liên quan đến sức khỏe, cấu tạo, chứcnăng của các bộ phận bên trong cơ thể cũng như khả năng sản xuất của gia súc.
<b>2.1.2. Tiêu chuẩn ngoại hình lợn giống</b>
Đặc điểm giống: Mang nét đặc trưng của giống, ngoại hình cân đối, mặt thanh,mắt linh hoạt.
Đầu, cổ, vai: Đầu to vừa phải, trán rộng; Cổ dài chắc chắn; Vai nở đầy đặn;Đầu, cổ, vai và lưng liên kết tốt.
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">Chân: Thẳng, chắc chắn, cổ chân ngắn khỏe; Khoảng cách giữa 2 chân trước và2 chân sau rộng vừa phải.
Móng chân: Móng khơng t. Đi đứng tự nhiên, khơng đi bàn; Bằng, chụm,trịn khơng tịe, hai ngón chân to, ngón ngồi hơi rộng và dài hơn ngón trong một chút.
Lơng: Thưa, ngắn, bóng mượt, màu điển hình của giống.Da: Mỏng, hồng hào, khơng có bệnh ngồi da.
Đi: Khấu đi to, quăn, xoắn, luôn ve vẩy.
<b>2.2. Sinh trưởng phát dục</b>
<b>2.2.1. Khái niệm sinh trưởng, phát dục</b>
Sinh trưởng: Là sự tăng lên về kích thước và khối lượng của các bộ phận vàtoàn bộ cơ thể con vật trên cơ sở đặc tính di truyền từ thế hệ trước.
Phát dục: Là sự thay đổi về chất, hồn chỉnh tính chất, chức năng của các bộphận trong cơ thể gia súc.
<b>2.2.2. Chỉ tiêu đánh giá</b>
a. Sinh trưởng tích lũy
Sinh trưởng tích lũy: Là khối lượng, kích thước, thể tích của tồn cơ thể hay củatừng bộ phận cơ thể tại thời điểm sinh trưởng, nghĩa là tại thời điểm thực hiện phép đo.Cho biết tốc độ sinh trưởng phát dục của gia súc sau một thời gian ni dưỡng.
Độ sinh trưởng tích luỹ ký hiệu W, đơn vị tính là kg.b. Sinh trưởng tuyệt đối
Sinh trưởng tuyệt đối: Là khối lượng, kích thước, thể tích của tồn cơ thể haytừng bộ phận cơ thể tăng lên trong một đơn vị thời gian. Kết quả của q trình chămsóc ni dưỡng gia súc trong thời gian nhất định.
Ký hiệu: A, đơn vị tính g/ngày hoặc kg/tháng
Trong đó:
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">- A: Độ sinh trưởng tuyệt đối
- W1: Trọng lượng, kích thước của lợn tại thời điểm sau tương ứng với T1- W0: Trọng lượng, kích thước của lợn tại thời điểm trước tương ứng với T0c. Sinh trưởng tương đối
Sinh trưởng tương đối: Là tỷ lệ phần trăm khối lượng, kích thước, thể tích củacơ thể hay từng bộ phận cơ thể tăng thêm so với trung bình của hai thời điểm sinhtrưởng sau và trước. Phản ánh chính xác nhất cường độ sinh trưởng của con vật.
Ký hiệu: R, đơn vị tính %
100%(W W )
Trong đó:
- R: Độ sinh trưởng tương đối
- W1: Trọng lượng, kích thước của lợn tại thời điểm sau tương ứng với T1.- W0: Trọng lượng, kích thước của lợn tại thời điểm trước tương ứng với T0.Ví dụ: Tính các chỉ tiêu sinh trưởng cho một lợn con sơ sinh có khối lượng 1.8kg và khối lượng lúc 21 ngày tuổi là 6kg.
- Độ sinh trưởng tích lũy
+ Thời điểm (T0) = sơ sinh = 1.8kg+ Thời điểm (T1) = 21 ngày tuổi = 6kg- Độ sinh trưởng tuyệt đối:
Áp dụng công thức A = 200 g/ngày R = 107.69%
<b>2.3. Sức sinh sản</b>
Sức sinh sản: Là khả năng sinh ra thế hệ đời con tốt hay xấu cả về số lượng lẫnchất lượng. Là 1 biểu hiện đặc trưng có tính di truyền cho mỗi giống.
<b>2.3.1. Lợn nái </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">- Số lợn con cai sữa/ổ: Số lợn con còn sống cho đến khi cai sữa mẹ (21 hoặc 28ngày tuổi); Quyết định năng suất của chăn nuôi lợn. Phụ thuộc: Khả năng tiết sữa củacon mẹ, kỹ thuật nuôi lợn con theo mẹ, áp dụng quy trình tiêm phịng cho lợn.
- Tuổi đẻ đầu tiên: Là số ngày tuổi của con nái đó khi đẻ lứa đầu tiên.
- Khoảng cách giữa 2 lứa đẻ: Là số ngày tính từ lứa đẻ trước đến lứa đẻ kế tiếp.b. Chất lượng đàn con
Đánh giá thông qua các chỉ tiêu
- Khối lượng sơ sinh toàn ổ: Khối lượng lợn con được cân ngay sau khi đẻ ra vàchưa cho bú sữa đầu; Phản ánh khả năng nuôi dưỡng thai của lợn mẹ, kỹ thuật chămsóc ni dưỡng lợn nái mang thai; Kế hoạch chăm sóc cho từng con ngay từ đầu (cốđịnh đầu vú).
- Khối lượng 21 ngày tuổi toàn ổ: Là tổng khối lượng của tất cả lợn con do connái đó ni đến 21 ngày tuổi; Đánh giá khả năng tiết sữa của lợn mẹ và kỹ thuật chămsóc nái ni con của người chăn ni.
- Khối lượng cai sữa tồn ổ: Là tổng khối lượng của cả ổ lợn con lúc cai sữa;Đánh giá khả năng nuôi con của lợn mẹ và sử dụng thức ăn của lợn con; Nền tảng vàđiểm xuất phát cho con giống khi chuyển sang giai đoạn tiếp theo; Giúp cho công tácchọn giống để gây thành lợn giống hậu bị hay không.
- Tỷ lệ đồng đều: Tỷ lệ phần trăm giữa cá thể nhỏ nhất so với cá thể lớn nhấttrong đàn; Kỹ thuật chăm sóc của người chăn ni và khả năng ni con của lợn mẹ;Sự chênh lệch giữa hai cá thể càng ít sự đồng đều càng cao.
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><b>Bảng 4.1. Năng suất sinh sản của một số giống lợn ngoại</b>
<b> Giống</b>
c. Khả năng tiết sữa
Phản ánh: Khả năng nuôi con của lợn mẹ; Đặc điểm của giống; Kỹ thuật chămsóc của người chăn ni.
Phương pháp đánh giá:* Định tính
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">- Ngoại hình và tốc độ sinh trưởng của lợn con. * Định lượng
Cân trọng lượng của lợn con sau 21 ngày tuổi, tính tốn sản lượng sữa (SLS)lợn mẹ theo công thức sau:
Sản lượng sữa trong một chu kỳ tiết sữa = M1 + M2Trong đó:
- M1: Sản lượng sữa của kỳ tiết sữa thứ nhất từ ngày thứ 1 đến ngày 21- M2: Sản lượng sữa của kỳ tiết sữa thứ 2, từ 21 ngày tuổi đến lúc cai sữa
- M1 = (Trọng lượng toàn ổ lợn con lúc 21 ngày tuổi – Trọng lượng toàn ổ lợncon lúc sơ sinh)*3
3 là hệ số (3 kg sữa thì lợn con có 1 kg tăng trọng)
Ví dụ: Trọng lượng sơ sinh toàn ổ của một lợn nái là 12 kg, và trọng lượng lúc21 ngày tuổi toàn ổ là 50kg. Biết rằng số con đẻ ra là 10 con. Hãy tính sản lượng sữacủa lợn nái này.
Áp dụng công thức: Sản lượng sữa trong một chu kỳ tiết sữa = M1 + M2M1 = (50-12)*3 = 113 kg
- Là số tinh trùng chuyển động tiến thẳng.
- Nói lên sức sống và khả năng vận động của tinh trùng sau khi ra khỏi cơ thể.
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">- Được tính bằng tỷ lệ % tinh trùng có khả năng vận động tiến thẳng so với tổngsố tinh trùng có trong tinh dịch.
* Nồng độ
- Số́ lượng tinh trùng có trong 1 ml tinh dịch* Tổng số tinh trùng tiến thẳng
- Tích số của 3 chỉ tiêu V, A, C* Kỳ hình
- Số lượng tinh trùng có hình dạng khơng bình thường* Tỷ lệ thụ thai
- Tỷ lệ % giữa số lợn nái được thụ thai với tổng số nái được phối giống* Số con sơ sinh còn sống/ổ
- Số con sơ sinh cịn sống trung bình của 10 nái từ cấp II trở lên mà nó giaophối
* Khối lượng sơ sinh
- Khối lượng bình quân lợn con lúc sơ sinh còn sống của 10 ổ đẻ trên
<b>Câu hỏi ơn tập</b>
1. Trình bày đặc điểm ngoại hình của lợn.
2. Trình bày các chỉ tiêu đánh giá sinh trưởng của lợn.
3. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái.
4. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá số lượng và chất lượng tinh dịch của lợn đựcgiống.
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">Dùng mắt quan sát, tay sờ nắn vào các bộ phận trên cơ thể con vật.
Quan sát trước sau, phải, trái, dắt nó đi để quan sát dáng điệu, cách nghe hiệulệnh và ta phát hiện những sai lệch của cơ thể.
Đây là phương pháp đơn giản đến nay vẫn còn phổ biến và thông dụng nhất là vùng nông thôn.
Dễ chủ quan; Địi hỏi phải có kinh nghiệm, quen tay quen mắt.
- Bước 1: Quan sát, tay sờ nắn vào các bộ phận trên cơ thể con vật.
- Bước 2: Quan sát trước sau, phải, trái, dắt nó đi để quan sát dáng điệu, cáchnghe hiệu lệnh và ta phát hiện những sai lệch của cơ thể.
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">Số điểm tổng cộng sẽ là cơ sở để xếp cấp.
<b>2.2. Cách thực hiện</b>
- Mỗi bộ phận cơ thể được đánh giá bằng cách cho điểm tùy theo mức độ ưukhuyết điểm.
<b>Bảng 5.1. Tiêu chí ưu, nhược điểm các bộ phận</b>
thể chất lông da
Đặc điểm giống rõ, thểchất chắc chắn, cơ thể cânđối khỏe mạnh, lông datrắng tuyền có thể có mộtvài bớt đen nhỏ trên dalông dày vừa phải. đi đứngtự nhiên, nhanh nhẹnkhông quá hung dữ.
Đặc điểm giống không rõ,cơ thể không cân đối, thểchất thô hoặc yếu, lông dakhô, dày, nhiều bớt đen. Điđứng không tự nhiên, chữbát, vòng kiềng, quá hungdữ hoặc chậm chạp.
đặc điểm giống, khơng cókhuyết tật, đầu có kết hợptốt
Đầu, cổ quá to hoặc quánhỏ, mõm dài, hẹp hai hàmkhông đều, má lép hoặc xệ,cổ quá dài hoặc quá ngắn,có eo khi kết hợp với vai.
nang đùi trước phát triểntốt.
Vai hẹp, ngực cạn, có eogiữa hai xương bả bai, đùitrước hẹp
hơi võng lên. Sườn sâutrịn, bụng gọn, khơng xệ
Lung ngắn, hẹp võng, sườnkhơng sâu, trịn, bụng to xệ
dốc thấp hơn hoặc bằngvai, đùi sau chắc chắn pháttriển tốt
Mông ngắn nhọn hoặc quáđầy đặn, dốc hoặc quábằng, đùi sau lép
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">6 Bốn chân Khỏe chắc chắn Chân quá thô hoặc yếu,nhỏ, móng khơng khít, cótật đi chạm kheo, đi bàn,khoảng cách hẹp
14-16 vú, khoảng cáchđều, bộ phận sinh dục pháttriển tốt
Dưới 14 vú, con đực dịchhồn khơng lộ rõ, khôngđều, quá lệch, có thươngtật; Con cái âm hộ nhỏ, haimép âm hộ không đều- Điểm của từng chỉ tiêu nhân với hệ số quy định cho chỉ tiêu đó, cộng dồn cáctích số của từng bộ phận, điểm tổng số dùng để xếp cấp.
<b>Bảng 5.2. Hệ số và cho điểm đánh giá ngoại hình</b>
<b>STTBộ phận cơ thểĐiểm tối đaHệ sốĐiểm và hệ số</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">- Ngoại cấp Dưới 50 điểm
- Bước 3: Nhận xét đánh giá, viết báo cáo
<b>Câu hỏi ôn tập</b>
1. Thực hiện giám định ngoại hình lợn đực và cái bằng mắt.2. Thực hiện giám định ngoại hình lợn đực và cái bằng biểu mẫu.
</div>