Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Đề tài Quản lý chi công Ở việt nam lý luận, liên hệ thực tiễn và khuyến nghị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.47 KB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>MỤC LỤC</b>

I. Lý luận về tài chính cơng và quản lý tài chính cơng...1

1. Khái niệm tài chính cơng và quản lý tài chính cơng...1

2. Nội dung quản lý chi công...1

II. Thực tiễn quản lý chi công ở Việt Nam và địa phương...7

1. Những kết quả đạt được...7

2. Những hạn chế, yếu kém...8

3. Việc quản lý chi công tại huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau...9

4. Một số nguyên nhân chủ yếu...10

III. Những khuyến nghị nhằm thực hiện tốt việc quản lý chi công tại Việt Nam và địa phương...11

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b><small>Đề tài: Quản lý chi công ở Việt Nam. Lý luận, liên hệ thực tiễn và khuyến nghị </small>BÀI LÀM</b>

<b>I. Lý luận về tài chính cơng và quản lý tài chính cơng</b>

<i><b>1. Khái niệm tài chính cơng và quản lý tài chính cơng</b></i>

<i>* Tài chính cơng:</i>

Tài chính cơng là tổng thể các hoạt động thu, chi bằng tiền do Nhà nước tiếnhành, phản ánh các mối quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình tạo lập và sử dụngcác quỹ tiền tệ của Nhà nước nhằm thực hiện các chức năng của Nhà nước đối vớixã hội. Tài chính cơng là một phạm trù kinh tế, gắn với thu nhập và chi tiêu củaNhà nước. Tài chính cơng vừa là nguồn lực để Nhà nước thực hiện các chức năngvốn có của minh, vừa là công cụ để Nhà nước chi phối, điều chỉnh các hoạt độngkhác của xã hội. Do vậy, sự tồn tại và phát triển của tài chính cơng là một tất yếukhách quan và có tầm quan trọng đặc biệt.

<i>* Quản lý tài chính cơng:</i>

Quản lý tài chính cơng là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, điều hành và kiểmsoát các hoạt động thu và chi của Nhà nước nhằm thực hiện có hiệu quả các chứcnăng, nhiệm vụ của Nhà nước. Trong quản lý tài chính cơng, các chủ thể quản lýsử dụng có chủ đích các phương pháp quản lý, các công cụ quản lý để điều hànhcác hoạt động thu, chi của Nhà nước nhằm đạt được các mục tiêu đã định.

Quản lý tài chính công là trách nhiệm của tất cả các cơ quan trong bộ máynhà nước. Hiệu lực và hiệu quả quản lý tài chính cơng vừa phản ánh năng lực quảnlý của bộ máy nhà nước, vừa có ảnh hưởng to lớn đến hoạt động của các cơ quantrong bộ máy này, và qua đó, đến sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, đấtnước nói chung. Quản lý tài chính cơng có mục tiêu tổng qt là tạo ra sự cân đốivà hiệu quả của tài chính công, tạo môi trường thuận lợi cho sự ổn định và pháttriển kinh tế - xã hội nhằm thực hiện thắng lợi các mục tiêu của chiến lược pháttriển đất nước trong từng thời kỳ.

<i><b>2. Nội dung quản lý chi cơng</b></i>

<i>* Chi cơng:</i>

Chi cơng là q trình Nhà nước sử dụng các nguồn lực tài chính đã được tậptrung vào các quỹ tiền tệ công nhằm thực hiện các nhiệm vụ của mình. Chi cơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

bao gồm các khoản chi chủ yếu sau: Chi đầu tư phát triển, chi dự trữ quốc gia, chiduy trì hoạt động của bộ máy chính quyền nhà nước, chi trả nợ, chi viện trợ và cáckhoản chi khác theo quy định của pháp luật.

Chi cơng có tác động rất lớn đến sự ổn định kinh tế vĩ mơ và tồn bộ qtrình phát triển kinh tế - xã hội. Chi cơng và thu cơng có mối quan hệ chặt chẽ vớinhau, và ảnh hưởng quyết định đến sự cân đối thu, chi. Do vậy, trong quản lý chicông, cần xác định đúng đắn và kiểm soát chặt chẽ tổng mức chi tiêu, cơ cấu cáckhoản chi, mức chi đối với từng khoản chi, đảm bảo sử dụng tiết kiệm, hiệu quảnguồn lực tài chính cơng.

<i>* Các khoản chi cơng:</i>

Thứ nhất, chi ngân sách nhà nước: Là việc phân phối và sử dụng quỹ ngânsách nhà nước nhằm đảm bảo thực hiện chức năng của Nhà nước theo nhữngnguyên tắc nhất định. Chi ngân sách nhà nước bao gồm nhiều khoản mục.

- Nếu phân loại chi ngân sách nhà nước theo tính chất của khoản chi tiêu, cóchi mua hàng hóa và chi chuyển nhượng (chuyển giao, cho khơng). Chi mua hànghóa có tác động trực tiếp vào tổng cầu. Chi chuyển nhượng có tác động gián tiếpđến tổng cầu thơng qua khuynh hướng tiêu dùng của người nhận chuyển nhượng,nhưng có tác động mạnh đến phân phối của cải xã hội theo nguyên tắc công bằng.

- Nếu phân loại chi ngân sách nhà nước theo mục đích của khoản chi tiêu, cóchi thường xuyên và chi đầu tư phát triển.

Chi thường xun là khoản chi có tính đều đặn, liên tục gắn với nhiệm vụthường xuyên của Nhà nước về quản lý kinh tế - xã hội. Nó tương đối ổn định,phần lớn mang tính tiêu dùng và gắn với cơ cấu tổ chức có tính bắt buộc.

Chi đầu tư phát triển là khoản chi nhằm tạo cơ sở vật chất kỹ thuật, có tácdụng làm cho nền kinh tế tăng trưởng và phát triển; thường là các khoản chi lớn,không ổn định, có tính tích lũy, gắn với mục tiêu, định hướng, qui mơ vốn phụthuộc vào nguồn, tính chất,… Mỗi khoản chi lại chia thành các khoản mục nhỏ hơndo luật ngân sách nhà nước của từng nước quy định.

Chi trả nợ, viện trợ là các khoản chi để Nhà nước thực hiện nghĩa vụ trả nợcác khoản đã vay trong, ngoài nước khi đến hạn và các khoản chi làm nghĩa vụquốc tế. Ngồi ra, cịn có chi dự trữ Nhà nước. Chi dự trữ Nhà nước là nhiệm vụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

chi của ngân sách nhà nước để mua hàng dự trữ theo quy định của pháp luật về dựtrữ quốc gia.

- Chi tiêu ngân sách nhà nước, với tư cách cơng cụ của chính sách tài khóa,có tác động thuận chiều với tổng cầu trong ngắn hạn và tổng cung trong dài hạn(ngoại trừ tác động phụ của đầu tư nhà nước làm thu hẹp đầu tư tư nhân). Chi ngânsách nhà nước không chỉ đảm bảo nguồn lực tài chính cho hoạt động của bộ máynhà nước để quản lý xã hội mà còn là công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinhtế và giải quyết các vấn đề xã hội.

Chi ngân sách nhà nước bảo đảm kinh phí hoạt động của bộ máy nhà nướcbằng việc ban hành các chính sách chi cho bộ máy sao cho có sự phù hợp giữaquyền lợi và trách nhiệm, đảm bảo tái sản xuất sức lao động, tạo cơ sở để xây dựngbộ máy hành chính trong sạch đồng thời đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, giúpcho ngân sách được sử dụng minh bạch. Hệ thống chi hành chính trong cơ chế thịtrường được kiểm sốt chặt chẽ thơng qua các công cụ quản lý như quản lý theosản phẩm đầu ra đối với dịch vụ công do bộ máy Nhà nước cung cấp; kế hoạch chitiêu trung hạn; quản lý theo chương trình, dự án.

Chi ngân sách nhà nước đảm bảo kinh phí để nhà nước thực hiện chức năngquản lý xã hội. Thơng qua hệ thống các chính sách, giải pháp, nhà nước quyết địnhcơ cấu chi, tác động đến sự phát triển của từng ngành, từng lĩnh vực, tạo môitrường cạnh tranh cho các thành phần kinh tế cùng cung cấp dịch vụ, đáp ứng nhucầu ngày càng phong phú và đòi hỏi chất lượng cao của người dân. Ngân sách nhànước đảm bảo tài trợ cho những dịch vụ mà khu vực tư nhân không muốn đảmnhận hoặc không đủ khả năng thực hiện. Nhà nước sử dụng công cụ chi ngân sáchnhà nước tác động vào việc phát triển nền kinh tế khi cần thiết như điều tiết thịtrường, giải quyết các vấn đề về kinh tế - xã hội.

Cơ quan nhà nước thường sử dụng chi ngân sách nhà nước nhằm các mụctiêu như kiềm chể lạm phát, kích cầu, kích cung, phân phối lại của cải. Khi xácnhận nền kinh tế đang tăng trưởng nóng, nhà nước thường tìm cách khống chếkhơng cho lạm phát bùng phát bằng cách tiết giảm chi ngân sách nhà nước, nhất làgiảm đầu tư cơng, qua đó hạ thấp tổng cầu. Thường dùng hơn là chính sách tăngchi tiêu của nhà nước nhằm kích cầu, kích cung khi nền kinh tế lâm vào tình trạng

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

suy thối, trì trệ thơng qua các biện pháp như tăng tài trợ cho khu vực tư hoặc tăngđầu tư cơng.

Cơ quan nhà nước có thể tăng tài trợ nhằm bổ sung thu nhập cho các nhómdân cư gặp khó khăn do tình trạng thất nghiệp cao hoặc tài trợ cho các doanhnghiệp, giúp họ vượt qua khó khăn. Hình thức tài trợ khá đa dạng, có thể là tăngthu mua dự trữ của nhà nước theo giá ổn định, thực hiện tín dụng tru đãi (hỗ trợ lãisuất hoặc trực tiếp cung cấp tín dụng ưu đãi thơng qua các tổ chức tài chính thuộcsở hữu của Nhà nước), tăng bảo trợ xã hội.

Phổ biến nhất là Nhà nước tăng đầu tư cơng dưới hai hình thức: mua lại cácdoanh nghiệp gặp khó khăn; đầu tư mới vào kết cấu hạ tầng, vào doanh nghiệp.Ngoài ra, chi tiêu của Nhà nước còn bổ sung cơ chế phân phối lại nhằm giảm bấtcông bằng. Các nhà nước đều chuyển một phần tài chính thuộc sở hữu nhà nướcvào các quỹ thực hiện các chương trình phúc lợi xã hội như bảo hiểm xã hội, cungcấp tài chính cho giáo dục phổ cập, cứu trợ nhân đạo,...

Thứ hai, chi hoạt động tín dụng Nhà nước: Chi hoạt động tín dụng Nhà nước(Nhà nước cho vay) nhằm thỏa mãn những nhu cầu chi tiêu của ngân sách nhànước trong điều kiện nguồn thu khơng đủ để đáp ứng; nó cịn là cơng cụ để Nhànước hỗ trợ cho các ngành kinh tế yếu kém, ngành mũi nhọn và khu vực kinh tếkém phát triển, và là công cụ quan trọng để Nhà nước quản lý, điều hành vĩ mô.

- Chi cho vay đầu tư: Là việc Quỹ hỗ trợ phát triển cho các chủ đầu tư vayvốn để thực hiện dự án. Ưu điểm của hình thức này là có khả năng thực hiện quảnlý, giám sát nguồn vốn chặt chẽ ở các khâu trước và trong khi cho vay.

- Chi bảo lãnh tín dụng đầu tư: Là cam kết của Quỹ hỗ trợ phát triển với tổchức tín dụng cho vay vốn về việc trả nợ đầy đủ, đúng hạn của bên đi vay. Trongtrường hợp bên đi vay không trả được nợ hoặc trả không đủ nợ khi đến hạn, Quỹhỗ trợ phát triển sẽ trả nợ thay cho bên đi vay. Khác với cho vay đầu tư, nguồn vốntín dụng đầu tư của nhà nước sẽ không xuất hiện lúc bảo lãnh và cũng không xuấthiện trong hoạt động tín dụng đầu tư phát triển trừ khi con nợ không thực hiệnđược nghĩa vụ trả nợ.

- Chi hỗ trợ lãi suất sau đầu tư: Là việc Quỹ hỗ trợ phát triển hỗ trợ mộtphần lãi suất cho chủ đầu tư vay vốn của các tổ chức tín dụng để đầu tư dự án, sau

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

khi dự án đầu tư hoàn thành đưa vào sử dụng và trả được nợ. Đây thực chất khôngphải là một loại hình tín dụng, song nó là động cơ, là nhân tố hỗ trợ cho hoạt độngtín dụng. Việc hỗ trợ lãi suất sau đầu tư luôn gắn liền với hoạt động tín dụng đầu tưcủa nhà nước.

Thứ ba, chi từ các quỹ tài chính Nhà nước ngồi ngân sách Nhà nước: Chi từcác quỹ tài chính Nhà nước ngồi ngân sách, cung cấp nguồn lực tài chính cho việcxử lý những biến động bất thường trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội (khắcphục những biến động của nền kinh tế, hỗ trợ người lao động khắc phục nhữngbiến động về xã hội ảnh hướng của kinh tế…), hỗ trợ thêm cho ngân sách nhà nướctrong những lĩnh vực mà ngân sách nhà nước chưa thực hiện được.

- Chi các Quỹ bảo hiểm xã hội, Quỹ bảo hiểm thất nghiệp, Quỹ bảo hiểm ytế theo mục tiêu, quy định của pháp luật và được cả hệ thống chính trị, người dânvà cộng đồng doanh nghiệp tích cực hưởng ứng.

- Chi hỗ trợ thúc đẩy phát triển kinh tế trong những lĩnh vực ưu tiên và cácđối tượng chính sách xã hội như hỗ trợ nơng dân, hỗ trợ phụ nữ nghèo, hỗ giảiquyết việc làm, phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, phát triển khoa học và côngnghệ quốc gia, đổi mới công nghệ quốc gia, đầu tư phát.

- Chi tài trợ, hỗ trợ cho vay vốn trực tiếp hoặc ủy thác cho nhiều đối tượng làtổ chức, cá nhân như doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp khởi nghiệp, doanhnghiệp đổi mới công nghệ, trung tâm đào tạo - dạy nghề, hợp tác xã, tổ hợp tác,trung tâm nghiên cứu khoa học, dự án nghiên cứu khoa học, dự án tạo việc làm.

- Chi thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước và ổn định kinh tế - xã hộinhư bình ổn giá xăng dầu, bảo trì đường bộ, đầu tư phát triển, phát triển đất, tíchlũy trả nợ, hỗ trợ sắp xếp và phát triển doanh nghiệp, phòng chống tội phạm,phòng chống tác hại thuốc lá,….

Đặc điểm nổi bậc của chi công là nhằm phục vụ cho lợi ích chung của cộngđồng dân cư ở các vùng hay phạm vi quốc gia. Điều này xuất phát từ chức năngquản lý toàn điện nền kinh tế - xã hội của nhà nước và cũng chính trong q trìnhthực hiện chức năng đó nhà nước đã cung cấp một lượng hàng hóa cơng khổng lồcho nền kinh tế. Chi công luôn gắn liền với bộ máy nhà nước và những nhiệm vụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

kinh tế, chính trị, xã hội mà nhà nước thực hiện. Các khoản chi cơng hồn tồnmang tính cơng cộng

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

như những đơn đặt hàng của chính phủ về mua hàng hóa dịch vụ nhằm thực hiệncác chức năng và nhiệm vụ của nhà nước hay các khoản phải chi cần thiết, phatsinh tương đối ổn định như chi lương cho viên chức bộ máy quản lý nhà nước, chihàng hóa, dịch vụ cơng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng công cộng của các tầng lớp dâncư,… Các khoản chi cơng mang tính khơng hồn trả hay hồn trả khơng trực tiếpvà thể hiện ở chỗ không phải mọi khoản thu với mức độ và số lượng của những địachỉ cụ thể đều được hoàn lai dưới hình thức các khoản chi.

<i>* Quản lý chi cơng:</i>

Quản lý chi cơng là q trình lập kế hoạch, tổ chức, điều hành và kiểm soátcác hoạt động chi tiêu của Nhà nước nhằm thực hiện có hiệu quả các chức năng,nhiệm vụ của Nhà nước. Trong quản lý chi cơng cần xác định đúng đắn và kiểmsốt chặt chẽ tổng mức chi tiêu, cơ cấu các khoản chi, mức chi đối với từng khoảnchi, đảm bảo sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn lực tài chính cơng.

Quản lý chi công được thực hiện qua ba khâu chủ yếu sau:

- Lập kế hoạch chi cơng: Là q trình xác định và quyết định các mục tiêu,nhiệm vụ chi của nhà nước cho một giai đoạn thời gian nhất định và các phươngpháp, biện pháp thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ đó.

Kế hoạch chi là cơng cụ giúp cho người lãnh đạo, người quản lí xác định rõmục tiêu chi cần đạt tới trong một khoảng thời gian nhất định. Kế hoạch chi cônglà khâu khởi đầu, đồng thời là căn cứ để triển khai thực hiện các khâu khác trongquản lý chi công.

- Tổ chức thực hiện kế hoạch chi công: Tổ chức thực hiện kế hoạch chi cơnglà q trình Nhà nước sử dụng tổng hợp các biện pháp hành chính, kinh tế và tâmlý - giáo dục nhằm biến các mục tiêu được quyết định trong kế hoạch chi cơngthành hiện thực.

- Kiểm tốn và đánh giá việc thực hiện kế hoạch chi công: Đây là khâu cuốicùng trong quy trình quản lý chi cơng nhằm tổng kết, đánh giá toàn diện việc thựchiện kế hoạch chi công, chỉ rõ những kết quả đạt được, những mặt hạn chế, yếukém, nguyên nhân và trách nhiệm của các bên liên quan, đồng thời cung cấp thôngtin cho việc ra các quyết định quản lý chi công trong thời gian tiếp theo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Quản lý chi công phản ánh hoạt động của Nhà nước đối với q trình phânphối và sử dụng các nguồn tài chính công nhằm thực hiện tốt các chức năng củanhà nước, ảnh hưởng trực tiếp dến các cân đối vĩ mô về tài chính, tiền tệ, giá cảtrong nền kinh tế.

Ở Việt Nam, nhà nước hiện vẫn là chủ thể chủ yếu trong cung cấp dịch vụcông. Trong xu thế hội nhập quốc tế, với mục tiêu xây dựng “nhà nước của dân, dodân, vì dân” thì việc nhà nước cung câp dịch vụ công phục vụ nhân dân, thúc đẩyphát triển kinh tế, tạo ra sự phát triển bền vững là điều tất yếu. Thực trạng cungứng dịch vụ công ở nước ta hiện nay cho thấy vai trò của nhà nước là hết sức quantrọng, đặc biệt trong bối cảnh khi mà khu vực tư nhân vẫn chưa đủ mạnh để có thểđảm bảo nhận được những lĩnh vực thiết yếu. Nước ta đang trong quá trình xâydựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có sự điều tiết của Nhànước. Nhà nước đã thực hiện chi ngân sách hàng chục nghìn tỷ đồng thơng qua cácthể chế tài chính và kho bạc Nhà nước để đảm bảo các mục tiêu phát triển kinh tế -xã hội của đất nước.

<b>II. Thực tiễn quản lý chi công ở Việt Nam và địa phương</b>

<i><b>1. Những kết quả đạt được</b></i>

Trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, quản lý tài chính cơngtrong đó có quản lý chi cơng ở Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả tích cực, đónggóp quan trọng đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng,an ninh, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, xử lý các vấn đề cấp bách về thiêntai, dịch bệnh, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu và đẩy mạnh cơngcuộc hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước.

Hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách về chi cơng từng bước được hồnthiện theo hướng cơng khai, minh bạch, phù hợp hơn với kinh tế thị trường, tiếpcận với thông lệ và chuẩn mực quốc tế, đáp ứng yêu cầu chỉ đạo, điều hành vĩ môcủa đất nước trong từng giai đoạn. Đã hoàn thiện khung pháp lý quản lý, phân bổ, sửdụng, kiểm soát chi ngân sách theo hướng tăng cường phân cấp, minh bạch; thựchiện tự chủ đối với các đơn vị hành chính, sự nghiệp cơng lập; tăng cường quản lýtài sản công.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015 ra đời, quản lý Ngân sách Nhà nướctiếp cận các thông lệ hiện đại như: quản lý Ngân sách trung bạn; quản lý bội chi,vay nợ của các địa phương gần với khả năng trả nợ; tăng cường phân cấp đi đôi

</div>

×