Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Tóm tắt: Hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (812.48 KB, 27 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

VIỆN HÀN LÂM

KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

<b>HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI </b>

<b>TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TƠN GIÁO HỌC </b>

<b>HÀ NỘI - 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LUẬN ÁN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI

VIỆN HÀN LÂM KHOA HOẠC XÃ HỘI VIỆT NAM

<b>HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI </b>

<i><b> Người hướng dẫn khoa học: </b></i> <b>1. PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Ngọc 2. TS. Nguyễn Ngọc Quỳnh </b>

<i><b> Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Quang Hưng </b></i>

<b> </b>

<i><b> Phản biện 2: PGS.TS. Đỗ Lan Hiền </b></i>

<i><b> Phản biện 3: TS. Lê Thị Liên </b></i>

<b>Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện Học viện Khoa học xã hội </b>

Vào hồi giờ phút, ngày tháng năm 2024.

<b> Có thể tìm hiểu luận án tại: </b>

- Thư viện Học viện Khoa học xã hội - Thư viện Quốc gia Việt Nam

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài </b>

Phật giáo du nhập vào Việt Nam cách đây khoảng 2000 năm. Phật giáo đề cao lòng từ bi, nhân ái, tinh thần cứu khổ, cứu nạn, được coi là tơn giáo nhập thế và ln gắn bó với dân tộc Việt Nam với phương châm: Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội. Ngày nay, Phật giáo tiếp tục có nhiều đóng góp to lớn vào công cuộc đổi mới đất nước thông qua các hoạt động Phật sự và hoạt động xã hội hướng tới con người, trong đó có hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế, góp phần quan trọng trong việc thực hiện chủ trương chính sách an sinh xã hội của Đảng, Nhà nước.

Giáo hội Phật giáo Việt Nam luôn phát huy tinh thần nhập thế, hành đạo cứu đời, thực hiện tốt chủ trương của Đảng, chính sách Nhà nước về các hoạt động xã hội trong đó có hoạt động giáo dục, hoạt động y tế nhằm bảo đảm an sinh xã hội cho người dân và hướng tới sự phát triển bền vững của xã hội. Hoạt động giáo dục, y tế của Trung ương giáo hội Phật giáo Việt Nam ngày càng đa dạng về hình thức, chú trọng về chất lượng. Số lượng tín đồ Phật giáo tham gia vào các hoạt động xã hội ngày càng đông đảo và hiệu quả. Các cá nhân, tổ chức, các chức sắc, tín đồ Phật giáo ln chú trọng các hoạt động xã hội do giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức, coi đây là cơ hội để xóa bỏ “tham, sân, si”, cơ hội để gắn kết cộng đồng, dân tộc, đóng góp cho sự phát triển bền vững của đất nước.

Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước có nhiều chủ trương, chính sách quan trọng tạo mọi điều kiện thuận lợi cho hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế cho các tổ chức tơn giáo nói chung và giáo hội Phật giáo Việt Nam nói riêng. Chủ trương, chính sách này đã được Phật giáo phối hợp với các ban, ngành, tổ chức chính trị - xã hội tham gia đạt được những thành tựu quan trọng góp phần thực hiện hiệu quả chính sách an sinh xã hội cho người dân.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, hoạt động của giáo hội Phật giáo Việt Nam ở một số địa phương còn gặp những hạn chế, khiếm khuyết như: một số hoạt động diễn ra của tín đồ Phật giáo cịn mang tính chất tự phát, thiếu sự chỉ đạo, hướng dẫn kịp thời, chưa có sự liên kết gắn bó giữa các địa phương (giữa tín đồ Phật giáo, giữa các cá nhân, tổ chức với nhau ở các địa phương,…); quá trình tham gia hướng dẫn hoạt động Phật tử còn chồng chéo giữa các ban của giáo hội Phật giáo Việt Nam; hình thức và phương thức tổ chức các hoạt động y tế, giáo dục chưa thực sự đa dạng, đôi khi chưa thực sự hiệu quả, có chỗ bị một số phần tử lợi dụng, lơi kéo, kích động làm ảnh hưởng đến uy tín của Giáo hội,…

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Việc nghiên cứu về hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của giáo hội Phật giáo Việt Nam sẽ đánh giá được thực trạng hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế để chỉ ra được những hạn chế, thiếu sót trong cách thức tổ chức thực hiện hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế. Những hoạt động xã hội trong hai linh vực này phù hợp với xu thế phát triển của thời đại và chăm lo, giải quyết những nhu cầu về nâng cao trí tuệ và chăm sóc sức khỏe toàn diện của nhân dân. Đồng thời góp phần mạnh mẽ vào việc phát huy những giá trị đạo đức tốt đẹp của Phật giáo Việt Nam. Hơn nữa, trong bối cảnh hội nhập quốc tế cùng với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, Phật giáo Việt Nam cần đổi mới và nắm bắt những xu thế để thực hiện hiệu quả hơn nhằm thu hút nhiều hơn nữa tín đồ cũng như thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội của Đảng và Nhà nước.

<i><b>Với những lý do trên, nghiên cứu sinh đã chọn đề tài “Hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt Nam từ 2004 đến nay” làm luận án tiến sĩ tôn giáo, chuyên ngành Tôn giáo học. </b></i>

<b>2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu </b>

<i>* Mục đích nghiên cứu: Phân tích, đánh giá thực trạng các hoạt động </i>

xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của giáo hội Phật giáo Việt Nam từ năm 2004 đến nay, từ đó đề xuất một số xu hướng, giải pháp và kiến nghị nhằm

<i>đẩy mạnh, phát huy hiệu quả của các hoạt động đó trong thời gian tới. </i>

<i>* Nhiệm vụ nghiên cứu: </i>

Để thực hiện mục đích nghiên cứu, luận án giải quyết một số nhiệm vụ sau:

<i>Một là, làm rõ một số vấn đề liên quan cơ sở lý luận cho hoạt động xã </i>

hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của giáo hội Phật giáo Việt Nam.

<i>Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động xã hội trong lĩnh vực </i>

giáo dục, y tế của giáo hội Phật giáo Việt Nam từ năm 2004 đến nay, từ đó chỉ ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của thành tựu và hạn chế đó, đồng thời nêu rõ những vấn đề đang đặt ra hiện nay.

<i>Ba là, dự báo xu hướng, đề xuất một số giải pháp và khuyến nghị </i>

nhằm giải quyết những vấn đề đang đặt ra, từ đó giúp đẩy mạnh hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của giáo hội Phật giáo Việt Nam trong thời gian tới.

<b>3. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu </b>

<i>* Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế </i>

của giáo hội Phật giáo Việt Nam hiện nay

<i>* Khách thể nghiên cứu: Hoạt động xã hội của giáo hội Phật giáo Việt Nam </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i>* Phạm vi nghiên cứu: </i>

<i>- Phạm vi không gian: luận án tập trung nghiên cứu một số hoạt động </i>

xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của giáo hội Phật giáo Việt Nam nhưng giới hạn chủ yếu ở một số tỉnh, thành phố đơng dân cư, có nhiều cộng đồng Phật giáo, và trải đều từ Bắc vào Nam (bao gồm Hà Nội, Bắc Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Sóc Trăng, Cần Thơ). Việc chọn các địa phương này để khảo sát là lựa chọn có chủ đích, có tính đại diện cao về các cộng đồng Phật giáo thuộc hai nhóm chính là Phật giáo bắc truyền và Phật giáo Nam tông Khmer.

<i>- Phạm vi thời gian: luận án tập trung nghiên cứu một số hoạt động xã </i>

hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của giáo hội Phật giáo Việt Nam từ năm 2004 đến nay. Luận án chọn mốc này là bởi đó là thời điểm Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo số 21/2004/PL-UBTVQH11 được ban hành (ngày 18/6/2004). Pháp lệnh khi ban hành đã mở ra một khung pháp lý mới, tạo điều kiện thuận lợi hơn so với giai đoạn trước đó cho các tổ chức tơn giáo tham gia các hoạt động xã hội. Từ đây, các hoạt động của tơn giáo, trong đó có Phật giáo được đẩy mạnh và ngày càng tạo ra những ảnh hưởng đáng ghi nhận, cần có sự nghiên cứu để kịp thời nắm bắt tình hình.

<i>- Phạm vi về nội dung: Luận án tập trung vào các hoạt động của các cơ </i>

sở Phật giáo thuộc giáo hội Phật giáo Việt Nam trong lĩnh vực y tế (chăm sóc sức khỏe, chữa bệnh, chăm sóc người nhiễm bệnh xã hội) và trong lĩnh vực giáo dục (giáo dục mầm non, dạy nghề, các khóa tu dành cho các đối tượng ngồi Phật giáo)

<b>4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu </b>

<i><b> 4.1. Cách tiếp cận </b></i>

Đề tài nghiên cứu về hoạt động của Phật giáo hướng ra xã hội thế tục nơi có sự tương tác và cùng lúc chịu ảnh hưởng của nhiều thiết chế khác nhau. Để làm rõ các vấn đề nghiên cứu đặt ra, luận án sử dụng cách tiếp cận liên ngành, với sự kết hợp Tôn giáo học, Sử học về tôn giáo và Xã hội học về tôn giáo.

<i><b>4.2. Khung lý thuyết nghiên cứu </b></i>

<i>4.2.1. Câu hỏi nghiên cứu </i>

Việc triển khai nghiên cứu để đạt được những mục tiêu mà luận án đã đặt ra bắt đầu với việc tác giả đưa ra một số câu hỏi nghiên cứu chính như sau:

1. Đâu là những cơ sở cho Giáo hội Phật giáo Việt Nam tham gia hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế? Các hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của giáo hội Phật giáo Việt Nam có đặc thù gì, diễn ra ở các hình thức chủ yếu nào?

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

2. Các hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã đạt những thành tựu đáng chú ý nào? Đang gặp những khó khăn, hạn chế nào? và đâu là nhữngnguyên nhân chủ yếu?

3. Có thể đưa ra những giải pháp và khuyến nghị gì nhằm nâng cao hiệu quả và đẩy mạnh các hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của giáo hội Phật giáo Việt Nam trong thời gian tới?

<i>4.2.2. Lý thuyết nghiên cứu </i>

Luận án sử dụng Lý thuyết thực thể tôn giáo, lý thuyết cấu trúc - chức năng và lý thuyết cung - cầu trong thị trường tôn giáo nhằm trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu đã đặt ra, cụ thể:

<i><b>4.3. Phương pháp nghiên cứu </b></i>

<i>4.3.1. Khung phân tích của đề tài </i>

<i>4.3.2. Về các phương pháp nghiên cứu cụ thể: Luận án sử dụng các </i>

<i>phương pháp liên ngành khoa học xã hội để nghiên cứu, cụ thể: Phương pháp </i>

<i>phân tích so sánh; Phương pháp thu thập thơng tin nghiên cứu định lượng và định tính; Phỏng vấn sâu; Xử lý kết quả khảo sát </i>

<i><b>4.4. Một số khái niệm, thuật ngữ được sử dụng trong luận án </b></i>

<i>4.4.1. Tín đồ, tín đồ Phật giáo, chức sắc, tổ chức tôn giáo, cơ sở tôn giáo 4.4.2. An sinh xã hội </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>4.4.3. Hoạt động xã hội </i>

<i>4.4.4. Hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế </i>

<i>4.4.5. Hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt Nam </i>

<b>5. Đóng góp mới về khoa học của luận án </b>

<i>Luận án “Hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội </i>

<i>Phật giáo Việt Nam từ 2004 đến nay” là cơng trình đầu tiên tiếp cận liên </i>

ngành Tôn giáo học, Sử học tôn giáo và Xã hội học tôn giáo; đồng thời cũng là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách hệ thống và cập nhật cùng với việc vận dụng lý thuyết thực thể tôn giáo, lý thuyết cấu trúc chức năng, lý thuyết cung - cầu trong thị trường tơn giáo để phân tích, đánh giá và đưa ra những giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong thời gian tới để thu hút được nhiều

<b>tín đồ theo tơn giáo của mình. </b>

<b>6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án </b>

<i><b>6.1. Ý nghĩa lý luận </b></i>

- Luận án đi sâu phân tích những quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước cũng như của giáo hội Phật giáo Việt Nam về hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế và sự vận dụng quan điểm này vào thực tiễn của giáo hội Phật giáo ở các địa phương từ 2004 đến nay.

- Luận án làm rõ những kết quả đạt được và những hạn chế, thiếu sót trong quá trình hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của giáo hội Phật giáo Việt Nam từ 2004 đến nay. Từ đó, tác giả nêu, phân tích một số vấn đề đặt ra, đưa ra những những nhận định cụ thể về vị trí, vai trị của hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của giáo hội Phật giáo Việt Nam.

- Luận án đưa ra một số xu hướng, giải pháp và khuyến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế cuả giáo hội Phật giáo Việt Nam trong thời gian tới.

<i><b>6.2. Ý nghĩa thực tiễn </b></i>

Kết quả nghiên cứu thực tiễn của luận án là nguồn tài liệu quan trọng trong tìm hiểu Phật giáo Việt Nam nói chung và hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế nói riêng, cụ thể:

- Kết quả của luận án làm tài liệu nghiên cứu và giảng dạy về Tôn giáo học thuộc khối các trường đại học.

- Luận án còn là tài liệu nghiên cứu và giảng dạy tại các lớp/ trường mầm non, trung tâm dạy nghề của giáo hội Phật giáo Việt Nam, Học viện Phật giáo của giáo hội Phật giáo Việt Nam; các Tuệ tĩnh đường, phòng khám chữa bệnh của giáo hội Phật giáo Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Kết quả luận án cịn đóng góp những luận cứ khoa học cho cơng tác tơn giáo của chính quyền, mặt trận Tổ quốc các cấp và hoạt động của giáo hội Phật giáo Việt Nam các cấp trong thời gian tới.

<i><b>7. Kết cấu của luận án </b></i>

Ngoài Lời cam đoan, Lời cảm ơn, Danh mục các chữ viết tắt, Danh mục các hình, Danh mục các bảng, Mở đầu, Kết luận, Danh mục các cơng trình liên quan đến luận án đã công bố, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội dung luận án bao gồm 4 chương, 13 tiết.

<b>Chương 1 </b>

<b>TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU </b>

<b>1.1. Những cơng trình nghiên cứu về hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế hướng đích xã hội của các tơn giáo của Việt Nam </b>

<b>1.2. Những cơng trình nghiên cứu về hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục của giáo hội Phật giáo Việt Nam </b>

Những cơng trình nghiên cứu về hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục của giáo hội Phật giáo Việt Nam tác giả luận án đã tổng quan chia thành các nhóm cơng trình như sau:

<i><b>Nhóm bài viết nghiên cứu về hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của giáo hội Phật giáo Việt Nam </b></i>

<i><b>Nhóm cơng trình nghiên cứu thơng qua các cuốn sách và hội thảo khoa học </b></i>

<b>1.3. Những công trình nghiên cứu về hoạt động xã hội trong lĩnh vực y tế của giáo hội Phật giáo Việt Nam </b>

<b>1.4. Nhận xét chung và những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu </b>

<i><b>1.4.1. Những vấn đề luận án kế thừa từ các cơng trình nghiên cứu đã cơng bố </b></i>

Các cơng trình nghiên cứu đã giúp cho nghiên cứu sinh nhận thức thống nhất và tương đối toàn diện về hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của các tôn giáo ở Việt Nam nói chung, của GHPGVN nói riêng. Đồng thời, giúp cho nghiên cứu sinh hiểu biết được vai trò quan trọng của hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo; thấy được đặc trưng, mục tiêu, nội dung và phương thức hoạt động của hoạt động này. Từ đó, nghiên cứu sinh có cách tiếp cận cùng với các lý thuyết và phương pháp nghiên cứu phù hợp để hoàn thành luận án. Ngồi ra, thơng qua các tư liệu nghiên cứu về vai trò, thực trạng, đặc điểm hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt Nam giúp nghiên cứu

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

sinh chỉ ra được những vấn đề đặt ra đối với hoạt động xã hội của giáo hội Phật giáo Việt Nam hiện nay, từ đó dự báo xu hướng hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của giáo hội Phật giáo Việt Nam trong thời gian tới. Trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong thời gian tới, hướng tới mục tiêu nhập thế tích cực gắn đạo với đời. Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay với xu thế hội nhập quốc tế cùng với sự chuyển đổi rất mạnh mẽ của tất cả các lĩnh vực dưới sự tác động của cuộc cách mạng công nghệ lần thứ tư (Cuộc cách mạng 4.0) thì Phật giáo phải chuyển mình bắt kịp những xu thế này để thu hút được nhiều tín đáp ứng nhu cầu tinh thần và nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo của người dân.

<i><b>1.4.2. Những vấn đề đặt ra luận án cần tiếp tục nghiên cứu </b></i>

Trong quá trình nghiên cứu các cơng trình nêu trên, nghiên cứu sinh nhận thấy còn một số vấn đề cần nghiên cứu, làm rõ hơn trong đề tài:

Khái niệm về hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của giáo hội Phật giáo Việt Nam và một số vấn đề lý luận liên quan; Quan điểm của giáo hội Phật giáo Việt Nam về hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế; Vai trò của hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của giáo hội Phật giáo Việt Nam hiện nay; Thực trạng hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của giáo hội Phật giáo Việt Nam thời gian qua, chỉ ra những thành tựu, hạn chế, thiếu sót và nguyên nhân của thành tựu và hạn chế, đồng thời chỉ rõ những vấn đề đặt ra; Đưa ra những xu hướng, giải pháp và khuyến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của giáo hội Phật giáo Việt Nam trong thời gian tới.

<i><b>2.1.1. Quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của tôn giáo </b></i>

<i><b>* Trước hết, phải kể đến quan điểm, chủ trương của Đảng đến hoạt động giáo dục và y tế </b></i>

Sau khi đất nước thống nhất năm 1975, quan điểm và chủ trương của Đảng đối với tơn giáo và cơng tác tơn giáo nói chung và Phật giáo nói riêng

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

đã thể hiện qua các nghị quyết và văn kiện mỗi kì đại hội Đảng. Từ năm 1976 đến năm 1986, Đảng Cộng sản Việt Nam đã tiến hành Đại hội lần thứ IV, V, VI. Trong các Đại hội đã nhấn mạnh luôn tơn trọng quyền tự do tín ngưỡng của nhân dân. Nghị quyết 24/NQ-TW, ngày 16-10-1990, của Bộ Chính trị, nhằm đẩy mạnh hoạt động tôn giáo trong thời kỳ mới.

Tiếp đến là Chỉ thị số 37/CT đối với công tác tôn giáo trong thời kỳ mới (1998. Phải nhắc đến Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII (1999) đối với vấn đề xây dựng một đời sống văn hoá tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc, Đảng ta khẳng định: "Khuyến khích ý tưởng cơng bằng, bác ái và hướng thiện,...trong tôn giáo". Đặc biệt, tại các Đại hội IX (2001) và X (2006) thì ngoài các vấn đề nêu trên đều nhấn mạnh đến những quan điểm: “Đoàn kết đồng bào theo các tôn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo và đồng bào không theo tôn giáo”. Sự đổi mới đối với quan điểm tôn giáo và công tác tôn giáo của Đảng đã được đánh giá cao hơn nữa tại Nghị quyết số 25 - NQ/TW, ngày 12/3/2003 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX đối với công tác tôn giáo. Để cụ thể hoá các quan điểm và giải pháp của Nghị quyết số 25 - NQ/TW, ngày 18/6/2004 và Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo Số 21/2004/PLUBTVQH11 về tín ngưỡng và tơn giáo của Ban Thường vụ Quốc hội qui định về hoạt động tín ngưỡng và tơn giáo đã quy định rất rõ đối với những lĩnh vực hoạt động của từng tổ chức tôn giáo đối với hoạt động y tế và giáo dục. Tiếp theo đến năm 2016, Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo được thơng qua và có hiệu lực từ thời điểm 01/01/2018 đã đưa phạm vi hoạt động nói chung đối với hoạt động tín ngưỡng, giáo dục của các tổ chức tơn giáo một cách thống nhất. Chỉ thị số 18 - CT/TW Về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 25 - NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương khoá IX về công tác tôn giáo trong giai đoạn mới (2018) của Bộ Chính trị đã đánh giá đường lối, quan điểm, chính sách của Đảng về cơng tác tơn giáo đã đi vào cuộc sống và đạt được nhiều kết quả, góp phần xây dựng khối đại đồn kết dân tộc, góp phần tích cực cho sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và hội nhập kinh tế của đất nước.

Hơn nữa, quan điểm, chủ trương của Đảng đến hoạt động giáo dục và y tế tiếp tục được nhấn mạnh thêm tại Nghị quyết của các Đại hội như: Nghị quyết của Đại hội Đảng XI (2011); XII (2016); XIII (2021)

Song song những quan điểm, chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với hoạt động giáo dục, y tế của các tôn giáo cịn có những quan điểm, chủ trương trực tiếp của Đảng về hai hoạt động này. Do vậy, đã thúc đẩy và khuyến khích các chuỗi hoạt động trên góp phần mở đường cho Nhà nước

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

đưa ra bộ những cơ chế, chính sách qui định và chỉ dẫn rõ ràng cho các hoạt động lĩnh vực y tế và giáo dục của các cơ sở tôn giáo.

<i><b>* Thứ hai, chính sách, pháp luật của Nhà nước về hoạt động giáo dục, y tế của các tôn giáo </b></i>

Trước khi Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo số 21/2004/PL-UBTVQH11 được ban hành vào ngày 18/6/2004, đã có những Nghị định, Nghị quyết quy định về hoạt động từ thiện của các tổ chức tôn giáo như: Nghị định số 69/HĐBT, ngày 21/3/1991 về các hoạt động tôn giáo của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) là văn bản đầu tiên đã đề cập tương đối toàn diện các lĩnh vực hoạt động của tôn giáo. Tiếp đến là Nghị định số 26/1999/NĐ - CP, ngày 19/4/1999 của Chính phủ của các hoạt động tôn giáo, thay thế Nghị định số 69/HĐBT. Tiếp đó là Nghị định số 22/2005/NĐ - CP, sau đó Nghị định này được thay thế bằng Nghị định số 92/2012/NĐ - CP, ngày 18 tháng 12/2012 của Chính phủ về quy định chi tiết và biện pháp thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo. Tuy nhiên, các Nghị định này không đề cập đến hoạt động y tế và giáo dục. Hiện tại, các Nghị định trên đã hết hiệu lực. Vào năm 2016, Luật tín ngưỡng, tơn giáo đã được ban hành để thay thế cho Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo. Điều 55 của Luật này đề cập đến hoạt động giáo dục, y tế, bảo trợ xã hội, từ thiện, nhân đạo mà các tổ chức tơn giáo có thể tham gia. Các hoạt động này bao gồm giáo dục, đào tạo, y tế, bảo trợ xã hội, từ thiện, nhân đạo theo quy định của pháp luật.

Ngoài ra, các văn bản pháp luật khác của Quốc hội và Chính phủ cũng đề cập đến hoạt động giáo dục và y tế của các tôn giáo, như:

<i>Nghị định số 69/NĐ-CP ngày 30/5/2008 của Chính phủ về chính sách </i>

<i>khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường; Nghị định số 136/NĐ-CP ngày </i>

<i>21/10/2013 của Chính phủ Quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối </i>

<i>tượng bảo trợ xã hội; Quyết định số 32/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 của Thủ </i>

<i>tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn </i>

<i>2010-2020; Quyết định số 1215/QĐTTg ngày 22/7/2011 của Thủ tướng </i>

<i>Chính phủ phê duyệt Đề án trợ giúp xã hội và phục hồi chức năng cho người </i>

<i>tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2011-2020; </i>

<i>Quyết định số 1019/QĐ-TTg ngày 05/8/2012 của Thủ tướng Chỉnh phủ phê </i>

<i>duyệt Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012-2020; Quyết định số </i>

<i>647/QĐ-TTg ngày 26/4/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án </i>

<i>chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng giai đoạn 2013-2020; Quyết định số 693/QĐ-TTg ngày 6/5/2013 của Thủ tướng </i>

<i>Chính phủ quy định danh mục chi tiết các loại hình tiêu chí, quy mơ, tiêu </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i>chuẩn của các cơ sở thực hiện xã hội hóa trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao và môi trường; Nghị định số 59/NĐ-CP </i>

<i>ngày 16/6/2014 của Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của </i>

<i>Nghị định số 69/NĐ-CP ngày 30/5/2008 của Chính phủ về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường. </i>

<i><b>* Thứ ba, chính sách, pháp luật về hoạt động giáo dục và y tế nói chung </b></i>

<i>Về lĩnh vực Giáo dục: </i>

Các văn bản pháp luật quan trọng liên quan đến lĩnh vực giáo dục bao gồm Luật Giáo dục đại học năm 2012 và Luật giáo dục đại học (sửa đổi) năm 2018. Ngoài ra, cịn có Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2014 và Luật Giáo dục năm 2019. Bên cạnh đó, cịn có các Nghị định quy định chi tiết Luật Giáo dục, Luật Giáo dục đại học, Luật Giáo dục nghề nghiệp cũng như các Thông tư của Bộ trưởng Bộ Giáo dục, Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội.

<i>Về y tế có một số văn bản như sau: </i>

Pháp lệnh số 07/2003/PL-UBTVQH11, ngày 25/2/2003 của Quốc hội về hành nghề Y, Dược tư nhân; Nghị định số 103/2003/NĐ-CP, ngày 12/9/2003 quy định chi tiết thi hành một số điều của pháp lệnh hành nghề y, dược tư nhân; Luật Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác

<i><b>năm 2006; Luật Phòng chống HIV/AIDS, số 64/2006/QH11, 29/6/2006; </b></i>

Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng 5 năm 2008 của Chính phủ và Thơng tư số 135/2008/TT-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Bộ Tài chính về hướng dẫn chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường. Nghị định trên sau được thay bằng Nghị định số 59/2014/NĐ-CP, 6/6/2014 với một số điều khoản được sửa đổi; Luật khám chữa bệnh năm 2009; Nghị định số 87/2011/NĐ-CP ngày 27/9/2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật khám bệnh, chữabệnh; Thông tư số 30/2014/TT-BYT ngày 28/8/2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định về khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo; Nghị định số 109/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ Quy định cấp Chứng chỉ hành nghề (CCHN) đối với người hành nghề và cấp Giấy phép hoạt động (GPHĐ) đối với cơ sở KB, CB; Luật hoạt động hội chữ thập đỏ năm 2008; Nghị định số 155/2018/NĐ-CP ngày 12/11/2018 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số quy định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Y tế; Nghị định số 93/2019/NĐ-CP ngày 25/11/2019 của Chính phủ về tổ chức,

<b>hoạt động của quỹ xã hội, quỹ từ thiện,... </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i><b>2.1.2. Chủ trương của giáo hội Phật giáo Việt Nam về hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế </b></i>

Trong giáo lý của Phật giáo đã đề cập đến ba giáo lý răn dạy con người tránh xa điều ác, thực thi điều lành đó là “Nhân quả, Nghiệp báo, Luân hồi”. Từ đó, Phật giáo đưa ra phương pháp, là tiền đề cơ bản để đưa chúng sinh đến được bến bờ trí tuệ là “Hạnh bố thí”. “Bố thí” là hạnh đầu tiên trong lục độ (Bố thí, Trì giới, Nhẫn nhục, Tinh tấn, Thiền định, Trí huệ). Từ khi thành lập (1981) cho đến nay, Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã tổ chức 9 kỳ đại hội, và thông qua mỗi kỳ đại hội đã đưa ra những chủ trương liên quan đến từ thiện xã hội, bao gồm giáo dục và y tế. Phật giáo Việt Nam không chỉ quan tâm đến nội bộ tơn giáo mà cịn hướng về đời sống xã hội, mang lại hạnh

<i><b>phúc cho con người cả về vật chất lẫn tinh thần. </b></i>

<b>2.2. Nội dung, vai trò và đặc điểm của hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của giáo hội Phật giáo Việt Nam </b>

<i><b>2.2.1. Nội dung hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của giáo hội Phật giáo Việt Nam </b></i>

<i>2.2.1.1. Đối với hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục của giáo hội Phật giáo Việt Nam </i>

Nội dung của hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục của giáo hội Phật giáo Việt Nam bao gồm: Loại hình giáo dục; cơ sở vật chất; đội ngũ thực hiện và đối tượng hướng đến; nguồn kinh phí hoạt động.

Trong các kỳ đại hội, giáo hội Phật giáo Việt Nam luôn nhấn mạnh đến các hoạt động hướng đích xã hội với nhiều mũi nhọn, trong đó đặc biệt quan tâm đến mảng giáo dục. Kế thừa quan điểm từ khi mới thành lập (1981), trải qua 9 kỳ đại hội và cho đến những năm gần đây giáo dục Phật giáo đã xác định đường hướng hoạt động tương đối rõ ràng, tập trung với những loại hình

<i>giáo dục cơ bản sau đây: 1) Giáo dục mầm non; 2) Giáo dục dạy nghề; 3) </i>

<i>Lớp học tình thương; 4) Khóa tu ngắn hạn. Bên cạnh đó, cịn có các hoạt </i>

động hỗ trợ giáo dục, khuyến học, đặc biệt hướng đến những đối tượng yếu thế trong xã hội. Ngồi ra, cịn mở các khóa tu, xây dựng mơ hình giáo dục gia đình.

<i>2.1.1.2. Đối với hoạt động xã hội trong lĩnh vực y tế của giáo hội Phật giáo Việt Nam </i>

Hoạt động xã hội trong lĩnh vực y tế của Phật giáo chủ yếu tập trung vào

<i>các hình thức cơ bản sau: 1) Hệ thống Tuệ Tĩnh đường; 2) Phòng chẩn trị y học </i>

<i>dân tộc; 3) Các cơ sở chăm sóc, tư vấn về HIV/AIDS; 4) Phòng khám Tây y hoặc Đông - Tây y kết hợp; 5) Các hoạt động y tế không thường xuyên </i>

</div>

×