Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Phương pháp phát triển kĩ năng đọc cho học sinh Tiểu học cho học sinh lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.79 KB, 33 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>KHOA GD TIỂU HỌC - MẦM NON</b>

<b>BÀI TẬP LỚN</b>

<b>MÔN: PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG ĐỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC</b>

<b>Biện pháp phát triển kĩ năng đọc theo hướng phát triển năng lựccho học sinh lớp 2 ở Thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai</b>

<b>(bộ sách Chân trời sáng tạo)</b>

<b>Học viên: Lê Tường Vy (STT: 14)</b>

<b>Lớp: ĐHGDTH22 – L2 – HCM (THSG)</b>

<b>GV hướng dẫn: TS. GVC. Huỳnh Kim Tường Vi</b>

<b>Tháng 5/ năm 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>I. MỞ ĐẦU...1</b>

<b>LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI...1</b>

<b>II. NỘI DUNG...3</b>

<b>1.Phát triển kĩ năng đọc cho học sinh lớp 2...3</b>

<b>1.1.Chương trình Giáo dục Phổ thơng 2018 mơn Tiếng Việt...3</b>

<i><b>1.1.1.Mục tiêu chương trình...3</b></i>

<i><b>1.1.2.u cầu cần đạt...3</b></i>

<i><b>1.1.2.1.Yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và năng lực chung...3</b></i>

<i><b>1.1.2.2.Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù ở cấp tiểu học...4</b></i>

<i>1.1.2.2.1. Năng lực ngôn ngữ...4</i>

<i>1.1.2.2.2. Năng lực văn học...4</i>

<b>1.2.Yêu cầu cần đạt về kĩ năng đọc...5</b>

<b>1.3.Yêu cầu cần đạt về kĩ năng đọc ở lớp 2...6</b>

<i><b>1.3.1. Kĩ thuật đọc...6</b></i>

<i><b>1.3.2. Đọc hiểu...6</b></i>

<i><b>1.3.2.1. Văn bản văn học...6</b></i>

<i><b>1.3.2.2. Văn bản thơng tin...7</b></i>

<b>2.Chương trình đọc ở lớp 2 bộ sách chân trời sáng tạo...7</b>

<b>2.1.Cấu trúc sách...7</b>

<b>2.2.Cấu trúc chủ điểm...8</b>

<b>2.3.Cấu trúc bài học trong từng chủ điểm...8</b>

<b>3.Biện pháp phát triển kĩ năng đọc theo hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 2 ở thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai...11</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>hoạch bài dạy cho phù hợp với các nhóm đối tượng học sinh...11</b>

<b>3.2. Biện pháp thứ hai: Coi trọng việc rèn đọc cho học sinh, thành lập các nhóm HS hỗ trợ nhau trong học tập: “Đơi bạn cùng tiến”, “Nhóm bạn cùng học”...13</b>

<b>3.3. Biện pháp thứ ba: Tạo hứng thú học tập cho học sinh...14</b>

<b>3.4. Biện pháp thứ tư: Chuẩn bị kỹ càng, chu đáo cho giờ học, nâng caochất lượng dạy học thông qua đọc mẫu của GV...15</b>

<b>3.5. Biện pháp thứ năm: Tổ chức trò chơi học tập...16</b>

<b>3.6. Biện pháp thứ sáu: Giáo viên ln ln động viên, khuyến khích 18</b><i><b>3.7. Biện pháp thứ bảy: Chú trọng việc kiểm tra, đổi mới đánh giá kết </b></i><b>quả học tập của học sinh trong quá trình dạy và học đọc...18</b>

<b>3.8. Biện pháp thứ tám: Thường xuyên trao đổi với cha mẹ học sinh về tình hình học tập của học sinh...19</b>

<b>4. Thiết kế Kế hoạch bài dạy một bài đọc (tự chọn)...19</b>

<b>III. KẾT LUẬN...27</b>

<b>IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO...28</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>I. MỞ ĐẦULÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI</b>

Hiện nay, vấn đề đổi mới cách giảng dạy để nâng cao chất lượng giảngdạy trong nhà trường nói chung và ở bậc Tiểu học nói riêng đã và đang là mốiquan tâm của toàn xã hội. Hướng đến một trong những mục tiêu của chươngtrình giáo dục Phổ thơng 2018: “Chương trình giáo dục tiểu học giúp học sinhhình thành và phát triển những yếu tố căn bản đặt nền móng cho sự phát triểnhài hịa về thể chất và tinh thần, phẩm chất và năng lực; định hướng chính vàogiáo dục về giá trị gia đình, q hương, cộng đồng và những thói quen, nề nếpcần thiết trong học tập và sinh hoạt”. Học sinh không chỉ được học kiến thức, kĩnăng mà qua đó cịn hình thành được những năng lực cốt lõi qua các phân mônhọc.

Cấp Tiểu học là cấp học nền tảng trong hệ thống giáo dục phổ thông ởnước ta. Học sinh Tiểu học bắt đầu làm quen với một hệ thống các tri thức mớicủa nhiều mơn học, trong đó có mơn Tiếng Việt. Mơn Tiếng Việt giữ một vị trívơ cùng quan trọng trong việc hình thành năng lực ngơn ngữ của học sinh. Nănglực ngôn ngữ được thể hiện dưới bốn dạng hoạt động, tương ứng với bốn kĩnăng: nghe, nói, đọc, viết. Trong đó hoạt động đọc đóng vị trí khá quan trọng vì“đọc” là dạng hoạt động ngơn ngữ làm tăng khả năng tiếp nhận thông tin chocon người. Vì thế cần có nhiều biện pháp hiệu quả để phát triển kĩ năng đọc ởhọc sinh Tiểu học theo hướng hình thành và phát triển các năng lực cốt lõi.

Để nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn Tập đọc, phù hợp với tìnhhình đổi mới hiện nay, giáo viên ngoài việc phải trau dồi thêm kiến thức, kĩnăng, kinh nghiệm, đồng thời cần thường xuyên thay đổi phương pháp dạy họcphù hợp với năng lực của học sinh để có thể phát huy tối đa năng lực sẵn có vàtiếp tục phát triển các loại năng lực khác của các em. Là một giáo viên giảng dạyở lớp 2, tôi rất băn khoăn và trăn trở về việc làm thế nào để giúp các em có thểđạt được những mục tiêu, yêu cầu mà Chương trình Giáo dục Phổ thông 2018hướng tới. Bản thân tôi luôn cố gắng khám phá, tìm tịi những phương pháp phùhợp để nâng cao chất lượng giảng dạy học đọc cho các em học sinh của mình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Chính vì thế, tôi đã chọn nghiên cứu và thực nghiệm đề tài “Biện phápphát triển kĩ năng đọc theo hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 2 ởThành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai (bộ sách Chân trời sáng tạo)”.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>II. NỘI DUNG</b>

<b>Biện pháp pháp triển kĩ năng đọc theo hướng phát triển năng lực cho họcsinh lớp 2 ở Thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai</b>

<b>(bộ sách Chân trời sáng tạo)1. Phát triển kĩ năng đọc cho học sinh lớp 2</b>

<b>1.1. Chương trình Giáo dục Phổ thơng 2018 mơn Tiếng Việt</b>

<i><b>1.1.1. Mục tiêu chương trình</b></i>

- Giúp học viên hình thành và phát triển những phẩm chất chủ yếu vớicác biểu hiện cụ thể: Có tình u tiếng Việt và hình thành thói quen giữgìn sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt; có ý thức đối với cội nguồn; cóhứng thú học tập, có ý thức thực hiện trách nhiệm đối với bản thân, giađình, xã hội và mơi trường xung quanh; góp phần hình thành nhân cáchcon người Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

- Giúp học viên bước đầu hình thành các năng lực chung, phát triểnnăng lực ngôn ngữ ở tất cả các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe với mức độcăn bản: đọc đúng, trôi chảy văn bản; hiểu được nội dung, thơng tin chínhcủa văn bản; liên hệ, so sánh ngồi văn bản; viết đúng chính tả, ngữ pháp;viết được một số câu, đoạn, bài văn ngắn (chủ yếu là bài văn kể và tả);phát biểu rõ ràng; nghe hiểu ý kiến người nói; bước đầu hình thành vàphát triển năng lực văn học với yêu cầu phân biệt được thơ và truyện, biếtcách đọc thơ và truyện; hiểu và biết xúc động trước cái đẹp, cái thiện củacon người và thế giới xung quanh được thể hiện trong các văn bản vănhọc.

- Giúp học viên hình thành phương pháp học tập, phương pháp tư duy,cách thức vận dụng các kiến thức, kĩ năng thu nhận được làm cơ sở choviệc học tập suốt đời.

<i><b>1.1.2. Yêu cầu cần đạt</b></i>

<i><b>1.1.2.1. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và năng lực chung</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Mơn Ngữ văn góp phần hình thành, phát triển ở học sinh nhữngphẩm chất chủ yếu và năng lực chung theo các mức độ phù hợp với mônhọc, cấp học đã được quy định tại Chương trình tổng thể.

<i><b>1.1.2.2. Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù ở cấp tiểu học</b></i>

<i>1.1.2.2.1.Năng lực ngôn ngữ</i>

- Đọc đúng, trôi chảy và diễn cảm văn bản; hiểu được nội dungchính của văn bản, chủ yếu là nội dung tường minh; bước đầu hiểu đượcnội dung hàm ẩn như chủ đề, bài học rút ra từ văn bản đã đọc.

- Ở cấp tiểu học, yêu cầu về đọc gồm yêu cầu về kĩ thuật đọc và kĩnăng đọc hiểu. Đối với học sinh các lớp đầu cấp (lớp 1, lớp 2), chú trọngcả yêu cầu đọc đúng với tốc độ phù hợp và đọc hiểu nội dung đơn giảncủa văn bản. Đối với học sinh lớp 3, lớp 4 và lớp 5, chú trọng nhiều hơnđến yêu cầu đọc hiểu nội dung cụ thể, hiểu chủ đề, hiểu bài học rút rađược từ văn bản.

- Từ lớp 1 đến lớp 3, viết đúng chính tả, từ vựng, ngữ pháp; viếtđược một số câu, đoạn văn ngắn; ở lớp 4 và lớp 5 bước đầu viết được bàivăn ngắn hoàn chỉnh, chủ yếu là bài văn kể, tả và bài giới thiệu đơn giản.

- Viết được văn bản kể lại những câu chuyện đã đọc, những sự việcđã chứng kiến, tham gia, những câu chuyện do học sinh tưởng tượng;miêu tả những sự vật, hiện tượng quen thuộc; giới thiệu về những sự vậtvà hoạt động gần gũi với cuộc sống của học sinh. Viết đoạn văn nêunhững cảm xúc, suy nghĩ của học sinh khi đọc một câu chuyện, bài thơ,khi chứng kiến một sự việc gợi cho học sinh nhiều cảm xúc; nêu ý kiến vềmột vấn đề đơn giản trong học tập và đời sống; viết một số kiểu văn bảnnhư: bản tự thuật, tin nhắn, giấy mời, thời gian biểu, đơn từ,...; bước đầubiết viết theo quy trình; bài viết cần có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kếtbài).

- Trình bày dễ hiểu các ý tưởng và cảm xúc; bước đầu biết sử dụngcử chỉ, điệu bộ thích hợp khi nói; kể lại được một cách rõ ràng câu chuyệnđã đọc, đã nghe; biết chia sẻ, trao đổi những cảm xúc, thái độ, suy nghĩ

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

của mình đối với những vấn đề được nói đến; biết thuyết minh về một đốitượng hay quy trình đơn giản.

- Nghe hiểu với thái độ phù hợp và nắm được nội dung cơ bản;nhận biết được cảm xúc của người nói; biết cách phản hồi những gì đãnghe.

<i>1.1.2.2.2.Năng lực văn học</i>

- Phân biệt văn bản truyện và thơ (đoạn, bài văn xuôi và đoạn, bài vănvần); nhận biết được nội dung văn bản và thái độ, tình cảm của ngườiviết; bước đầu hiểu được tác dụng của một số yếu tố hình thức của vănbản văn học (ngơn từ, nhân vật, cốt truyện, vần thơ, so sánh, nhân hoá).Biết liên tưởng, tưởng tượng và diễn đạt có tính văn học trong viết và nói. - Đối với học sinh lớp 1 và lớp 2: nhận biết được văn bản nói về ai, vềcái gì; nhận biết được nhân vật trong các câu chuyện, vần trong thơ; nhậnbiết được truyện và thơ.

- Đối với học sinh lớp 3, lớp 4 và lớp 5: biết cách đọc diễn cảm vănbản văn học; kể lại, tóm tắt được nội dung chính của câu chuyện, bài thơ;nhận xét được các nhân vật, sự việc và thái độ, tình cảm của người viếttrong văn bản; nhận biết được thời gian và địa điểm, một số kiểu vần thơ,nhịp thơ, từ ngữ, hình ảnh đẹp, độc đáo và tác dụng của các biện pháp tutừ nhân hoá, so sánh. Hiểu được ý nghĩa hoặc bài học rút ra từ văn bản.Viết được đoạn, bài văn kể chuyện, miêu tả thể hiện cảm xúc và khả năngliên tưởng, tưởng tượng.

<b>1.2. Yêu cầu cần đạt về kĩ năng đọc</b>

- Kĩ thuật đọc: gồm các yêu cầu về tư thế đọc, kĩ năng đọc thành tiếng,kĩ năng đọc thầm, đọc lướt, kĩ năng ghi chép trong khi đọc,...

- Đọc hiểu: đối tượng đọc gồm văn bản văn học, văn bản nghị luận,văn bản thông tin.

- Đọc hiểu mỗi kiểu văn bản và thể loại nói chung có các yêu cầu cầnđạt sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

+ Đọc hiểu nội dung văn bản thể hiện qua chi tiết, đề tài, chủ đề, tưtưởng, thơng điệp,...;

+ Đọc hiểu hình thức thể hiện qua đặc điểm các kiểu văn bản và thểloại, các thành tố của mỗi kiểu văn bản và thể loại (câu chuyện, cốttruyện, truyện kể, nhân vật, không gian, thời gian, người kể chuyện, điểmnhìn, vần thơ, nhịp thơ, lí lẽ, bằng chứng,...), ngơn ngữ biểu đạt,…;

+ Liên hệ, so sánh giữa các văn bản, kết nối văn bản với bối cảnhlịch sử, văn hoá, xã hội, kết nối văn bản với trải nghiệm cá nhân ngườiđọc; đọc hiểu văn bản đa phương thức,…;

+ Đọc mở rộng, học thuộc lòng một số đoạn, văn bản văn học chọnlọc.

<b>1.3. Yêu cầu cần đạt về kĩ năng đọc ở lớp 2</b>

<i><b>1.3.1. Kĩ thuật đọc </b></i>

- Đọc đúng các tiếng (bao gồm cả một số tiếng có vần khó, ít dùng).Thuộc bảng chữ cái tiếng Việt; biết phân biệt tên chữ cái (a, bê, xê,...) vàâm (a, bờ, cờ,...) mà chữ cái và con chữ biểu hiện.

- Đọc đúng và rõ ràng các đoạn văn, câu chuyện, bài thơ, văn bảnthông tin ngắn. Tốc độ đọc khoảng 60 – 70 tiếng trong 1 phút. Biết ngắthơi ở chỗ có dấu câu, chỗ ngắt nhịp thơ.

- Bước đầu phân biệt được lời nhân vật trong đối thoại và lời ngườikể chuyện để đọc với ngữ điệu phù hợp.

<b>Đọc hiểu nội dung</b>

- Biết nêu và trả lời câu hỏi về một số chi tiết nội dung trong vănbản như: Ai? Cái gì? Làm gì? Khi nào? Ở đâu? Như thế nào? Vì sao?

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Hiểu điều tác giả muốn nói qua văn bản đơn giản dựa vào gợi ý.

<i><b>1.3.2.2. Văn bản thông tin</b></i>

<b>Đọc hiểu nội dung</b>

- Biết nêu và trả lời được câu hỏi về các chi tiết nổi bật của văn bảnnhư: Ai? Cái gì? Làm gì? Khi nào? Ở đâu? Như thế nào? Vì sao?

- Dựa vào gợi ý, trả lời được: Văn bản viết về cái gì và có nhữngthơng tin nào đáng chú ý dựa vào gợi ý.

<b>Đọc hiểu hình thức</b>

- Nhận biết được một số loại văn bản thông tin đơn giản, thôngdụng qua đặc điểm của văn bản: mục lục sách, danh sách học sinh, thờikhoá biểu, thời gian biểu, văn bản giới thiệu loài vật, đồ vật hoặc văn bảnhướng dẫn thực hiện một hoạt động.

- Nhận biết được trình tự các sự việc, hiện tượng nêu trong văn bản.

<b>Liên hệ, so sánh, kết nối</b>

- Nêu được các thơng tin bổ ích đối với bản thân từ văn bản.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Nhận biết được thông tin cơ bản của văn bản thể hiện qua nhanđề, hình ảnh minh hoạ và chú thích hình ảnh.

<b>Đọc mở rộng</b>

- Trong 1 năm học, đọc tối thiểu 18 văn bản thơng tin có kiểu vănbản và độ dài tương đương với các văn bản đã học.

<b>2. Chương trình đọc ở lớp 2 bộ sách chân trời sáng tạo</b>

SGK Tiếng Việt 2 được biên soạn theo định hướng phát triển phẩmchất và năng lực người học, theo quan điểm giao tiếp và tích hợp – dạychữ, dạy người.

<b>2.1. Cấu trúc sách</b>

Sách được biên soạn cho 35 tuần thực học, tổng cộng 350 tiết; chia thành 2 tập:- Tập một: dành cho học kì I, gồm 18 tuần với 16 tuần dạy bài mới (8 chủ điểm), 1 tuần ơn tập giữa học kì và 1 tuần ôn tập, kiểm tra đánh giácuối học kì.

- Tập hai: dành cho học kì II, gồm 17 tuần với 15 tuần dạy bài mới (7 chủ điểm), 1 tuần ơn tập giữa học kì và 1 tuần ôn tập, kiểm tra đánh giácuối học kì.

Mỗi tập sách gồm Kí hiệu dùng trong sách, Lời nói đầu, Mục lục vàcác bài học được sắp xếp theo chủ điểm, tuần. Cuối sách có bảng Một số thuật ngữ dùng trong sách và bảng chú thích về tên nước ngồi được dùngtrong sách.

<b>2.2. Cấu trúc chủ điểm</b>

- Về thời lượng: Mỗi chủ điểm gồm 2 tuần học, mỗi tuần 10 tiết.

<b>- Về số bài và kiểu bài: Mỗi chủ điểm có 4 bài đọc hiểu kèm theo các nội dung thực hành luyện tập các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe. Mỗi bài được thiết kế đều gồm 4 hoạt động chính: Khởi động, Khám phá, </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Mỗi chủ điểm có 4 bài học. Trong đó, bài 1 và bài 3 được phân bốtrong 4 tiết, bài 2 và bài 4 được phân bố trong 6 tiết.

- Về văn bản trong các chủ điểm đều được phân bố theo thể loại: bài 1: văn bản truyện, bài 2: văn bản thông tin, bài 3: văn bản thơ, bài 4: văn bản miêu tả.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>CÁC VĂN BẢN ĐỌC TRONG SÁCH TIẾNG VIỆT 2(BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO)</b>

<b>HỌC KÌ</b>

Em đãlớn hơn

2 <sup>Ngày hơm qua đâu rồi?</sup><sub>Út Tin</sub> <sup>VB thơ</sup><sub>VB miêu tả</sub>Mỗi

ngườimột vẻ

3 <sup>Tóc xoăn và tóc thẳng</sup><sub>Làm việc thật là vui</sub> <sup>VB truyện</sup><sub>VB thơng tin</sub>4 <sup>Những cái tên</sup><sub>Cơ gió</sub> <sup>VB thơ</sup><sub>VB miêu tả</sub>Bố mẹ

7 <sup>Cơ chủ nhà tí hon</sup><sub>Bưu thiếp</sub> <sup>VB truyện</sup><sub>VB thơng tin</sub>8 <sup>Bà nội, bà ngoại</sup><sub>Bà tôi</sub> <sup>VB thơ</sup><sub>VB miêu tả</sub>Những

ngườibạn nhỏ

10 <sup>Cơ chủ khơng biết q tình bạn VB truyện</sup><sub>Đồng hồ báo thức</sub> <sub>VB thông tin</sub>

Cái bàn học của tôi VB miêu tảNgơi

nhà thứhai

13 <sup>u lắm trường ơi!</sup><sub>Góc nhỏ u thương</sub> <sup>VB thơ</sup><sub>VB miêu tả</sub>Bạn thân

ở trường

14 <sup>Chuyện của thước kẻ</sup><sub>Thời khố biểu</sub> <sup>VB truyện</sup><sub>VB thơng tin</sub>15 <sup>Khi trang sách mở ra</sup><sub>Bạn mởi</sub> <sup>VB thơ</sup><sub>VB miêu tả</sub>Nghề

Con suối bản thơ VB thơng tin

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>C KÌII</b>

Bốnmùa tươi

21 <sup>Chuyện bốn mùa</sup><sub>Đầm sen</sub> <sup>VB truyện</sup><sub>VB thông tin</sub>22 <sup>Dàn nhạc mùa hè</sup><sub>Mùa đông ở vùng cao</sub> <sup>VB thơ</sup><sub>VB miêu tả</sub>Thiên

23 <sup>Chuyện của vàng anh</sup> <sup>VB truyện</sup>

Sắc màuquêhương

Rừng ngập mặn Cà Mau VB thơng tin26 <sup>Mùa lúa chín</sup><sub>Sơng Hương</sub> <sup>VB thơ</sup><sub>VB miêu tả</sub>Bác Hồ

kính yêu

28 <sup>Ai ngoan sẽ được thưởng</sup><sub>Thư Trung thu</sub> <sup>VB truyện</sup><sub>VB thông tin</sub>29 <sup>Cháu thăm nhà Bác</sup><sub>Cây và hoa bên lăng Bác</sub> <sup>VB thơ</sup><sub>VB miêu tả</sub>Việt

Nammến yêu

Sóng và cát ở Trường Sa VB thông tin

Bài caTrái Đất

32 <sup>Cây nhút nhát</sup><sub>Bạn có biết?</sub> <sup>VB truyện</sup><sub>VB thơng tin</sub>33 <sup>Trái Đất xanh của em</sup><sub>Hừng đông mặt biển</sub> <sup>VB thơ</sup><sub>VB miêu tả</sub>34 <sup>Bạn biết phân loại rác không?</sup><sub>Cuộc giải cứu bên bờ biển</sub> <sup>VB truyện</sup><sub>VB thông tin</sub>

<b>3. Biện pháp phát triển kĩ năng đọc theo hướng phát triển năng lực cho họcsinh lớp 2 ở thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai</b>

<b>3.1. Biện pháp thứ nhất: Khảo sát, phân loại học sinh và lập kế hoạchbài dạy cho phù hợp với các nhóm đối tượng học sinh</b>

<i><b>3.1.1. Khảo sát</b></i>

Ngay từ đầu năm học, GV phải trao đổi với GVCN lớp 1 vàPHHS để nắm được thực trạng chất lượng HS trong lớp, căn cứ vào:

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>- Nhóm thứ hai: Gồm những HS chưa thực hiện được xuất sắc</b>

các kỹ năng, năng lực, phẩm chất như các em của nhóm một.

+ Đặc điểm: có thể đọc to nhưng chưa lưu lốt, hoặc đọc trơichảy nhưng cịn nhở, chưa rõ ràng,…; thường nhút nhát hoặc ngại thểhiện trước lớp, chưa mạnh dạn trình bày,…

+ Phương pháp: GV cần khích lệ HS rèn luyện kĩ năng đọc,mạnh dạn trình bày trước lớp hơn và khen ngợi để HS tự tin, thốt khỏivịng an tồn.

<b>- Nhóm thứ ba: Gồm các HS kĩ năng đọc yếu, cịn gặp khó khăn</b>

khi đọc bài.

+ Đặc điểm: đọc phải đánh vần, đọc ngập ngừng, ê a kéo dài;thực sự nhút nhát, rụt rè trong mọi hoạt động, khơng dám thể hiện hànhvi, lời nói trước lớp.

+ Phương pháp: GV cần quan tâm đặc biệt, dành thời gianthường xuyên khích lệ, động viên, tránh việc chê trách khiến các emcàng tự ti, chán học. Nên sắp xếp chỗ ngồi hợp lí để hỗ trợ các em trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

việc rèn luyện (xếp ngồi ở đầu bàn, trong tầm quan sát của GV; ngồicạnh bạn đọc tốt; …

<i><b>3.1.3. Lập kế hoạch bài dạy phù hợp</b></i>

- GV căn cứ vào KHBD của khối đã thống nhất, được BGH nhàtrường kí duyệt, lập KHBD của mình có sự điều chỉnh về nội dung họcđọc mơn Tiếng Việt phù hợp với 3 nhóm đối tượng HS (KHBD khơngmang tính hình thức, dập khn máy móc).

- GV có sự điều chỉnh, bổ sung, giảm tải hợp lí với các đối tượngHS nhóm 2,3; mở rộng nâng cao đối với HS nhóm 1; điều chỉnh thờigian cho từng hoạt động trong bài học phù hợp.

- GV lập kế hoạch rèn kĩ năng đọc đặc biệt đối với đối tượng HSnhóm 3; theo dõi, kiểm tra việc học đọc của HS thường xuyên.

<b>3.2. Biện pháp thứ hai: Coi trọng việc rèn đọc cho học sinh, thànhlập các nhóm HS hỗ trợ nhau trong học tập: “Đơi bạn cùng tiến”,“Nhóm bạn cùng học”</b>

- Đọc có nhiều hình thức: Đọc trơn, đọc diễn cảm, đọc to, đọc thầm,đọc cá nhân, đọc theo nhóm… Kĩ năng đọc của HS lớp 2 chưa hồn thiệnnên trong yêu cầu đọc chủ yếu HS mới từ đọc đúng, khuyến khích họcsinh đọc hay.

- Muốn HS đọc tốt trước hết cần rèn cho các em phát âm đúng. Do ảnhhưởng của phương ngữ nên HS chủ yếu ngọng 2 phụ âm l/n. Vì vậy trongtất cả các bài tập đọc GV cần đặc biệt chú ý và sửa ngọng triệt để cho học

<i>sinh (Ví dụ: Hướng dẫn lại cách phát âm của l/n).</i>

- Thống kê lỗi phát âm mà HS hay mắc phải, rèn sửa cho HS một cáchkiên trì, bền bỉ ở tất cả các tiết học, các bộ môn bằng cách cho HS đọc lạinhiều lần tiếng có âm l/n, dấu thanh, ch/tr; s/x....

- Kết hợp giữa việc rèn phát âm đúng là việc rèn cho HS đọc trơi chảy,đọc lưu lốt, đọc rõ từng tiếng, không được kéo dài liền tiếng này sangtiếng khác, đọc ngắt nghỉ đúng dấu câu, đọc phân biệt câu thơ với câu

</div>

×