Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

mối quan hệ giữa cạnh tranh với độc quyền và những ảnh hưởng đến việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (432.34 KB, 16 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀNỘI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ </b>

<i><b>Lớp: 123821 </b></i>

<b>Hà Nội, tháng 05 năm 2021 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU</b>

1. Lý do chọn đề tài2. Đối tượng nghiên cứu3. Phạm vi nghiên cứu4. Phương pháp nghiên cứu5. Giới thiệu nội dung nghiên cứu

<b>PHẦN NỘI DUNG</b>

<b>Chương 1: Cơ sở lý luận chung của chủ nghĩa Mác – Lênin về cạnh tranh vàđộc quyền</b>

<b>1.1. Cạnh tranh</b>

1.1.1. Khái niệm cạnh tranh

1.1.2. Phân loại cạnh tranh nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành1.1.3. Tác dụng của cạnh tranh

<b>1.2. Độc quyền</b>

1.2.1. Khái niệm độc quyền

1.2.2. Khái niệm giá cả độc quyền & lợi nhuận độc quyền1.2.3. Tác dụng của độc quyền

<b>1.3. Quan hệ giữa độc quyền với cạnh tranh</b>

<b>Chương 2: Ảnh hưởng của độc quyền đến VN trong tiến trình hội nhập kinhtế quốc tế</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>2.1. Các tổ chức độc quyền dựng rào cản ngăn chặn doanh nghiệp Việt Namxuất khẩu</b>

<b>2.2. Tư bản tài chính chi phối thị trường tài chính tồn cầu, trong đó có ViệtNam</b>

<b>2.3. Các tổ chức độc quyền lớn xuất khẩu tư bản sang Việt Nam chi phối thịtrường nội địa</b>

<b>2.4. Các nước lớn phân chia ảnh hưởng trên thế giới, chi phối chính sách củacác nước khác, trong có Việt Nam</b>

<b>Chương 3: Một số khuyến nghị để ứng phó với áp lực của Chủ nghĩa tư bảnđộc quyền trên thế giới</b>

<b>3.1. Mục tiêu</b>

3.1.1. Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN

3.1.2. Nền kinh tế độc lập tự chủ, xã hội “dân giàu, nước mạnh, dân chủ,công bằng, văn minh” gắn liền với đảm bảo an ninh quốc phòng

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Đề tài:</b>

<b>Mối quan hệ giữa cạnh tranh với độc quyền và những ảnh hưởngđến Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tếPHẦN MỞ ĐẦU</b>

<b>1. Sự cần thiết của đề tài</b>

Cạnh tranh là một trong những quy luật của nền kinh tế thị trường. Khi thựchiện chuyển đổi nền kinh tế cũ sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa Việt Nam phải chấp nhận những quy luật của nền kinh tế thị trường trong đócó quy luật cạnh tranh. Cạnh tranh là một cơ hội vận hành chủ yếu của nền kinh tếthị trường, nó là động lực thúc đẩy kinh tế phát triển. Nhiều nước trên thế giới đãvận dụng tốt quy luật cạnh tranh vào phát triển kinh tế và đã đạt được nhiều thànhtựu to lớn.

Độc quyền là sự chi phối thị trường của một hay nhiều cơng ty, hoặc một tổchức kinh tế nào đó về một loại sản phẩm trên một đoạn thị trường nhất định.Nguyên nhân dẫn đến độc quyền thường do cạnh tranh khơng lành mạnh đem lại.Để có một mơi trường cạnh tranh lành mạnh và kiểm sốt độc quyền có hiệu quả làvấn đề quan trọng đặt ra với thực trạng hiện nay của nước ta. Chính vì vậy, chúngem đã chọn đề tài: “ Mối quan hệ giữa cạnh tranh với độc quyền và những ảnhhưởng đến Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” để nghiên cứu.

<b>2. Đối tượng nghiên cứu</b>

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là mối quan hệ giữa cạnh tranh và độcquyền và những ảnh hưởng của nó đến tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ở nướcta.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm,phân tích và tổng hợp lý thuyếtPhương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết, phương pháp lịch sử ,..

<b>5. Giới thiệu nội dung nghiên cứu</b>

Đề tài gồm 3 phần:

Phần 1: Khái quát lý luận về cạnh tranh và độc quyền

Phần 2: Ảnh hưởng của độc quyền đến VN trong tiến trình hội nhập kinh tế quốctế

Phần 3: Một số khuyến nghị để ứng phó với áp lực của Chủ nghĩa tư bản độcquyền trên thế giới

<b>PHẦN NỘI DUNG</b>

<b>Chương 1: Cơ sở lý luận chung của chủ nghĩa Mác – Lênin về cạnh tranh vàđộc quyền</b>

<b>1.1. Cạnh tranh</b>

<b>1.1.1. Khái niệm cạnh tranh</b>

Cạnh tranh theo hàm nghĩa kinh tế học là chỉ q trình tranh đấu tiến hànhkhơng ngừng giữa các chủ thể kinh tế trong thị trường nhằm thực hiện lợi ích kinhtế và mục tiêu đã định của bản thân. Trên quy mơ tồn xã hội, cạnh tranh làphương thức phân bổ các nguồn lực một cách tối ưu và do đó nó trở thành độnglực bên trong thúc đẩy nền kinh tế phát triển, đồng thời với tối đa hóa lợi nhuậncủa các chủ thể kinh doanh, cạnh tranh cũng là yếu tố thúc đẩy quá trình tích lũy vàtập trung tư bản khơng đồng đều ở các doanh nghiệp.

Như vậy, Cạnh tranh là quá trình kinh tế mà trong đó các chủ thể kinh tếganh đua nhau để chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng và các điều kiệnthuận lợi trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Thực chất của cạnhtranh là sự tranh giành về lợi ích kinh tế giữa các chủ thể khi tham gia thị trường.

<b>1.1.2. Phân loại cạnh tranh nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành</b>

Cạnh tranh trong nội bộ ngành: Là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùngsản xuất, kinh doanh một loại hàng hoá, dịch vụ. Trong đó, các doanh nghiệp yếu

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

kém phải thu nhỏ hoạt động kinh doanh, thậm chí bị phá sản, các doanh nghiệpmạnh sẽ chiếm ưu thế. Cạnh tranh trong nội bộ ngành là cuộc cạnh tranh tất yếuxảy ra, tất cả đều nhằm vào mục tiêu cao nhất là lợi nhuận của doanh nghiệp.

Cạnh tranh giữa các ngành: Là cạnh tranh giữa các chủ doanh nghiệp sảnxuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ trong các ngành kinh tế khác nhau nhằm mụctiêu lợi nhuận, vị thế và an toàn. Cạnh tranh giữa các ngành tạo ra xu hướng dichuyển của vốn đầu tư sang các ngành kinh doanh thu được lợi nhuận cao hơn vàtất yếu sẽ dẫn tới sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình qn.

<b>1.1.3. Tác dụng của cạnh tranh</b>

*Tác dụng tích cực

Cạnh tranh có vai trị là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần vàosự phát triển kinh tế. Sự cạnh tranh buộc người sản xuất phải năng động, nhạy bén,nắm bắt tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng, tích cực nâng cao tay nghề, thườngxuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng những tiến bộ, các nghiên cứu thành cơng mớinhất vào trong sản xuất. Tiếp đó, cạnh tranh mang lại nhiều lợi ích, đặc biệt chongười tiêu dùng. Người sản xuất phải tìm mọi cách để làm ra sản phẩm có chấtlượng hơn, đẹp hơn, có chi phí sản xuất rẻ hơn, có tỷ lệ tri thức khoa học, cơngnghệ trong đó cao hơn... để đáp ứng với thị hiếu của người tiêu dùng. Nói cáchkhác, cạnh tranh sẽ đem đến cho khách hàng giá trị tối ưu đối với những đồng tiềnmồ hôi công sức của họ.

*Tác dụng tiêu cực

Ngồi mặt tích cực, cạnh tranh cũng đem lại những hệ quả không mongmuốn về mặt xã hội. Nó làm thay đổi cấu trúc xã hội trên phương diện sở hữu củacải, phân hóa mạnh mẽ giàu nghèo, có những tác động tiêu cực khi cạnh tranhkhông lành mạnh, dùng các thủ đoạn vi phạm pháp luật hay bất chấp pháp luật.Cạnh tranh cũng có những tác động tiêu cực thể hiện ở cạnh tranh không lànhmạnh như những hành động vi phạm đạo đức hay vi phạm pháp luật (buôn lậu,trốn thuế, tung tin phá hoại,...) hoặc những hành vi cạnh tranh làm phân hóa giàunghèo, tổn hại mơi trường sinh thái.

<b>1.2. Độc quyền</b>

<b>1.2.1. Khái niệm độc quyền</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Độc quyền là thuật ngữ trong kinh tế học chỉ về trạng thái thị trường chỉ códuy nhất một người bán và sản xuất ra sản phẩm khơng có sản phẩm thay thế gầngũi. Đây là một trong những dạng của thất bại thị trường, là trường hợp cực đoancủa thị trường thiếu tính cạnh tranh. Độc quyền được phân loại theo nhiều tiêuthức: mức độ độc quyền, nguyên nhân của độc quyền, cấu trúc của độc quyền…

<b>1.2.2. Khái niệm giá cả độc quyền & lợi nhuận độc quyền</b>

*Giá cả độc quyền

Giá cả độc quyền là giá cả hàng hóa có sự chênh lệch rất lớn so với giá cả sản xuất:Họ định ra giá cả độc quyền cao hơn giá cả sản xuất đối với những hàng hóa bánra.

Họ định ra giá cả độc quyền thấp hơn giá cả sản xuất đối với những hàng hóa muavào, qua đó thu được lợi nhuận độc quyền.

Vậy giá cả độc quyền là: Giá cả độc quyền = chi phí sản xuất + P độc quyền.*Lợi nhuận độc quyền

Lợi nhuận độc quyền là lợi nhuận dài hạn trên mức bình thường mà nhà độcquyền thu được. Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền, các tổ chức độcquyền thao túng nền kinh tế bằng giá cả độc quyền và thu lợi nhuận độc quyền cao.Nguồn gốc của lợi nhuận độc quyền là lao động không công của công nhân làmthuê. Do vậy, quy luật lợi nhuận độc quyền cao là biểu hiện hoạt động của quy luậtgiá trị thặng dư.

<b>1.2.3. Tác dụng của độc quyền</b>

Độc quyền là hậu quả tất yếu của quá trình cạnh tranh khơng được địnhhướng và điều chỉnh: từ cạnh tranh lành mạnh chuyển sang cạnh tranh không lànhmạnh dẫn tới cạnh tranh mang tính độc quyền và cuối cùng xuất hiện độc quyền.Độc quyền làm tê liệt cạnh tranh lành mạnh, kìm hãm sự phát triển kinh tế, ảnhhưởng trực tiếp đến quyền lợi người tiêu dùng, tác động xấu đến cơng bằng xã hội,tạo sức ì đối với chính bản thân các doanh nghiệp độc quyền.Cạnh tranh khônglành mạnh và độc quyền là những khuyết tật của nền kinh tế thị trường. Các nướccó nền kinh tế thị trường phát triển sử dụng nhiều biện pháp khác nhau để kiểmsốt độc quyền: chính sách thuế, quản lí giá sản phẩm, điều chỉnh độc quyền,...

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>1.3. Quan hệ giữa độc quyền với cạnh tranh</b>

Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền, không chỉ tồn tại sự cạnh tranhgiữa những người sản xuất nhỏ, giữa những nhà tư bản vừa và nhỏ như trong giaiđoạn chủ nghĩa tư bản cạnh tranh tự do, mà cịn có thêm các loại cạnh tranh sau:

Một là, cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với các xí nghiệp ngồi độcquyền. Các tổ chức độc quyền tìm mọi cách chèn ép, chi phối thơn tính các xínghiệp ngồi độc quyền bằng nhiều biện pháp như: độc chiếm nguồn nguyên liệu,nguồn nhân cơng, phương tiện vận tải, tín dụng, hạ giá có hệ thống... để đánh bạiđối thủ.

Hai là, cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau. Loại cạnh tranh nàycó nhiều hình thức: cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền trong một ngành, kếtthúc bằng một sự thoả hiệp hoặc bằng sự phá sản của một bên; cạnh tranh giữa cáctổ chức độc quyền khác ngành có liên quan với nhau về nguồn nguyên liệu, kỹthuật…

Ba là, cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức độc quyền. Những nhà tư bảntham gia cácten, xanhđica cạnh tranh với nhau để giành thị trường tiêu thụ có lợihoặc giành tỷ lệ sản xuất cao hơn. Các thành viên của tơrớt và cơngxcxiom cạnhtranh với nhau để chiếm cổ phiếu khống chế, từ đó chiếm địa vị lãnh đạo và phânchia lợi nhuận có lợi hơn.

<b>Chương 2: Ảnh hưởng của độc quyền đến VN trong tiến trình hội nhập kinhtế quốc tế</b>

<b>2.1. Các tổ chức độc quyền dựng rào cản ngăn chặn doanh nghiệp Việt Namxuất khẩu</b>

Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay đã đặt ra cho Việt Nam rấtnhiều cơ hội nhưng bên cạnh đó là những thách thức nhất định như sức ép củacạnh tranh với các thị trường trong và ngoài nước. Việc ký kết Hiệp định thươngmại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ đã mở ra cánh cửa cho hàng hoá của ViệtNam như thuỷ sản, dệt may, giày dép, cà phê… thâm nhập vào thị trường Hoa Kỳ.Tuy nhiên, hiện vẫn cịn có nhiều rào cản đối với việc tăng cường mở rộng xuấtkhẩu của Việt Nam vào thị trường này. Các nước phát triển trong đó có Hoa Kỳthường đặt ra các tiêu chuẩn kỹ thuật trong thương mại có liên quan tới thực trạngkinh tế – chính trị của họ. Hoa Kỳ hiện nay đang đối mặt với sự cạnh tranh của

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

luồng hàng hóa từ các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam với giá thấp, laođộng rẻ và kỹ thuật trung bình so với hàng hoá của Hoa Kỳ.

Hoa Kỳ đã phản ứng lại tình trạng này bằng cách đặt ra nhiều yêu cầu chặtchẽ gây khó khăn cho các nhà xuất khẩu, đặc biệt là từ các nước đang phát triểnkhi họ muốn xuất khẩu sản phẩm sang Hoa Kỳ. Các quy định về môi trường đốivới các sản phẩm nông nghiệp trở nên phức tạp hơn, mặc dù đã có những sáng kiếnđể làm giảm bớt các quy định khắt khe đang được nhiều nước xem xét. Hiện naymột số lượng đáng kể các sản phẩm thuỷ sản của Việt Nam đã bị trả lại ngay từ khiđược nhập tại các cảng của Mỹ bởi vì chúng khơng phù hợp với các quy định củaMỹ về yếu tố môi trường, an toàn thực phẩm v.v… đã gây ra nhiều thiệt hại chocác nhà sản xuất và xuất khẩu của Việt Nam.

Bởi vậy, thực trạng các tổ chức độc quyền dựng rào cản ngăn chặn Việt Nam xuấtkhẩu có ảnh hưởng rất lớn đến sự tăng trưởng và phát triển kinh tế, làm thị trườngnước ta nhiễu loại, các mặt hàng khơng thể vươn xa ra ngồi thế giới

<b>2.2. Tư bản tài chính chi phối thị trường tài chính tồn cầu, trong đó có ViệtNam</b>

Tài chính là tổng hợp các mối quan hệ kinh tế trong xã hội, là tổng thể cácnội dung và giải pháp tài chính, tiền tệ, khơng chỉ có nhiệm vụ ni dưỡng, pháttriển, khai thác các nguồn lực, mà cịn có nhiệm vụ tổ chức dịng chảy thơngthống, quản lý và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực phục vụ các nhiệm vụ chínhtrị trong mỗi giai đoạn cách mạng của đất nước. Và tài chính tư bản có một sự chiphối vơ cùng lớn đến thị trường tài chính tồn cầu cầu, trong đó có Việt Nam

Từ lâu, thị trường tài tài chính tồn cầu đã chịu sự chi phối từ một số tư bảntài chính lớn như Mỹ, Đức, Pháp , Anh,.. Những tập đồn tư bản này có những chiphối vơ cùng mạnh mẽ về tài chính và ngân hàng. Khi các tập đoàn này xảy ranhững cuộc khủng hoảng hay những diễn biến nhất định cũng khiến thị trường tàichính tồn cầu chao đảo. Gần nhất là khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2008xuất phát từ Mỹ, các “đại gia” ngân hàng Lehman Brothers, Morgan Stanley,Citigroup, AIG... cùng lâm nạn. Bởi vậy có thể nó sự chi phối của các tư bản tàichính là vơ cùng lớn , nó kéo theo những ảnh hưởng nhất định với thị trường tàichính toàn cầu và Việt Nam cũng là một trong số đó. Ngày này khi nước ta mở cửahội nhập kinh tế quốc tế, Khả năng chi phối tài chính của các nhà tư bản tài chínhcàng lớn. Đặc biệt khi Việt Nam tham gia các tổ chức hay các hiệp định trong khuvực và thế giới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Từ kinh nghiệm của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2008-2009,nền kinh tế Việt Nam đã chịu khơng ít ảnh hưởng. Sản xuất bị thu hẹp, số ngườithất nghiệp sẽ tăng, thu nhập bị giảm sút. Và nếu thực sự một cuộc khủng hoảng tàichính tồn cầu mới nữa xảy ra, Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng chủ yếu về 2 mặt: hoạtđộng xuất khẩu gặp khó khăn và nguồn vốn đầu tư trực tiếp (FDI) và gián tiếpnước ngoài sẽ bị gián đoạn.Tại Việt Nam, phần lớn hoạt động sản xuất phục vụ cholĩnh vực xuất khẩu sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Vì các thị trường lớn, như : Mỹ, EUlà những thị trường truyền thống nhập khẩu hàng sản xuất từ Việt Nam bị khủnghoảng, do mức sinh hoạt của người dân bị đảo lộn, đòi hỏi người dân phải cắt giảmchi tiêu, thắt lưng buộc bụng, mức độ mua hàng giảm, nhu cầu thanh tốn yếu... Vì vậy, Việt Nam là một trong những nước ảnh hưởng nặng trong hoạt động xuấtkhẩu hàng hóa.

Khủng hoảng tài chính thế giới có thể khiến dịng đầu tư nước ngồi cả trực tiếp vàgián tiếp vào Việt Nam suy giảm vì những lo ngại về bất ổn kinh tế và sự suy thoáikinh tế toàn cầu.

<b>2.3. Các tổ chức độc quyền lớn xuất khẩu tư bản sang Việt Nam chi phối thịtrường nội địa</b>

Từ khi nước ta mở cửa hội nhập đã đạt được những thành tựu nhất địnhtrong đó có việc thu hút được vốn đầu tư nước ngoài Việt Nam từ một quốc gianghèo (GDP đầu người 1989 là 100 USD) đã trở thành một quốc gia có thu nhậptrung bình (GDP đầu người năm 2017 là 2.400USD), quốc gia có tốc độ hội nhậpấn tượng, là đối tác chiến lược của các quốc gia lớn, có tiếng nói quan trọng trongLiên hợp quốc, có vị thế trong khu vực và thế giới.

Đầu tư nước ngoài đã tạo ra nhiều cơ hội cho nước ta mở rộng hợp tác với nhiều nước với nhiều khu vực trên thế giới. Cho đến nay, Việt Nam có quan hệngoại giao với 190 nước, trong đó có tất cả các nước lớn, có quan hệ kinh tế vớihơn 220 thị trường nước ngoài và là thành viên của nhiều tổ chức và diễn đàn quốctế như: Liên Hiệp Quốc (1977); ASEAN (1995). Việt Nam còn là đối tác chiếnlược của nhiều quốc gia Việt Nam thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với cáccường quốc khu vực và thế giới. Trong số này, mối quan hệ với Trung Quốc(2008), Nga (2012) và Ấn Độ (2016) đã được nâng lên tầm "đối tác chiến lượctoàn diện". Ngoài ra, từ năm 2009, Việt Nam cũng đã thiết lập quan hệ "đối táctoàn diện" với Australia và Hoa Kỳ (2013).

Đầu tư nước ngồi đã góp phần quan trọng thúc đẩy và làm cho hội nhập cóchiều sâu hơn. Hội nhập và đầu tư nước ngoài là hai mặt tương hỗ, kết quả hội

</div>

×