Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

bài tập lớn môn pháp luật đại cương chủ đề 3 nhận diện hợp đồng lao động theo bộ luật lao động năm 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.2 MB, 29 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA</b>

<b>BÀI TẬP LỚN MÔNPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG</b>

<b>CHỦ ĐỀ 3:</b>

<b>NHẬN DIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG </b>

GVHD : Lê Thị Khánh LinhNHÓM – L Ớ P : L09 – NHÓM 27

TP.HCM, ngày 05 tháng 11 năm 2022

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BÁO CÁO PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ KẾT QUẢTHỰC HIỆN ĐỀ TÀI CỦA TỪNG THÀNH VIÊN NHÓM 27</b>

Chữ ký1. Trần Văn Tuấn 2115193 Chương I: -

1.1(1.1.1,1.1.2)Chương I: - 1.2 (1.2.1)

2. Nguyễn Hồng Trí Viễn

2015043 Trang bìaPhần mở đầu Phần tổng kếtTài liệu tham khảo

100% Vien

3. Nguyễn Ngọc Văn 2112641 Chương I: - 1.2.2Chương I: -1.2.3Chương I: -1.2.4Chương I: -1.3

100% VAN

4. Trần Thanh Tùng 2115237 Chương II: -2.2Chương II: -2.2.1Chương II: -2.2.2

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

M C L CỤ Ụ

PHẦN MỞ ĐẦU ...1

<b>1. Lý do chọn đề tài:</b>...1

<b>2. Nhiệm vụ của đề tài</b>...2

<b>3. Bố cục tổng quát của đề tài: Gồm 2 chương</b>...2

PHẦN NỘI DUNG ...3

CHƯƠNG I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG...3

THEO BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019...3

<b>1.1. Hợp đồng lao động và dấu hiệu nhận diện hợp đồng lao động</b>...3

<b>1.1.1. Khái niệm hợp đồng lao động</b>...3

<b>1.1.2. Các yếu tố để nhận diện hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2019</b>... 5

<b>1.2. Đặc điểm hợp đồng lao động</b>...10

<b>1.2.1. Phân loại hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2019</b>...10

<b>1.2.2. Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động</b>...11

<b>1.2.3. Chủ thể giao kết hợp đồng lao động</b>...13

<b>1.2.4. Hình thức của hợp đồng lao động</b>...14

<b>1.3. Ý nghĩa của hợp đồng lao động</b>...16

CHƯƠNG II. NHẬN DIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG –...17

TỪ THỰC TIỄN ĐẾN KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT...17

<b>2.1. Quan điểm của các cấp Tòa án xét xử vụ việc</b>...19

<b>2.2. Quan điểm của nhóm nghiên cứu về tranh chấp và kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hiện hành</b>...20

<b>2.2.1. Quan điểm của nhóm nghiên cứu về tranh chấp</b>...20

<b>2.2.2. Bất cập và kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hiện hành</b>...23

PHẦN KẾT LUẬN ...25

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...26

<b>A. VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT</b>...26

<b>B. TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC</b>...26

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài:</b>

Lao động chính là nhu cầu, là đặt trưng chính cho hoạt động sống của con người. Nhờvào việc lao động mà con người ngày càng hoàn thiện bản thân, cũng như góp phầngiúp xã hội ngày càng phát triển. Khi xã hội phát triển đến một mức độ nhất định thì sẽcó sự phân hóa,phân cơng lao động trong xã hội diễn ra ngày càng rõ ràng như là mộtyếu tố cần thiết. Bởi vậy mà mỗi người trong xã hội khơng cịn sinh sống và lao độngtheo một cách cá nhân nữa, lúc này quan hệ lao động ngày một trở nên quan trọng đặcbiệt, không những với sự phát triển của riêng mỗi cá nhân mà cịn ảnh hưởng đến sựphát triển của tồn quốc gia. Quan hệ lao động là mối quan hệ của người làm công ănlương, những người sử dụng lao động và cũng như các quan hệ xã hội khác mà có ảnhhưởng trực tiếp đến việc sử dụng sức lao động của người lao động. Vì thế nên phápluật cũng phải dần thay đổi và điều chỉnh để có thể đáp ứng được mối quan hệ này.Hiện nay hợp đồng lao động đã trở thành cách thức cơ bản và phổ biến nhất để thiếtlập một mối quan hệ lao động ở trong nền kinh tế thị trường. Vì vậy mà hợp đồng laođộng cũng trở thành điểm chú tâm chính trong pháp luật lao động của nước ta.Hợp đồng lao động chính là hình thức pháp lý chính để thiết lập quan hệ lao độngtrong thị trường lao động. Hợp đồng lao động cũng chính là cơ sở để từ đó tạo ra ràngbuộc giữa người lao động và người sử dụng lao động để thực hiện đúng các thỏa thuậnvà cam kết về quyền và lợi ích của các bên đã đặt ra. Như vậy có thể thấy rằng hợpđồng lao động là sự thỏa thuận bình đẳng và tự nguyện giữa cả người lao động vàngười sử dụng lao động về các nội dung cụ thể, quyền và nghĩa vụ giữa các bên.Nhưng để có thể thực hiện và dung hòa tốt giữa quyền và lợi ích của các bên trongquan hệ lao động cịn phụ thuộc nhiều vào cách áp dụng pháp luật vào hợp đồng laođộng.

Bộ luật lao động đưa ra các tiêu chuẩn trong lao động, những quyền lợi đi kèm vớinghĩa vụ và trách nhiệm của người lao động và người sử dụng lao động, cũng như cáctổ chức đại diện cho tập thể lao động hoặc đại diện cho người sử dụng lao động trongquan hệ lao động và các quan hệ khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động; quảnlý nhà nước về lao động.

Bộ luật lao động mới nhất ở đất nước ta hiện nay là Bộ luật lao động năm 2019 đượcthông qua vào ngày 20/11/2019 bởi Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 8, và bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/1/2021. Bộ luật gồm 17chương với tổng cộng 220 điều, có giảm 22 điều so với Bộ luật lao động trước đó vàonăm 2012. Bộ luật mới này đã đưa ra những quy định mới về nội dung của hợp đồnglao động, qua đó nhằm đảm bảo cũng như đáp ứng được sự phát triển với tốc độ ngàycàng nhanh chóng của thị trường lao động nước ta, đưa ra những yêu cầu mới về việccải thiện năng suất lao động cũng như cải tiến về quản trị nhân lực doanh nghiệp trongbối cảnh tác động mạnh mẽ bởi cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ 4.

Vậy nên, nhóm tác giả thực hiện nghiên cứu đề tài “Nhận diện hợp đồng lao động theoBộ luật lao động năm 2019” cho Bài tập lớn trong chương trình học mơn Pháp luậtViệt Nam Đại cương.

<b>2. Nhiệm vụ của đề tài</b>

<b>Một là, làm rõ lý luận về chế định hợp đồng lao động theo pháp luật lao động Việt</b>

Nam. Trong đó, nhóm tác giả nghiên cứu những vấn đề về khái niệm; đối tượng vàphạm vi điều chỉnh của hợp đồng lao động; các loại hợp đồng lao động theo quy địnhpháp luật hiện hành.

<b>Hai là, từ lý luận về hợp đồng lao động từ đó nhóm tác giả tập trung là sáng tỏ đặc</b>

trưng của hợp đồng lao động để nhận diện trong thực tế.

<b>Ba là, nghiên cứu thực tiễn xét xử của Toà án về hợp đồng lao động để nhận thấy</b>

những bất cập giữa quy định của pháp luật và thực tiễn xét xử.

<b>Bốn là, kiến nghị hoàn thiện pháp luật về chế định hợp đồng lao động.</b>

<b>3. Bố cục tổng quát của đề tài: </b>

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, bài tiểu luận gồm 2chương:

3.1. Chương I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG THEOBỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019

3.2. Chương II. NHẬN DIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN ĐẾN KIẾNNGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

(i) Xét quy định về hợp đồng lao động ở Bộ luật lao động năm 2012

Căn cứ vào điều 15 Bộ luật lao động năm 2012: “Hợp đồng lao động là sự thoảthuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả lương, điềukiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.”

Trong đó “Người lao động là người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động,làm việc theo hợp đồng lao động, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành củangười sử dụng lao động. Người sử dụng lao động là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức,hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng laođộng; nếu là cá nhân thì phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ” . Và quan hệ lao<small>1</small>

động là mối quan hệ phát sinh trong xã hội giữa người lao động và người sử dụng laođộng trong việc thuê mướn và sử dụng lao động.

Hình thức của hợp đồng lao động (dựa theo điều 16 Bộ luật lao động năm2012): Hợp đồng lao động phải được giao kết bằng văn bản và chia làm hai bảng,người lao động và người sử dụng lao động mỗi bên sẽ giữ một bảng, trừ những trườnghợp công việc tạm thời có thời hạn ngắn hơn ba tháng, thì có thể giao kết bằng lời nói. Đối với nghĩa vụ trong giao kết hợp đồng lao động (dựa theo điều 18 Bộ luật lao độngnăm 2012): Người sử dụng lao động và người lao động phải trực tiếp giao kết hợpđồng lao động trước khi người lao động được nhận vào làm việc. Với những người laođộng có độ tuổi từ 15 đến 18, thì việc giao kết hợp đồng lao động phải được đồng ýbởi người đại diện theo pháp luật của người lao động.

Nhóm tác giả thấy rằng khái niệm về hợp đồng lao động trong Bộ luật lao độngnăm 2012 có những ưu và nhược điểm như sau:

Về ưu điểm: <small>1 Điều 3 Bộ luật lao động năm 2012.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Thứ nhất: Hợp đồng lao động theo Bộ luật lao động năm 2012 có đưa ra đượcnhững quy định nhằm bảo vệ những người lao động trẻ (độ tuổi từ 15 đến 18), vì khigiao kết hợp đồng lao động thì phải được sự chấp thuận của người đại diện theo phápluật của người lao động đó. Điều này giúp người lao động trẻ có thể tránh được nhữngchiêu trị, cạm bẫy nếu có của người sử dụng lao động.

Thứ hai: ở điều số 20 Bộ luật lao động 2012 cũng đưa ra các quy định về nhữnghành vi mà người sử dụng lao động không được làm khi giao kết, thực hiện hợp đồnglao động như: khơng được quyền giữ bản chính giấy tờ tùy thân, văn bằng, chứng chỉcủa người lao động, không được yêu cầu người lao động phải đóng tiền hay tài sảnkhác để thực hiện hợp đồng lao động. Điều này giúp cho người lao động cảm thấy antâm, tránh mất mát, cũng như đề phòng hành vi xấu (nếu có) của người sử dụng laođộng.

Về nhược điểm:

Thứ nhất: Độ tuổi được nêu ra của người lao động trong hợp đồng lao động làtừ đủ 15 tuổi trở lên, điều này là vẫn cịn hạn chế, vì có những trường hợp mà ngườilao động dưới 15 tuổi, làm các cơng việc về biểu diễn nghệ thuật, lập trình phần mềm,các nghề thủ cơng mỹ nghệ, gói kẹo, ni tằm … Vì vậy cần thiết để thêm những quyđịnh phù hợp để đảm bảo quyền lợi cho người lao động trong độ tuổi dưới 15.

Thứ hai: Đối với việc giao kết hợp đồng bằng lời nói, hình thức này có ưu điểmlà đơn giản, gọn nhẹ, nhanh chóng, nhưng chủ yếu dựa trên sự quen biết, tin tưởng lẫnnhau giữa các chủ thể, điều này vơ hình chung có thể gây ra sự bóc lột, lừa dối đối vớingười lao động. Vì vậy nhóm tác giả nghĩ rằng nên giảm thời gian của hợp đồng đượcgiao kết bằng lời nói xuống nếu có thể.

(ii) Xét quy định về hợp đồng lao động ở Bộ luật lao động năm 2019

Căn cứ vào điều 13 Bộ luật lao động năm 2019, có quy định rằng: “Hợp đồnglao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làmcó trả cơng, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quanhệ lao động.” Ở đây ta có thể thấy rằng khái niệm về hợp đồng lao động ở Bộ luật laođộng năm 2019 khá giống so với Bộ luật lao động năm 2012. Tuy nhiên, ở điều 13 Bộluật lao động năm 2019 có bổ sung thêm như sau: “Trường hợp hai bên thỏa thuậnbằng tên gọi khác nhưng có nội dung thể hiện về việc làm có trả cơng, tiền lương và sự

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

quản lý, điều hành, giám sát của một bên thì được coi là hợp đồng lao động. Trước khinhận người lao động vào làm việc thì người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồnglao động với người lao động.”

Theo điều 3 Bộ luật lao động năm 2019, độ tuổi tối thiểu của người lao động là15 tuổi, trừ những trường hợp nhất định được quy định ở điều 143. Vì vậy lúc này, độtuổi của người lao động không chỉ từ đủ 15 tuổi trở lên như ở Bộ luật lao động năm2012 nữa. Do đó bắc buộc phải giao kết hợp đồng lao động trước khi bắt đầu làm việc.Theo điều 14 Bộ luật lao động năm 2019, ta có thể thấy hình thức của hợp đồng laođộng có kế thừa lại từ Bộ luật lao động năm 2012, cũng như có bổ sung thêm ở khoản1: “Hợp đồng lao động được giao kết thông qua phương tiện điện tử dưới hình thứcthơng điệp dữ liệu theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử có giá trị như hợpđồng lao động bằng văn bản.” Cũng như ở khoản 2 điều này cũng có quy định lại vềthời hạn của hợp đồng được phép giao kết bằng lời nói xuống cịn 1 tháng (ở điều 16Bơ luật lao động 2012 là 3 tháng).

Ngoài ra ở điều 17 Bộ luật lao động năm 2019 cũng có bổ sung thêm quy địnhvề hành vi mà người sử dung lao động không được làm khi giao kết, thực hiện hợpđồng lao động là: “Buộc người lao động thực hiện hợp đồng lao động để trả nợ chongười sử dụng lao động.” Điều này giúp ngăn chặn tình trạng bóc lột sức lao động xảyra ngày càng phổ biến giữa chủ nợ và con nợ, được hợp pháp hóa dưới dạng hợp đồnglao động trước đó.

Theo nhóm tác giả, Bộ luật lao động năm 2019 là một phiên bản tốt hơn, giảiquyết được các lỗ hỏng, các thiếu sót mà Bộ luật lao động năm 2012 còn gặp phải.

<b>1.1.2. Các yếu tố để nhận diện hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động năm2019</b>

Sự thỏa thuận của các bên trong quan hệ hợp đồng lao động được thể hiện ởđiều số 14 Bộ luật lao động năm 2019 như sau:

(i). Hợp đồng lao động phải được giao kết bằng văn bản và được làm thành 02bản, người lao động giữ 01 bản, người sử dụng lao động giữ 01 bản, trừ trường hợpquy định tại khoản 2 Điều này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Hợp đồng lao động được giao kết thông qua phương tiện điện tử dưới hình thứcthơng điệp dữ liệu theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử có giá trị như hợpđồng lao động bằng văn bản.

(ii). Hai bên có thể giao kết hợp đồng lao động bằng lời nói đối với hợp đồng cóthời hạn dưới 01 tháng, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 18, điểm a khoản 1Điều 145 và khoản 1 Điều 162 của Bộ luật này.

Sự thỏa thuận này cũng phải đảm bảo các nguyên tắc được đưa ra ở điều 3 Bộluật dân sự năm 2015 như:

(i) Nguyên tắc bình đẳng: “Mọi cá nhân, pháp nhân đều bình đẳng, không đượclấy bất kỳ lý do nào để phân biệt đối xử; được pháp luật bảo hộ như nhau về các quyềnnhân thân và tài sản.”

(ii) Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận: “Cá nhân, pháp nhân xáclập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của mình trên cơ sở tự do, tự nguyệncam kết, thỏa thuận. Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm của luật, khôngtrái đạo đức xã hội có hiệu lực thực hiện đối với các bên và phải được chủ thể khác tơntrọng.”

(iii) Ngun tắc thiện chí, trung thực: “Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thựchiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của mình một cách thiện chí, trung thực” (iv) Ngun tắc tơn trọng lợi ích của Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền và lợiích hợp pháp của người khác: “Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dânsự không được xâm phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền và lợiích hợp pháp của người khác.”

(v) Nguyên tắc chịu trách nhiệm dân sự: “Cá nhân, pháp nhân phải tự chịu tráchnhiệm về việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ dân sự.”

Hợp đồng lao động trước đây được xem là hợp đồng dân sự, sau này được táchra thành một loại hợp đồng riêng, vì vậy mang bản chất của khế ước, hình thành dựatrên cơ sở thỏa thuận của các bên tham gia (là người lao động và người sử dụng laođộng) và nó mang nội dung liên quan đến quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quanhệ lao động .

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Ta thấy rằng đối tượng trong hợp đồng lao động là việc làm có trả cơng, cịn ởhợp đồng dân sự, đối tượng chính là: cơng việc có thể thực hiện, không phạm phảiđiều cấm của luật cũng như không trái đạo đức xã hội (điều 514 Bộ luật dân sự 2015).

“Việc làm” được xem là đối tượng quan trọng cũng như là dấu hiệu để nhận biếthợp đồng lao động so với các hợp đồng khác bởi vì: để nhận biết có sự tồn tại củaquan hệ lao động hay không, cũng như rằng liệu một hợp đồng có phải là hợp đồng laođộng hay khơng, thì người ta thường xem rằng liệu một quan hệ hay hợp đồng có yếutố “việc làm” hay khơng. Vì thơng thường một quan hệ được coi là quan hệ lao động,hay môt hợp đồng là hợp đồng lao động khi trong đó có yếu tố “việc làm”.

<b>Yếu tố về tiền lương, trả công trong hợp đồng lao động:</b>

Theo điều 90, Bộ luật lao động năm 2019:

Tiền lương là số tiền mà người sử dụng lao động phải trả cho người lao động đểlàm một số công việc theo thỏa thuận, bao gồm mức lương theo công việc, chức danh,lương phụ cấp cũng như một số khoản bổ sung khác.

Mức lương dựa theo công việc và chức danh không thể bé hơn mức lương tốithiểu.

Ngưởi sử dụng lao động phải đảm bảo bình đẳng giới, khơng phân biệt về giớitính giữa những người lao động làm cơng việc có giá trị giống nhau.

Ở khoản 5 điều 3 thông tư số 10/2020/TT-BLĐTBXH có quy định như sau:Mức lương theo cơng việc hoặc chức danh, hình thức trả lương, kỳ hạn trảlương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác được quy định như sau:

(i) Mức lương theo công việc hoặc chức danh: ghi mức lương tính theo thờigian của cơng việc hoặc chức danh theo thang lương, bảng lương được người sử dụnglao động xây dựng tại điều 93 của Bộ luật lao động năm 2019; áp dụng mức lương tínhtheo thời gian để xác định đơn giá sản phẩm hoặc lương khoán với những người laođộng hưởng lương theo sản phẩm, lương khoán.

(ii) Phụ cấp lương theo thỏa thuận của hai bên như sau:

Các khoản phụ cấp lương nhằm bù đắp yếu tố về điều kiện lao động, tính chất phứctạp cơng việc, điều kiện sinh hoạt, mức độ thu hút lao động mà mức lương thỏa thuậntrong hợp đồng lao động chưa được tính đến hoặc tính chưa đầy đủ;

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Các khoản phụ cấp lương gắn với quá trình làm việc và kết quả thực hiện công việccủa người lao động.

(iii) Các khoản bổ sung khác theo thỏa thuận của hai bên như sau:

Các khoản bổ sung xác định được mức tiền cụ thể và mức lương thỏa thuận trong hợpđồng lao động và được trả ở mỗi kỳ trả lương.

Các khoản bổ sung không xác định được mức tiền cụ thể và mức lương thỏathuận trong hợp đồng lao động, trả thường xuyên hoặc không thường xuyên trong mỗikỳ trả lương gắn với q trình làm việc, kết quả thực hiện cơng việc của người laođộng.

Đối với các phúc lợi khác như thưởng theo quy định tại Điều 104 của Bộ luậtLao động, tiền thưởng sáng kiến; tiền ăn giữa ca; các khoản hỗ trợ xăng xe, điện thoại,đi lại, tiền nhà ở, tiền giữ trẻ, nuôi con nhỏ; hỗ trợ khi người lao động có thân nhân bịchết, người lao động có người thân kết hôn, sinh nhật của người lao động, trợ cấp chongười lao động gặp hồn cảnh khó khăn khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp vàcác khoản hỗ trợ, trợ cấp khác thì ghi thành mục riêng trong hợp đồng lao động.

(iv) Hình thức trả lương do hai bên xác định dựa vào quy định ở Điều 96 củaBộ luật lao động năm 2019.

(v) Kỳ hạn trả lương do hai bên xác định dựa theo quy định ở Điều 97 Bộ luậtlao động năm 2019.

<b>Sự quản lý, giám sát, điều hành của một bên trong hợp đồng lao động: </b>

Quyền quản lý lao động là những quy định của pháp luật đối với quyền củangười sử dụng lao động, giúp duy trì nề nếp, hiệu quả của q trình lao động. Quyềnquản lý lao động có tính khách quan, là đặc quyền dành cho người sử dụng lao động,là quyền lực mang tính đơn phương của người sử dụng lao động, kiểm sốt một cáchtồn diện ở mọi khâu và mọi đối tượng. Quyền quản lý lao động của người sử dụng laođộng ở Bộ luật lao động năm 2012 gồm các nội dung sau:

(i) Quyền tuyển chọn, sắp xếp, bố trí lao động: Sức lao động của người laođộng là một trong những vấn đề chính quyết định tới hiệu suất của q trình sản xuất.Vì vậy khi tìm kiếm người lao động, người sử dụng lao động phải lựa chọn nhữngngười phù hợp với nhu cầu, mục tiêu của mình. Vì vậy họ có quyền để đưa ra cácquyết định về số người cần tuyển, cũng như các điều kiện cụ thể,..

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

(ii) Quyền ban hành nội quy, quy chế; ra mệnh lệnh, quyết định: nhà nước traoquyền cho người sử dụng lao động để ban hành nội quy lao động nhằm mục đích giúpngười sử dụng lao động có thể tự chủ trong việc tổ chức và quản lý lao động. Nhànước yêu cầu những đơn vị lao động có số người từ 10 trở lên phải có nội quy laođộng được viết thành văn bảng.

Những đặc trưng tiêu biểu của hợp đồng lao động:

(i) Trong hợp đồng lao động có sự phụ thuộc pháp lý của người lao động vàngười sử dụng lao động: là đặc trưng tiêu biểu nhất của hợp đổng lao động. Mỗi ngườilao động khi tham gia một quan hệ hợp đồng lao động sẽ thực hiện các nhiệm vụ riênglẻ, nhưng kết quả cuối cùng phụ thuộc vào sự phối hợp của cả một tâp thể, vì vậy địihỏi phải có một sự thống nhất điều phối đến từ người chủ (người sử dụng lao động).

(ii) Đối tượng của hợp đồng lao động là việc làm có trả cơng: Dù hợp đồng laođộng là một loại quan hệ mua bán đặc biệt. Sự đặc biệt nằm ở chỗ hàng hóa là sức laođộng luôn tồn tại đi liền với cơ thể người lao động. Vì vậy khi người sử dụng lao độngmua hàng hóa sức lao động, thì họ thật sự nhận được là quá trình lao động thể hiện ởcả thời gian làm việc, trình độ chun mơn,.. của người lao động. Cũng như người laođộng lúc này cũng phải dùng sức lao động của mình để đáp ứng được các yêu cầu trênthông qua thời gian làm việc. Lúc này lao động mua bán trên thị trường chính là laođộng cụ thể, được thể hiện thành việc làm.

(iii) Hợp đồng lao động do đích danh người lao động thực hiện: người lao độngphải tự mình thực hiện các nghĩa vụ đã cam kết, không được chuyển cho bên thứ ba.

(iv) Trong hợp đồng lao động có sự thỏa thuận của các bên thường bị khống chếbới những giới hạn pháp lý nhất định: đặc trưng này xuất phát từ nhu cầu bảo vệ, duytrì cũng như phát triển sức lao động trong điều kiện nền kinh tế thị trường khơng chỉ làquyền cơ bản của cong dân, mà cịn có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế,xã hội của đất nước. Quá trình thỏa thuận hợp đồng lao động không thể tách rời vớiviệc bảo vệ nhân cách của người lao động.

(v) Hợp đồng lao động được thực hiện liên tục trong thời gian nhất định hay vơđịnh: thời hạn của một hợp đồng có thể được xác định rõ từ ngày bắt đầu có hiệu lựccho đến lúc kết thúc hoặc có thể khơng xác định được thời điểm kết thúc. Người lao

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

động lúc này phải làm việc dựa theo một thời gian mà người sử dụng lao động đã địnhsẵn (ví dụ: ngày, giờ làm việc trong tuần).<small>2</small>

<b>1.2. Đặc điểm hợp đồng lao động </b>

<b>1.2.1. Phân loại hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2019</b>

Căn cứ theo khoản 1 điều 20 Bộ luật lao động 2019, ta có thể thấy hợp đồng laođộng phải được giao kết theo một trong các loại sau đây:

Hợp đồng lao động không xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bênkhơng xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng.

Hợp đồng lao động xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên xác địnhthời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong thời gian không quá 36tháng kể từ thời điểm có hiệu lực của hợp đồng.

Khi hợp đồng lao động xác định thời hạn hết hạn, mà người lao động vẫn tiếptục làm việc thì thực hiện như sau :

Hai bên phải kí lại hợp đồng mới trong khoảng thời gian 30 ngày từ khi hợpđồng hết hạn; trong lúc vẫn chứa kí hợp đồng mới thì quyền, nghĩa vụ và lợi ích củahai bên được thực hiện theo hợp đồng đã giao kết;

Nếu sau 30 ngày kể từ ngày hợp đồng cũ hết hạn mà hai bên không ký kết hợpđồng lao động mới thì hợp đồng lao động sẽ trở thành hợp đồng lao động khơng xácđịnh thời hạn;

Nếu hai bên kí hợp đồng mới là hợp đồng lao động xác định thời hạn thì cũngchỉ được ký thêm 01 lần, nếu sau đó người lao động vẫn cịn làm việc thì phải kí hợpđồng lao động khơng xác định thời hạn, trừ hợp đồng lao động đối với người đượcthuê làm giám đốc trong doanh nghiệp có vốn nhà nước và trường hợp quy định tạikhoản 1 Điều 149, khoản 2 Điều 151 và khoản 4 Điều 177 của Bộ luật này.<small>3</small>

So với Bộ luật lao động năm 2012, Bộ luật lao động năm 2019 đã loại bỏ loạihợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định, cũng như thay đổithời hạn để chấm dứt hợp đồng lao động xác định thời hạn từ 12 đến 36 tháng (điều 22Bộ luật lao động năm 2012) thành không quá 36 tháng từ thời điểm hợp đồng có hiệu <small>2 Hồ Thị Ngọc Ánh , Đặc trưng của hợp đồng lao động, một số điểm quan trọng, 5/11/2022.</small>

<small>3 Điều 20 Bộ luật lao động 2019.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

lực (điều 20 Bộ luật lao động năm 2019). Nhóm tác giả nghĩ rằng sự thay đổi này là dohợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định là không cần thiếtvà gây phức tạp hóa nên đã được lượt bỏ và thời hạn để chấm dứt hợp đồng lao độngđược chuyển thành dưới 36 tháng nhằm mục đích giúp người lao động có thể chấm dứthợp đồng sớm hơn thay vì phải đợi 12 tháng mới có thể chấm dứt.

<b>1.2.2. Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động</b>

Hai nguyên tắc trong giao kết hợp đồng lao động được quy định tại điều 15 Bộluật lao động năm 2019 là:

(i). Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác và trung thực.

(ii). Tự do giao kết hợp đồng lao động nhưng không được trái pháp luật, thỏaước lao động tập thể và đạo đức xã hội.

Nguyên tắc tự nguyện được hiểu là sự sẵng sàng về mặt ý chí cũng như khơngbị ràng buộc về mặt lý trí khi tham gia quan hệ lao động. Người lao động có quyền tựdo chọn lựa việc làm và nơi làm việc phù hợp với mình và người sử dụng lao độngcũng có quyền tự do trong việc tuyển dụng. Nguyên tắc tự do, tự nguyện được Phápluật lao động ghi nhận là một nguyên tắc trong giao kết hợp đồng lao động vừa giúpđảm bảo trong việc giữ đúng bản chất thỏa thuận của hợp đồng ngoài ra còn tạo tiền đểcác bên thực hiện một cách tự giác quan hệ hợp đồng lao động, quan hệ lao động đượcduy trì trong sự hài hịa về lợi ích và ổn định. Nguyên tắc này đòi hỏi việc giao kết hợpđồng lao động phải phản ánh đúng ý chí của các chủ thể. Các bên tham gia khơngđược phép dùng các thủ đoạn, mưu mô nhằm lừa dối hay sử dụng vũ lực nhằm ép buộchay đe dọa, khiến người kia vì lo sợ mà phải giao kết hợp đồng dù bản thân họ khôngmong muốn. Người lao động và người sử dụng lao động có thể giao kết hợp đồng vớinhau miễn là không trái pháp luật.

Nguyên tắc bình đẳng thể hiện ở việc các chủ thể khi tham gia giao kết hợpđồng lao động có sự ngang nhau về tư cách, địa vị pháp lý, về các quyền cũng nhưnghĩa vụ. Trong khi giao kết hợp đồng các bên đều có quyền ngang nhau trong việcđưa ra đề nghị hoặc chấp nhận đề nghị, vì vậy các bên cần phải truyền tải một cáchtrọn vẹn, đầy đủ về những mong muốn xuất phát từ chính ý chí bên trong mình, trừtrường hợp “b) Người lao động từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi khi có sự đồng ýbằng văn bản của người đại diện theo pháp luật của người đó; c) Người chưa đủ 15

</div>

×