Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

bài tiểu luận đề tài ưu nhược điểm của các kiểu pháp luật trong lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 15 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOAVIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ</b>

<b>BÀI TIỂU LUẬNBộ môn: Pháp Luật Đại Cương</b>

<i><b>Đề tài: Ưu, nhược điểm của các kiểu pháp luật trong lịch sử.</b></i>

<b>Giảng viên hướng dẫn:</b> Nguyễn Thị Thúy Hằng

<b> Họ và tên sinh viên : Nguyễn Thị Mai Duyên</b>

<b>MSSV</b> 20223475<b>:</b>

<b>Mã lớp học </b> 136529<b>:</b>

<b>Hà nội, năm 2022</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b> I.PHẦN MỞ ĐẦU:</b>

Nhà nước và pháp luật là hai hiện tượng ln đi liền với nhau và có mối quan hệchặt chẽ với nhau. Nói cách khác, nếu điều kiện để Nhà nước ra đời là có sự phânchia giai cấp và xuất hiện chế độ tư hữu trong xã hội thì đó cũng là ngun nhândẫn đến sự ra đời của pháp luật. Với vai trị là một cơng cụ quản lý của nhà nướcpháp luật có những chức năng đặc trưng riêng, có những hình thức thể hiện riêngvà những loại nguồn tạo thành nhất định. Dù là sản phẩm của nhà nước tuy nhiênpháp luật cũng có tác động nhất định đến sự tồn tại và phát triển của nhà nước, vìthế mỗi kiểu nhà nước lại có một kiểu pháp luật riêng của mình. Kiểu pháp luậtchính là tổng thể các dấu hiệu đặc trưng, thể hiện bản chất, đặc điểm, hình thức củapháp luật trong một hình thái kinh tế – xã hội nhất định. Sự thay thế kiểu pháp luậtnày bằng kiểu pháp luật khác tiến bộ hơn là quy luật tất yếu, phù hợp với quy luậtthay thế các hình thái kinh tế - xã hội. Cách mạng là con đường dẫn đến sự thay thếđó. Các kiểu pháp luật có thể thay thế nhau một cách tuần tự, pháp luật phong kiếnthay thế pháp luật chủ nô, pháp luật tư sản thay thế pháp luật phong kiến và phápluật xã hội chủ nghĩa thay thế pháp luật tư sản. Tuy nhiên, sự thay thế kiểu phápluật cũng có thể diễn ra khơng tuần tự, từ kiểu pháp luật thấp, bỏ qua kiểu phápluật trung gian, phát triển lên kiểu pháp luật cao hơn. Đây là vấn đề rất phức tạp,đòi hỏi phải được nghiên cứu một cách thấu đáo hơn. Vì thế, em chọn đề tài “Ưu,nhược điểm của các kiểu pháp luật trong lịch sử” với mục đích là sẽ được hiểu rõhơn về cơ chế của việc thay đổi từ kiểu pháp luật này sang kểu pháp luật khác,cũng như hiểu rõ bản chất của các kiểu pháp luật đã từng tồn tại trong lịch sử. Đềtài này thực chất khá khó so với trình độ và tầm kiến thức của em, do đó sẽ khơngkhó tránh khỏi có nhiều thiếu sót và hạn chế. Em rất mong được cơ cùng các bạnđóng góp và giúp em sửa đổi để những bài viết sau của em được hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn!

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b> II.PHẦN NỘI DUNG:</b>

<b>1) Kiểu pháp luật chủ nô: </b>

1.1) Bản chất của pháp luật chủ nô:

Bản chất của pháp luật chủ nô thứ nhất là phục vụ, bảo vệ lợi ích của giaicấp chủ nơ. Xã hội chủ nơ có hai giai cấp chính là chủ nô và nô lệ. Chủnô là bộ phận thiểu số những nắm giữ trong tay toàn bộ tư liệu sản xuấtcủa xã hội. Nô lệ là lực lượng chủ yếu sản xuất ra của cải vật chất, nhưngphụ thuộc hoàn tồn vào chủ nơ. Pháp luật chủ nơ thể hiện ý chí của nhànước chủ nơ, là phương tiện để bảo vệ lợi ích của chủ nơ, chống lại nơ lệvà những người lao động khác. Bản chất tiếp theo chủ pháp luật chủ nơchính là pháp luật chủ nơ cũng mang tính xã hội bằng sự tác động của nóđến xã hội nhằm bảo vệ trật tự xã hội, phát triển kinh tế. Pháp luật chủ nôbảo vệ trật tự xã hội, thống trị về mặt tư tưởng thông qua hệ tư tưởng tôngiáo. Tổ chức các hoạt động kinh tế như quản lý đất đai, khai hoang, xâydựng và quản lý các cơng trình thủy nơng. Quy định và củng cố tình trạngbất bình đẳng trong xã hội: giữa chủ nô và các tầng lớp, giai cấp khác;giữa đàn ông và phụ nữ... Quy định và củng cố sự thống trị tuyệt đối củangười gia trưởng trong quan hệ gia đình. Về hình thức mang nặng dấu ấncủa quy phạm xã hội của chế độ thị tộc - bộ lạc. Đó là tản mạn, chủ yếusử dụng tập quán pháp và tiền lệ pháp, văn bản pháp luật xuất hiện muộnvà chủ yếu là những bộ luật tổng hợp mọi lĩnh vực mà mọi chế tài đềumang tính chất hình sự; nội dung của pháp luật lạc hậu, mang đậm màusắc tôngiáo. Tuy vậy, pháp luật chủ nô cũng đóng vai trị quan trọng trongtổ chức, quản lý xã hội và dưới góc độ này cũng đóng vai trị tích cựcnhất định so với quy phạm xã hội nguyên thuỷ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

1.2) Hình thức của pháp luật chủ nơ:

Hình thức chủ yếu của pháp luật chủ nô là pháp luật không thành văn: tậpquán pháp, tiền lệ pháp. Cùng với sự phát triển của văn hóa, xã hội, phápluật chủ nô đã ban hành nhiều văn bản pháp luật ở các dạng khác nhau,chủ yếu là sao chép lại một cách có hệ thống tập quán pháp. Bộ luậtHammurabi của Nhà nước chủ nô Babilon: Là bộ luật được soạn thảo vàothời vua Hammurabi (1793 – 1750 trước Công nguyên), người sáng lậpvương triều Amôrite (Amorite) đầu tiên của vương quốc cổ Babilon.Nguồn chính của bộ luật Hammurabi là những pháp điển của ngườiXume, những phán quyết của vua Hammurabi và của tòa án thời đó. Bộluật Hammurabi có 282 điều với các nhóm chế định: Chế định dân luật,chế định gia đình, chế định về quyền thừa kế, chế định hình sự. Bộ luậtManu của nhà nước chủ nô Ân độ: Là một trong những bộ luật cổ nhấtcủa phương Đông. Bộ luật Manu là tập hợp những điều quy định, điềurăn vừa mang tính pháp quyền vừa chứa đựng màu sắc tơn giáo. Bộ luậtcó 12 chương gồm 2685 điều. Bộ luật tập trung vào các chủ đề chính:Bảo vệ quyền sở hữu tài sản của Nhà nước quân chủ chuyên chế Ấn độcổ đại và các đẳng cấp trên; đề cao tính giai cấp và uy quyền của thầnhọc trong xã hội; quy định về các giao dịch: hợp đồng mua bán, vaymượn, cầm cố; quy định về hôn nhân, gia đình,... Bộ luật này được coinhư một kho tàng văn học, sử học, cho các thế hệ sau hiểu biết về nhữnghoạt động kinh tế, xã hội và văn hóa của con người xa xưa. Bộ luật Mườihai bản của nhà nước chủ nô La mã: Bộ luật này được nhà nước La Mãban hành và được khắc trên 12 tấm bảng bằng đồng được đặt ở những nơicông cộng cho mọi người xem và thi hành, nên được gọi là Bộ luật 12bảng. Về nội dung, Luật 12 bảng chứa đựng nhiều qui phạm tiến bộ về tố

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

tụng, về luật tư và luật hình sự. Nội dung chủ yếu của bộ luật là bảo vệquyền tư hữu tài sản bằng nhiều biện pháp, kẻ nào xâm phạm đến tài sảncủa người khác như trộm cắp, phá hoại hoa màu, đốt nhà,... sẽ bị xử tử.Bộ luật dành nhiều điều khoản quy định chủ nợ có quyền dùng nhữnghình phạt dã man đối với người khơng trả được nợ. Bộ luật phản ánh tìnhhình xã hội phức tạp ở La Mã trong thời gian nhà nước chiếm hữu nô lệđã ra đời, nhưng những tàn dư của chế độ thị tộc vẫn còn tồn tại đậm nét.Điều đó thể hiện qua các điều khoản về quan hệ gia đình, thừa kế tài sảnvà hơn nhân. Bộ luật xác nhận những đặc quyền của qúy tộc chủ nô, làcông cụ để bảo vệ Nhà nước chiếm hữu nô lệ La Mã.

1.3) Ưu và nhược điểm của kiểu pháp luật chủ nô:

1.3.1) Ưu điểm: Đây là kiểu pháp luật xuất hiện đầu tiên trong lịch sử.1.3.2) Nhược điểm: Đây là kiểu pháp luật đầu tiên nên còn nhiều hạn chế:Thứ nhất, pháp luật chủ nô tạo cơ sở pháp lí cho việc củng cố và bảo vệquan hệ sản xuất chiếm hữu nơ lệ, hợp pháp hố chế độ bóc lột của chủnơ đối với nơ lệ. Pháp luật chủ nô ghi nhận quyền tư hữu tuyệt đối và vôgiới hạn của chủ nô đối với tư liệu sản xuất và nô lệ, coi nô lệ chỉ là“công cụ”, là “tài sản biết nói” của chủ, chủ nơ có tồn quyền chiếm hữu,sử dụng, định đoạt đối với nơ lệ như đối với các tài sản khác, có quyềnchiếm đoạt tồn bộ kết quả lao động, có quyền đánh đập, chửi mắng,mua, bán, tặng, cho thậm chí giết chết nơ lệ, khi chủ nơ chết, nơ lệ có thểbị chôn theo chủ, kể cả chôn sống. Bên cạnh đó, pháp luật cịn quy địnhnhiều biện pháp để biến người tự do thành nơ lệ. Ngồi ra, những ngườiphạm tội cũng có thể bị bắt làm nơ lệ thay cho việc áp dụng các hình phạtkhác. Thứ hai, pháp luật chủ nơ quy định một hệ thống hình phạt và cách

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

thi hành hình phạt hết sức dã man, tàn bạo. Để bảo vệ lợi ích của mình,giai cấp chủ nơ thơng qua nhà nước ban hành các quy định pháp luật hếtsức dã man. Các tội dù nặng hay nhẹ đều bị áp dụng các hình phạt có tínhchất nhục hình với mục đích làm cho tội nhân đau đớn về mặt thể xác, sợhãi về mặt tinh thần để họ không dám chống đối. Điều này làm cho phápluật chủ nô trở thành kiểu pháp luật vô nhân đạo nhất trong lịch sử. Thứba, pháp luật chủ nơ ghi nhận và củng cố tình trạng bất bình đẳng trongxã hội và trong gia đình. Theo quy định của pháp luật chủ nô, quan hệgiữa chủ nơ với nơ lệ là quan hệ bất bình đẳng tuyệt đối, chủ nơ có tồnquyền, nơ lệ chỉ có nghĩa vụ. Thứ tư, pháp luật chủ nơ có tính tản mạn,thiếu thống nhất. Do trình độ phát triển của xã hội thấp, nhận thức củacon người còn hạn chế nên các nhà lập pháp không xác định được rõquan hệ xã hội nào thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp luật, quan hệ nàothuộc đối tượng điều chỉnh của các tín điều tơn giáo... Vì thế, nhiều tưtưởng tơn giáo được thể chế hố thành pháp luật, nhiều tín điều tơn giáođược thừa nhận, nâng lên thành pháp luật.

<b>2) Kiểu pháp luật phong kiến : </b>

2.1) Bản chất của pháp luật phong kiến:

Bản chất của pháp luật phong kiến là công cụ để phục vụ, bảo vệ lợi íchcủa giai cấp địa chủ. Xã hội phong kiến có kết cấu giai cấp phức tạp,trong đó có hai giai cấp chính là địa chủ và nơng dân. Pháp luật phongkiến là công cụ của giai cấp địa chủ nhằm thực hiện chuyên chính đối vớigiai cấp nông dân, thợ thủ côngvà các tầng lớp người lao động khác.Pháp luật phong kiến là công cụ để giai cấp thống trị bảo vệ sự thống trịcủa giai cấp địa chủ.. Ngoài ra, bản chất của kiểu pháp luật này cịn là

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

cơng cụ để quản lý xã hội, duy trì trật tự xã hội, phát triển kinh tế, vănhóa, giáo dục. Pháp luật phong kiến duy trì sự ổn định của xã hội, điềutiết các mối quan hệ giữa các giai cấp với nhau. Pháp luật phong kiến tạonền tảng cho sự lưu thông, phát triển hàng hóa, tiền tệ, tạo nên sự tiến bộphát triển về kinh tế. Pháp luật phong kiến điều chỉnh nhiều loại quan hệxã hội trong các lĩnh vực văn hóa, giáo dục.

2.2) Đặc điểm của pháp luật phong kiến:

Đặc điểm đầu tiên của pháp luật phong kiến là nó có tính đẳng cấp và đặcquyền, đặc lợi. Pháp luật phong kiến chia giai cấp địa chủ thành nhiềuđẳng cấp, thứ bậc khác nhau. Mỗi đẳng cấp, thứ bậc có đặc quyền, đặclợi riêng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Pháp luật phong kiến hợppháp hóa sự chuyên quyền, tùy tiện sử dụng bạo lực của địa chủ, phongkiến. Tầng lớp thương nhân, thợ thủ cơng có một số quyền cịn ngườinơng dân thì hầu như khơng có quyền đáng kể. Thứ hai, pháp luật phongkiến có tính hà khắc, tàn bạo. Pháp luật phong kiến quy định những hìnhphạt dã man, tàn bạo đối với người xâm phạm trật tự nhà nước phongkiến và trật tự xã hội phong kiến. Pháp luật phong kiến hợp pháp hóa việcsử dụng bạo lực để giải quyết tranh chấp, mâu thuẫn giữa các cá nhân,dịng họ, nhóm xã hội và giữa các quốc gia. Pháp luật phong kiến chophép áp dụng trách nhiệm hình sự liên đới đối với những người có quanhệ nhất định đối với phạm nhân, dù khơng có sự liên quan đến việc thựchiện tội phạm. Ví dụ hình phạt chu di tam tộc. Thứ ba, pháp luật phongkiến có tính tơn giáo. Nội dung của pháp luật phong kiến chứa đựng luânlý, đạo đức tơn giáo. Ví dụ: Nho giáo, Phật giáo ở Trung Quốc, ViệtNam. Pháp luật phong kiến ghi nhận nhiều quy định của lễ giáo, đạo đức

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

phong kiến thành những quy định của pháp luật. Tất cả những hành vitrái phong tục, tập quán, lễ giáo và đạo đức phong kiến đều bị trừng trị.2.3) Hình thức của pháp luật phong kiến:

Hình thức của pháp luật phong kiến bao gồm pháp luật thành văn và phápluật không thành văn. Giai đoạn đầu của chế độ phong kiến: chủ yếu làtập quán pháp, tiền lệ pháp. Giai đoạn giữa và cuối chế độ phong kiến:xuất hiện nhiều hơn các văn bản pháp luật. Vua, chúa phong kiến thườngban hành pháp luật chú yếu dưới dạng chiếu chỉ, lệnh,… Các văn bảnpháp luật cịn mang tính tổng hợp, chưa được chun mơn hóa, chưa cótính hệ thống. Một văn bản có thể quy định nhiều vấn đề từ tổ chức bộmáy nhà nước đến các lĩnh vực hình sự, dân sự, hơn nhân và gia đình,...Ví dụ: Bộ luật Hồng đức ra đời dưới thời vua Lê Thánh Tông, niên hiệuHồng đức (1470 – 1497), nên gọi là Bộ luật Hồng đức, cịn gọi tên kháclà Quốc triều hình luật. Đây là bộ luật tổng hợp, thành văn quy định vềcác hành vi vi phạm pháp luật khác nhau thuộc các lĩnh vực hình luật,dân luật, hành chính, hơn nhân – gia đình và cả luật tố tụng,...Bộ luậtNapoleon là bộ luật dân sự của Cộng hòa Pháp được soạn thảo dưới sựchỉ đạo trực tiếp của vua Napoleon Đệ nhất và được thông qua vào năm1804. Bộ luật này gồm 2283 điều chia thành các Thiên, quyển, chương,phần và điều. Bộ luật được đánh giá là có cấu trúc chặt chẽ, logic. Bộ luậtvẫn còn hiệu lực cho đến nay.

2.4) Ưu và nhược điểm của pháp luật phong kiến:2.4.1) Ưu điểm:

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Đây là kểu pháp luật bước đầu có sự chặt chẽ chi tiết rõ ràng hơn , nhiềubộ luật lớn được ra đời Ví dụ: Nhà nước phong kiến Việt Nam có bộQuốc Triều hình luật (Bộ luật Hồng Đức) biên soạn năm 1483, Bộ Hoàngtriều luật lệ (Luật Gia Long) biên soạn năm 1815.

2.4.2) Nhược điểm:

Mang tính chất chung chung chưa phân rõ từng,lĩnh vực khác nhau như:hình sự, dân sự, hành chính, hơn nhân-gia đình, tố tụng, tài chính...Dựaq nhiều vào tơn giáo, mất tính cơng bằng xã hội ,dã man, chưa rõ ràngbằng những văn bản quy phạm pháp luật.

<b>3) Kiểu pháp luật tư sản: </b>

3.1) Bản chất của pháp luật tư sản:

Bản chất của pháp luật tư sản là công cụ để phục vụ, bảo vệ lợi ích chủyếu của giai cấp tư sản, chứa đựng ý chí của giai cấp tư sản. Pháp luật làcông cụ để giai cấp tư sản sử dụng nhằm bảo vệ sự thống trị của giai cấptư sản về kinh tế, chính trị, xã hội. Giai cấp tư sản sử dụng pháp luật đểđàn áp giai cấp công nhân và nhân dân lao động. o Pháp luật mang tínhxã hội rõ nét. Pháp luật đã có sự quan tâm đến nhiều lĩnh vực của đờisống xã hội: từ kinh tế, đến y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường, đến hịabình quốc tế,… Hoạt động xây dựng và thực hiện pháp luật đã có sự thamgia tích cực của các tầng lớp trong xã hội. Pháp luật giúp xã hội phát triểnhơn, văn minh hơn.

3.2) Đặc điểm của pháp luật tư sản:

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Pháp luật tư sản là pháp luật đề cao quyền sở hữu tư nhân. Với cơ sở kinhtế là các quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, chủ yếu dựa trên chế độ tưhữu về tư liệu sản xuất nên quyền sở hữu tư nhân là một trong những chếđịnh cơ bản của pháp luật tư sản. Pháp luật tư sản ghi nhận quyền sở hữutư nhân là thiêng liêng và bất khả xâm phạm và quy định cụ thể, chi tiếtnhững vấn đề liên quan đến việc xác định, chuyên giao quyền sở hữu.Pháp luật tư sản trừng phạt nghiêm các hành vi xâm phạm quyền sở hữu.Pháp luật tư sản chỉ quy định mang tính hình thức đối với các quyền vàtự do của con người. Pháp luật tư sản quy định địa vị pháp lý của côngdân thông qua việc quy định các quyền tự do, dân chủ cho mỗi cá nhân.Tuy nhiên các quy định này cịn mang tính hình thức, ít được thực hiệntrong thực tế. o Pháp luật thực chất củng cố, bảo vệ sự thống trị của giaicấp tư sản. Tất cả những quy định của pháp luật tư sản đều thực chấtnhằm phục vụ cho lợi ích của giai cấp tư sản: quy định về tự do giao kết,về quyền sở hữu tư nhân, về quyền tự do cạnh tranh,…. Pháp luật tư sảnthực chất bảo vệ sự thống trị của giai cấp tư sản thông qua các quy địnhvề bộ máy tổ chức của bộ máy nhà nước, quy định về điều kiện tham giabộ máy nhà nước, ….

3.3) Hình thức của pháp luật tư sản:

Hình thức của pháp luật tư sản bao gồm cả pháp luật thành văn và phápluật không thành văn. Tập quán pháp và tiền lệ pháp vẫn được tồn tại vàphát triển, nhất là ở hệ thống pháp luật thông luật (Common law). Vănbản quy phạm pháp luật là hình thức phổ biến và phát triển nhất. Văn bảnpháp luật được thể hiện dưới nhiều hình thức: Hiến pháp, luật, các vănbản dưới luật,… o Pháp luật thể hiện dưới dạng hệ thống cấu trúc phứctạp. Mỗi quốc gia đều có hệ thống pháp luật phức tạp điều chỉnh hầu hết

</div>

×