Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

skkn cấp tỉnh giải pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ bản thân cho trẻ 3 4 tuổi có hiệu quả ở trường mầm non hoằng hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.08 KB, 18 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HOẰNG HÓA </b>

<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>

<b> MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ BẢN THÂN CHO TRẺ 3 - 4 TUỔI CÓ HIỆU QUẢ Ở TRƯỜNG MẦM NON HOẰNG HÀ, </b>

<b>HOẰNG HÓA, THANH HÓA </b>

<b> Người thực hiện: Vũ Thị Toan Chức vụ: Giáo viên</b>

<b> Đơn vị công tác: Trường mầm non Hoằng Hà SKKN thuộc lĩnh vực: Chun mơn</b>

THANH HĨA, NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>TT Nội dungTrang</b>

2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề. 4

2.3.3 Xây dựng môi trường phục vụ cho hoạt động của trẻ. 72.3.4 Lồng ghép giáo dục kỹ năng tự lập, tự phục vụ cho trẻ vào

2.3.5 Giáo dục kỹ năng tự lập trong các hoạt động khác. 132.3.6 Tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh. 14

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. Mở đầu</b>

<b>1.1. Lý do chọn đề tài</b>

Giáo dục mầm non là ngành giáo dục hết sức quan trọng, bậc học đầu tiêntrong hệ thống giáo dục quốc dân, là bậc học đặt nền móng cho sự phát triểntồn diện nhân cách trẻ. Đến trường trẻ được học, được chơi, được tiếp xúc vớinhiều bạn, được sống trong tình thương của cơ giáo, được khám phá thế giới bíẩn xung quanh, biết cách sống tự lập cao. Nhờ quá trình giáo dục được rèn cáchsống tự lập giúp trẻ phát triển toàn diện về nhân cách: Thể chất, nhận thức, ngônngữ, thẫm mĩ, tâm lí, tình cảm. Những kĩ năng sống cần thiết phù hợp với trẻ vàhình thành cho trẻ những cơ sở ban đầu của nhân cách con người. “Cần pháttriển một số giá trị, nét tính cách và phẩm chất cần thiết: mạnh dạn, tự tin, tự lập,sáng tạo, linh hoạt, tự giác” tạo điều kiện cho trẻ thích nghi vào cuộc sống .

Chính vì vậy giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ là một trong những nộidung giáo dục quan trọng trong nhà trường, nhằm giúp trẻ phát triển tốt về mọimặt. Trên nền phát triển từ kinh tế, chính trị cho đến những nếp sống trong xãhội hiện nay, có rất nhiều sự thay đổi. Trên thực tế một số phụ huynh có rất ítthời gian để quan tâm tới con cái hoặc có thời gian thì lại quan tâm một cáchthái quá. Từ đó trẻ thiếu kinh nghiệm sống, thụ động trong hành vi, ỷ lại phụthuộc ngay từ trong suy nghĩ. Và chính những điều đó ảnh hưởng đến q trìnhhình thành nhân cách cho trẻ. Nếu trẻ biết tự phục vụ, trẻ sẽ thấy q trọng bảnthân, hình thành những kỹ năng tích cực, về cả thể trạng, tâm hồn, trí tuệ và tinhthần, giúp trẻ sớm hịa nhập với mơi trường xung quanh.

Tính tự phục vụ là yếu tố để tạo nên điều đó ở mỗi cá nhân, là khả năng tintưởng vào bản thân, cũng như là tìm ra con đường đi cho mình mà khơng cần sựgiúp đỡ từ người khác. Có được khả năng này nó sẽ giúp cho mỗi người tự tinhơn, thu hút được sự chú ý của mọi người xung quanh, từ đó tạo tiền đề, để cócơ hội phát triển tồn diện.

Xuất phát từ những vấn đề đó, tơi ln trăn trở tìm ra những biện pháp làmsao để trẻ có thói quen tự phục vụ. Đặc biệt ở lứa tuổi mẫu giáo bé 3 - 4 tuổi màtôi đang trực tiếp giảng dạy, nhằm giúp trẻ có kỹ năng tự phục vụ trong mọi côngviệc hàng ngày, phù hợp với lứa tuổi và sự phát triển của trẻ. Để trẻ bước đầu cóđược kỹ năng tự phục vụ khơng chỉ ở trường mà cịn cả ở gia đình và ngồi xã

<b>hội, vì vậy tơi đã chọn “Một số giải pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ bảnthân cho trẻ 3 - 4 tuổi có hiệu quả ở Trường Mầm non Hoằng Hà, HoằngHóa”. Làm đề tài nghiên cứu khoa học năm học 2023 - 2024 nhằm góp phần giúp</b>

trẻ phát triển tồn diện hơn.

<b>1. 2. Mục đích nghiên cứu</b>

<b>Tìm ra những giải pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ bản thân cho trẻ 3 - 4</b>

tuổi có hiệu quả phù hợp với sự phát triển toàn diện của trẻ và đáp ứng nhu cầuhiện nay.

Qua việc rèn kĩ năng tự phục vụ tạo cơ hội để trẻ thử nghiệm những côngviệc tự phục vụ bản thân, giúp trẻ phát huy tính tích cực tự giác trong cơngviệc. Từ đó giúp trẻ mạnh dạn và tự tin hơn trong giao tiếp cũng như công việctự phục vụ bản thân của trẻ.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>“Một số giải pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ bản thân cho trẻ 3 - 4tuổi có hiệu quả ở Trường Mầm non Hoằng Hà, Hoằng Hóa”.</b>

<b>1. 4. Phương pháp nghiên cứu. </b>

Để đạt được kết quả tốt tơi tìm tịi nghiên cứu một số phương pháp sau:- Phương pháp nghiên cứu lý luận

- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn- Phương pháp kiểm tra, đánh giá.

- Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp

<b>1.5. Những điểm mới của SKKN:</b>

Trên thực tế có rất nhiều đồng nghiệp đã viết về đề tài này, tuy nhiên mỗiđề tài đề cập đến những khía cạnh khác nhau của việc giáo dục trẻ kỹ năng tựphục vụ bản thân hiệu quả phù hợp với sự phát triển toàn diện của trẻ và đáp ứngnhu cầu hiện nay. Đối với sáng kiến này, điểm mới của đề tài là sử dụng một sốbiện pháp mới có tính khả thi cao, phù hợp với tình hình của nhà trường, tácđộng và có hiệu quả rất lớn trong việc thực hiện tốt thói quen tự phục vụ bảnthân của trẻ 3 – 4 tuổi trong trường mầm non. Đề tài tập trung vào những mặt đãlàm được, đề xuất những quan điểm phù hợp cho q trình hoạt động ở trườngmầm non có hiệu quả .

<b>2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm2. 1. Cơ sở lý luận</b>

Trong chương trình giáo dục mầm non việc nâng cao chất lượng chăm sócgiáo dục trẻ là việc vơ cùng quan trọng với hình thức tổ chức các hoạt động giáodục “Lấy trẻ làm trung tâm” nhằm phát huy tính tích cực, tính sáng tạo, khảnăng, năng lực vốn có của trẻ về mặt tinh thần, nhờ khả năng đó trẻ có thể tựmình làm một số cơng việc mà khơng phải nhờ vào người khác.

Tính tự phục vụ ở trẻ là một đức tính rất cần thiết cho trẻ, vì nhờ có tính tựlập mà trẻ có thể phát huy được những tiềm năng ẩn dấu, trẻ sẽ trưởng thành hơnvà đặc biệt bố mẹ sẽ giảm bớt lo lắng hơn. Tuy nhiên tính tự lập khơng phải tựnhiên mà có được. Mà nó cịn phụ thuộc vào cả quá trình rèn luyện, tu dưỡngtrong một thời gian nhất định. Bên cạnh đó trẻ khơng chỉ biết tự lập mà trẻ phảibiết tự phục vụ bản thân. Là phương tiện không thể thiếu để giúp trẻ tăng nănglực hội nhập, tích cực, chủ động, sáng tạo, tự tin vững vàng trước mọi khó khănthử thách. Tự phục vụ chính là chiếc chìa khóa của sự sống cịn, sự phát triển vàsự thành cơng của mỗi con người.

Nhận thấy việc giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ cần được áp dụng càngsớm càng tốt, là phương pháp rất quan trọng và cần thiết. Tạo tính tự lập cho trẻkhơng phải chỉ có hướng dẫn cho trẻ tự lo cho bản thân mà còn giúp trẻ tự quyếtđịnh một số vấn đề của chính bản thân trẻ. Đó cũng là cách giúp trẻ vận độngsuy nghĩ, sáng tạo và tự tin thực hiện một số các kỹ năng tự lập.

<b>2.2. Thực trạng của vấn đề2. 2.1. Thuận lợi</b>

Trường mầm non Hoằng Hà đã đạt chuẩn Quốc gia mức độ I và kiểm địnhgiáo dục cấp độ 2, là trường có khn viên rộng bên cạnh đó được sự quan tâmcủa các ban ngành đoàn thể, các cấp lãnh đạo đã xây dựng ngôi trường mớikhang trang, sạch đẹp, các bậc phụ huynh ủng hộ nhà trường làm mái che sân

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

vận động, lắp đặt điều hòa cho các cháu và được sự giúp đỡ của Ban giám hiệunhà trường về chất lượng chuyên mơn, thường xun dự giờ, thăm lớp, đơn đốc,góp ý, nâng cao chất lượng của giáo viên, đồng nghiệp luôn giúp đỡ lẫn nhau chỉra được điểm yếu điểm mạnh nên tơi thực hiện tốt chương trình giáo dục mầmnon của trường, của phịng đề ra.

Tơi ln được tham gia các lớp chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên dophòng giáo dục tổ chức và được tham gia hội thi giáo viên giỏi cấp trường, cấphuyện để mở mang kiến thức, nâng cao chuyên môn.

Bản thân luôn học hỏi, luôn yêu nghề mến trẻ, tận tình với cơng việc.

Đội ngũ đồng nghiệp giáo viên trong trường có chun mơn vững, ln tạođiều kiện cho tôi học hỏi kinh nghiệm và học tập.

Đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị phục vụ cho mơn học đầy đủ.Lớp học rộng rãi, thống mát, sạch đẹp.

Số lượng trẻ trong lớp nhiều trẻ mới năm đầu ra lớp. Bên cạnh đó do ở cuốiđộ tuổi nhà trẻ nên nhiều trẻ có vốn từ hạn hẹp, có trẻ chưa biết nói hay cịn nóingọng nhiều nên chưa thể nói lên nhu cầu của mình cũng như làm theo u cầucủa cơ dẫn đến tình trạng gây khó khăn cho việc giáo dục, rèn luyện nề nếp chotrẻ. Trẻ được sống trong môi trường quá bao bọc khiến trẻ quen dựa dẫm, khơngcó tính tự lập, ích kỷ, lãnh cảm với môi trường xung quanh.

<b>2.2.3. Kết quả thực trạng ban đầu qua khảo sát.</b>

<b>Trước khi áp dụng “Một số giải pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ bảnthân cho trẻ 3 - 4 tuổi có hiệu quả ở Trường Mầm non Hoằng Hà, HoằngHóa”. Tơi đã tiến hành khảo sát đầu năm khả năng của các con thể hiện qua số</b>

liệu sau:

Bảng khảo sát đầu năm (tháng 9 năm 2023)

<b>Tổngsốcháu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Từ thực trạng trên, tơi suy nghĩ phải làm gì và làm như thế nào để giúp trẻtự lập tự phục vụ trong các hoạt động ở lớp cũng như tự phục vụ bản thân khi ởnhà. Tơi ln tìm hiểu qua sách báo để tìm ra biện pháp mang lại kết quả cao vàtrẻ thực sự hứng thú, khi phối hợp cùng cô thực hiện. Từ thực tế kinh nghiệmcủa bản thân, học hỏi của đồng nghiệp, để đạt kết quả tốt nhất.

<b>2. 3. Các giải pháp giúp trẻ có kỹ năng tự phục vụ bản thân</b>

Hiện nay vấn đề giáo dục kỹ năng tự lập, tự phục vụ cho trẻ đã được quantâm. Chính vì vậy giáo dục kỹ năng tự lập, tự phục vụ cho trẻ mầm non nhằmgiúp trẻ phát huy khả năng tự lập, trẻ biết được những điều nên làm và khôngnên làm, giúp trẻ tự giác, tự tin thể hiện được khả năng, năng lực của mình từ đólàm cơ sở cho sự hình thành nhân cách của trẻ giúp trẻ phát triển một cách tồndiện sau này.

<b>2.3.1.Tìm hiểu về đặc điểm của trẻ trong lớpTìm hiểu tâm sinh lý của trẻ.</b>

Để có biện pháp giáo dục kĩ năng tự lập cho trẻ mẫu giáo bé mà tôi đangphụ trách. Ngay từ khi nhận lớp, tơi đã tìm hiểu về tâm sinh lý, về khả năng nhấtđịnh của trẻ để phần nào hiểu được tâm sinh lý cũng như nhu cầu của bản thântrẻ từ đó đưa ra kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ tốt nhất.

Nhắc đến trẻ lên ba, ai ai cũng nghĩ ngay tới cụm từ “Khủng hoảng tuổi lênba”. Thật vậy, bởi tâm lý trẻ 3 tuổi khá đặc biệt. Có lúc ngoan rất ngoan, có lúclại hư khơng ai bảo được, nó cứ như một vịng quay lúc thế này lúc thế kia, nóinhiều hỏi lắm, khó vừa ý. Bởi một cái “tơi” trong trẻ xuất hiện, trẻ thích làm mọithứ theo ý của mình, trẻ thích tập làm người lớn, quan tâm nhiều hơn đến thếgiới xung quanh, cái gì cũng có vẻ như có nam châm thu hút bé vào cuộc.Những tình trạng chống đối, khơng chịu phục tùng, nói một đằng làm một nẻo,mọi câu trả lời của người lớn dường như là khơng hài lịng cứ liên tục tiếp diễn,thích và muốn, được chú ý bằng mọi cách.

<i>Trẻ chơi trị chơi truyền bóng rất hứng thú và tích cực</i>

<b>Ví dụ: Trong giờ thể dục. Khi tơi cho cả lớp chơi trị chơi nhưng vẫn cịn</b>

một số bạn chưa tập trung, không làm theo lời tôi. Thậm chí cịn lại gần tơi hơnhoặc đứng lùi hẳn ra xa các bạn để cho tơi biết rằng mình chưa làm theo lời tơi.Có trẻ thì biện đủ lý do như: mỏi tay, mỏi chân để không tham gia cùng cácbạn.nhưng sau khi tìm hiểu, động viên khích lệ của tôi trẻ đã tự giác tham racùng các bạn và rất hứng thú khi tham gia.

<b>Tìm hiểu khả năng của trẻ (3-4 tuổi)</b>

Nếu giáo viên không biết được đặc điểm tâm, sinh lý của trẻ thì khơng thểbiết được trẻ đó có khả năng làm được những cơng việc gì, đã phù hợp với lứatuổi của trẻ hay chưa. Liệu rằng có vừa sức với trẻ khơng? Hay những việc đó lànặng nhọc đối với trẻ. Để từ đó tơi lựa chọn những kỹ năng phù hợp nhất cho trẻthực hiện.

Tôi luôn để các câu hỏi, câu nói mở đối với trẻ trong mọi tình huống vàtrường hợp. Khơng áp đặt hay u cầu trẻ làm khi trẻ không cảm thấy thoải mái,tùy cho trẻ chọn lựa khả năng của mình thích hợp thực hiện hoạt động đó nhưthế nào.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Ví dụ: Sau khi kết thúc giờ hoạt động tôi luôn khuyến khích động viên trẻ</b>

giúp cơ theo khả năng của mình và cho trẻ chọn cơng việc phù hợp với trẻ. Cótrẻ thì cất ghế, trẻ cất sách, trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định.

<i>Trẻ tự cất đồ dùng đồ chơi khi hết giờ</i>

Qua việc tìm hiểu khả năng của trẻ 3 – 4 tuổi giúp tơi có kiến thức để hiểuđược đặc điểm tâm sinh lý cũng như khả năng của trẻ, giúp trẻ hứng thú thamgia các hoạt động và qua đó giúp trẻ có các kỹ năng tự phục vụ bản thân.

<b>2.3.2. Lựa chọn nội dung và hình thức tổ chứcTrẻ được trải nghiệm thực hành</b>

Trẻ có thể học được rất nhiều điều từ một hoạt động tưởng chừng như đơngiản nếu như chúng ta biết cách tổ chức các hoạt động để tạo sự hứng thú vàkhác biệt đối với trẻ. Qua thực hành trải nghiệm, trẻ sẽ có thể dần hình thành kĩnăng tự học, tự tìm hiểu và khám phá. Việc tự xây dựng hiểu biết cho mình giúptrẻ hiểu sâu sắc bản chất của sự vật hiện tượng và ghi nhớ lâu những điều thunhận được. Góp phần khơng nhỏ để trẻ hồn thiện dần những kĩ năng thực hiệncơng việc và sự khéo léo của đôi bàn tay, sự phối hợp nhịp nhàng giữa tay vàmắt. Phát triển khả năng sáng tạo thơng qua các hoạt động tạo hình, và thể hiệnnét biểu cảm riêng của mình vào mỗi sản phẩm. Có khả năng tập trung thực hiệnvà hồn thành cơng việc đến cùng mà không cảm thấy mệt mỏi nhờ những trảinghiệm thú vị. Trẻ học được cách hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau và sự phân côngtrong công việc làm cho bé có sự chủ động cá nhân, trong khi vẫn đảm bảo cơngviệc chung của nhóm. Học được trình tự cơng việc: từ khâu chuẩn bị, thực hiện

<b>cho đến kết thúc. </b>

<b>Ví dụ: Trong tiết khám phá khoa học trẻ được trực tiếp ngắm nhìn con cá</b>

sẽ giúp trẻ ghi nhớ cũng như nhận xét về con cá một cách chính xác và đầy đủ.Trẻ sẽ mạnh dạn tự tin hơn khi trải nghệm thực tế.

<b>Hướng dẫn, làm mẫu cho trẻ</b>

Trẻ mầm non thích bắt trước và chúng có thể học rất nhanh những điềungười lớn làm. Chính vì vậy việc hướng dẫn, làm mẫu cho trẻ là rất quan trọng.

<b>Ví dụ: Tơi dạy trẻ kỹ năng gấp áo:</b>

Hình thức: Tơi cho trẻ ngồi thành nhóm, tơi giới thiệu cho trẻ tên kỹ năng“Gấp áo”. Tôi giải thích cho trẻ mục đích của việc gấp quần áo là giúp cho áoquần ln phẳng khơng bị nhàu nhìn sẽ thấy gọn gàng, đẹp mắt hơn và để vàoba lô hay tủ quần áo sẽ để được nhiều hơn.

Tôi làm mẫu lần 1: khơng giải thích ( làm chậm, rõ ràng từng động tác)Tôi làm mẫu lần 2: kết hợp với giải thích bằng lời, khi muốn gấp được mộtchiếc áo trước tiên tơi trải phẳng áo, sau đó cô gấp lần lượt từng tay áo vào dọctheo thân áo (nếu áo có mũ thì cơ gấp mũ từ phần cổ áo xuống thân). Sau đó cơgấp đơi áo lại.

<b>Ví dụ: Dạy trẻ thao tác rửa tay: Sắn tay áo, mở vòi nước làm ướt tay, tắt</b>

vòi nước, lấy xà bơng xoa vào tay, xoa hai lịng bàn tay vào nhau, lần lượt rửamu bàn tay 2 bên, rửa từng ngón tay, kẽ tay và các đầu ngón tay. Cơ cho cả lớpthao tác tay khơng. Sau đó cho từng nhóm được thao tác với nước. Qua đó, cơcịn có thể lồng ghép việc sử dụng tiết kiệm năng lượng khi hướng dẫn trẻ

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Hướng dẫn của giáo viên:</b>

Lần 1: Thực hiện thao tác không phân tích (làm chậm, rõ từng thao tác).Lần 2: Nhấn mạnh vào các kỹ năng, thao tác khó (kết hợp với phân tích cácthao tác bằng lời).

<b>Hình thức và thời điểm thực hiện:</b>

Tơi hướng dẫn theo nhóm lớn, nhóm nhỏ hoặc cá nhân.

Thời điểm hướng dẫn: Hoạt động học và các hoạt động khác trong chế độsinh hoạt một ngày của trẻ (dưới hình thức các trị chơi, thi đua…).

<b>Ứng dụng công nghệ thông tin.</b>

Như vậy qua việc tự hướng dẫn,làm mẫu cho trẻ các kỹ năng. Giáo dụctrong thời đại 4.0 vào mầm non sẽ mang đến rất nhiều tính hữu ích và thiếtthực. Với nguồn tài liệu giảng dạy sinh động, phong phú và đa dạng hơnthơng qua việc tìm kiếm trên internet. Do đó, những bài học dành cho các bésẽ bao gồm hình ảnh, âm thanh, video… góp phần phát triển tốt ở trẻ. Đadạng phương pháp giảng dạy với sự linh hoạt: Nhờ đó, các bé sẽ hứng thúhơn trong các bài học. Hiệu quả tương tác với phụ huynh tốt hơn: Thông quaphần mềm sổ liên lạc điện tử nên việc trao đổi giữa cha mẹ với cô giáo, nhàtrường vừa nhanh chóng vừa tiện lợi.

Việc ứng dung cơng nghệ thơng tin vào trong q trình rèn tính tự lập chotrẻ là vơ cùng hữu ích với hình ảnh, âm thanh sống động, tự nhiên. Tác động đếntrí tuệ cũng như ảnh hưởng đến quá trình hình thành nhân cách ở trẻ.

<b>Ví dụ: Tơi có thể lựa chọn những nội dung dạy trẻ các kỹ năng tự lập, tự</b>

phục vụ phù hợp như đĩa CD nguồn chính thống cho trẻ xem trên ti vi hay máychiếu vào các buổi chiều hàng ngày.

<i>Trẻ cùng cô học qua màn ảnh nhỏ</i>

Việc lựa chọn các hình thức hoạt động như: Thực hành trải nghiệm, hướngdẫn làm mẫu, ứng dụng công nghệ thông tin. Từ đó giúp trẻ có những kỹ năngnhất định và đạt được kết quả mong muốn như những kỹ năng được trải nghiệmthực hành, ứng dụng công nghệ thông tin.

<b>2.3.3. Xây dựng môi trường phục vụ cho hoạt động của trẻ.Xây dựng môi trường vật chất. </b>

Ngay từ những ngày đầu được giao nhiệm vụ phụ trách lớp. Tôi đã lên kếhoạch trang trí mơi trường trong và ngồi lớp xanh, sạch, đẹp. Trang trí các gócđảm bảo phân chia hợp lý giữa động và tĩnh, đảm bảo tính sư phạm, an toàn vàthuận tiện khi trẻ sử dụng. Tôi thường xuyên kiểm tra điều kiện cơ sở vật chất,trang thiết bị đồ dùng đồ chơi của lớp để kịp thời sửa chữa, khắc phục nhữngyếu tố gây nguy cơ mất an toàn cho trẻ khi tham gia hoạt động tại lớp.

Bên cạnh đó, tơi trao đổi, phối kết hợp với phụ huynh hỗ trợ một số nguyênvật liệu đã qua sử dụng để làm đồ chơi tự tạo và đặc biệt là một số đồ dùng dồchơi trong lớp như: nắp chai, vỏ chai, nắp bia, hộp dầu gội đầu đã dùng hết,bơng…

<i>Các góc trong lớp được trang trí bắt mắt</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>Các góc chơi được xắp xếp một cách gọn gàng giúp trẻ dễ lấy</i>

Từ đó tơi đã làm được một số đồ dùng đồ chơi như: xúc xắc, dàn trống.Đơn giản như chiếc xúc xắc mà tôi và trẻ cùng làm từ những chiếc nắp bia, ốngnhựa và bông. Tôi dùng chiếc xúc xắc này trong một số hoạt động của trẻ như:Làm dụng cụ âm nhạc, làm đồ dùng phục vụ việc học của trẻ. Trẻ rất hứng thúkhi được tham gia cùng.

<b>Xây dựng mơi trường tinh thần</b>

Tơi ln tìm cách tạo ra cho trẻ một bầu khơng khí vui tươi, lành mạnh,thoải mái giúp trẻ được vui chơi, khám phá đạt hiệu quả cao nhất. Tôi luôn thựchiện tốt mọi chỉ đạo của nhà trường về xây dựng môi trường lấy trẻ làm trungtâm nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện. Vì vậy trong việc tổ chức thực hiệnnhiệm vụ chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ tơi khơng ép buộc, bắt trẻ phải làmmột cái gì đó mà trẻ khơng muốn. Bởi khi đó chắc chắn hiệu quả sẽ khơng cao,mà nhiều khi lại làm tác dụng ngược. Bên cạnh đó, cách cơ trị chuyện với trẻvui vẻ, ân cần, cách cơ giáo dục trẻ nói chuyện với người lớn và bạn bè, cách côvà trẻ cùng chơi cùng tham gia các hoạt động cũng góp phần khơng nhỏ tạo nênmột môi trường tinh thần thoải mái, hứng thú.

<b>Ví dụ: Nhà trường, giáo viên, kết hợp với phụ huynh tổ chức các hoạt động</b>

vui chơi thông qua các ngày lễ tết giúp trẻ hứng thú hơn mỗi khi tới trường. Nhưtham gia ngày tết trung thu, lễ hội ngày tết quê em… Sau những lần như vậy trẻlớp tôi rất vui khi tới trường và háo hức đợi tới các ngày lễ tiếp theo.

<i>Trẻ và cô cùng tham gia ngày tết quê em</i>

Xây dựng môi trường giáo dục thân thiện, đảm bảo an toàn tuyệt đối cả vềthể chất và tinh thần cho trẻ là một yêu tố quan trọng. Chính vì vậy việc xâydựng mơi trường cho trẻ hoạt động là xây dựng một môi trường an tồn, thânthiện, ấm cúng, trình bày đẹp mắt, thu hút trẻ và phù hợp với trẻ từ đó giúp trẻchủ động tham gia vào các hoạt động. Có cơ hội trải nghiệm.

<b>2.3.4. Lồng ghép giáo dục kỹ năng tự lập, tự phục vụ cho trẻ vào mọihoạt động trong ngày.</b>

Việc lồng ghép giáo dục kỹ năng tự lập cho trẻ vào mọi hoạt động trongngày là vô cùng cần thiết. Bởi mỗi một hoạt động trẻ lại được đón nhận một bàihọc cho bản thân với nhiều hình thức khác nhau giúp trẻ thêm thích thú mà mụcđích chính khơng hề bị thay đổi.

<b>Thơng qua hoạt động đón - trả trẻ</b>

Qua phụ huynh tơi có thêm thơng tin về trẻ khi ở nhà. Giúp tơi có kế hoạchcụ thể và lựa chọn phương pháp giáo dục trẻ kỹ năng tự lập, cho trẻ vào mọihoạt động trong ngày.

Trước hết là qua giờ đón, trả trẻ khi trẻ tới lớp cô chào phụ huynh và trẻ đểtrẻ học cách chào người lớn, chào cô, chào ông bà bố mẹ….và tôi hướng đẫn trẻcách cất đồ dùng cá nhân của mình vào đúng nơi quy định. Sau một thời giankiên trì như vậy bây giờ trẻ lớp tơi bạn nào cũng biết nơi cất đồ dùng cho riêngmình và khơng để đồ nhầm vào ngăn của bạn nữa.

<b>Ví dụ: Trong giờ đón trẻ buổi sáng. Tơi ln ân cần, niềm nở đón trẻ và</b>

chú ý tới tâm lý, sức khỏe cũng như những thay đổi của trẻ. Biết trẻ rất thích

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

được khen nên chỉ đơn giản là: Hôm nay con mặc bộ quần áo này xinh q, hơmnay con có mũ đẹp, con giỏi q biết tự cất đồ dùng vào đúng ngăn của mình…cũng giúp cho trẻ có một ngày mới vui vẻ, hứng thú hơn.

<i> Trẻ cất đồ dùng cá nhân của mình</i>

<b>Thơng qua hoạt động học</b>

Giáo dục với quan điểm: “Lấy trẻ làm trung tâm” hiện nay, thì sự hợp tácgiữa cơ với trẻ, giữa trẻ với trẻ là vơ cùng quan trọng. Nó giúp trẻ tăng mối quanhệ qua lại, ràng buộc từ đó trẻ có trách nhiệm hơn trong cơng việc, biết chủ độngvà nâng cao tinh thần.

<b>Ví dụ: Trong giờ học tạo hình. Tôi gợi ý cho trẻ muốn rủ bạn nào về nhóm</b>

cùng tơ màu với mình. Trẻ sẽ chủ động rủ bạn và điều đó đồng nghĩa với việctrẻ phải tự mình thảo luận với bạn về vấn đề mà 2 bạn cùng tham gia, ví như tơmàu gì cho bức tranh? Phối màu như thế nào? Sẽ sử dụng chất liệu gì? Tranhnày treo góc nào?. Và rồi trẻ sẽ phải tự đi lấy đồ dùng mà mình cần rồi cất nơimà trẻ đã lấy. Điều đó giúp trẻ thêm tự tin khi giao tiếp.

<i>Trẻ đang hoạt động tạo hình</i>

<b>Ví dụ: Trong một giờ hoạt động âm nhạc. Đã một vài lần thử nghiệm và</b>

thấy có một vài bạn khơng muốn lấy đồ dùng, dụng cụ âm nhạc nhưng vẫnmuốn được dùng như các bạn vì bạn tổ trưởng lấy giúp và tất nhiên đã chở thànhmột thói quen ỷ lại vào người khác. Vào lúc cần sử dụng dụng cụ âm nhạc, tơinói rất rõ ràng trước lớp “Nếu muốn thể hiện được hay hơn thì mỗi bạn nên tựchọn cho mình dụng cụ riêng sẽ nhịp nhàng và vận động tự tin hơn nhiều”, vànói riêng với cả nhóm bạn ấy một lần nữa. Chỉ bằng những lời động viên, khíchlệ ấy mà các bạn đã tự lên lấy. Và sau buổi đó thì mỗi khi cần sử dụng tơi đều“Nhắc khéo”, dần dần nó đã thành thói quen và tơi khơng cần phải nói tới nữa.Điều tơi muốn nói lên ở đây là kiên trì, nhẹ nhàng và khen ngợi kịp thời sẽ làliều thuốc bổ giúp trẻ nâng cao tính tự lập, thấy được niềm vui khi tự mình phụcvụ bản thân mà vẫn vui vẻ làm theo mà không bị ép buộc.

<b>Thông qua hoạt động góc</b>

Hoạt động vui chơi là một trong những hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáođược người lớn tổ chức, hướng dẫn, nhằm giúp trẻ thỏa mãn các nhu cầu vuichơi và nhận thức, đồng thời nhằm giáo dục và phát triển tồn diện cho trẻ.Trong q trình chơi trẻ học hỏi được cách ứng sử giao tiếp, yêu thương các bạntrong lớp, trẻ yêu thiên nhiên và thế giới đồ vật. Góp phần hình thành kỹ năng tựlập, tự phục vụ cho trẻ ngay từ những ngày đầu tiên.

Ví dụ: Trong các hoạt động góc, trước khi chơi tơi ln tạo những tìnhhuống, những hoạt cảnh giúp trẻ hứng thú, lôi cuốn hơn, trong khi chơi tôi luôntạo tâm thế thoải mái, giúp trẻ phát huy tính tự chủ, tích cực bằng cách cho trẻ tựchọn, tự thay đổi góc chơi và tự rủ bạn cùng chơi cho mình. Điều đó cũng gópphần khơng nhỏ tạo cho trẻ thích thú hơn trong khi tham gia hoạt động.

<i>Trẻ tham gia chơi ở góc phân vai</i>

<b>Thơng qua hoạt động lao động - vệ sinh</b>

</div>

×