Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

skkn cấp tỉnh một số giải pháp chỉ đạo giáo viên giúp trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi trường mầm non hoằng phú làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu sẵn có tại địa phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.87 KB, 20 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA

<b>PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HOẰNG HỐ</b>

<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>

<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO GIÁO VIÊN GIÚP TRẺ MẪUGIÁO 5 – 6 TUỔI TRƯỜNG MẦM NON HOẰNG PHÚ LÀM</b>

<b>ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI TỪ NGUYÊN VẬT LIỆU SẴN CÓTẠI ĐỊA PHƯƠNG</b>

<b> Người thực hiện: Nguyễn Thị Thành Chức vụ: Phó hiệu trưởng</b>

<b> Đơn vị công tác: Trường Mầm non Hoằng Phú SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý</b>

<b> </b>

THANH HÓA NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

2.3. Một số giải pháp chỉ đạo giáo viên giúp trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổitrường Mầm non Hoằng Phú làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệusẵn có tại địa phương.

62.3.1. Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi tự tạo <sup>6</sup>2.3.2. Giải pháp 2. Chỉ đạo và phối hợp giáo viên lựa chọn nguyên vật

liệu sẵn có dễ tìm và chuẩn bị dụng cụ <sup>7</sup>2.3.3. Giải pháp 3. Chọn mẫu đồ dùng đồ chơi phù hợp với trẻ 5-6

tuổi và chuẩn bị môi trường hoạt động. <sup>8</sup>2.3.4. Giải pháp 4. Hướng dẫn trẻ thực hiện làm đồ dùng đồ chơi. 102.3.5. Giải pháp 5. Hướng dẫn trẻ sử dụng sản phẩm và bảo quản sản

2.3.6. Giải pháp 6. Phối kết hợp với phụ huynh trong việc hướng dẫn

trẻ tự làm đồ dùng đồ chơi. <sup>15</sup>2.4. Hiệu quả của SKKN đối với trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường Mầm

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. MỞ ĐẦU</b>

<b>1.1. Lí do chọn đề tài</b>

Giáo dục mầm non là một mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốcdân, chịu trách nhiệm chăm sóc giáo dục trẻ từ 6-72 tháng tuổi. Đây là giai đoạnđặt nền móng đầu tiên quan trọng của nhân cách con người. <small>.</small>Mục tiêu giáo dụcmầm non phải trang bị cho trẻ những gì tốt đẹp nhất cả về vật chất lẫn tinh thầnmột cách toàn diện<small>,</small> hình thành cho trẻ những cơ sở ban đầu của nhân cách conngười mới xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện cho trẻ có nhiều cơ hội lĩnh hội kiếnthức để áp dụng những kiến thức đã tiếp thu vào thực tiễn cuộc sống của trẻ.

Trẻ mầm non ngày nay ln có nhu cầu với đồ chơi mới, đặc biệt là trẻ 6 tuổi thích được tự tay tạo ra đồ chơi cho mình. Để thỏa mãn được nhu cầu đócủa trẻ địi hỏi giáo viên mầm non phải luôn sáng tạo ra nhiều đồ dùng đồ chơiphù hợp với nội dung bài dạy, phù hợp với tình huống giáo dục trong các hoạtđộng. Đồ dùng đồ chơi mầm non tự làm phải đảm bảo thực hiện theo mục tiêugiáo dục, mang tính thẩm mỹ, phải giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, kích thíchcho trẻ tính độc lập, sáng tạo, đồng thời phải phù hợp với từng lứa tuổi và đảmbảo được sự an toàn cho trẻ.

5-Trong thời đại cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, kinh tế phát triển, đồ chơicho trẻ cũng rất phong phú, hiện đại. Trong số đó, có những loại đồ chơi bổ ích,nhưng cũng khơng ít đồ chơi cịn mang tính bạo lực, độc hại đối với trẻ em. Hơnnữa việc mua quá nhiều đồ dùng đồ chơi cho trẻ làm ảnh hưởng đến kinh tế củacác bậc phụ huynh, trong khi các đồ phế phẩm từ gia đình, các nguyên vật liệuđã qua sử dụng đang sẵn có rất nhiều có thể tái sử dụng lại làm đồ chơi cho trẻ.Những loại đồ chơi phù hợp để phát triển trí tuệ cho trẻ mang tính giáo dục càngđược bổ sung phong phú đa dạng bao nhiêu thì kích thích được tính tò mò hamhiểu biết cùng khám phá của trẻ bấy nhiêu.

Việc hướng dẫn cho trẻ tự tay làm ra những sản phẩm cho giờ học sẽ giúptrẻ biết trân trọng, giữ gìn bảo quản, u q đồ dùng đồ chơi và càng hứng thúkhi tham gia vào các hoạt động hơn rất nhiều so với các đồ chơi mua sẵn bởi vìlà đồ chơi do chính tay trẻ làm ra. Đây cũng là một hình thức dạy cho trẻ biếtyêu quý sức lao động ngay từkhi còn bé.

Hơn nữa bản thân tơi ln tìm hiểu, tìm tịi, học hỏi các phương pháp giáodục mới để chỉ đạo giáo viên thực hiện đạt được hiệu quả tốt hơn. Tôi đã thamkhảo và chỉ đạo giáo viên áp dụng phương pháp giáo dục steam. Phương phápgiáo dục steam là quá trình tích hợp kiến thức giữa các mơn khoa học, kỹ thuật,tốn học và cơng nghệ qua đó xây dựng cho học sinh các kỹ năng được kết hợphài hòa từ kiến thức của các bộ mơn nói trên để sử dụng khi làm việc trong thếgiới công nghệ ngày nay bởi vì khoa học và cơng nghệ ngày càng rất phát triển.Trẻ mầm non là tương lai của đất nước nên rất cần được tiếp cận với nhữngphương pháp giáo dục như steam. Phương pháp giáo dục steam là phương pháphọc tập chủ yếu dựa trên thực hành và các hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Trẻđược tự thực hành, trải nghiệm thì trẻ sẽ hiểu và rút kinh nghiệm, sau đó ápdụng vào cuộc sống thực tế hàng ngày của trẻ. Đặc điểm tư duy của trẻ mầm

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

non là tư duy trực quan hình tượng cho nên khi cho trẻ quan sát và thực hànhmột thí nghiệm nào đó thì giáo viên chỉ gợi mở đặt ra những câu hỏi để trẻ tựthảo luận, phát hiện và tự nói ra những hiện tượng, những thay đổi mà trẻ đượcnhìn thấy.

Xuất phát từ những lý do trên, hiểu được nhu cầu chơi của trẻ và nhất làvới thế giới đồ chơi đơn giản nhưng rất vui và có ý nghĩa như vậy, nên tơi đã chỉđạo giáo viên hướng dẫn trẻ tự làm đồ dùng, đồ chơi để đáp ứng với chuyên đềtrọng tâm của những năm học gần đây “Xây dựng trường mầm non hạnh phúclấy trẻ làm trung tâm” và “Tổ chức hoạt động theo hướng trải nghiệm”. Chính vì

<b>vậy nên tơi rất tâm đắc lựa chọn đề tài “Một số giải pháp chỉ đạo giáo viêngiúp trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi trường Mầm non Hoằng Phú làm đồ dùng đồchơi từ nguyên vật liệu sẵn có tại địa phương”.</b>

Hướng dẫn giáo viên có thể khai thác sử dụng hiệu quả hoạt động tự làmđồ dùng, đồ chơi mầm non để góp phần nâng cao hiệu quả trong việc đổi mớiphương pháp dạy học và chất lượng giáo dục của lớp .

Đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền với các bậc phụ huynh trong phongtrào làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo trong nhà trường.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu.</b>

Một số giải pháp chỉ đạo giáo viên giúp trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi trườngMầm non Hoằng Phú làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật sẵn có tại địa phương.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu.</b>

Phương pháp lý luận: Đọc, phân tích, tổng hợp các tài liệu có liên quannhằm xây dựng cơ sở lý luận cho việc viết đề tài sáng kiến kinh nghiệm.

Phương pháp điều tra khảo sát: Điều tra khảo sát thực tế, thu thập thôngtin ở nhà trường.

Phương pháp thống kê, xử lý dữ liệu.

Phương pháp toán học: Sử dụng phương pháp toán học để đánh giá kết quả.Phương pháp thực hành.

<b><small>2. NỘI DUNG </small></b>

<b>2.1. Cơ sở lý luận của SKKN.</b>

Trong những năm gần đây xu thế đổi mới mạnh mẽ của nền giáo dục nóichung và giáo dục mầm non nói riêng là lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên làngười gợi ý, hướng dẫn tổ chức các hoạt động nhằm phát huy năng lực chung

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

cho trẻ, đáp ứng với việc bước đầu hình thành những con người mới cho xã hộihiện đại và không ngừng phát triển.

Mặt khác, trong trường mầm non, vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ“Học bằng chơi, chơi mà học” và đồ chơi là phương tiện giúp trẻ thực hiện hoạtđộng đó, đồng thời cũng chính là cách giúp trẻ tiếp thu bài học một cách sinhđộng, nhiệt tình hơn. Đối với trẻ nhỏ, đồ chơi là một nhu cầu thiết yếu, không thểthiếu được trong cuộc sống. Nó cần cho trẻ như thức ăn, nước uống hàng ngày.

Phương pháp giáo dục mầm non chủ yếu là thông qua việc tổ chức hoạtđộng vui chơi để giúp trẻ phát triển toàn diện. Để trẻ chơi tốt thì phải có đồ dùngđồ chơi đáp ứng đủ cho trẻ, ngoài nguồn đồ chơi do giáo viên cung cấp thì đồdùng đồ chơi do trẻ tạo ra cũng vô cùng đa dạng và phong phú. Đồ dùng đồ chơiphong phú sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ được tích cực tìm tịi, khám phá ởmọi lứa tuổi. Khi dạy trẻ làm đồ dùng đồ chơi phải đảm bảo theo mục tiêu giáodục kích thích cho trẻ tính độc lập, sáng tạo đồng thời phải phù hợp với từng lứatuổi và đảm bảo sự an toàn cho trẻ.

Muốn làm được điều này, cô giáo cần phải chuẩn bị một số nguyên vậtliệu cần thiết và phải biết phối hợp chặt chẽ với phụ huynh để sưu tầm nhữngnguyên vật liệu dễ tìm kiếm được.

Trên cơ sở đó, cơ giáo cần phải hướng dẫn trẻ cách sưu tầm, thu thập vàbảo quản nguyên vật liệu. Từ đó giúp trẻ hiểu ra rằng để làm được những đồdùng, đồ chơi đó bước đầu cần phải làm gì? Làm như thế nào? Đạt sản phẩm rasao? Để phù hợp với sự phát triển toàn diện của trẻ.

<b>2.2. Thực trạng.* Thuận lợi.</b>

Trường Mầm non Hoằng Phú luôn được sự quan tâm chỉ đạo của Phònggiáo dục và Đào tạo huyện Hoằng Hóa của các cấp lãnh đạo, Đảng, chính quyền,các ban ngành đoàn thể, các tổ chức xã hội, các nhà hảo tâm, các bậc cha, mẹ phụhuynh học sinh đã tạo điều kiện hỗ trợ về kinh phí, mua sắm đồ dùng, đồ chơi,trang thiết bị phục vụ công tác chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ tại trường.

Là trường chuẩn Quốc gia mức độ II và kiểm định chất lượng cấp độ 3nên trường lớp được trang bị tương đối đầy đủ cơ sở vật chất phục vụ cho qtrình chăm sóc và giáo dục trẻ.

Nhà trường có đội ngũ giáo viên 100% đạt chuẩn về trình độ chuyên môn,đa số giáo viên đều trẻ, khỏe, nhiệt tình, u nghề, u trẻ, có trách nhiệm caovới cơng việc được giao.

Giáo viên, học sinh và phụ huynh luôn ủng hộ những nguyên vật liệu đểcho trẻ làm đồ dùng, đồ chơi.

<i><b>* Khó khăn.</b></i>

Đa số cha mẹ trẻ Khối Mẫu giáo 5-6 tuổi đều làm nông nghiệp hoặc làmcông ty giày da, một số cha mẹ trẻ đi làm ăn xa nên việc quan tâm đến các hoạtđộng của trẻ ở trường chưa nhiều nên ảnh hưởng khơng ít tới việc phối kết hợptrong cơng tác chăm sóc và giáo dục trẻ giữa nhà trường và gia đình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Trong lớp học đã được trang bị nhiều đồ dùng, đồ chơi. Song để phục vụtốt cho công tác tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ theo hướng tăng cườngtổ chức các hoạt động trải nghiệm ở trường Mầm non và thực hiện tốt chuyên đề“ Xây dựng trường mầm non hạnh phúc lấy trẻ làm trung tâm” vẫn chưa đápứng đủ so với nhu cầu.

Tuy trẻ trong lớp ở cùng độ tuổi nhưng điều kiện kinh tế và sự quan tâmđến trẻ của mỗi gia đình rất chênh lệch nhau, khả năng tiếp thu khơng đồng đều.Có trẻ vẫn cịn nhút nhát chưa mạnh dạn.

Kết quả khảo sát đầu năm tại khối Mẫu giáo 5-6 tuổi đạt kết quả như sau:

<b>Nội dung khảo sát</b>

<b>Tổngsố trẻKS</b>

58 38 65,5% 20 34,5%2 Trẻ hứng thú trong việc tự tạo ra

đồ dùng, đồ chơi. 58 40 69% 18 31%3 Trẻ sáng tạo, linh hoạt trong việc

tự làm đồ dùng đồ chơi, tạo rasản phẩm.

58 30 51,7% 28 48,3%4 Trẻ biết sử dụng,giữ gìn và trân

trọng sản phẩm do mình làm ra. <sup>58</sup> <sup>36</sup> <sup>62%</sup> <sup>22</sup> <sup>38%</sup>Qua bảng khảo sát cho thấy: Tỉ lệ trẻ đạt trong việc sáng tạo và tự tạo rađồ dùng đồ chơi của trẻ cịn thấp, vì vậy tơi đã ln trăn trở và suy nghĩ làm saođể chỉ đạo hướng dẫn giáo viên giúp trẻ có kĩ năng để tự tạo ra những đồ dùngđồ chơi cho mình và tạo ra sự hứng thú của trẻ khi thực hiện. Chính vì vậy tôi đãmạnh dạn áp dụng một số giải pháp như sau.

<b>2.3. Một số giải pháp chỉ đạo giáo viên giúp trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổitrường Mầm non Hoằng Phú làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu sẵn cótại địa phương.</b>

<b>2.3.1. Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi tự tạo</b>

Ngay từ đầu năm học tôi đã nghiên cứu kỹ chương trình giáo dục của trẻ5-6 tuổi, đặc biệt quan tâm đến các yêu cầu về đồ dùng, đồ chơi ở hoạt độnghọc, hoạt động góc, hoạt động ngồi trời…Tơi thấy các chủ đề trong năm cónhững yêu cầu khác nhau. Từ đó tơi đã bám sát chương trình và xây dựng kếhoạch chỉ đạo giáo viên giúp trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi làm đồ dùng, đồ chơi có giátrị sử dụng và đạt hiệu quả cao.

<b>Ví dụ: Làm đồ dùng đồ chơi tự tạo trong hoạt động “Chơi, hoạt động ở</b>

các góc” Ở chủ đề “Trường Mầm non”

Chủ đề Loại đồ chơi Tên đồ chơi Nguyên vật liệu cần chuẩnbị

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

TrườngMầm non

Đồ chơi học tập Sách bút, hợpđựng bút, rối dẹt,rối tay, pháchtre, trống lắc…

Sách vở cũ, bơng, bóngnhựa, bìa cát tông, vỏ chainước giải khát, vải vụn,hộp bánh kẹo…

Đồ chơi bánhàng, nầu ăn

Xoong, nồi,chảo, bếp ga,bát, đũa, thìa,đĩa, ấm, cốcchén, hoa quả,làn…

Các vỏ hộp nhựa, hộp xốp,giấy màu, đề can, keo dán,sọ dừa, hộp vỏ bánh kẹo,vỏ sữa su su, vỏ hộp sữachua, thìa sữa chua, tre,nứa, vỏ hộp thịt pate…Đồ chơi xây

dựng, lắp ghép

Mơ hình ngơitrường Mầmnon, hàng rào,cây xanh, cây ănquả, cây hoa cácloại

Các hộp cát tông, phoọc,vỏ hộp sữa các loại, xốpmầu, keo dán, nến dính,ống nhựa, giấy dạ, thìa sữachua, ống hút, vỏ lạc, vỏngao…

Đồ chơi ngoàitrời

Đu quay, cầutrượt, xích đu,bập bênh

Các mẫu gỗ vụn, chainhựa, ống hút, hộp cáttông, phoọc, vỏ hộp sữacác loại, xốp mầu, keo dán,nến dính…

<b>2.3.2. Giải pháp 2: Chỉ đạo giáo viên phối hợp lựa chọn ngun vậtliệu sẵn có dễ tìm và chuẩn bị dụng cụ</b>

Để có đủ nguyện vật liệu làm đồ dùng đồ chơi, tôi hướng dẫn giáo viêncách thu thập nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương hoặc những đồ phế thải hàngngày như: Vỏ ốc, ngao sị, vỏ lá cây, vỏ bẹ ngơ, lõi ngơ, cọng rơm, bẹ chuối khô,hộp giấy, hột hạt, vỏ lon bia, lon nước ngọt…Sau đó tơi hướng dẫn giáo viên cáchgiao nhiệm vụ và hướng dẫn cho trẻ cách sưu tầm và thu nhặt. Tùy vào từngnhiệm vụ và điều kiện cụ thể mà giáo viên cần quy định thời gian thực hiện ngắnhay dài. Có những nguyên vật liệu mà trẻ có thể thu lượm ngay trong trường nhưlá cây, đá sỏi nhỏ... đồng thời hướng dẫn trẻ cất theo từng loại và ghi tên để dễlấy. Đặc biệt ở vùng nông thôn như xã Hoằng Phú của chúng tôi thì việc lựa chọnngun liệu thiên nhiên cũng khơng khó ví dụ như: vỏ ốc, vỏ hến, vỏ ngao, rơmnếp, lá khô, lõi ngô, vỏ bẹ ngô, lá chuối, bẹ chuối, lá bàng…là vùng sản xuấtnông nghiệp với nghề trồng lúa nước, các nguyên vật liệu dễ kiếm rất nhiều.

Ví dụ: Phần cuống rơm rạ giáo viên có thể hướng dẫn trẻ phơi khô, rồichọn ra các cuống đẹp để bện thành tóc của búp bê, chú gà, đống rơm…

Việc tận dụng các nguyên liệu dễ kiếm, rẻ tiền để làm các đồ dùng đồ chơitiết kiệm chi phí làm đồ dùng đồ chơi, vừa có thể phối hợp cùng phụ huynh trongviệc chăm sóc giáo dục trẻ tốt hơn. Trong năm học có thể chia thành nhiều đợthuy động phụ huynh. Đầu năm học tôi đã chỉ đạo giáo viên khối Mẫu giáo 5-6tuổi cần trao đổi trực tiếp với phụ huynh về các chủ đề trong năm học để phụhuynh biết và phối hợp cùng với cơ giáo trong cơng tác chăm sóc và giáo dục trẻ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Việc thu thập nguyện vật liệu và lựa chọn nguyên vật liệu cần phải đảmbảo các yêu cầu sau:

- Lựa chọn các nguyên vật liệu sạch, đảm bảo an tồn, khơng gây ngộ độccho trẻ, khơng có gai và khơng sắc nhọn;

- Ngun vật liệu không quá cứng hoặc quá mềm;- Tận dụng các vật liệu phổ biến, rẻ tiền;

- Nguyên vật liệu dễ huy động được từ phụ huynh và học sinh;- Vật liệu có màu sắc đẹp, kích thước vừa phải với tầm tay trẻ.* Nguyên vật liệu chủ yếu:

- Nguyên vật liệu từ thiên nhiên: Tre, nứa, lá, hột hạt (hạt ngơ, gạo, na,đậu…), vỏ ngao, sị, trai, vỏ trứng, sọ dừa khô, lá bẹ khô, vỏ lạc…

- Nguyên vật liệu từ phế thải: Hộp bìa cát tơng, hộp bánh kẹo, vải vụn,chai nhựa, ống hút, len, vỏ hộp sữa, sách báo cũ, lịch cũ…

<b>Ví dụ: Để cho trẻ làm quen với các khái niệm về thời gian vàcác số tự nhiên</b>

giáo viên có thể sử dụng lịch cũ để dạy cho trẻ làm quen và nhận biết.

Hoặc cho trẻ học về số lượng, chiều cao, kích thước thì hướng dẫn trẻ dùngbìa cát tơng, cốc nhựa, giấy màu, bút màu, vải vụn để làm búp bê và cho trẻ hoạtđộng ở “Hoạt động học” về số lượng, chiều cao, kích thước, độ lớn... của đối tượng

Trước khi cho trẻ thực hiện làm đồ dùng đồ chơi cô giáo cần phải kiểm tranguyên vật liệu, đồ dùng, dụng cụ đầy đủ, chu đáo.

<b>2.3.3. Giải pháp 3: Chọn mẫu đồ dùng đồ chơi và chuẩn bị mơitrường hoạt động.</b>

Để có những đồ dùng đồ chơi đẹp, phù hợp với lứa tuổi, cô giáo cần gợi ý đểtrẻ tự suy nghĩ ra đồ chơi trẻ thích để làm, chọn đồ chơi để trẻ tự làm hoặc làm đồchơi theo mẫu đã có, tùy theo vật liệu đã chuẩn bị. Song đồ dùng đồ chơi sáng tạora phải có cấu trúc đơn giản, màu sắc đẹp cuốn hút trẻ, thể hiện tính hồn nhiên, ngộnghĩnh và có nét hài hước phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí độ tuổi của trẻ.

Khi trẻ làm tơi u cầu giáo viên không đặt ra sản phẩm trước để trẻ làmtheo mà chỉ nên gợi ý cho trẻ tự chọn mẫu đồ dùng đồ chơi mà trẻ thích. Sau đómới hướng dẫn cụ thể phương pháp thực hiện hoặc có thể hỏi trẻ cách làm nếu

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

trẻ biết với từng loại đồ chơi sao cho phù hợp với từng trẻ hay với tập thể đểkích thích óc tưởng tượng trí sáng tạo của trẻ.

Ví dụ: Có rất nhiều vỏ hộp sữa, nắp chai, lon bia, lon nước ngọt giốngnhau, sau đó hỏi ý tưởng của trẻ có thể làm được đồ chơi gì? (làm cây rau, ơ tơ,tường rào, đồn tàu …). Cơ giáo có thể gợi ý cho trẻ làm ô tô, khi làm ô tô sẽcần thêm cái gì? Làm hàng rào thì sẽ làm như thế nào? hoặc làm máy bay thìlàm như thế nào?. Từ đó trẻ sẽ nêu ý kiến và cách làm. Sau đó trẻ sẽ cùng nhaubắt tay vào làm thì sẽ có hiệu quả hơn, hiệu quả cả về phương pháp và hiệu quảcả về phát triển trí tưởng tượng, làm việc theo nhóm.

<i><b>Một số đồ chơi được làm từ các hộp sữa, lon nước ngọt, thìa sữa chua</b></i>

Khi lựa chọn đồ chơi giáo viên cần phải chú ý đến khả năng của trẻ vànhu cầu đồ dùng đồ chơi đang cần trong các hoạt động. Ví dụ: Ở góc xây dựngđang thiếu rất nhiều cây xanh, cô hướng cho trẻ làm thêm cây đu đủ, cây cam,cây xồi… cho góc xây dựng. Hoặc làm cá, thuyền, ô tô… từ lá cây phục vụ chomôn học toán, tạo hình, gấp con chim từ giấy để trang trí…

Từ những nguyên vật liệu đơn giản, đồ vật sẵn có trong cuộc sống hàngngày làm nên những đồ chơi có giá trị giúp trẻ phát triển tồn diện.

Ở mơi trường trong lớp: Giáo viên cần tạo ra một góc để cho trẻ được hoạtđộng trải nghiệm hàng ngày, khuyến khích cho trẻ thực hiện vào các giờ hoạtđộng vui chơi, hoạt động chiều, mọi lúc mọi nơi để làm đồ chơi theo ý tưởng của

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

trẻ, trẻ sẽ trưng bày vào góc hoặc đựng vào túi cá nhân của trẻ sau một chủ đề,nếu trẻ nào có nhiều đồ chơi tự tạo sẽ được cơ giáo tun dương, khen thưởng.

Mơi trường ngồi lớp học: Trẻ có thể tạo ra đồ dùng đồ chơi ở sân trường,ở phịng đa năng, ở vườn cổ tích hoặc ở những địa điểm dạo chơi thăm quan.

Ví dụ: Làm con cá, con sâu, con trâu, bông hoa, thuyền buồm…bằng lácây trong các buổi hoạt động ngoài trời, làm các đồ gốm qua các chuyến dạochơi thăm quan, hoặc làm tranh bằng lá cây khơ và rơm rạ trong phịng đa năng.

<b>2.3.4. Giải pháp 4: Hướng dẫn trẻ thực hiện làm đồ dùng đồ chơi</b>

Tôi chỉ đạo giáo viên tận dụng mọi hoạt động trong ngày để hướng dẫn trẻlàm đồ dùng đồ chơi như: “Chơi, hoạt động ở các góc”, “Hoạt động học”,“Chơi, hoạt động theo ý thích ở các góc”, hoạt động dạo chơi thăm quan, ngàyhội ngày lễ…Giáo viên có thể làm mẫu từng bước để làm ra đồ chơi cho trẻxem, từ nguyên vật liệu trơn cho đến sản phẩm hồn chỉnh. Sau đó hướng dẫntuần tự từng bước cho trẻ làm theo. Làm xong bước này mới hướng dẫn trẻ làmbước khác. Cô kiểm tra và đánh giá, chia sẻ sản phẩm của trẻ.

Ví dụ: Làm con trâu bằng lá cây

Nguyên liệu gồm: Lá bàng, kéo, dây len dài, ngắn hoặc dây chỉ.

Cách làm: Cho trẻ dùng kéo cắt dọc một phần theo vòng cong trên của lávào đến cuống để làm sừng trâu, lấy một đoạn dây dài buộc vào đầu cuống lá,cuộn dọc hai bên lá thành ống làm mình trâu rồi lấy dây buộc giữ lại sau đó luồnđầu dây dài còn lại vào trong ống thân trâu để kéo cho đầu trâu cử động.

Ví dụ: Làm con cá bằng lá cây

Nguyên liệugồm: Lá cây sấu, lá cây lát, lá cây lá màu hoặc lá cây vú sữa.Cách làm: Hướng dẫn cho trẻ xếp thân con cá bằng lá cây lát, đuôi cá bằng lácây lá màu, vây cá bằng lá cây sấu, sau đó vẽ thêm miệng và mắt cá để tạo rahình con cá.

<i><b>Hướng dẫn trẻ làm đồ chơi, con vật từ lá cây</b></i>

Còn đối vớinhững đồ dùng đồ chơi phức tạp cần nhiều nguyên vật liệu vàdụng cụ mới tạo ra được thì cơ giáo cho trẻ ngồi theo nhóm để hướng dẫn chotrẻ làm từng chi tiết để chắp ghép tạo thành đồ chơi hồn chỉnh.

Ví dụ: Làm bơng hoa: Ngun liệu: Giấy nhăn hoặc giấy màu, ống hút,

</div>

×