Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

skkn cấp tỉnh một số giải pháp hướng dẫn trẻ 4 5 tuổi khu z111 trường mầm non cao thịnh làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu phế liệu sẵn có ở địa phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 23 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA

<b>PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGỌC LẶC</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP HƯỚNG DẪN TRẺ 4 - 5 TUỔI KHUZ111 TRƯỜNG MẦM NON CAO THỊNH LÀM ĐỒ DÙNG,</b>

<b>ĐỒ CHƠI TỪ NGUYÊN VẬT LIỆU PHẾ LIỆU SẴN CÓ ỞĐỊA PHƯƠNG</b>

<b>Người thực hiện: Mai Thị Huế Chức vụ: Giáo viên</b>

<b> Đơn vị công tác: Trường Mầm non Cao Thịnh SKKN thuộc lĩnh vực: Chun mơn</b>

THANH HĨA NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Nội dungTrang</b>

<b>2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM2</b>

2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm 22.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 4

2.3.2. Tìm kiếm, sưu tầm nguyên vật liệu phế liệu, sáng tạo ra các

2.3.5. Sáng tạo trong công tác làm đồ dùng, đồ chơi và sử dụng hiệu

2.3.6. Tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh để tự làm đồ dùng, đồ

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo

dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường <sup>16</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. MỞ ĐẦU1.1. Lí do chọn đề tài:</b>

Như chúng ta đã biết, đồ dùng, đồ chơi là một nhu cầu cần thiết và khôngthể thiếu trong tất cả các hoạt động của trẻ Mầm non, nhất là đối với phươngpháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm, giáo dục STEAM. Khi tổ chức bất kì mộthoạt động nào đó, muốn phát huy được tính tị mị, sáng tạo của trẻ thì khơng thểthiếu đồ dùng, đồ chơi. Đặc biệt, ở lứa tuổi mẫu giáo, trẻ hoạt động chủ đạo làvui chơi. Trẻ “chơi mà học, học mà chơi”. Trẻ không chỉ cần được chăm sóc sứckhoẻ, được học tập, mà quan trọng nhất trẻ cần được thoả mãn nhu cầu vui chơi.Xuất phát từ vai trò quan trọng của hoạt động vui chơi, các thời điểm trong ngàycủa trẻ ở trường Mầm non đều phải có đồ dùng, đồ chơi để trẻ hoạt động. Tôithấy việc sưu tầm nguyên vật liệu, phế liệu làm ra các loại đồ chơi để trẻ đượchọc, được chơi là một việc làm rất quan trọng.

Đồ chơi được ví như trang sách giáo khoa của trẻ, là cuộc sống của trẻnhỏ, đồ chơi làm cho trẻ vui vẻ, sung sướng, khơi gợi ở trẻ thái độ tích cực vớithế giới xung quanh, hình thành ở trẻ tình cảm thân ái, gắn bó với đồ chơi và dầndần trẻ biết quý trọng những đồ dùng, vật dụng xung quanh mình. Đồ chơi cũnglà đối tượng nghệ thuật gần gũi và khơi gợi ở trẻ cảm xúc thẩm mĩ tích cực, làmtiền đề cho sự phát triển thị hiếu nghệ thuật đúng đắn sau này.

Vì vậy, đồ dùng, đồ chơi là dụng cụ trực quan có vai trị rất to lớn tronghoạt động giáo dục ở trường Mầm non, thông qua đồ chơi và việc làm đồ chơibằng những nguyên vật liệu phế liệu giúp trẻ được khám phá thế giới xungquanh bằng chính khả năng và hiểu biết của mình. Việc tổ chức cho trẻ chơi,học được xem là phương pháp giáo dục có hiệu quả về mặt tư duy và tính sángtạo, cũng như đạo đức, thẩm mĩ ở trẻ.

Hiện nay việc đầu tư kinh phí mua sắm các loại đồ chơi cho trẻ chưanhiều vì kinh tế của các bậc phụ huynh ở nơng thơn cịn khó khăn nên đồ dùng,đồ chơi của lớp đang chưa đáp ứng được nhu cầu vui chơi của trẻ. Trong điềukiện trường Mầm non nông thơn, kinh phí cịn hạn hẹp, việc phải mua q nhiềuđồ chơi cho trẻ cũng ảnh hưởng lớn đến kinh tế của phụ huynh. Hơn nữa, nó cịnlàm cho trẻ cảm nhận một cách áp đặt, khô cứng… trong khi xung quanh trẻ córất nhiều nguyên vật liệu phế liệu sẵn có từ lao động và sinh hoạt hằng ngày, nếugiáo viên biết cách khai thác sử dụng chúng để dạy trẻ làm đồ dùng, đồ chơi sẽgiúp trẻ phát huy tính sáng tạo, biết trân trọng, yêu quý và giữ gìn đồ dùng, đồchơi, từ đó góp phần giáo dục trẻ có ý thức trong việc bảo vệ mơi trường. Do đó,việc làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu phế liệu có ý nghĩa lớn về mặt kinhtế (tiết kiệm, rẻ tiền), thể hiện được sự sáng tạo, khéo léo của người giáo viên.Trong cuộc sống hàng ngày có rất nhiều nguyên vật liệu phế liệu gần gũi, quenthuộc như: bìa cát tông, chai, lọ, vỏ bọc hoa quả, hột hạt... là những nguyên vậtliệu đa dạng và phong phú để chúng ta tận dụng và tạo ra nhiều đồ dùng, đồ chơicho trẻ. Việc sử dụng những nguyên vật liệu, phế liệu ở địa phương đã giúp trẻgiữ gìn mơi trường vừa góp phần phát triển trí tuệ và tình cảm cho trẻ. Là mộtgiáo viên Mầm non, tôi luôn trăn trở làm sao tạo ra được nhiều đồ dùng, đồ chơiđể cho trẻ được trải nghiệm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i><b>Thịnh làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu phế liệu sẵn có ở địa phương”</b></i>

để khắc phục được khó khăn trong việc tổ chức cho trẻ vui chơi, học tập, đổimới phương pháp, nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở trường Mầmnon đạt kết quả cao.

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu:</b>

Xây dựng một số giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả hướng dẫn trẻ4 - 5 tuổi khu Z111 Trường Mầm non Cao Thịnh qua việc làm đồ dùng, đồ chơitừ nguyên vật liệu phế liệu sẵn có ở địa phương.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu:</b>

- Các tài liệu, sách báo, bài viết,... hướng dẫn làm đồ dùng, đồ chơi từnguyên vật liệu phế liệu sẵn có ở địa phương.

<b>- Trẻ 4 - 5 tuổi khu Z111 Trường Mầm non Cao Thịnh. </b>

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu:</b>

- Phương pháp nghiên cứu, xây dựng cơ sở lí thuyết: Thu thập, phân tích,tổng hợp các tài liệu lí luận về các kĩ năng làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ.

<b>- Phương pháp khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Khảo sát tình hình thực</b>

tế về các kĩ năng khi tham gia làm đồ dùng, đồ chơi của trẻ ở nhóm lớp.

- Phương pháp thống kê, xử lí số liệu: Đánh giá kết quả đạt được và so sánhkết quả trước và sau khi áp dụng biện pháp.

- Phương pháp thực hành luyện tập: Vận dụng các biện pháp vào hoạtđộng thực tế của lớp.

<b>2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm:</b>

Đồ dùng, đồ chơi là một trong những học liệu không thể thiếu đối vớicuộc sống của trẻ, đặc biệt là trong các hoạt động của trẻ ở trường Mầm non.Tuy nhiên khơng phải lúc nào chúng ta cũng có tiền để mua hoặc mua được hếtđồ dùng, đồ chơi để phục vụ cho tất cả các hoạt động trong ngày của trẻ. Đặcđiểm của trẻ mẫu giáo là ln có nhu cầu chơi với những đồ dùng, đồ chơi cómàu sắc đẹp, mới lạ, phong phú và hấp dẫn. Để thỏa mãn được nhu cầu đó củatrẻ, giáo viên Mầm non phải luôn sáng tạo ra nhiều đồ dùng, đồ chơi mới lạ, hấpdẫn và phù hợp với nội dung bài dạy, phù hợp với tình huống giáo dục trong cáchoạt động, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trong trường Mầm non.

Đồ chơi bền, đẹp, hấp dẫn sẽ thu hút được trẻ tham gia vào hoạt động

<i>chơi. Đúng như nhà tâm lí học Nguyễn Ánh Tuyết đã khẳng định: “Vui chơi làdạng hoạt động khơng mang tính bắt buộc, trẻ tham gia nhiệt tình do chính sứchấp dẫn của trị chơi, đờ chơi.” [1] </i>

Điều 23 “Luật giáo dục”, ban hành theo QĐ số 38/2005 QH11 ngày

<i>14/6/2005 yêu cầu về nội dung và phương pháp giáo dục Mầm non đã ghi:“Phương pháp giáo dục Mầm non chủ yếu là thông qua việc tổ chức các hoạtđộng vui chơi để giúp trẻ em phát triển toàn diện.” [2] Vì vậy, Giáo dục Mầm</i>

non hiện nay đã và đang tiếp tục tìm ra những phương pháp mới để giảng dạy

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

đó có nhu cầu về vui chơi và vai trò của việc làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo phụcvụ cho các hoạt động vui chơi khám phá của trẻ.

Bên cạnh đó, việc làm đồ chơi cho trẻ và hướng dẫn trẻ tự làm đồ chơi,giúp trẻ được khám phá thế giới xung quanh bằng chính khả năng và hiểu biếtcủa mình. Việc tổ chức cho trẻ làm đồ chơi được xem như là một phương thứcgiáo dục có hiệu quả về mặt tư duy, óc sáng tạo cũng như đạo đức, tính thẩm mĩở trẻ. Trong quá trình sử dụng và làm đồ chơi, trẻ có cơ hội được tìm tòi, hiểubiết về thế giới xung quanh, sử dụng các giác quan của mình để tự sáng tạo ranhững đồ chơi sống động, những sản phẩm do chính trẻ làm ra, được vận dụngtừ những hiểu biết về các thuộc tính, những đặc điểm cơ bản của đối tượng vềhình dạng, kích thước, màu sắc… để so sánh tìm ra những điểm giống nhau,khác nhau, tập phân loại, gộp nhóm… Quá trình nghiên cứu các sự vật, hiệntượng đó địi hỏi trẻ phải tích cực quan sát, tìm hiểu thế giới xung quanh, phảivận dụng các thao tác trí tuệ như phân tích tổng hợp, khái qt hố. Đây chính làphương tiện để phát triển ở trẻ tư duy, sáng tạo. Làm đồ chơi còn được xem làphương thức giáo dục đạo đức có hiệu quả. Trong quá trình chơi với nhau, trẻnảy sinh tình bạn, tính tổ chức kỉ luật, tinh thần giúp đỡ, tương trợ, hợp tác đểcùng nhau thực hiện.

Đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo đóng vai trị quan trọng đối với sự pháttriển tâm sinh lí, trí tuệ, thể lực, góp phần hình thành nhân cách trẻ thơ. Cụ thể:

- Đối với phát triển trí tuệ: Trong quá trình trực tiếp làm và chơi với đồchơi, trẻ được tiếp xúc với nhiều nguyên vật liệu khác nhau, qua đó trẻ biếtthuộc tính và cách sử dụng từng đồ chơi sao cho phù hợp. Điều này góp phầnkhơng nhỏ vào khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định, phát triển trí tưởngtượng, sáng tạo, kích thích khả năng tìm tòi, khám phá… làm giàu vốn sống,vốn kinh nghiệm cho trẻ.

<i>Nhà lí luận Brian Sutto - Smith tin rằng trẻ sinh ra với tiềm năng pháttriển não bộ rất lớn, nếu như tiềm năng này khơng được dùng đến thì nó sẽ mấtđi. Chơi đờ chơi ảnh hưởng đến sự phát triển thần kinh và sự liên kết giữa cácmạch thần kinh. Một nghiên cứu cho thấy rằng lợi ích của việc chơi đờ chơi từlúc nhỏ có ảnh hưởng đến chỉ số IQ của trẻ 5 tuổi. Trẻ tiếp cận với nhiều đờchơi đa dạng thì sẽ chơi lâu hơn và đạt mức độ cao hơn về sự thành đạt, khơngphân biệt chủng tộc, giới tính, tầng lớp xã hội. [3]</i>

 Giáo dục Mầm non hiện nay đã và đang tiếp tục tìm ra những phươngpháp mới để giảng dạy trong đó có nhu cầu về vui chơi hay cịn gọi là hoạt độnggóc cũng rất quan trọng và được phân bổ như một hoạt động chính trong ngày,thơng qua giờ hoạt động góc giúp trẻ rèn luyện trí nhớ, tính quan sát, kĩ năngphân biệt, so sánh… nhằm giúp trẻ khắc sâu kiến thức, trẻ hiểu thêm về nộidung bài học, phát triển trí tuệ ở trẻ một cách toàn diện.

- Đối với phát triển tình cảm - kĩ năng xã hội: Khi chơi với đồ chơi dochính cơ và do chính bản thân trẻ làm ra, trẻ sẽ thấy thích thú, hào hứng, trẻ cócơ hội trải nghiệm những xúc cảm đặc biệt như tình yêu thương, lòng mongmuốn được làm những điều tốt đẹp cho người thân, học cách ứng xử phù hợp.Được trực tiếp làm đồ dùng, đồ chơi, trẻ sẽ biết trân trọng những sản phẩm mình

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

làm ra, biết giữ gìn sản phẩm, có ý thức tiết kiệm cũng như thói quen biếtbảo vệ mơi trường xung quanh.

- Đối với phát triển thể lực: Khi được tham gia làm và chơi với đồ dùng,đồ chơi sẽ phát triển ở trẻ khả năng vận động tinh khéo, trạng thái tinh thần vuivẻ, sảng khoái.

- Đối với phát triển thẩm mĩ: Trong quá trình làm và chơi với đồ dùng, đồchơi, trẻ sẽ nhận ra cái đẹp về màu sắc, hình dạng, bố cục… gợi cho trẻ sự thíchthú, phát triển khả năng cảm thụ cái đẹp, tạo ra những rung động tinh tế trongtâm hồn trẻ. Sự phong phú, đa dạng trong vẻ đẹp của đồ dùng dạy học, đồ chơitự tạo chính là yếu tố kích thích sự xuất hiện của những rung động, những xúccảm thẩm mĩ, hình thành nên tình cảm thẩm mĩ giúp trẻ biết thưởng thức vàmong muốn tự tạo ra cái đẹp trong tự nhiên, cuộc sống và trong nghệ thuật.

Từ những cơ sở và luận điểm trên cho thấy: Việc dạy trẻ làm đồ dùng, đồchơi nhất là các đồ chơi được làm từ nguyên vật liệu phế liệu là rất cần thiết vàbổ ích đối với trẻ Mầm non nói chung và trẻ 4 - 5 tuổi nói riêng.

<b>2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:</b>

Năm học 2023 - 2024, tôi được phân công chủ nhiệm lớp mẫu giáo 4 - 5tuổi khu Z111, lớp tơi có 25 trẻ, tập trung ở 5 làng: Làng Cao Sơn, làng Z111,làng Cao Khánh, làng Sáu Mốt, và làng Lim Còm. Trong quá trình thực hiệnnhiệm vụ, tôi nhận thấy những thuận lợi và khó khăn như sau:

<b>2.2.1. Thuận lợi:</b>

- Nhà trường thường xuyên phát động phong trào thi đua làm đồ dùng, đồchơi cho đội ngũ giáo viên vào cuối tháng 8. Tổ chức đánh giá xếp loại, khenthưởng đối với những giáo viên có sáng tạo trong việc làm đồ dùng, đồ chơicũng như sử dụng nguyên vật liệu, phế liệu sẵn có ở địa phương, tạo ra nhiềusản phẩm phong phú, động viên, khuyến khích được khơng khí thi đua làm đồdùng, đồ chơi trong nhà trường.

- Nhà trường có thưởng nóng cho những giáo viên có đồ dùng, đồ chơimới lạ, bền đẹp, sử dụng nguyên vật liệu, phế liệu, có giá trị kinh tế thấp màhiệu quả sử dụng cao.

- Tổ chuyên môn luôn duy trì đều đặn các buổi sinh hoạt để giáo viên cóđiều kiện nhận xét, trao đổi kinh nghiệm trong việc thiết kế và hướng dẫn trẻlàm đồ dùng, đồ chơi, giúp đội ngũ giáo viên học tập kinh nghiệm lẫn nhau.

- Trẻ đi học học đều, đa số trẻ chăm ngoan, khỏe mạnh, thích được thamgia làm đồ chơi cùng cô.

- Đa số phụ huynh phối hợp tốt với cô giáo trong việc thu gom cácnguyên vật liệu phế liệu

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Kĩ năng làm đồ chơi của trẻ còn hạn chế: chưa biết cách lựa chọnnguyên liệu và làm các đồ chơi phù hợp, vừa sức; chưa sáng tạo trong cách phốihợp nguyên liệu để làm...

- Đa số trẻ đầu năm học cũng chưa biết cách sử dụng đồ chơi đúng cáchcũng như không biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, một số trẻ chưa hứng thú làm đồchơi.

- Phụ huynh chưa có kĩ năng làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu phếliệu nên chưa thể khuyến khích trẻ làm đồ chơi đơn giản tại nhà.

Xuất phát từ những thuận lợi và khó khăn như trên, tôi đã tiến hành khảosát trẻ lớp mẫu giáo 4 - 5 tuổi khu Z111 trường Mầm non Cao Thịnh do tôi chủnhiệm đầu tháng 9 năm học 2023-2024. Kết quả thu được như sau:

<b>2.2.3. Kết quả khảo sát thực trạng:</b>

<b>Biểu 1: Kết quả khảo sát đầu tháng 9TT Nội dung khảo sát<sub>khảo sát</sub><sup>Số trẻ</sup><sup>Đạt</sup></b>

<b>Chưa đạt,còn lúng túng</b>

<b><small>Số trẻ</small><sup>Tỉ lệ</sup><sub>%</sub><small>Số trẻ</small><sup>Tỉ lệ</sup><sub>%</sub></b>

1 <sup>Trẻ hứng thú tham gia vào</sup>hoạt động làm đồ chơi từ

2 <sup>Trẻ có kĩ năng làm các loại</sup>đồ chơi từ nguyên vật liệu

3 <sup>Trẻ sử dụng thành thạo đồ</sup><sub>chơi tự làm</sub> 25 15 60 10 404 <sup>Trẻ biết giữ gìn đồ dùng,</sup><sub>đồ chơi</sub> 25 15 60 10 40

<b>2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề</b>

<i><b>2.3.1. Tự học tập nghiên cứu tài liệu để nâng cao kĩ năng và sáng tạotrong làm đồ dùng, đồ chơi</b></i>

Muốn nâng cao kĩ năng và sáng tạo trong việc tự làm đồ dùng, đồ chơi đạtchất lượng và kết quả cao thì việc đi sâu vào nghiên cứu, tìm tòi tài liệu là việchết sức cần thiết bởi vì nghiên cứu tài liệu giúp cho giáo viên có nhận thức đúngđắn nhất về vấn đề từ đó tìm ra biện pháp thực hiện hữu hiệu nhất đặc biệt cóthêm nhiều kinh nghiệm trong việc làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ.

Tôi đã tham khảo các tập san của Vụ Giáo dục Mầm non, các đồ dùng, đồchơi của đồng nghiệp, xem cách hướng dẫn làm đồ dùng, đồ chơi và một số đồchơi tự làm ở trên mạng, từ đó tìm ra cách thiết kế cho các loại đồ dùng đồ chơiphù hợp với trẻ theo các chủ đề.

<i>Ví dụ: Làm đồ chơi cho trẻ hoạt động tạo hình khác với làm đồ chơi cho</i>

trẻ hoạt động âm nhạc... Đây là những tư liệu rất cần thiết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Để có được đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho công việc dạy học thì địi hỏitơi phải biết sắp xếp thời gian cụ thể và định hướng trước nên làm những đồchơi gì trong từng chủ đề. Không phải bất cứ lúc nào cũng có thời gian để làm,hơn nữa vì thời gian đứng lớp chiếm nhiều thời gian nên giữa các giáo viên ít cócơ hội để học tập, trao đổi lẫn nhau và để nâng cao kiến thức, kĩ năng làm đồdùng, đồ chơi. Vì thế, ngay từ đầu năm học, tơi đã phải rà sốt lại trong lớpmình đã có những đồ dùng đồ chơi gì, còn thiếu những đồ dùng đồ chơi gì, đểcó kế hoạch làm ngay. Phối hợp với phụ huynh thu lượm các nguyên vật liệuphế liệu sẵn có ở địa phương phục vụ cho việc làm đồ dùng, đồ chơi.

Để lên kế hoạch làm đồ chơi, đồ dùng dạy học, tôi căn cứ theo Chươngtrình Giáo dục Mầm non của Bộ Giáo dục và Đào tạo, dựa vào danh mục đồdùng, đồ chơi, thiết bị dạy học, đối chiếu với danh mục trên, với thực tế hiệntrạng cơ sở vật chất và độ tuổi của lớp mình để lựa chọn nội dung, chủ đề tổchức hoạt động giáo dục cho phù hợp; từ đó lập kế hoạch sưu tầm, tận dụngnhững nguồn vật liệu sẵn có, phong phú của địa phương để phát huy khả năngsáng tạo của mình trong việc làm đồ chơi, đồ dùng dạy học cho phù hợp với nộidung đã lựa chọn. Trước mỗi chủ đề, tôi cần phải nghiên cứu kĩ mục tiêu màmình đưa ra để xem cần đến những đồ dùng, đồ chơi gì, cái gì đã có và có thểvận dụng được, cịn cái gì chưa có thì chủ động làm.

<i>Ví dụ : Đối với lớp tôi, nếu đang thực hiện chủ đề “Trường Mầm non”,</i>

chủ đề tiếp theo là chủ đề “Bản thân” thì ngồi những đồ dùng học tập, đồ chơiđã có, có thể vận dụng được thì tôi chủ động bổ sung thêm đồ dùng học tập, đồchơi mới đầy đủ và phù hợp cho chủ đề “Bản thân”.

Khi thực hiện làm đồ chơi, tôi luôn chú ý: Lựa chọn nguyên vật liệu cómàu sắc rực rỡ, tự nhiên, bền, đẹp hạn chế những đồ chơi mang tính trưng bày,trang trí, khơng có độ bền cao.

Qua việc tự học tập, tự nghiên cứu tài liệu và tự bồi dưỡng những kiếnthức làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo, tôi nhận thấy bản thân mình đã học hỏi và tíchlũy được nhiều kiến thức, mở mang tầm mắt hơn và nâng cao được kĩ năng hơntrong việc làm đồ dùng, đồ chơi. Ngoài ra, bản thân còn hiểu biết và nắm bắt kịpthời được tâm lí của trẻ lớp mình. Từ đó, tơi đã đưa ra cho mình một số giảipháp thiết thực trong việc làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu phế liệu sẵncó ở địa phương để giúp trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động và đạt hiệuquả cao.

<i><b>2.3.2. Tìm kiếm, sưu tầm nguyên vật liệu phế liệu, sáng tạo ra các loạiđồ dùng, đồ chơi</b></i>

Hiện nay, yêu cầu của việc tìm kiếm vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi tự tạođang có một vai trị quan trọng trong việc tạo ra các sản phẩm phục vụ cho hoạtđộng giáo dục trẻ, bởi nó tạo cho trẻ những ý tưởng sáng tạo, trẻ làm quen vớithế giới xung quanh một cách chi tiết cụ thể hơn. Điều này đặc biệt là góp phầnhạn chế mua sắm đồ dùng, đồ chơi mà trẻ vẫn có nhiều đồ dùng, đồ chơi để hoạtđộng, thỏa mãn nhu cầu chơi của trẻ, góp phần giáo dục bảo vệ mơi trường.Việc lựa chọn nguyên liệu để làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc dạy và họccủa cả cô và trẻ là trọng trách của cô giáo. Nguyên liệu, đồ dùng, đồ chơi được

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

chọn cần an toàn, bền, rẻ tiền, đa dạng, mang ý nghĩa giáo dục và thu hút trẻ. Nguyên vật liệu là yếu tố không thể thiếu giúp cho hoạt động làm đồ dùng,đồ chơi diễn ra. Nguồn nguyên vật liệu càng phong phú càng kích thích trẻ tò mòkhám phá, sáng tạo ra nhiều đồ dùng, đồ chơi. Chính vì vậy, tơi đã tích cực sưutầm nguyên vật liệu phế liệu ở xung quanh bằng nhiều cách khác nhau đó là:

Ngồi giờ đi làm, tơi tranh thủ thời gian sưu tầm các loại nguyên vật liệuphế liệu trong gia đình như: vỏ chai, thìa nhựa, lọ các loại, ống hút, len các màu,bưu thiếp, giấy vụn, lõi các cuộn băng dính đã dùng hết, tận dụng giấy gói hoađã bỏ đi, các loại hộp bánh kẹo... hoặc đến các cửa hàng may mặc để xin vảivụn, lõi cuộn chỉ khâu chỉ may, đến cửa hàng tạp hóa, cửa hàng thu mua phếliệu để tìm mua bìa các tông, vỏ hộp cầu lông, sách báo cũ, ống hút các loại…Ngồi ra, tơi cịn vận động phụ huynh trong lớp tìm kiếm, thu gom các loại phếliệu giúp cô để tạo nguồn nguyên liệu làm đồ chơi cho trẻ…

Sau khi đã thu gom được nguồn nguyên liệu, để đảm bảo vệ sinh, an tồnvà lựa chọn ngun liệu phù hợp với trẻ tơi đã tiến hành phân loại nguyên liệu,vệ sinh sạch sẽ, khử trùng, phơi khơ và sắp xếp thành nhóm như: chai, lọ, ốnghút nhựa thành một nhóm, các loại hộp giấy, lõi giấy, bìa, giấy bọc hoa, bọc quàthành một nhóm… tạo thuận lợi cho việc lựa chọn và phối hợp các nguyên liệutrong quá trình làm đồ chơi.

Để bổ sung những thiếu sót về đồ dùng, đồ chơi cho trẻ trong từng chủ đề,bản thân đã vận dụng một số cách như sau:

Trong giờ đón trả trẻ, trong buổi họp phụ huynh, tôi ghi chép một số vậtliệu cần thiết để làm đồ dùng, đồ chơi cho các chủ đề sắp tới để kêu gọi phụhuynh sưu tầm, đóng góp, kết quả là phụ huynh đã sưu tầm được rất nhiều phếthải đa dạng, phong phú.

<i>Hình ảnh các phế liệu thu gom đã được phân nhóm</i>

Bản thân tơi đã tận dụng mọi thời gian, điều kiện có thể, để sưu tầm cácnguyên vật liệu từ những đồ dùng phế liệu như: Các vỏ chai sữa, xốp bọc rauquả, thìa, quả bóng nhựa đã hỏng… Đây là nguyên vật liệu phế liệu dễ tìm,khơng tốn tiền nhưng địi hỏi phải có sự chịu khó sưu tầm, một chút khéo léocủa đơi bàn tay, tính kiên trì và tỉ mỉ của bản thân, tôi đã sáng tạo và thiết kế rađồ dùng, đồ chơi rất hấp dẫn và phù hợp để trẻ hoạt động. Tơi có thể làm ra cáccon vật phục vụ cho chủ đề thế giới động vật như con cá, chim cánh cụt, conrùa, con chuồn chuồn, con bọn dừa.... Hay ở chủ đề “Giao thông”, từ những vỏthùng mì tơm, tơi có thể làm thành các phương tiện giao thông. Ở chủ đề “Gia

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

đình”, từ những thùng mì tôm, ống hút tôi có thể làm thành nồi, chảo, bàn ghế...Chủ đề “Thế giới thực vật”, tôi làm củ cải trắng, củ cà rốt và một số loại quảkhác... bằng xốp bọc rau củ quả. Bằng sự khéo léo của đôi bàn tay, một chút tỉmỉ và cần cù bản thân, tôi tạo ra được nhiều sản phẩm độc đáo và có giá trị sửdụng từ những nguyên vật liệu phế thải tưởng như đã vứt đi như các loại vỏ chainhựa, ống hút đã qua sử dụng, thùng mì tôm, bìa cát tơng, thìa sữa chua ống hút,quả bóng nhựa đã hỏng, xốp bọc hoa quả... Việc thu lượm, góp nhặt các phế liệukhơng những giúp bảo vệ mơi trường mà có thể tái sử dụng để sáng tạo ra các đồdùng thật ngộ nghĩnh phục vụ cho chính các hoạt động giáo dục.

Từ việc tìm kiếm, sưu tầm nguyên vật liệu phế liệu, tôi sáng tạo ra cácloại đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động dạy và học, các đồ dùng, đồ chơiđa dạng hơn, phong phú hơn. Từ đó đã thu hút được trẻ tham gia hứng thú vàocác hoạt động.

<i><b>2.3.3. Hướng dẫn trẻ làm đồ dùng, đồ chơi qua các hoạt động trongngày ở các chủ đề</b></i>

* Hướng dẫn cho trẻ làm đồ dùng, đồ chơi trong hoạt động học:

Trong các hoạt động học thì hoạt động tạo hình được xem là điều kiệnthuận lợi để dạy trẻ làm đồ chơi từ phế liệu. Với hoạt động này, tôi tổ chức nhưmột hoạt động học, tôi và trẻ học thơng qua việc chơi.

Ví dụ: Làm con chim cánh cụt, con cá - Chủ đề “Thế giới động vật”

- Chuẩn bị: Vỏ chai dầu gội đầu, vỏ sữa su su, giấy xốp, kéo, keo, băngdính 2 mặt…

+ Nhận xét sản phẩm: Tôi cho trẻ nhận xét bài làm của mình, của bạnbằng các câu hỏi: Các con làm con chim cánh cụt, con cá bằng nguyên vật liệugì? Con làm như thế nào? Con thích con chim cánh cụt, con cá nào nhất? Vìsao?... Sau đó tơi khái qt, củng cố về cách làm con chim cánh cụt cho trẻ khắcsâu cách làm, đồng thời không quên giáo dục trẻ chơi nhẹ nhàng, cẩn thận, giữgìn đồ dùng, đồ chơi, cất gọn gàng sau khi chơi. Sau đó, tơi<small> cho trẻ đi rửa tay bằngxà phịng.</small>

<i>Hình ảnh cơ và trẻ làm con chim cánh cụt, con cá</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

* Dạy trẻ làm đồ dùng, đồ chơi ngoài tiết học:

Các hoạt động làm đồ dùng, đồ chơi diễn ra ở một số thời điểm khác nhautrong ngày: Hoạt động chuẩn bị ra về, hoạt động góc, hoạt động ngoài trời haytổ chức các hội thi, ngày hội, ngày lễ: làm trống cơm, làm xắc xô, làm bánhchưng, bánh tét…

Hoạt động góc: là một hoạt động quen thuộc ở trường Mầm non, ở đó trẻcó thể hợp tác với nhau, quan tâm lẫn nhau, mô phỏng lại các hoạt động củangười lớn và hiện thực hóa những biểu tượng mà trẻ ấn tượng trong cuộc sốngthực thông qua việc sáng tạo ra các đồ dùng, đồ chơi và sử dụng chúng vào hoạtđộng của trẻ. Chính vì vậy, tơi căn cứ vào từng chủ đề để tận dụng thời điểmhoạt động góc hướng dẫn cho trẻ làm những đồ chơi là dụng cụ âm nhạc: trốngcơm, trống lắc, đàn… từ các vỏ hộp sữa bột, vỏ bia nước ngọt, vợt muỗnghỏng… kết hợp sử dụng giấy dạ, giấy màu, đề can, keo nước, keo nến, dây sợi,… cắt dán tạo hình đồ chơi ngộ nghĩnh.

<b> </b> Ví dụ: Làm xích đu - Chủ đề: “Trường Mầm non”

- Chuẩn bị nguyên liệu: Ống hút, bìa cát tông, giấy màu, kéo, keo nến,dây dù, giấy dạ vụn.

- Cách thực hiện:

+ Tôi hướng dẫn cho trẻ theo các bước: Cô hướng dẫn trẻ cầm kéo cắt cáctấm bìa cát tơng cứng theo kích cỡ vừa phải, đẹp mắt, dùng kéo cắt các ống húthai đầu bằng nhau, dùng giấy dạ dính các đầu ống hút lại, sau đó hướng dẫn trẻđặt ống hút vào hai tấm bìa. Để làm được ghế ngồi, tôi hướng dẫn trẻ ghép cácống hút lại với nhau bằng keo, đính dây dù vào và dính vào ống hút. Sau đódùng kéo cắt giấy màu làm hoa dán trang trí để xích đu được đẹp hơn.

+ Trẻ thực hiện: Trong quá trình trẻ thực hiện, tôi chú ý bao quát, giúp đỡtrẻ yếu, khuyến khích trẻ khá sáng tạo bằng cách cắt hoa, lá khác nhau để tạothành nhiều xích đu đẹp mắt, sinh động hơn.

+ Nhận xét sản phẩm: Tôi cho trẻ nhận xét bài làm của mình, của bạnbằng các câu hỏi: Các con làm xích đu nguyên vật liệu gì? Con làm như thếnào? Con thích xích đu nào nhất? Vì sao?... Sau đó tơi khái qt, củng cố vềcách làm xích đu cho trẻ khắc sâu cách làm, đồng thời không quên giáo dục trẻchơi nhẹ nhàng, cẩn thận, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, cất gọn gàng sau khi chơi.Sau đó cho trẻ đi rửa tay bằng xà phòng.

<i> </i>

<i>Hình ảnh cơ và trẻ làm xích đu</i>

</div>

×