Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

skkn cấp tỉnh một số giải pháp xây dựng lớp học hạnh phúc cho trẻ 5 6 tuổi b tại trường mầm non hoằng thịnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.92 KB, 19 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ

<b> PHỊNG GD & ĐT HOẰNG HÓA</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG LỚP HỌC HẠNH PHÚC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI B </b>

<b>TẠI TRƯỜNG MẦM NON HOẰNG THỊNH HUYỆN HOẰNG HÓA, TỈNH THANH HÓA</b>

<b>Người thực hiện: Hồng Thị TâmChức vụ: Giáo viên</b>

<b>Đơn vị cơng tác: Trường Mầm non Hoằng ThịnhSKKN thuộc lĩnh vực: Chun mơn</b>

THANH HĨA NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>1. Mở đầu...2</b>

1.1. Lý do chọn đề tài...2

1.3. Đối tượng nghiên cứu...2

1.4. Phương pháp nghiên cứu...2

<b>2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm ...2</b>

2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm...2

2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm...2

2.2.1. Thuận lợi...2

2.2.2. Khó khăn...2

2.2.3. Kết quả thực trạng...2

2.3. Các giải pháp thực hiện để giải quyết vấn đề...2

2.3.1 Giải pháp 1: Tự bồi dưỡng chuyên môn, xây dựng kế hoạch xây dựng “lớp học hạnh phúc”...2

2.3.2 Giải pháp 2: Xây dựng môi trường đẹp, thân thiện, an tồn...2

<i>2.3.3 Giải pháp 3: Hãy tơn trọng cảm xúc của trẻ...2</i>

2.3.4 Giải pháp 4: Lồng ghép giáo dục tình yêu thương, niềm hạnh phúc quagiáo dục kĩ năng sống cho trẻ...2

2.3.5 Giải pháp 5: Tạo động lực và truyền cảm hứng thông qua các hoạt độnghàng ngày của trẻ...2

2.3.6 Giải pháp 6: Phối kết hợp với phụ huynh học sinh tạo mối quan hệ tốt giữagia đình và nhà trường...2

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm...2

2.4.1. Đối với trẻ...2

2.4.2. Đối với bản thân...2

2.4.3. Đối với nhà trường...2

2.4.4. Đối với phụ huynh...2

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. Mở đầu</b>

<b>1.1. Lý do chọn đề tài</b>

<b>“Trẻ em hôm nay - Thế giới ngày mai”</b>

Trẻ em là nguồn hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của đất nước.Những người làm cha, làm mẹ sẽ hạnh phúc biết bao khi con của họ là nhữngđứa trẻ khỏe mạnh, thông minh và ngoan ngỗn, biết lễ phép, kính trọng, vânglời ơng bà, cha mẹ, thầy cô giáo. Tương lai của Đất nước sẽ rạng rỡ vô cùng, khixã hội của chúng ta có một thế hệ trẻ sau này là những con người có sức khỏe,vừa có đức, vừa có tài. Rồi mai đây những người con ấy sẽ là lớp kế cận, tiếptục gánh vác sự nghiệp của cha ông ta dựng nước và giữ nước, thực hiện lòng

<i>mong mỏi của Bác Hồ:“Non Sơng Việt Nam có trở nên vẻ vang hay khơng, dântộc Việt Nam có được sánh vai với các cường quốc năm châu hay khơng chínhlà nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu.”</i>

<i>Do đặc điểm của trẻ ở lứa tuổi mầm non là: “Học mà chơi, chơi mà học”, nên</i>

việc xây dựng môi trường lớp học phải thật hấp dẫn đối với trẻ. Chính vì vậy, xâydựng mơi trường học tập tốt rất quan trọng và cần thiết, bởi vì mơi trường lớp học sẽlà yếu tố góp phần tích cực trong các hoạt động nâng cao chất lượng, chăm sóc đốivới sự phát triển toàn diện của trẻ nhỏ. Trong lớp học không thể thiếu được sự thoảimái hạnh phúc của cô và trò - sự yên tâm tin tưởng của phụ huynh. Do đó để lớp họccó sự chú ý, thu hút trẻ, giáo viên cần tạo nên một môi trường lớp học hạnh phúc.

Vâng, việc dạy dỗ các em không hề đơn giản như tôi từng ước mơ. Tất cả mọi

<i>thứ gọi là “niềm yêu nghề” chỉ là lời nói suông nếu chúng ta không hiểu, khôngtừng ngày thật sự nổ lực và cố gắng. Nếu ai đó hỏi chúng tôi một câu: Nghề dạyhọc bây giờ thật sự áp lực khơng? Tơi xin thẳng thắn nói rằng: “Nghề giáotrong bối cảnh hiện nay đối với chúng tôi thật sự áp lực”. Áp lực từ yêu cầu</i>

ngày càng đổi mới của tồn ngành, áp lực từ lịng mong mỏi của phụ huynh,

<i>trọng trách “ trồng người” mà toàn xã hội giao phó.</i>

Năm học 2023 - 2024, tơi được nhà trường phân công chủ nhiệm lớp mẫugiáo 5 - 6 tuổi B, tôi luôn băn khoăn trăn trở, làm sao phải xây dựng được mơhình lớp học hạnh phúc tại lớp mình, góp phần xây dựng trường Mầm non HoằngThịnh trở thành ngôi trường hạnh phúc. Với tôi, hiểu một cách đơn giản lớp họchạnh phúc là nơi khiến cả cơ và trị đều có cảm giác muốn đến “Mỗi ngày đếntrường là một ngày vui” khi đến sẽ có hứng thú, niềm vui, sự mong chờ và nhữngrung động. Đó là nơi mang lại cho trẻ một mơi trường phát triển tồn diện, là nơigiúp cho cơ và trẻ hình thành và duy trì các trạng thái cảm xúc tích cực. Lớp họchạnh phúc khơng áp đặt trẻ phát triển theo khn mẫu mà đóng vai trị địnhhướng để trẻ được làm những gì mình u thích và say mê. Ở đó, trẻ được họcnhững gì có ý nghĩa với chúng, được khơi gợi niềm yêu thích, các bài học đượcthơng qua các trị chơi và những trải nghiệm kích thích hứng thú học tập, vui chơicủa trẻ, tạo dựng được lòng tin và sự hài lòng cho phụ huynh.

Nhận thức được tầm quan trọng của việc xây dựng lớp học hạnh phúc vớisự phát triển và thành công của trẻ, trước thực trạng của nhà trường, tôi luôn bănkhoăn trăn trở để tìm ra giải pháp nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo củagiáo viên. Đồng thời chia sẻ kinh nghiệm với bạn bè, đồng nghiệp trong thực

<i>hiện nhiệm vụ chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ để ngày một tốt hơn. Xuất</i>

<i><b>phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài: “Một số giải pháp xây dựng lớp học</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i><b>hạnh phúc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi B tại trường Mầm non Hoằng ThịnhHuyện Hoằng Hóa, Tỉnh Thanh Hóa”</b></i>

Tơi hy vọng qua đề tài này, sẽ góp một phần cơng sức nhỏ bé của mìnhđể tạo ra lớp học hạnh phúc, là nơi mang lại mơi trường phát triển tồn diện,kích thích hứng thú học tập, vui chơi của trẻ, tạo dựng niềm tin và sự hài lòngcho phụ huynh. Đồng thời xây dựng đội ngũ giáo viên nhiệt huyết, yêu nghề,mến trẻ.

tồn diện, kích thích hứng thú học tập – vui chơi của trẻ, tạo dựng niềm tin và sựhài lòng cho phụ huynh. Tạo ra sự tôn trọng đối với trẻ, giúp trẻ được thoải máiphát huy khả năng của mình.

Đồng thời giúp cho giáo viên có giải pháp để có thể giải tỏa được những áplực, sự căng thẳng trong quá trình dạy học và giáo dục của mình. Xây dựngđược đội ngũ giáo viên nhiệt huyết, yêu nghề mến trẻ, cũng như tối ưu hóa cơngtác quản lý nhà trường. Giúp cho mục tiêu xây dựng trường lớp hạnh phúc thànhcông, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ đặc biệt là nâng cao tỷ lệtrẻ đến trường.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu</b>

- Đối tượng: Lớp mẫu giáo lớn 5-6 tuổi B trường Mầm non Hoằng Thịnh- Thời điểm: Năm học 2023– 2024

- Tình hình lớp: Tổng số học sinh là 32 trẻ, trong đó có 12 nữ, 20 nam

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

Để thực hiện, tơi đã sử các nhóm phương pháp sau:

- Nhóm phương pháp lý thuyết: Nghiên cứu các tạp chí về giáo dục mầmnon, văn bản tài liệu về khái niệm hạnh phúc…có liên quan đến đề tài.

- Nhóm phương pháp điều tra khảo sát thực tế: Rút ra từ quá trình làm côngtác chủ nhiệm và tổ chức các hoạt động suốt gần một năm học qua.

- Phương pháp điều tra xã hội học.- Phương pháp sử dụng toán thống kê- Phương pháp so sánh.

<b>2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm</b>

<b>2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm</b>

Hạnh phúc là trạng thái cảm xúc hân hoan, thỏa mãn nhu cầu về đời sốngvật chất và sự vừa lòng của cả đời sống tinh thần. Hạnh phúc có ý nghĩa rất lớnđối với mỗi chúng ta và đặc biệt đối với trẻ nhỏ. Trẻ được hạnh phúc trong môitrường gia đình và trẻ cũng cần được hạnh phúc trong mơi trường xã hội của trẻchính là trường học. Vậy lớp học phải là lớp học hạnh phúc.

Lớp học hạnh phúc là u thương, an tồn và tơn trọng. Mỗi lớp học hạnhphúc sẽ tạo nên một môi trường học đường mà ai tham gia cũng cảm thấy hạnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

phúc. Được tham gia vào lớp học hạnh phúc sẽ giúp cho mỗi cá nhân thiết lậpđược các tình cảm lành mạnh, góp phần phát triển nhân cách tốt đẹp. Một mơitrường học tập chỉ có thể có hạnh phúc nếu các mối quan hệ được xây dựng vàthực hiện dựa trên sự yêu thương. Yêu thương bắt đầu từ sự thấu hiểu, chia sẻvới người khác mà không phải là sự ích kỉ, đơn phương thực hiện.

kích thích hứng thú học tập - vui chơi của trẻ, tạo dựng niềm tin và sự hài lòngcho phụ huynh. Lớp học hạnh phúc phải là điểm đến thân thiện và vui thích củatrẻ, là mơi trường giáo dục hồn hảo tạo được cho trẻ tâm lí thoải mái khi trẻ đếntrường<small>. </small>Trước khi đến trường, mỗi trẻ phải là đứa trẻ được quan tâm, được giáodục trong gia đình. Sự phối hợp của gia đình và nhà trường là vơ cùng quantrọng và thật cần thiết.

Trong nhà trường, giáo viên chính là chủ thể tích cực đem lại bầu khơng khíthân thiện, u thương. Giáo viên cần được tơn trọng, được đặt niềm tin. Khi đógiáo viên sẽ có các phương pháp dạy học tích cực, biến bài học như một câuchuyện, một trò chơi, thiết lập được mối quan hệ tốt với trẻ, để có thể khích lệ, hỗtrợrẻ kịp thời, để tạo cho trẻ cảm giác được an toàn, được quan tâm và yêu thươngtrong lớp học. Mỗi lớp học hạnh phúc sẽ góp phần tạo nên một môi trường họcđường mà ai tham gia cũng đều cảm thấy hạnh phúc<small>. </small><i>Vậy liệu trẻ có thực sự đượcyêu thương, được giáo dục một cách chuẩn mực khi đến trường? Liệu trẻ có đượcthoải mái, vui vẻ, hịa đồng cùng giáo viên và các bạn khi đến lớp? Làm sao để cómơi trường học tập, vui chơi đủ tốt giúp trẻ phát triển toàn diện?</i>

Trong bối cảnh mà những vấn đề học đường vẫn đang được nhắc đến mỗingày, đây hẳn là những câu hỏi mà bất cứ phụ huynh nào cũng thắc mắc, trăntrở. Tôi nhận thấy đã đến lúc cần thực hiện nghiêm túc công tác xây dựng những

<i>ngôi trường hạnh phúc đúng nghĩa, bắt đầu từ “Lớp học hạnh phúc”</i>

<b>2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm2.2.1. Thuận lợi</b>

<b>Trường Mầm non Hoằng Thịnh sau 30 năm xây dựng và phát triển, năm</b>

học 2023 - 2024 trường đã đạt chuẩn Quốc gia mức độ 2 và xây dựng kiểm địnhchất lượng đạt mức độ 3, tiến tới mục tiêu xây dựng trường chuẩn Quốc gia mứcđộ 3 sau 5 năm. Trường Mầm non Hoằng Thịnh là trung tâm văn hóa của địaphương, đây cũng là một trong những ngôi trường trọng điểm của cấp học mầmnon huyện Hoằng Hóa.

Nhà trường được đầu tư cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi đa dạng và antoàn. Lớp học đảm bảo diện tích, mơi trường phong phú, thân thiện. Giáo viêncó trình độ chuẩn và trên chuẩn về chuyên môn nghiệp vụ, năng động, nhiệttình, u thương, tơn trọng trẻ, đồn kết, phối hợp tốt trong cơng tác ni dưỡng,chăm sóc giáo dục trẻ.

Là một giáo viên gắn bó với nghề 5 năm, tôi luôn cố gắng phấn đấu họchỏi, trau dồi kiến thức cho bản thân. Đối với trẻ, tôi luôn yêu thương và quantâm đến trẻ. Trong quá trình giảng dạy, tơi ln tìm tịi và tạo các hoạt độnggiúp trẻ hứng thú và vui vẻ đến lớp.

Ban giám hiệu nhà trường tạo điểu kiện cho giáo viên học các lớp chuyên

<i>đề do Phòng giáo dục và đào tạo tổ chức. Đặc biệt là các chuyên đề về: “ Xâydựng trường học - lớp học hạnh phúc”</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>2.2.2. Khó khăn</b>

Về trẻ: Do số lượng trẻ trên lớp khá đơng, mỗi trẻ lại có những cá tính riêngbiệt. Bên cạnh đó đa số trẻ đều được gia đình nng chiều vì thế trẻ thường bướngbỉnh, đơi khi khơng thực hiện theo yêu cầu gợi ý, hướng dẫn của giáo viên.

Phụ huynh học sinh: Do đa số cha mẹ trẻ đều là cơng nhân ít có thời gianchăm sóc và dạy dỗ trẻ, trẻ ở nhà với ông bà và được ơng bà đưa đón đi học vìthế việc trao đổi, tuyên truyền và phối hợp với cha mẹ trẻ gặp nhiều khó khăn.Bên cạnh đó, nhiều gia đình có ơng bà ở nhà nên đơi lúc thời tiết thay đổi là chocháu nghỉ học, dẫn đến trẻ quen được nng chiều và khơng thích đi học.

Giáo viên: Xây dựng lớp học hạnh phúc là một mơ hình giáo dục mới, bảnthân tơi là giáo viên trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm, nên việc tiếp cận, xây dựngmơ hình cịn gặp nhiều khó khăn. Các hoạt động trải nghiệm cịn mang tính hìnhthức, chưa chú trọng đến sự thoải mái và sự tham gia của trẻ. Vì vậy, trẻ chưahoàn toàn chủ động và hứng thú lĩnh hội tri thức khi tham gia hoạt động.

<b>2.2.3. Kết quả thực trạng</b>

Từ thực tế đó, để tìm ra những biện pháp phù hợp nhất, ngay đầu năm học

trẻ trong hoạt động, cảm xúc tích cực của trẻ khi đến lớp, kết quả như sau:

<b>Bảng: Kết quả khảo sát thực trạng đầu năm học (T9/2023)</b>

<b>TT<sup>Tiêu chí</sup>số trẻ<sup>Tổng</sup></b>

<b>Mức độ % trên trẻĐạtChưa đạtSố trẻ Tỷ lệ Số trẻ Tỷ lệ</b>

2 <sup>Trẻ tích cực hứng thú khi tham gia </sup><sub>vào các hoạt động.</sub> 32 21 66% 11 34%3 <sup>Trẻ tự tin thể hiện cảm xúc và tình cảm</sup><sub>của mình với mọi người xung quanh.</sub> 32 20 63% 12 37%4 <sup>Trẻ hòa đồng, đoàn kết, hợp tác với </sup><sub>bạn trong mọi hoạt động</sub> 32 21 66% 11 34%

Qua kết quả khảo sát, tôi nhận thấy cần phải thay đổi cách nghĩ, cách nhìnnhận vềmột ngôi trường hạnh phúc. Làm thế nào để trẻ cảm thấy hạnh phúc khiđến trường? Trẻ luôn mong muốn được đến lớp,mạnh dạn, tự tin nói lên suynghĩ và cảm xúc của mình, hứng thú, tích cực hơnkhi tham gia các hoạt động?Từ những suy nghĩ đó tơi mạnh dạn nghiên cứu và ápdụng các giải pháp xây

<i>dựng “Lớp học hạnh phúc” giúp cho trẻ cảm thấy trường học là mái nhà thứ hai</i>

ấm áp yêu thương và tràn ngập tiếng cười.

<b>2.3. Các giải pháp thực hiện để giải quyết vấn đề</b>

<b>2.3.1 Giải pháp 1: Tự bồi dưỡng chuyên môn, xây dựng kế hoạch xây</b>

<i><b>dựng “ lớp học hạnh phúc”</b></i>

Để nâng cao chất lượng khi thực hiện chương trình giáo dục mầm non cũngnhư xây lớp học hạnh phúc cho trẻ, tôi đã tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụcho bản thân qua các hoạt động sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

+ Tham gia đầy đủ các buổi bồi dưỡng chun mơn, các buổi kiến tậpchun đề do phịng và trường tổ chức.

+ Thường xuyên trao đổi, chia sẻ, thảo luận với đồng nghiệp qua các buổisinh hoạt chuyên môn hàng tháng.

+ Tham gia các khóa học ứng dụng cơng nghệ thơng tin, thiết kế các video,hình ảnh, âm thanh để xây dựng tư liệu các hoạt động của trẻ. Căn cứ vào nhiệmvụ năm học 2023 - 2024 và kế hoạch xây dựng trường lớp mầm non hạnh phúccủa trường mầm non nơi tôi công tác. Để xây dựng được các lớp học hạnh phúc thìở đó trẻ phải được hạnh phúc, giáo viên hạnh phúc và phụ huynh hạnh phúc.

<i><b> Hình ảnh giáo viên khối mẫu giáo sinh hoạt chun mơn</b></i>

Vì vậy, ngay từ đầu năm học tôi đã xây dựng kế hoạch và tiêu chí cụ thể cholớp học của mình, tạo sân chơi cho trẻ vừa học vừa chơi và giúp trẻ lĩnh hội kiếnthức một cách nhẹ nhàng, khơng bị gị bó, áp đặt giúp trẻ hiểu bài sâu và vận dụngnhững điều đã học vào thực tế hàng ngày của trẻ và đảm bảo các tiêu chí sau:

Tiêu chí 1: Về mơi trường lớp học, phát triển cá nhân: Xây dựng môi trườngsáng - xanh - sạch - đẹp - thân thiện, từ đó trẻ được phát triển tối đa năng lực,khơng ai bị bỏ lại phía sau, tất cả cùng thay đổi và tiến bộ. Vì vây tôi đã lên kếhoạch xây dựng môi trường lớp học hạnh phúc, lấy trẻ làm trung tâm. Tiêu chí 2: Hoạt động chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ

Tôi đã lập kế hoạch đưa ra mục tiêu nội dung giáo dục phù hợp với lứa tuổivà với trẻ của lớp tôi. Tôi thực hiện từng bước, đưa công nghệ thông tin vàogiảng dạy, xây dựng mơi trường hạnh phúc có hiệu quả tổ chức sinh hoạt tổ khốichuyên môn, trau dồi kiến thức, tiếp cận những phương pháp mới. Đa dạng các

<i>hình thức dạy học, sáng tạo. Tham gia vào phong trào thi đua “Dạy tốt, học tốt”</i>

trong nhà trường.

Ví dụ như chủ đề động vật, tôi đã xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệmlàm con vật từ lá cây, trẻ được khám phá, học hỏi và phát huy khả năng sáng tạocủa bản thân.

<i><b> Hình ảnh trẻ sáng tạo con vật từ nguyên vật liệu thiên nhiên </b></i>

Bản thân đã xây dựng mơi trường học tập tích cực, khơng ngừng bồi dưỡngkiến thức về chun mơn nghiệp vụ chăm sóc giáo dục trẻ, thực hiện chương trìnhgiáo dục mầm non theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, phù hợp điềukiện nhóm lớp. Ln đảm bảo tất cả trẻ đều được tạo cơ hội học tập qua chơi vàbằng nhiều cách khác nhau phù hợp với nhu cầu, hứng thú và khả năng của bảnthân trẻ. Vì vậy, tơi xây dựng kế hoạch các nội dung hoạt động cụ thể, lên kế hoạchbài dạy chú trọng các hoạt động khám phá trải nghiệm, có kế hoạch rèn trẻ khá tốtvà đưa ra một số biện pháp rèn trẻ có kỹ năng hạn chế, để trẻ cùng nhau tiến bộ.

Tiêu chí 3: Mối quan hệ trong và ngồi nhà trường: Ngay từ buổi họp phụhuynh đầu năm đã triển khai chuyên đề tới phụ huynh để tạo sự thống nhất, cùngphối hợp, cùng xây dựng trường lớp mầm non hạnh phúc và thực hiện tốt bộ quy tắcứng xử của nhà trường. Bản thân tôi luôn không ngừng học tập phấn đấu để lớp tơi:

+ Tơi và trẻ ln có cảm xúc tích cực.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

+ Có ý thức hợp tác, chia sẻ, hỗ trợ nhau giữa động nghiệp với mọi người xung quanh và nhất là với trẻ.

+ Có kỹ năng làm việc chuyên nghiệp, có cảm hứng và biết truyền cảmhứng trong mọi hoạt động hàng ngày với trẻ.

+ Phương pháp dạy học vui vẻ, lơi cuốn.

+ Trẻ được tự do sáng tạo và có môi trường gắn kết thân thiện với nhau.+ Tôi luôn tạo cơ hội thể thể hiện và được công nhận giá trị bản thân trẻ.

<small> </small><i><b>Hình ảnh họp phụ huynh đầu năm lớp5TB</b></i>

Sau khi áp dụng giải pháp bản thân tôi đã nắm chắc hơn, sâu hơn về các nộidung, phương pháp, hình thức tổ chức về xây dựng môi trường lớp học hạnh phúc,từ đó trẻ đạt kết quả cao trong hoạt động<small>, </small>trẻ được đảm bảo sức khỏe tâm lý và thểchất, trẻ được đối xử công bằng, trẻ cảm nhận được tình u thương từ cơ giáo nênđã khơng cịn sợ đến lớp. Trẻ bớt rụt rè và tự tin thể hiện cảm xúc của mình bằnglời nói. Trẻ mạnh dạn nhờ sự giúp đỡ của cơ khi gặp khó khăn, trẻ được chăm sócgiáo dục theo chương trình giáo dục mầm non và được tiếp cận học qua chơi, đổimới hình thức tổ chức các hoạt động ở các lĩnh vực giáo dục.

<b>2.3.2 Giải pháp 2: Xây dựng môi trường đẹp, thân thiện, an tồn.</b>

Mơi trường giáo dục an tồn đối với trẻ lứa tuổi mầm non bao gồm an toàn

<i>về “thể chất” và “tinh thần”. Giáo viên học sinh phải được bảo vệ, khơng có sự</i>

xúc phạm về thể xác và tinh thần để mỗi khi đến trường trẻ có cảm nhận như ởnhà, các con được đảm bảo an tồn mọi lúc, mọi nơi.

Xây dựng mơi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, đa dạng, phong phútrong trường mầm non góp phần hình thành và nâng cao mối quan hệ thân thiện,tự tin giữa giáo viên với trẻ và giữa trẻ với nhau. Hơn thế nữa, nó cịn được vínhư người mẹ thứ hai trong cơng tác tổ chức, hướng dẫn trẻ nhằm thỏa mãn nhucầu vui chơi và hoạt động của trẻ, qua đó nhân cách của trẻ được hình thành vàphát triển tồn diện.

<b>* Mơi trường bên trong lớp</b>

<i>“Trao trẻ niềm vui mình sẽ nhận được gấp bội” tạo cho trẻ cảm nhận được“Mỗi ngày đến trường là một ngày vui” làm cho trẻ yêu trường, u lớp, u cơ,</i>

gắn bó với ngơi nhà chung. Đó chính là trách nhiệm của mỗi giáo viên mầm nonnói riêng. Việc trang trí lớp học sao cho tự nhiên, biến không gian lớp học trở nêngần gũi, thân thiện có ý nghĩa giáo dục cho trẻ là việc làm khơng phải dễ. Bởi vậytơi đã trang trí kết hợp giữa làm đẹp cảnh quan lớp học với yêu cầu phục vụ học tậpcủa trẻ lớp mình mang tính u thương. Ngay cửa lớp, tơi có trang trí menu lớp họchạnh phúc bằng những biểu tượng cảm xúc, giúp trẻ hào hứng và yêu thích đến lớpvới những lời chào hạnh phúc qua cử chỉ, hành vi của mình.

Chẳng hạn: Mỗi buổi sáng đón trẻ vào lớp, đáp lại lời chào của trẻ là ánhmắt trìu mến, nụ cười rạng rỡ luôn nở trên môi của cô giáo. Cùng với những cáiôm đằm thắm, thăm hỏi ân cần với trẻ, bằng sự lựa chọn các biểu tượng cảm xúctrên menu lớp học hạnh phúc, trẻ sẽ cảm thấy lớp học là nơi trẻ muốn đến mỗingày, một buổi sáng vui vẻ sẽ mở đầu cho một ngày hạnh phúc của trẻ.

<i><b> Hình ảnh cơ hạnh phúc đón trẻ vào lớp</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>Bố trí các góc hoạt động khoa học, thuận tiện, đảm bảo tính mở</i>

Khi trang trí các góc trong lớp, tơi trang trí màu sắc hài hịa. Các góc phảiđảm bảo đủ ánh sáng cho trẻ hoạt động, bố trí xen kẽ các góc chơi động tĩnh hàihịa. Ở các góc chơi phải trang trí đảm bảo thuận tiện mang tính gợi mở, phongphú, đa dạng và sắp xếp bố trí ở trong tầm mắt của trẻ, dễ lấy, dễ cất để trẻ đượchoạt động tối đa trong các góc.<i><b> C</b></i>ác sản phẩm của trẻ được trưng bày đó là mộtsự khích lệ với trẻ, động viên trẻ để trẻ phấn đấu cố gắng trong các hoạt động.

Ví dụ: Ngồi những đồ chơi được nhà trường trang bị, tôi thường tận dụngnhững nguyên vật liệu an toàn, gần gũi để làm ra những đồ chơi đẹp mắt, thuhút trẻ như: Ở chủ đề động vật tôi đã sáng tạo các con thú, con rối từ vải vụn,các con vật sống dưới nước từ đá sỏi… tạo hứng thú cho trẻ. Hay trong các gócchơi, tơi trưng bày những đồ dùng, dụng cụ, những nguyên vật liệu mở như:Chai lọ, các thùng giấy cũ, màu nước, cọ vẽ,…với mục đích là khi về nhóm chơitrẻ sẽ có nhiều cơ hội để lựa chọn những nguyên vật liệu, sáng tạo ra những bứctranh, những ý tưởng riêng của mình. Bên cạnh đó sau khi thực hiện xong giáodục trẻ biết cất dọn đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp.

Hình ảnh trang trí phịng học thân thiện với trẻ

<i><b>* Mơi trường ngồi lớp học</b></i>

Đây là yếu tố góp phần tích cực trong các hoạt động, nâng cao chất lượngchăm sóc giáo dục tồn diện trẻ. Xây dựng mơi trường ngồi lớp học phù hợp,an toàn, sạch đẹp, hấp dẫn sẽ tạo cơ hội cho trẻ hoạt động, đáp ứng nhu cầu:

<i>“Chơi thông minh, học vui vẻ”. Trẻ được trải nghiệm, tham gia các hoạt động</i>

vui chơi cùng các bạn, từ đó giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, năng động, cởi mở, chủđộng hơn trong mọi hoạt động.

Chẳng hạn: Những bậc cầu thang, chúng tơi trang trí những con số, nhữngbàn chân ngộ nghĩnh, những bức tranh tường tô màu sinh động, làm cho trẻngay từ khi bước vào sẽ thấy gần gũi với mình. Hay tại sân vận động ngồinhững đồ chơi ngồi trời, chúng tơi cịn xây dựng thêm nhiều mơ hình tươngứng với các bài thơ, câu chuyện cổ tích…giúp trẻ gần gũi, thân thiện hơn khitham gia các hoạt động.

<small> </small>

<i><b> Một số hình ảnh bên ngồi lớp học hạnh phúc.</b></i>

<b>Như vậy xây dựng môi trường lớp học đẹp, thân thiện, an toàn giúp trẻ học</b>

tập một cách gần gũi thân thiện có tác dụng giúp trẻ đạt được các mục tiêu giáodục. Điều quan trọng hơn cả, thông qua việc cùng nhau trang trí lớp giúp trẻ đềurất yêu thích đến trường vì nó đem lại cho trẻ nhiều điều bổ ích, như được bày tỏnhững điều mình mong muốn, được trưng bày những sản phẩm mình làm ra vàđược làm chủ lớp học của mình.

<i><b>2.3.3 Giải pháp 3: Hãy tôn trọng cảm xúc của trẻ.</b></i>

Tôn trọng là một cảm giác hoặc hành động tích cực thể hiện đối với ai đócịn cảm xúc hay xúc cảm là một hiện tượng trải nghiệm cơ bản của con ngườivề thái độ của chính mình đối với, sự vật, hiện tượng của hiện thực khách quan,

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

với người khác và với bản thân. Sự hình thành cảm xúc là một điều kiện tất yếucủa sự phát triển con người như là một nhân cách và có rất nhiều cảm xúc, cảmxúc đạo đức, cảm xúc thẩm mỹ, cảm xúc trí tuệ...Để có thể thực hiện tốt phongtrào xây dựng lớp học hạnh phúc trước hết bản thân tôi ln tìm tịi nghiên cứunắm vững các phương pháp và giải pháp thực hiện tạo ra môi trường hạnh phúcđúng nghĩa, mỗi ngày đến trường là một ngày vui, tạo sân chơi cho trẻ vừa họcvừa chơi giúp trẻ lĩnh hội kiến thức một cách nhẹ nhàng. Tôi luôn tạo cho trẻ cócơ hội thể hiện và được cơng nhận giá trị bản thân của trẻ.

<i>Tôi luôn động viên trẻ tự tin vào bản thân: “Cô nghĩ nhất định con sẽ làmđược” “Lần sau con sẽ làm tốt hơn”…khuyến khích trẻ tham gia, hợp tác để cùng</i>

phát triển. Khuyến khích trẻ trao đổi, hợp tác thực hiện ý tưởng chơi <i>(cùng hoạt</i>

<i>động và giúp đỡ lẫn nhau). Khuyến khích trẻ tham gia thảo luận xây dựng nội quy</i>

lớp học, xây dựng quy tắc hoạt động trong các góc. Khuyến khích trẻ hợp tác chuẩnbị, làm đồ dùng, đồ chơi, trang trí, sắp xếp, vệ sinh mơi trường hoạt động cùng cô.

<i>VD: Tiết học thể dục “Bật liên tục qua các ơ vịng” có bạn Bảo Yến chưa</i>

làm tốt. Thay vì phê bình, tơi động viên lần sau con nhất định sẽ làm được và vàobuổi chiều hơm đó con đã tập rất tốt bài bật liên tục qua các ô vòng.

<small> </small>

<i><b> Hình ảnh tiết học hoạt động thể chất lớp 5TB</b></i>

Thay vì la mắng, dọa dẫm, hãy cho trẻ được sai lầm, được nói ra cảm xúccủa mình. Điều đó sẽ giúp trẻ tiếp thu tốt hơn, tự tin và hịa đồng hơn. Từ đó, rènluyện ý thức và khả năng tập trung từ chính nhận thức của bản thân mình. Lớphọc hạnh phúc là nơi giúp giáo viên và học sinh hình thành cũng như duy trì cáctrạng thái cảm xúc tích cực. Mỗi lớp học hạnh phúc sẽ tạo nên một môi trườngmà ai tham gia cũng cảm thấy hạnh phúc. Được tham gia vào các lớp học hạnhphúc sẽ giúp cho mỗi cá nhân thiết lập được các tình cảm lành mạnh, góp phầnphát triển nhân cách tốt đẹp.

Sau khi áp dụng biện pháp trên tôi nhận thấy trạng thái cảm xúc của trẻ vuitươi thân thiện trong mọi hoạt động, trẻ tích cực trong giao tiếp và thảo luận. Việcgiáo viên truyền tải kiến thức đến trẻ được trẻ cảm nhận sâu sắc hơn, giao lưugiữa cô và trẻ trở nên gần gũi hơn, cô hiểu rõ tâm lý trẻ. Nhờ vậy, tôi nhận thấytrẻ lớp tơi có tiến bộ rõ rệt.

<b>2.3.4 Giải pháp 4: Lồng ghép giáo dục tình yêu thương, niềm hạnhphúc qua giáo dục kĩ năng sống cho trẻ.</b>

Dạy kĩ năng, lễ giáo đạo đức ban đầu cho các cháu ở trường mầm non là rấtquan trọng trong việc hình thành thói quen và nhân cách của bé sau này. Việcuốn nắn hành vi, cử chỉ cho từng trẻ cũng là vấn đề sao cho trẻ học, tiếp cận mộtcách nhẹ nhàng, thân thiện để hướng trẻ tới kĩ năng, cảm xúc, tình cảm, hành vilễ giáo chuẩn mực. Dạy kĩ năng sống cho trẻ, khơng phải gị ép trong những tiếthọc chính thức mà phải kết hợp qua các hoạt động vui chơi của trẻ. Do đó việcđịnh hướng triển khai thực hành các kĩ năng trải nghiệm cho trẻ được tơi tìm vàtriển khai dựa trên những nhu cầu thực hiện kĩ năng, trải nghiệm sống thực tế củatrẻ. Ở đó tơi thấy trẻ học và đạt hiệu quả qua niềm vui và hứng thú.

</div>

×