Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (749 KB, 23 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>PHỤ LỤC</b>
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
<b> Người thực hiện: Vũ Thị Hoài Yên</b>
<b> Chức vụ: Giáo viên</b>
<b> SKKN thuộc mơn: Tốn</b>
THANH HĨA NĂM 2024
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">3. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 3
<i>4.3. Giải và biện luận bất phương trình, hệ bất phương trình bằng </i>
<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>
<b>DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>PHẦN I: MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài</b>
Với xu thế đổi mới phương pháp dạy học hiện nay của Bộ giáo dục. Trongquá trình dạy học để thu được hiệu quả cao địi hỏi người thầy phải nghiên cứutìm hiểu kỹ chương trình, đối tượng học sinh; đưa ra các phương pháp phù hợp ,với các đối tượng học sinh cần truyền thụ. Như luật giáo dục có viết: “Phươngpháp giáo dục phổ thơng cần phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạocủa học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡngphương pháp tự học, rèn ruyện kỹ năng vận dụng kiến thức, tác động đến tìnhcảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.
Học sinh trường THPT Lê Hồng Phong đa phần các em có học lực trungbình, nên hầu hết các em sợ học mơn tốn đặc biệt là phần biện luận theo m sốnghiệm của phương trình, hệ phương trình, hệ bất phương trình. Là giáo viêndạy tốn, đã có nhiều năm gắn bó với nghề, tơi rất trăn trở trước thực tế đó.Bởi vậy, trong q trình giảng dạy tơi ln học hỏi đồng nghiệp, nghiên cứu tàiliệu tham khảo và tìm tịi những phương pháp thích hợp để giúp các em họcsinh u thích và học tốt mơn tốn hơn, tự tin bước vào kỳ thi tốt nghiệp THPTvà kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh.
Nội dung dạy học chương khảo sát hàm số góp phần trang bị cho học sinhkhơng chỉ các khái niệm, quy tắc, công thức biến đổi… mà cịn cả kỹ năng vàphương pháp học tốn. Hệ thống tri thức đó khơng chỉ có trong các bài giảng líthuyết mà cịn trong các bài tập tương ứng. Một trong các ứng dụng của khảo sáthàm số là biện luận số nghiệm của phương trình bằng đồ thị. Đây là dạng tốnhay, giúp ích cho học sinh lớp 12 và học sinh lớp 10. Rất nhiều bài toán muốnbiện luận số nghiệm của phương trình, hệ phương trình, hệ bất phương trìnhtheo tham số m nếu dùng phương pháp đại số các em gặp rất nhiều khó khăn vìphải xét nhiều trường hợp, nhưng nếu dùng đồ thị thì bài tốn trở nên đơn giảnhơn nhiều.
Dạy học bằng phương pháp đồ thị theo định hướng bồi dưỡng tư duy sángtạo là thiết thực góp phần thực hiện xu hướng đổi mới phương pháp dạy học.Tích cực hóa học tập của học sinh.
Nhằm giúp học sinh khắc phục được những nhược điểm nêu trên tôi chọnđề tài:<i><b> “Giải tốn bằng phương pháp đồ thị”.</b></i>
<b>2. Mục đích nghiên cứu</b>
“Giải toán bằng phương pháp đồ thị” là phương pháp biện luận số nghiệmcủa phương trình, hệ phương trình, hệ bất phương trình dựa vào đồ thị sẽ giúphọc sinh nắm vững công thức, biết cách làm bài tập Tốn 10, Tốn 12 từ đó cókế hoạch ơn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi học sinh gỏi và kỳthi tốt nghiệp THPTQG. Làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn tăng cường vậndụng các bài tốn có nội dung cơ bản mở rộng và phát triển gây sự hứng thú tìmtịi sáng tạo vào dạy và học mơn tốn THPT.
- Phân tích và xây dựng phương án dạy học có nhiều nội dung tốn họcthể hiện về mối liên hệ giữa vấn đề này với vấn đề khác. Góp phần nâng cao tính
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">thực tế, chất lượng dạy học mơn tốn ở trường THPT.
- Giúp các em hiểu rõ hơn và nắm vững kiến thức một cách có hệ thống. - Tìm ra phương pháp dạy học phù hợp, tạo hứng thú học tập cho họcsinh. Từ đó nâng cao chất lượng học tập của học sinh.
<b>3. Nhiệm vụ nghiên cứu</b>
<b>- Đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Giải toán bằng phương pháp đồ thi ” sẽ</b>
góp phần vào việc hệ thống lại những kiến thức chương I của lớp 12, giúp họcsinh giải được phương trình chứa tham số m của lớp 12. Từ đó học sinh tự học,tự ơn tập nhằm nắm vững trọng tâm của bài tập hơn.
- Phân loại từng dạng bài tập, nêu được trọng tâm của chương học và cóbài giải mẫu cụ thể nhằm giúp học sinh tự học khi ở nhà.
- Áp dụng việc dạy học trên sẽ nâng cao chất lượng học tập và làm tăngthêm hiệu quả dạy học mơn Tốn.
<b>4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu a. Về kiến thức</b>
- Sách giáo khoa giải tích lớp 12, sách Tốn 10 hiện hành.
- Sách giáo khoa chuyên ban, các tài liệu tham khảo của NXBGD.
- Các đề thi tốt nghiệp, đại học và các đề thi học sinh giỏi những nămtrước đây.
<b>b. Về học sinh</b>
Học sinh lớp 10A1,12C1, 12C2 trường THPT Lê Hồng Phong
<b>5. Phương pháp nghiên cứu </b>
Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ của đề tài, trong quá trình nghiên cứutơi đã sử dụng các phương pháp sau:
- Nghiên cứu các loại tài liệu sư phạm, quản lí có liên quan đến đề tài.- Phương pháp quan sát (công việc dạy - học của giáo viên và học sinh).- Phương pháp điều tra (nghiên cứu chương trình, hồ sơ chuyên môn,…).- Phương pháp đàm thoại phỏng vấn (lấy ý kiến của giáo viên và học sinhthông qua trao đổi trực tiếp).
<b>2. Cơ sở thực tiễn của sáng kiến kinh nghiệm</b>
Trong thực tế giảng dạy tại trường THPT Lê Hồng Phong tôi thấy rằngkiến thức chương khảo sát hàm số chiếm nhiều thời lượng. Đây là phần kiến
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">thức trọng tâm trong chương trình sách giáo khoa.
Các bài tốn có chứa tham số m xuất hiện nhiều trong các đề thi học sinhgiỏi cấp tỉnh. Đó cũng là một khó khăn cho các thầy cô giáo dạy THPT trongviệc áp dụng phương pháp giảng dạy nào cho phù hợp. Học sinh thiếu tínhchủ động trong việc tiếp thu kiến thức. Vì vậy kiến thức dễ quên, kết quả họctập của các em chưa cao. "Vậy làm thế nào để học sinh học tốt hơn phần kiếnthức này?"
Tìm ra phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh sẽ giúp cácem tự tin hơn, biết cách tự đánh giá việc học của mình cũng như biết đánh giákết quả học tập của các bạn khác. Từ đó, các em có tính chủ động trong học tậpvà biết phấn đấu thi đua nhau để việc học có kết quả cao hơn.
Theo tơi khi dạy chương khảo sát hàm số giáo viên cần đưa kiến thức Định nghĩa, công thức, kiến thức mở rộng và bài tập áp dụng giúp họcsinh dễ học, dễ nhớ.
<b>3. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm* Thuận lợi:</b>
- Các lớp học đều có máy tính, máy chiếu học sinh dễ thực hiện và quan sát.- Một số phần mềm được phổ biến rộng rãi nên đã hỗ trợ cho giáo viên vàhọc sinh khi trình bày một bài tốn trên máy chiếu.
* Khó khăn:
- Nhiều học sinh cảm thấy trừu tượng, khơng hứng thú khi học lượng giác.- Trong quá trình học chủ đề lượng giác học sinh thường gặp rất nhiềukhó khăn, sai lầm, nhưng các em lại khơng kiên trì, thiếu tự tin khi giải quyếtcác vấn đề giáo viên đưa ra. Sự nhận thức của học sinh thể hiện:
+ Các em còn lúng túng trong việc vận dụng các công thức lượng giác+ Kiến thức cơ bản nắm chưa vững
+ Khả năng tư duy còn hạn chế
<b>+ Kiến thức của các em khơng đồng đều nhau.4. Các dạng tốn giải bằng đồ thị</b>
<i><b>4.1. Giải và biện luận phương trình bằng đồ thị </b></i>
Cho hai hàm số <i><sup>y</sup></i><small></small><i><sup>f x</sup></i><sup>( )</sup> có đồ thị <small>( )</small><i><small>C</small></i><small>1</small> và <i><sup>y g x</sup></i><small></small> <sup>( )</sup> có đồ thị <small>( )</small><i><small>C</small></i><small>2</small> . Khi đósố nghiệm của phương trình <i><sup>f x</sup></i><sup>( )</sup><small></small><i><sup>g x</sup></i><sup>( )</sup> là số giao điểm của <small>( )</small><i><small>C</small></i><small>1</small> ) và<small>( )</small><i><small>C</small></i><small>2</small> .
<b>DẠNG 1: Cho phương trình </b> <i><sup>f x</sup></i><sup>( )</sup><small></small><i><sup>m</sup></i> <sup>(1)</sup>. Số nghiệm của phương trình(1) là vào số giao điểm của đường thẳng <i><sup>y m</sup></i><small></small> với đồ thị hàm số <i><sup>y</sup></i><small></small><i><sup>f x</sup></i><sup>( )</sup>.Trong đó đường thẳng <i><sup>y m</sup></i><small></small> song song hoặc trùng trục <i><small>Ox</small></i>.
* Phương pháp 1: Khi bài toán cho sẵn đồ thị hàm số <i><sup>y</sup></i><small></small><i><sup>f x</sup></i><sup>( )</sup>
- Ta tịnh tiến của đường thẳng <i><sup>y m</sup></i><small></small> xem nó cắt đồ thị hàm số<i><sup>y</sup></i><small></small><i><sup>f x</sup></i><sup>( )</sup> tạimấy điểm, từ đó biện luận phương trình có 1 nghiệm; 2 nghiệm;... hoặc vônghiệm khi nào tùy thuộc vào khoảng giá trị của m.
* Phương pháp 2: Khi bài tốn khơng cho đồ thị
- Với cách này thì ta lập bảng biến thiên của hàm số <i><sup>y</sup></i><small></small><i><sup>f x</sup></i><sup>( )</sup>. Sau đó ta
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">biện luận tương tự như cách 1
- Cách này sẽ thuận tiện với những bài toán chưa có sẵn đồ thị
<b>Ví dụ 1: Tìm tất cả các giá trị của tham số </b><i><small>m</small></i> để phương trình
Số nghiệm của phương trình <i><sup>x</sup></i><sup>3</sup><sup></sup><sup>3</sup><i><sup>x</sup></i><sup>2</sup><sup></sup> <sup>2</sup><sup></sup><i><sup>m</sup></i>
Dựa vào bảng biến thiên suy ra PT (*) có 3 nghiệm phân biệt khi<small>2</small> <i><small>m</small></i> <small>2</small>
<small> </small>Do <i><sup>m </sup></i>
<b>Ví dụ 3: Tìm tất cả các giá trị của tham số </b><i><small>m</small></i> để phương trình sau có <small>4</small>nghiệm phân biệt. <small></small><i><sup>x</sup></i><sup>4</sup><small></small><sup>2</sup><i><sup>x</sup></i><sup>2</sup><small> </small><sup>3 2</sup><i><sup>m</sup></i><small></small><sup>0</sup>
<b>A. </b>
<b>. C. </b>
<small> </small>
<b>. D. </b><small>3</small><i><small>m</small></i><small>4</small>.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>Lời giải:</b>
- Ta có: <small></small> <i><sup>x</sup></i><sup>4</sup><small></small><sup>2</sup><i><sup>x</sup></i><sup>2</sup> <small> </small><sup>3 2</sup><i><sup>m</sup></i><small> </small><sup>0</sup> <i><sup>x</sup></i><sup>4</sup> <small></small> <sup>2</sup><i><sup>x</sup></i><sup>2</sup><small></small> <sup>3 2</sup><small></small> <i><sup>m</sup></i>.- Lập bảng biến thiên của hàm số <i><sup>y x</sup></i><small></small> <sup>4</sup><small></small> <sup>2</sup><i><sup>x</sup></i><sup>2</sup><small></small> <sup>3</sup>.
- Số nghiệm của phương trình đã cho là số giao điểm của đồ thị hàm số
<small> </small>.
<b>Ví dụ 4: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số </b><i><sup>m </sup></i>
<small></small>.+
+ Đồ thị hàm số <i><sup>y x</sup></i><small></small> <sup>3</sup><small></small> <sup>3</sup><i><sup>mx</sup></i><small></small><sup>3</sup>và đường thẳng <i><sup>y</sup></i><small></small><sup>3</sup><i><sup>x</sup></i><small></small><sup>1</sup> có duy nhất mộtđiểm chung <small>3</small><i><small>m</small></i><small>0</small> <i><small>m</small></i><small>0</small>.
+ Do <i><small>m </small></i> và <i><sup>m </sup></i>
<b>Ví dụ 5: Tìm m để phương trình sau có 3 nghiệm phân biệt: </b>
<b>Chú ý: Với ví dụ 5 nếu giải bằng phương pháp đại số thì các em dùng</b>
định nghĩa để phá bỏ dấu giá trị tuyệt đối và đưa về việc giải và biện luậnphương trình bậc hai , cách làm này phức tạp hơn , nhưng nếu ta nhìn bài tốn
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">này dưới dạng 1 thì bài giải lại đơn giản hơn.
<small></small> <i><small>m</small></i>
thì pt<sup>(1)</sup> có <small>3</small> nghiệm phân biệt
<b>Ví dụ 6: Gọi </b><i><small>m</small></i><small>0</small> là số thực sao cho phương trình <i><small>x</small></i><sup>3</sup><small>12</small><i><small>x</small></i> <small></small><i><small>m</small></i><small>0</small> có banghiệm dương phân biệt <i><small>x</small></i><small>1</small>; <i><small>x</small></i><small>2</small>; <i><small>x</small></i><small>3</small> thỏa mãn <i><small>x</small></i><small>1</small><i><small>x</small></i><small>2</small><i><small>x</small></i><small>3 1 4 3</small>. Biết rằng <i><small>m</small></i><small>0</small> códạng <i><sup>a</sup></i> <sup>3</sup><small></small><i><sup>b</sup></i> với <i><small>a</small></i>; <i><small>b</small></i> là các số hữu tỷ. Tính <small>4</small><i><small>a</small></i><sup>2</sup><small>8</small><i><small>b</small></i>:
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><i><small>a </small></i>
; <small>97</small>
<i><small>b </small></i>
<b>DẠNG 2: Phương trình: </b> <i><sup>f x</sup></i><sup>( )</sup><small></small><i><sup>g m</sup></i><sup>( ) (2)</sup>trong đó <i><sup>g m</sup></i><sup>( )</sup> là biểu thức theo <i><small>m</small></i>
Đặt <i><sup>g m</sup></i><sup>( )</sup><small></small><i><sup>m</sup></i>, lưu ý điều kiện của <i><small>m</small></i>.Ta xem <sup>(2)</sup> là phương trình hồnhđộ giao điểm của <sup>( ) :</sup><i><sup>C y</sup></i><small></small><i><sup>f x</sup></i><sup>( )</sup>và đường thẳng <sup>( ) :</sup><i><sup>d y m</sup></i><small></small>
Số nghiệm của phương trình <sup>(2)</sup> chính là số giao điểm của <sup>( )</sup><i><sup>C</sup></i> và <sup>( )</sup><i><sup>d</sup></i> .Dựa vào đồ thị của <sup>( )</sup><i><sup>C</sup></i> và <sup>( )</sup><i><sup>d</sup></i> ta tìm được số nghiệm của phương trình <sup>(2)</sup>.
<b>Ví dụ 7: Gọi </b><i><small>S</small></i> là tập tất cả các giá trị thực của tham số <i><small>m</small></i> để phương trình
<small>2</small><i><small>x</small></i> <small>3</small><i><small>x</small></i> <small>2</small><i><small>m</small></i><small>1</small> có đúng hai nghiệm phân biệt. Tổng các phần tử của <i><small>S</small></i> bằng
<b>A. </b>
<b>Lời giải:</b>
Xét hàm số: <i><sup>y</sup></i><small></small><sup>2</sup><i><sup>x</sup></i><sup>3</sup><small></small> <sup>3</sup><i><sup>x</sup></i><sup>2</sup> <small></small> <i><small>y</small></i><small>6</small><i><small>x</small></i><sup>2</sup><small>6</small><i><small>x</small></i><small></small> <i><small>y</small></i><small> 0</small> <i><small>x</small></i><small> 0</small> <i><small>x</small></i><small>1</small>.Bảng biến thiên:
Số nghiệm của phương trình đã cho bằng số giao điểm của hai đồ thị:
<small>121 0</small>
<small> </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><b>Ví dụ 8: Cho hàm số </b><i><sup>y x</sup></i><sup></sup> <sup>4</sup> <sup></sup> <sup>2</sup><i><sup>x</sup></i><sup>2</sup> <sup></sup> <sup>3</sup> có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Vớigiá trị nào của <i><small>m</small></i> thì phương trình <i><small>x</small></i><sup>4</sup> <small>2</small><i><small>x</small></i><sup>2</sup> <small>3 2</small> <i><small>m</small></i><small>4</small> có <small>2</small> nghiệm phân biệt.
<b>A. </b>
<small></small> <sub></sub>
<i><small>m </small></i>
<small></small> <sub></sub><small></small> .
<b>Lời giải:</b>
Dựa vào đồ thị ta thấy, phương trình<i><small>x</small></i><sup>4</sup> <small>2</small><i><small>x</small></i><sup>2</sup> <small>3 2</small> <i><small>m</small></i><small>4</small> có hai nghiệm
phân biệt khi
<small></small> <sub></sub><small></small> .
<b>Ví dụ 9: Tìm tất cả các giá trị thực của </b><i><small>m</small></i> để phương trình
<i><small>x</small></i> <small></small> <i><small>x</small></i> <small></small> <i><small>m</small></i><small></small> có đúng <small>6</small> nghiệm thực phân biệt.
<b>A. </b>
<small> </small> .
Đồ thị hàm số <i><sup>f</sup></i>
Để phương trình <i><sup>x</sup></i><sup>4</sup><sup></sup> <sup>2</sup><i><sup>x</sup></i><sup>2</sup><sup></sup> <sup>3 2</sup><sup></sup> <i><sup>m</sup></i><sup></sup><sup>1</sup> có đúng <small>6</small> nghiệm thực phân biệt. <small>3 2</small><i><small>m</small></i> <small>1 4</small>
<b>DẠNG 3: Phương trình: </b><i><sup>f x</sup></i><sup>( )</sup><small></small><i><sup>f m</sup></i><sup>( ) (3)</sup><b> trong đó </b> <i><sup>f m</sup></i><sup>( )</sup>là biểu thức theo <i><sup>m</sup></i>Đặt <i><sup>f m</sup></i><sup>( )</sup><small></small><i><sup>m</sup></i>, dựa vào bảng biến thiên của <i><sup>f x</sup></i><sup>( )</sup>ta suy ra bảng biến thiêncủa <i><sup>f m</sup></i><sup>( )</sup>
Ta xem <sup>(3)</sup> là phương trình hồnh giao điểm của <sup>( ) :</sup><i><sup>C y</sup></i><small></small><i><sup>f x</sup></i><sup>( )</sup>và đườngthẳng <sup>( ) :</sup><i><sup>d y m</sup></i><small>/</small>
<small>( )</small><i><small>d</small></i> là đường thẳng cùng phương trục <i><small>Ox</small></i> và đi qua điểm <sup>( , )</sup><i><sup>o m</sup></i> . Sốnghiệm của phương trình <sup>(3)</sup> chính là số giao điểm của <sup>( )</sup><i><sup>C</sup></i> và <sup>( )</sup><i><sup>d</sup></i> . Dựa vào đồthị của <sup>( )</sup><i><sup>C</sup></i> và <sup>( )</sup><i><sup>d</sup></i> ta tìm được số nghiệm của phương trình <sup>(3)</sup>.
<b>Ví dụ 10: Gọi </b><i><small>T</small></i> là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số <i><small>m</small></i> đểphương trình <i><small>x</small></i><sup>3</sup> <small>3</small><i><small>x</small></i><sup>2</sup> <small></small> <i><small>m</small></i><sup>3</sup> <small>3</small><i><small>m</small></i><sup>2</sup> <small>0</small> có ba nghiệm phân biệt. Tổng tất cả cácphần tử của <i><small>T</small></i> bằng
<i><small>xf x</small></i>
<small>0( ) 0</small>
<i><small>xf x</small></i>
<small></small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Dựa vào bảng biến thiên, suy ra (1) có ba nghiệm phân biệt
<small>4</small> <i><small>f m</small></i><small>( ) 0</small>
<small> </small>
<small></small> <sub></sub>
Suy ra <i><sup>T </sup></i>
<i><b>4.2. Giải và biện luận hệ phương trình bằng đồ thị </b></i>
<b>Ví dụ 11: Tìm các giá trị của a để hệ phương trình sau có đúng hai nghiệm </b>
<i><small>x</small></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><b>Lời giải:</b>
- Nếu <small>1 </small><i><small>a</small></i> <small>0</small> 0 thì hệ vơ nghiệm
- Nếu <i><small>a </small></i><small>1</small> thì <i><sup>x</sup></i><sup>2</sup> <small></small><i><sup>y</sup></i><sup>2</sup> <small></small><sup>2</sup><sup>(</sup><sup>1</sup><small></small><i><sup>a</sup></i><sup>)</sup> là phương trình của đường trịn tâm <i><small>O</small></i>, bán kính <i><sup>R</sup></i><small></small> <sup>2(1</sup><small></small><i><sup>a</sup></i><sup>)</sup>
(*)Tìm tất cả các giá trị của a để hệ có <small>2</small> nghiệm phân biệt.
<b>Lời giải:</b>
Hệ đã cho có thể viết lại:
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">(*)<small></small> <sup></sup>
Ta nhận thấy (1) là phương trìnhđường thẳng, ln qua điểm cố định <sup>(0;1)</sup>
<small>(2)</small> là phương trình đường trịn cótâm
<small>1( ;0)</small>
bán kính <small>12</small>
<i><small>R </small></i>
. Do số giaođiểm của đường thẳng và đường trịnchính là số nghiệm của hệ phương trình.
Vậy để hệ phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi:
(*). Tìm m sao cho hệ sau đây có 3 nghiệm.
<b>Lời giải:</b>
Hệ đã cho có thể viết lại:<sup>(*) </sup> <small></small><sup></sup><small></small>
Các điểm <i><sup>M x y</sup></i><sup>( ; )</sup> thỏa mãn <sup>(1)</sup>lànhững điểm nằm trên hai đường thẳng nhưhình vẽ
Các điểm <i><sup>M x y</sup></i><sup>( ; )</sup> thỏa mãn <sup>(2)</sup> lànhững điểm nằm trên đường trịn tâm <i><sup>O</sup></i><sup>(0;0)</sup>)bán kính <i><sup>R</sup></i><sup></sup><i><sup>m</sup></i> , do số giao điểm của đườngthẳng và đường trịn chính là số nghiệm củahệ phương trình. Vậy để hệ phương trình có3 nghiệm thì:
<i><small>R ON</small></i><small></small> , mà <i><small>ON </small></i> <small>2</small> do đó:<small>2</small>
<b>Ví dụ 14: Biện luận theo </b><i><sup>a</sup></i> số nghiệm của hệ phương trình. <small></small><sup></sup>
<b>Lời giải:</b>
Đổi hệ trục <i><sup>Oxy</sup></i><small></small> <i><sup>OXY</sup></i>; <small></small><sup></sup><small></small>
<small>2</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">Hệ đã cho có thể viết lại:
Ta nhận thấy các điểm <i><sup>M x y</sup></i><sup>( ; )</sup>thoả mãn <sup>(1)</sup> là hình vng <i><small>ABCD</small></i> trong đó<small>( 2;0), (0;2), (2;0), (0;2)</small>
<i><small>A</small></i> <small></small> <i><small>BCD</small></i> . Các điểm thỏa mãn <sup>(2)</sup> nằm trên hai đường thẳng:
<i><small>X</small></i> <small></small> <i><small>a Y</small></i> <small></small> <i><small>a</small></i>, mà giao điểm <i><sup>I</sup></i><sup>(1;1)</sup> của chúng luôn luôn di động trên đườngthảng <i><small>Y</small></i> <small></small><i><small>X</small></i> ,
Nếu <sup></sup><small></small>
hệ vô nghiệm.Nếu <sup></sup><small></small>
<small></small>
hệ có 2 nghiệm.
Nếu <sup></sup><small></small>
hệ có 4 nghiệm
Nếu <sup></sup><small></small>
Đồ thị <sup>( ) :</sup><i><sup>C y</sup></i><small></small><sup>3</sup><i><sup>x x</sup></i><small></small> <sup>3</sup> cắt đường thẳng <i><sup>y</sup></i><small></small><sup>2</sup><i><sup>x</sup></i> tại <i><sup>O</sup></i><sup>(0;0)</sup>và <i><sup>A</sup></i><sup>(1;2)</sup>,
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><small>( )</small><i><small>C</small></i> cắt đường thẳng: <i><sup>y</sup></i><small></small><sup>2</sup><i><sup>x</sup></i> tại <i><sup>O</sup></i><sup>(0;0)</sup> và <i><sup>B </sup></i><sup>(</sup> <sup>5;2 5)</sup>.Do đó tập nghiệm của bất phương trình: <sup>3</sup><i><sup>x x</sup></i><sup></sup> <sup>3</sup><sup></sup> <sup>2</sup><i><sup>x</sup></i>
(*)Tìm a để hệ bất phương trình có nghiệm duy nhất.
<b>Lời giải:</b>
Nghiệm của bất phương trình <sup>(1)</sup> lànhững điểm nằm trên và trong đường trịntâm <i><small>O</small></i><small>2(0; 1)</small> bán kính: <i><small>R</small></i><small>2</small> <i><small>a</small></i> (như hìnhvẽ)
Nghiệm của bất phương trình <sup>(2)</sup> lànhững điểm nằm trên và trong đường tròntâm <i><small>O </small></i><small>1( 1;0)</small> bán kính: <i><small>R</small></i><small>1</small> <i><small>a</small></i>
Vậy hệ có nghiệm duy nhất khi:
Hay:
2 <i><sup>a</sup></i>= <sup></sup><sup>0</sup><small></small><sup>1</sup><sup></sup><sup>2</sup><small></small><sup></sup><small></small><sup>1</sup><small></small><sup>0</sup><sup></sup><sup>2</sup> <small>21</small> <i><small>a</small></i>
<b>Ví dụ 17:</b> Tìm m để hệ bất phương trình sau có nghiệm duy nhất
<i><small>x yxy mx y</small></i>
điểm nằm trên và trong đường tròntâm <i><sup>I</sup></i><sup>(1;1)</sup> bán kính <i><sup>R</sup></i><small></small> <i><sup>m</sup></i><small></small><sup>1</sup>,những điểm <i><sup>M x y</sup></i><sup>( ; )</sup> thỏa mãn <sup>(2)</sup>là miền gạch chéo và đường thẳng
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><i><small>OH </small></i>
<small>21</small> <i><small>m</small></i>
Để kiểm chứng kết quả học tập của học sinh, tôi đã thu thập các dữ liệu ởhọc sinh qua bài kiểm tra
<b>a. Đề kiểm tra</b>
<b>Câu 1: Cho hàm số </b><i><sup>y</sup></i><sup></sup><i><sup>f x</sup></i>
Tìm số nghiệm thực phân biệt của phương trình <i><sup>f x </sup></i>
<b>Câu 2: Cho hàm số </b><i><sup>y x</sup></i><small></small> <sup>3</sup><small></small> <sup>3</sup><i><sup>x</sup></i><sup>2</sup><small></small><sup>3</sup> có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giátrị ngun của tham số <i><small>m</small></i> để phương trình <i><small>x</small></i><sup>3</sup><small>3</small><i><small>x</small></i><sup>2</sup><small> 3</small> <i><small>m</small></i> có hai nghiệm thực.
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><i><small>y</small></i><small></small> <i><small>x</small></i> <small></small> <i><small>x</small></i> <small></small>
có đồ thị như hình dưới. Tổng tất cảcác giá trị nguyên của tham số <i><small>m</small></i> để phương trình <i><sup>x</sup></i><sup>4</sup><sup></sup> <sup>8</sup><i><sup>x</sup></i><sup>2</sup><sup></sup><sup>12</sup> <sup></sup><i><sup>m</sup></i> có <small>8</small> nghiệmphân biệt là:
<b>Câu 9: Cho hàm số </b><i><sup>y</sup></i><sup></sup><i><sup>x</sup></i><sup>3</sup> <sup></sup> <sup>4</sup><i><sup>x</sup></i><sup>2</sup><sup></sup><sup>5</sup><i><sup>x</sup></i> <sup></sup><sup>1</sup> có đồ thị (C) và đường thẳng
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><b>Câu 10: Cho hàm số </b><i><sup>y</sup></i><sup></sup><i><sup>f x</sup></i>
<b><small>-4-3O 1</small></b>
<i>Xác định tất cả các giá trị của tham số m để phương trình <sup>f x</sup></i>
Phương trình <small>21</small>
<small></small> có hai nghiệm thực phân biệt khi
<b>A. </b><small>0</small><i><small>m</small></i><small>7</small>. <b>B. </b><small>1</small><i><small>m</small></i><small>6</small>. <b>C. </b><small> 1</small> <i><small>m</small></i><small>6</small>. <b>D. </b><i><small>m </small></i><small>4</small>.
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">. Tìm m để hệ phương trình có nghiệm
<b>A. </b><i><small>m </small></i><small>5</small>. <b>B. </b><small>4</small><i><small>m</small></i><small>4</small>. <b>C. </b><i><small>m </small></i><small>4</small>. <b>D. </b><i><small>m </small></i><small>4</small>.
<b>b. Kết quả bài kiểm tra: </b>
* Trước khi sử dụng đề tài ở lớp 12C2 (sĩ số 40), kết quả đạt được: Từ 8 - 10 điểm Từ 5 - 7,5 điểm Từ 3,5 - 4,5 điểm Từ 0 - 3,0 điểm
5 Học sinhchiếm 12,5%
23 Học sinhchiếm 57,5%
8 Học sinhchiếm 20%
4 Học sinhchiếm 10%* Sau khi sử dụng đề tài ở lớp 12C1 (sĩ số 40, mặt bằng chất lượng hai lớpbằng nhau) nhưng kết quả làm bài có sự thay đổi rõ rệt:
Từ 8 - 10 điểm Từ 5 - 7,5 điểm Từ 3,5 - 4,5 điểm Từ 0 - 3,0 điểm10 Học sinh
chiếm 25%
27 Học sinh chiếm 67,5%
3 Học sinhchiếm 7,5%
0 Học sinh chiếm 0%
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><b>PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ1. Kết luận</b>
Việc viết đề tài: <b>“Giải toán bằng phương pháp đồ thị”. theo kinh nghiệm</b>
của bản thân cũng như việc tham khảo ý kiến của nhiều đồng nghiệp, đó là mộtviệc làm rất có hiệu quả và gây hứng thú cho học sinh, nhất là trong giai đoạnhiện nay, khi việc tự hệ thống, tự học của học sinh đang có chiều hướng giảm sút.
Qua kết quả đạt được sau khi áp dụng sáng kiến tôi nhận thấy rằng chấtlượng giáo dục có sự tiến triển tốt hơn, các em tự tin hơn trong học tập và đạtđược kết quả cao khi làm bài kiểm tra và giải các đề thi. Bởi vậy việc áp dụngnội dung sáng kiến sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy và học của học sinhtrung học phổ thông.
<b>2. Kiến nghị </b>
- Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa cần tổ chức bồi dưỡng thường xuyêncho giáo viên về các phương pháp dạy học tích cực và về việc đổi mới kiểm trađánh giá một cách sâu rộng và hiệu quả hơn nữa.
- Đề nghị các cấp lãnh đạo tạo điều kiện giúp đỡ học sinh và giáo viên cónhiều hơn nữa tài liệu sách tham khảo đổi mới và phòng thư viện để nghiên cứuhọc tập nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ.
- Trường THPT Lê Hồng Phong cần được hiện đại hóa cơ sở vật chất vàbổ sung đầy đủ các trang thiết bị để tạo điều kiện cho việc áp dụng các phươngpháp dạy học mới. Có tủ sách lưu lại các tài liệu chuyên đề bồi dưỡng ôn tập củagiáo viên hàng năm để làm cơ sở nghiên cứu, phát triển chuyên đề.
- Trong các buổi họp tổ, giáo viên toán cần trao đổi các phương pháp dạyhọc cho từng bài, từng chương.
<i>Thanh Hóa, ngày 05 tháng 5 năm 2024</i>
CAM KẾT KHÔNG COPY.
<b>XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ</b>
<b>Người viết sáng kiến</b>
<b>Vũ Thị Hoài Yên</b>
</div>