Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

skkn cấp tỉnh giáo dục nhận thức văn hóa ứng xử trong môi trường học đường cho học sinh thpt tại trường thpt lê hồng phong góp phần xây dựng lớp học trường học hạnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (977.58 KB, 23 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<small>MỤC LỤC</small>

<b>I. MỞ ĐẦU...2</b>

1. Lí do chọn đề tài...2

2. Mục đích nghiên cứu...4

3. Đối tượng nghiên cứu...5

4. Phương pháp nghiên cứu...5

<i>4.1. Phân tích, tổng hợp...5</i>

4.2. Khảo sát thực tế, phân loại...5

5. Những điểm mới của SKKN...5

<b>II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM...6</b>

1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm:...6

2. Thực trạng về ứng xử và hành vi của học sinh THPT trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm...6

<i>2.1. Thực trạng về ứng xử và hành vi nhìn từ đặc điểm lứa tuổi của học sinh trung học phổ thông...6</i>

<i>2.2. Thực trạng biểu hiện lối sống và hành vi thiếu văn hóa của học sinh trung học phổ thông...7</i>

3. Những giải pháp đã sử dụng nhằm định hướng lối sống văn hóa cho học sinh trung học phổ thơng...9

<i>3.1. Vai trị của Nhà trường trong công tác tuyên truyền, giáo dục kỹ năng sống...9</i>

3.2. Vai trò của giáo viên chủ nhiệm đối với tập thể lớp trong việc xây dựng lớp học hạnh phúc...10

<i>3.3. Giáo viên chủ nhiệm thiết kế quy định, hoạt động của tập thể lớp với mục tiêu định hướng lối sống văn hóa cho học trị...14</i>

<i>3.3.1. Giáo viên chủ nhiệm quy định về quy tắc ứng xử cho học sinh trong tập thể lớp</i>...14

<i>3.3.2. Giáo viên chủ nhiệm kêu gọi tập thể lớp tham gia chia khó cho một số trường hợp học sinh hộ nghèo, cận nghèo...14</i>

<i>3.3.3. Giáo viên chủ nhiệm kêu gọi tập thể lớp thành lập quỹ vòng tay yêu thương. 153.3.4. Giáo viên chủ nhiệm tổ chức tham gia các hoạt động văn hoá tại địa phương, các buổi dã ngoại, học tập kĩ năng sống ngoài giờ học:...15</i>

<i>3.3.5. Giáo viên chủ nhiệm thiết kế hoạt động thực hiện lối sống văn hóa cho tập thể lớp trong giờ sinh hoạt 45 phút...15</i>

<b>PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT...18</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>1. Kết luận...18</b>

2. Đề xuất...19TÀI LIỆU THAM KHẢO...19

<b>I. MỞ ĐẦU</b>

<b>1. Lí do chọn đề tài</b>

Xây dựng “Trường học hạnh phúc” luôn là nỗi trăn trở của mỗi nhà giáo. Đâycũng chính là mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm của ngành Giáo dục đang đặt ra, đòi hỏi từlãnh đạo, giáo viên đến học sinh đều phải phấn đấu chuyển biến. Muốn xây được mộtmôi trường hạnh phúc, bản thân mỗi nhà trường cần phải xây dựng được một lớp họchạnh phúc trước tiên. Tạo được cảm hứng mỗi học sinh đến trường, khơng mang nỗi lôu học đường mà thay vào đó, các em cảm thấy thoải mái, thích thú và hứng thú vớichuyện đi học.

Lấy học sinh làm trung tâm của hoạt động giáo dục, đáp ứng tốt nhu cầu, quyềnđược học tập, giáo dục, rèn luyện một cách toàn diện, xây nên những ngơi trường mà ởđó chỉ có tình yêu thương, niềm vui giữa thầy trò, bè bạn dành cho nhau…Đó là nhữngđiều mà các trường học đang nỗ lực thực hiện để “xây” nên những trường học hạnhphúc, nơi ln có sự "u thương, an tồn và tơn trọng”.

Với chúng tôi những thầy cô giáo với sứ mệnh mang đến tri thức, bồi đắp tâmhồn, đó là sứ mệnh, là vinh dự, là khả năng đặc biệt của người thầy. Giáo dục học sinhcó lối sống trong sáng lành mạnh, có tinh thần tương thân tương ái, ứng xử có văn hốcó chuẩn mực đạo đức trong thời buổi mà vật chất lên ngôi, niềm tin vào cái đẹp, cáitốt, vào giá trị văn hố ít nhiều lung lay lại là trách nhiệm lớn lao và tài năng của ngườithầy. Làm tốt vai trò của thầy là linh hồn của q trình dạy và học, người thầy ln làngười truyền vào tâm hồn học trò những giá trị bền vững về nhân cách sống, về khátvọng vươn lên và ý thức làm người cơng dân tốt. Nó địi hỏi sự sáng tạo, đòi hỏi tâmhuyết và nỗ lực không ngừng của mỗ người người đứng trên bục giảng.

Trong thời đại mới, với xu hướng phát triển và hội nhập, tư tưởng, khát vọng,niềm tin, quan niệm, tình yêu và việc tôn vinh những giá trị của đời sống có khác đi sovới trước đây, thì việc người thầy dạy cho học sinh kiến thức hiểu biết khoa học làchưa đủ, mà phải tiếp cận với nhu cầu, xu hướng, của học trò, của con người trong thếkỉ mới, để dạy làm người và dạy cách sống tốt nhất cho người học, đó cũng là cáchphát triển ý nghĩa của việc dạy học trong nhà trường.

Thời đại mà công nghệ bùng nổ, con người khát khao vượt thốt những giới hạncủa bản thân, tìm kiếm cái mới, nỗ lực trong hành động sẽ đòi hỏi mỗi người tronghành trình sống phải có những cuộc dấn thân mới, con người phải chủ động, phải tích

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

những giá trị căn cốt, con người sẽ khơng cịn là con người. Người làm nghề dạy họckhông chỉ dạy kiến thứcmà cịn có nhiệm vụ bồi đắp cho học sinh những vẻ đẹp trongtâm hồn, trong tư tưởng và cảm xúc. Chúng ta có thể giúp các em khám phá con ngườibên trong của chính mình, đáp ứng nhu cầu thời đại mới.

Thực tế cuộc sống cho tôi nhận thấy một vấn đề cũng khá nhức nhối: Con ngườihiện đại hình như khơng ít chạy theo lối sống thực dụng và xem nhẹ phần con ngườibên trong. Những giá trị chuẩn mực của cái đẹp truyền thống có nguy cơ bị bào mòn,thay đổi. Con người hiện đại cũng dễ hoài nghi hơn về cuộc sống, về con người. Giớitrẻ có xu hướng kiếm tìm những cái mới mẻ, bề nổi, xu hướng đám đông… Thực tếnày cần được nhìn nhận và điều chỉnh ngay từ khi các cơng dân tương lai còn ngồi trênghế nhà trường.

Bản thân với nhiệm vụ quan trọng là Chủ tịch Cơng đồn lại tham gia công tácgiảng dạy nơi khởi nguồn kế hoạch “xây dượng trường học hạnh phúc” luôn thôi thúc,trăn trở làm thế nào để hồn thành tốt nhiệm vụ cơng đồn và cơng tác chun mơn hainhiệm vụ xun suốt gắn bó tương hỗ cho nhau. Trong cuộc đời dạy học có lẽ rất ítngười hiếm người chỉ đơn thuần dạy học.

Cơng tác giáo dục gắn bó với lớp học đem đến cho người thầy khơng ít nhữngvất vả, những ức chế, thậm chí là những tổn thương…nhưng cũng khơng ít nềm vuiniềm hạnh phúc. Dù là niềm vui hay nỗi buồn thì nỗ lực với cơng việc là điều mà tôinghĩ bất cứ nhà giáo nào cũng đều phải lao tâm khổ tứ. Trong xã hội thời hiện đai,trước tác động của rất nhiều yếu tố mới, làm một giáo viên bộ môn càng trở nên khônghề dễ dàng. Bởi tôi cho rằng, trong thời đại 4.0 nhệm vụ của giáo viên là phải dạy thếhệ trẻ sống văn minh, có cách ứng xử linh hoạt, văn hố, có lối sống yêu thương sẻchia và bao dung, hiểu chuyện và biết điều để hướng tới xây dựng lớp học hạnh phúctrường học hạnh phúc thật không hề đơn giản. Giáo dục học sinh sống văn hố, ứng xửcó văn hố, xây dựng mơi trường học đường văn hố…là vơ cùng quan trọng và cầnthiết trong cuộc sống hôm nay.

Từ trước đến nay đã tồn tại nhiều định nghĩa về Văn hóa. Theo Từ điển tiếngViệt: “Văn hố là tổng thể nói chung tất cả những giá trị vật chất và tinh thần do conngười sáng tạo ra trong quá trình lịch sử”. Năm 2002, UNESCO đã đưa ra định nghĩavề văn hóa như sau: “Văn hóa nên được đề cập đến như là một tập hợp của những đặctrưng về tâm hồn, vật chất, tri thức và xúc cảm của một xã hội hay một nhóm ngườitrong xã hội và nó chứa đựng, ngồi văn học và nghệ thuật, cả cách sống, phương thứcchung sống, hệ thống giá trị, truyền thống và đức tin”.

Dân tộc Việt Nam có bản sắc văn hóa riêng trong dịng chảy bốn nghìn năm lịchsử. Bản sắc riêng chính là những giá trị bền vững, những tinh hoa của cộng đồng được

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

vun đắp qua sự nghiệp dựng nước và giữ nước. Nói như vậy, bản sắc văn hóa Việtđược tạo nên từ địa lí, lịch sử, đời sống cộng đồng của qua nhiều thế hệ. Đặc biệt hơnnữa bản sắc này được thử thách qua quá trình tiếp xúc, giao lưu với nền văn hóa khác.Thời cổ đại, trung đại, văn hóa Việt tiếp nhận văn hóa Trung Quốc, Ấn Độ; từ nửa sauthế kỷ XIX đến 1945, nước ta tiếp nhận sự du nhập của văn hóa Phương Tây. Dù sựtiếp nhận bằng con đường cưỡng bức hay hòa bình thì khơng ít tinh hoa văn hóa nướcngồi đã được chắt lọc làm phong phú thêm văn hóa dân tộc. Những năm gần đây, vănhóa nước ngồi vẫn đang xâm nhập vào Việt Nam. Chủ thể đón nhận luồng văn hóangoại lai một cách nhiệt tình nhất là tầng lớp trẻ, trong đó có học sinh - thế hệ tươnglai của đất nước.

Trong trường nghĩa rộng của văn hóa, mơi trường văn hóa cũng mang tính khácbiệt rõ rệt: văn hóa đơ thị, văn hóa làng xã, văn hóa trường học, văn hóa gia đình, vănhố ăn, văn hố mặc, văn hóa sống, văn hóa giao tiếp… Mỗi nét văn hóa đều góp phầntạo nên chất lượng cuộc sống, là một trong những tiêu chí để đánh giá sự hoàn thiện vềnhân cách của một con người, đồng thời cũng là chìa khóa cho sự phát triển và tiến bộxã hội.

Trường học là mơi trường văn hóa rất quan trọng để rèn luyện nhân cách và giáodục thế hệ trẻ. Đó là thế hệ tương lai của đất nước, là rường cột của nước nhà. Môitrường giáo dục lành mạnh là điều kiện tiên quyết để đào tạo thế hệ trẻ trở thành nhữngcơng dân tốt có tài, có đức. Muốn đạt được mục đích cuối cùng ấy thì khi đang gắn bóvới mơi trường này, học sinh vừa phải nỗ lực học tập kiến thức, vừa hấp thu tinh hoavăn hóa Việt, hình thành lối sống có văn hóa. Hình thành lối sống có văn hóa xét chocùng là biết ứng xử và hành động có văn hóa có từ nhà cho đến trường. Lối sống đócũng là điều kiện tiên quyết để tạo nên những mối quan hệ bền vững. Đó là mối quanhệ gắn kết với thầy cơ, bạn bè, góp phần hồn thiện nhân cách ở mỗi học sinh khi đangngồi trên ghế nhà trường.

Thực tế lối sống, ứng xử của học sinh là quá một quá trình chuyển tiếp liên tục:từ các cấp học, từ gia đình, xã hội đến nhà trường. Cái nơi gia đình rất quan trọng. Giađình hịa thuận, phụ huynh coi trọng giáo dục đạo đức cho con em mình, phối hợp chặtchẽ với nhà trường thì học sinh sẽ hạn chế được tối đa mọi tác động tiêu cực từ bênngoài, học sinh sẽ thẩm thấu và tiếp nhận tự nhiên lối sống văn hóa. Nhưng với nhữnghọc sinh xuất thân trong gia đình có hồn cảnh éo le, thiếu tình thương và sự quan tâmcủa những người thân thì sự tác động tiêu cực bên ngồi đến lối sống của các em làkhông thể tránh khỏi.

Xuất phát từ thực tế trênbản thân tôi vừa là Chủ tịch công đoàn vừa là giáo viêntrực tiếp tham gia giảng dạy đang đứng trước thử thách mới. Một mặt, thông qua vaitrị của mình, giáo viên phải tác động tích cực vào nhận thức, giúp học sinh lĩnh hội

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

sâu sắc lợi ích của lối sống văn hóa cho bản thân, đóng góp nhất định cho mơi trườnghọc đường. Học sinh THPT vừa là chủ thể tiếp nhận đồng thời là thước đo sự bền vữngcủa văn hóa nhà trường, dù điều kiện học tập, hoàn cảnh gia đình và sự kỳ vọng củacác bậc phụ huynh khác nhau. giáo viên thông qua hoạt động thiết thực để giúp họcsinh có nhận thức về vai trị của mình trong việc tạo nên mơi trường học đường vănhóa.

<i><b>Vì lí do trên, tôi mạnh dạn lựa chọn sáng kiến kinh nghiệm: “Giáo dục nhậnthức Văn hóa ứng xử trong mơi trường học đường cho học sinh THPT tại trườngTHPT Lê Hồng phong góp phần xây dựng lớp học, trường học Hạnh phúc”</b></i>

<b>2. Mục đích nghiên cứu</b>

Khảo sát thực trạng thực, biểu hiện ứng xử và hành động của học sinh THPT.Từ đó có định hướng đúng đắn đề ra những hoạt động hướng tới hình thành lối sốngvăn hóa cho các em trong q trình gắn bó với mái trường.

Xác định hoạt động thiết thực của giáo viên trong việc khơi dậy những hứngthú, sự quan tâm của học sinh đối với những lĩnh vực khác của đời sống, sau thời gianhọc tập căng thẳng. Ngoài việc học tập định hướng cho các em thị hiếu giải trí lànhmạnh, trong sáng, thiết thực.

<b>3. Đối tượng nghiên cứu</b>

Đối tượng nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là giải pháp của giáo viênhướng đến hình thành ứng xử và hành vivăn hóa cho học sinh THPT.

<b>4. Phương pháp nghiên cứu</b>

<i> 4.1. Phân tích, tổng hợp.</i>

Đây là phương pháp quan trọng được sử dụng nhiều trong đề tài khoa học. Từphương pháp này đề tài sẽ nêu ra được những phương diện lợi ích của hoạt động ngồihọc tập qua phân tích, minh họa. Đồng thời tránh được những chủ quan, cảm tính khiđưa ra những nhận xét, đánh giá.

<i>4.2. Khảo sát thực tế, phân loại.</i>

Tác giả của đề tài thực hiện khảo sát, phân loại đề cập đến những hoạt động cụthể để tạo nên thói quen nói và hành động có văn hóa cho học sinh. Phương pháp nàyđược sử dụng như sự hỗ trợ đắc dụng cho các phương pháp trên. Bằng khảo sát, phânloại đề tài, người viết sẽ đi đến tìm được những kết luận vững chắc tạo, tính thuyếtphục trước những kết luận

- Những phương pháp kết hợp: Phân tích, suy luận logic; So sánh.Ở đề tài này chúng tôi tiến hành theo các bước như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Bước 1: Tiến hành khảo sát niệm về lẽ sống, lí tưởng, cách ứng xử của học sinhqua các tình huống thực tế tại trường học.

Bước 2: Dạy thể nghiệm theo bài học theo góc nhìn văn hóa ở một số lớp.Bước 3: Khảo sát và lấy kết quả sau mỗi tiết học hoạt động trải nghiệm.

Bước 4: Đối chiếu kết quả và kết luận.

<b>5. Những điểm mới của SKKN</b>

-Khai thác từ thực trạng hành vi ứng xử của học sinh tại trường trong năm họcvừa qua.

- Xây dựng sáng kiến từ việc căn cứ vào hoạt động thực tiễn về xây dựng quyước văn hoá, thi đua văn hố của trường.

- Vận dụng vào mơi trường lớp học cụ thể do giáo viên là người viết sáng kiếnphụ trách.

- Vận dụng từ ý tưởng của BCH cơng đồn kêu gọi mỗi giáo viên – đồn viêncơng đồn đưa ra ý tưởng xây dựng lớp học hạnh phúc, trường học hạnh phúc.

- Hướng tới mục tiêu xây dựng mơ hình lớp học là ngơi nhà chung, bạn học làngười thân để yêu thương và nâng đỡ.

<b>II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm:</b>

Học sinh rất cần nhận thức về tầm quan trọng của lối sống văn hóa trong cuộcsống nói chung và trong học tập nói riêng. Đây khơng chỉ là vấn đề trước mắt mà cịnlà vấn đề lâu dài, có ý nghĩa then chốt trong quá trình chung sống và trưởng thành antồn trong cuộc đời mỗi con người.

Xây dựng lối sống văn hóa cho học sinh xuất phát từ yêu cầu của giáo dục trongthời đại mới.Học sinh THPT đều ở độ tuổi từ 16 - 18, đứng trước ngưỡng cửa của tuổitrưởng thành, là chủ nhân tương lai của đất nước.Các em là chủ thể quan trọng củatrường học, của hoạt động Đoàn trong trường học, sẽ được khuyến khích tham gia vàohoạt động của xã hội, đặc biệt là hoạt động tình nguyện của thanh niên, hoạt độngngoại khóa.Những trải nghiệm tất yếu này tạo cơ hội để mối quan hệ của các em đượcmở rộng. Không chỉ là mối quan hệ bạn bè trong lớp, cùng trường mà còn là bạn trongđời sống. Đặc biệt là bạn khác giới. Vì vậy, học sinh THPT cần phải biết tu dưỡng rènluyện đạo đức, phát huy thế mạnh của bản thân, thể hiện có văn hóa trong giao tiếp,trong việc làm để đáp ứng yêu cầu mới của giáo dục.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Xây dựng lối sống văn hóa cho học sinh nhằm hoàn thiện con người theo hướngChân - Thiện - Mỹ. Đó là tiêu chuẩn đạo đức của mn đời, là nền tảng để xã hội pháttriển bền vững, đồng thời cũng là giá trị tinh thần phổ quát của nhân loại. Trong đó“Chân”: sống chân thành, trung thực, ngay thẳng được coi là gốc, là điểm xuất phátcủa “Thiện” và “Mỹ” lương thiện, trong sáng, cao thượng và đẹp đẽ. Giá trị tinh thầnnày ngày càng được đề cao trong xã hội hiện đại.

Đặc biệt là khi xã hội phát triển, điều kiện vật chất đầy đủ hơn, nhu cầu hưởngthụ cao hơn làm nảy sinh lối sống thực dụng chi phối và làm rạn nứt mối quan hệ tronggia đình và ngồi xã hội. Hơn nữa trong thời đại công nghệ 4.0, sự phổ biến củainternet, các trang mạng xã hội, facebook có tính hai mặt. Sự tiện dụng và thuận lợikhông thể phủ nhận nhưng mặt trái cũng rất đáng lo ngại.

Đó là ln tồn tại những webiste độc hại, lan tràn phim ảnh có nội dung đồitrụy. Học sinh THPT ít trải nghiệm, chưa được rèn luyện qua thử thách khó tránh khỏinhững cám dỗ, những tác động tiêu cực. Trong bối cảnh mà xã hội đang nảy sinh nhiềuvấn đề nhức nhối, lệch chuẩn về đạo đức, lối sống thì việc bồi dưỡng cho học sinhTHPT lối sống văn hóa là cần thiết và đúng đắn, hướng đến mục tiêu miễm nhiễm,triệt tiêu với những điều phản văn hóa, đi ngược lại giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹpcủa dân tộc.

<b>2. Thực trạng về ứng xử và hành vi của học sinh THPT trước khi áp dụngsáng kiến kinh nghiệm.</b>

<i>2.1. Thực trạng về ứng xử và hành vi nhìn từ đặc điểm lứa tuổi của học sinhtrung học phổ thông.</i>

Học sinh THPT thường ở lứa tuổi 16 đến 18, nằm trong quá trình chuyển tiếp từtrẻ em sang người lớn. Các em đã trải qua một quá trình phát triển mạnh mẽ đầy xáotrộn của tuổi dậy thì, trải qua sự thay đổi về thể chất, sinh lí và tâm lí. Nhìn bề ngồihọc sinh cấp ba như một người trưởng thành nhưng nhận thức về mọi vấn đề của cuộcsống còn phiến diện, chưa thể thấu đáo. Đặc trưng tâm lí thường thấy là các em tựđánh giá mình cao hơn so với hiện thực, ảo tưởng về những khả năng của mình, tựxem mình là “cái rốn của vũ trụ”, là nhân vật có tầm quan trọng nhất, mọi người nênsuy nghĩ và hành động như mình. Chính vì đánh giá khơng đúng khả năng của mìnhnên các quyết định ít dẫn đến thành cơng, những thất bại nho nhỏ, những xích míchvụn vặt cũng có thể làm trẻ đau khổ dễ dẫn đến những lời nói thiếu suy nghĩ và hành vinơng nổi, thiếu văn hóa gây tổn thương cho chính bản thân mình và những người xungquanh. Điều này nếu không được điều chỉnh kịp thời sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến hìnhthành nhân cách của học sinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Thực tế, ở lứa tuổi này học sinh THPT thường quan tâm đến sự khác biệt cánhân, nhấn mạnh đến sự độc lập và khác biệt. Xuất phát từ cá tính, quan điểm giáo dụccủa gia đình, có bộ phận hoc sinh có cá tính mạnh, đề cao sự tự lập nên muốn muốnthoát khỏi sự kiểm soát của cha mẹ, mong muốn tự do lựa chọn. Đơn giản là lựa chọntheo sở thích. Có khi là gu thẩm mỹ, gu âm nhạc, có khi là mơn học u thích và kếtthân bạn bè. Trong những sự lựa chọn trên không hẳn sự lựa chọn nào cũng đúng đắn,đặt biệt là giao kết bạn bè, trong đó có những người bạn khác giới. Không thể phủnhận ở độ tuổi này, học sinh THPT đã có những xúc cảm, những rung động cảm tínhvới người bạn khác giới, chấp nhận mối quan hệ cao hơn tình bạn là tình yêu. Bởi cònthiếu sự trải nghiệm, nhận thức chưa sâu sắc nên có quyết định này của các em tiềm ẩnnguy cơ rủi. Vì vậy, nếu khơng nhận được sự quan tâm đúng thời điểm của phụ huynhcác em dễ sa vào lối sống dễ dãi, không lành mạnh, để lại hậu quả khôn lường ở hiệntại và tương lai.

<i>2.2. Thực trạng biểu hiện lối sống và hành vi thiếu văn hóa của học sinh trunghọc phổ thơng.</i>

Những năm gần đây, ta không thể phủ nhận một thực tế văn hố học đườngđang xuống cấp nghiêm trọng. Có một bộ phận không nhỏ thế hệ trẻ đang ứng xử mộtcách vơ văn hố. Nhà tư vấn tâm lý Phạm Thị Thuý cho rằng: “Văn hoá ứng xử họcđường Việt Nam đã ở vào cấp độ báo động đỏ”. Theo thống kê của Bộ giáo dục đàotạo, từ đầu năm học 2021 - 2022 đến đầu năm 2023 cả nước đã xảy ra gần 1700 vụ họcsinh đánh nhau ở trong và ngồi trường học. Như vậy trung bình một ngày xảy ra 5 vụhọc sinh tham gia đánh nhau, trong đó các vụ án hình sự ngày càng gia tăng. Học sinhẩu đả không chỉ dùng chân tay đấm đá nữa. Nguy hiểm hơn là những hình ảnh các họcem sinh mặc đồng phục tuổi từ 12 đến 18 cầm dao chém nhau chỉ vì những lí do rất trẻcon như “nhìn đểu”, khơng cho chép bài, nói xấu, ghen tng trong tình u hoặc chỉđơn giản là đánh cho bõ ghét…Vậy nên các vụ án hình sự ở lứa tuổi đang cắp sách đếntrường ngày càng gia tăng. Báo Viet nam nét đã đưa tin 28/04/2023:

“Công an huyện Đơng Sơn (Thanh Hóa) đang vào cuộc điều tra vụ việc mộtnam sinh Trường THPT Đông Sơn 1 bị bạn cùng lớp chém trọng thương.

Thông tin từ UBND huyện Đông Sơn cho biết một nam sinh của Trường THPTĐông Sơn 1 bị bạn cùng lớp chém trọng thương trong trường và phải nhập viện cấpcứu.

Được biết, sự việc xảy ra vào sáng nay (ngày 28/4) trong một lớp học, tại trườngTHPT Đơng Sơn 1, đóng tại thị trấn Rừng Thơng, huyện Đơng Sơn, Thanh Hóa.

Ngun nhân ban đầu dẫn đến sự việc trên được xác định là do hai em học sinhcó mâu thuẫn với nhau. Vụ việc đang được cơ quan công an vào cuộc điều tra, làm rõ.”

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Đáng lo ngại không chỉ là bạo lực học đường mà còn là hành vi yêu sớm. Tìnhyêu ở lứa tuổi học sinh THPT, lứa tuổi chưa có độ chín về nhận thức, tị mị, hiếu kỳ,bồng bột. Bước vào mối quan hệ yêu đương, đa phần học sinh đều học hành sa sút,giành thời gian đi chơi và chăm chút vẻ bề ngoài. Nhiều học sinh thể hiện thái độ vàhành vi ứng xử thiếu văn hóa như bỏ học, gây áp lực nếu gia đình cấm đốn. Khi thiếuhiểu biết, nhiều mối tình đã để lại hệ lụy khi vượt quá giới hạn, quan hệ tình dục sớm.Nhiều bạn nữ sinh phải chịu thiệt thịi trước mắt và lâu dài. Có trường hợp chấp nhậnnguy cơ vô sinh do nạo hút, bất ổn về tâm lí, ảnh hưởng nghiêm trọng đến học tập. Cótrường hợp phải chấp nhận làm mẹ ở độ tuổi non nớt, tự hủy hoại tương lai của chínhmình.

Thực tế đáng lo ngại nữa khi văn hóa học đường đang xuống cấp đáng báođộng. Đó là một bộ phận học sinh ứng xử chưa phù hợp với chuẩn mực đạo đức tốtđẹp của dân tộc Việt Nam, với truyền thống “tôn sư trọng đạo”. Họ đã đánh mất nhữngnét đẹp, xa rời các chuẩn trong cách ứng xử với thầy cô giáo vốn đã được giáo dục từthời phổ thơng. Đó là thái độ không tôn trọng giáo viên trong giờ học mà những biểuhiện cụ thể là cãi lại khi bản thân có lỗi, bị phê bình; là khơng đứng dậy chào giáo viênkhi vào lớp; là trả lời câu hỏi của thầy, cô một cách cộc lốc, thờ ơ cho qua…

Cả những hành vi nói chuyện riêng, làm việc riêng, sử dụng điện thoại trong giờhọc của một số sinh cũng thể hiện sự ứng xử chưa văn hố. Ngồi lớp, một số học sinhgặp không chào thầy cô, cách chào của học trị khi gặp thầy cơ cũng thật đáng buồn.Họ vừa đi thật nhanh lướt qua thầy cô, chào lấy lệ “cô ạ”, “thầy ạ”, không nhườngđường cho thầy cơ đi qua; cịn dùng những từ ngữ khơng tơn trọng khi bàn luận vớinhau về tính cách của thầy cơ.

Sau lưng học trị gọi thầy cơ mình với thái độ bất kính: ơng, bà, tệ hại nhất là“nó”. Cá biệt khi làm bài kiểm tra khơng tốt bị cho điểm kém học trò tỏ thái độ bằngcách khơng thèm đọc lại để nhận ra sai sót, thậm chí cịn gấp, xé bài kiểm tra. Có mộtbộ phận học trị cịn sử dụng facebook, mạng thơng tin xã hội để công khai bày tỏnhững bất mãn về thầy cơ với những lời lẽ vơ lễ, khó bào chữa được.

Trong lớp học, có thể thấy hiện tượng học sinh chia bè phái, lơi kéo các nhómbạn, lập các nhóm kín zalo, facebook tấn cơng tinh thần lẫn nhau, cơ lập một số cánhân yếu thế có lối sống hép kín nhiều khi gây hậu quả đau lịng. Báo Tiền Phongngày 19/04/2023 có nêu vụ việc “Nữ sinh lớp 10 trường chun tự tử, phụ huynh khócngất, đau lịng q!” “Hai ngày qua, sự việc nữ sinh tên N lớp 10, Trường THPTchuyên Đại học Vinh (Nghệ An) tự vẫn tại nhà riêng khiến nhiều người đau xót, bànghồng”. Vụ nữ sinh tự tử của trường Đại học Vinh là vụ việc khiến người thân đauđớn, thầy cô giáo đau lòng và chịu nhiều áp lực từ dư luận, thậm chí bị tấn cơng bởibão mạng xã hội khiến tâm lí hoang mang.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Có thể nhận thấy, văn hóa học đường xuống cấp nhiều nguyên nhân. Nếu xét vềphía nhà trường thì ngun nhân là do giáo dục văn hóa học đường chưa được quantâm đúng mức. Xét về phía học sinh, nguyên nhân chính là: ra sức luyện tài nhưngchưa ý thức phải song hành với rèn đức. Áp lực điểm số, áp lực thi cử theo khối liênquan đến nghề nghiệp tương lai khiến học sinh quá coi trọng kiến thức mà xem nhẹđạo nghĩa, xem nhẹ những hoạt động ngoại khóa. Có những học sinh học giỏi nhưnglại thiếu hụt kiến thức đời sống, không thường xuyên được tác động, bồi dưỡng nhữngphẩm chất Người tốt đẹp.

Vì vậy mà có hiện tượng những thanh thiếu niên 15, 16 tuổi thiếu cảm xúc, thờơ vô cảm trước những bất hạnh của người khác. Đó cũng là nguồn gốc của những ứngxử thiếu văn hóa trong gia đình, trường học và ngồi đời. Cũng cần phải bàn thêmrằng: văn hóa học đường ở tình trạng báo động còn xuất phát từ nguyên nhân chỉ có ởthời hiện đại. Đó là do mặt trái của kinh tế thị trường với lối sống thực dụng đang trởnên phổ biến, do tác động của khoa học công nghệ. Đặc biệt là sự xuất hiện củafacebook, trò chơi điện tử, văn hóa phẩm khơng lành mạnh có sức hấp dẫn mãnh liệtvới lứa tuổi học trò. Những người thiếu bản lĩnh phung phí tồn bộ thời gian vàonhững trị tiêu khiển vơ bổ, dẫn đến hành vi và ứng xử lệch lạc là điều hiển nhiên.

<b>3. Những giải pháp đã sử dụng nhằm định hướng lối sống văn hóa cho họcsinh trung học phổ thơng. </b>

<i>3.1. Vai trị của Nhà trường trong công tác tuyên truyền, giáo dục kỹ năng sống</i>

Trong nhịp sống hiện nay, một bộ phận giới trẻ rơi vào trạng thái thờ ơ, vô cảm,thiếu những kỹ năng sống tối thiểu. Điều này khiến người trẻ thiếu tự chủ trong suynghĩ và hành động, dễ bị đám đơng lơi kéo, thường có những hành động bột phát, nôngnổi… gây nhiều hệ lụy cho xã hội.

Để giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, nhà trường có vai trị quan trọng trongviệc định hướng giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh trong đó vai trị của tổ chứcĐồn, Cơng đồn vơ cùng quan trọng

Việc chú trọng giáo dục kỹ năng sống trong các nhà trường là nền tảng quantrọng góp phần hình thành nên một lớp trẻ trưởng thành hơn trong<small> nhận thức xã hội, tự tin,giàu kỹ năng thích ứng với thực tế, sống có trách nhiệm hơn với bản thân, gia đình và xã hội, thành lập tổ tưvấn giúp đỡ các em học sinh, xây dựng chương trình phát thanh vào tiết đầu giờ thứ 5 hàng tuần ….</small>

</div>

×