Tải bản đầy đủ (.doc) (109 trang)

skkn cấp tỉnh một số biện pháp giúp trẻ lớp mẫu giáo 5 6 tuổi a có thói quen giữ gìn vệ sinh cá nhân vệ sinh môi trường tại trường mầm non ngọc liên năm học 2023 2024

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 109 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ

<b>PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGỌC LẶC</b>

<i> </i>

<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>

MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ LỚP MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI ACĨ THĨI QUEN GIỮ GÌN VỆ SINH CÁ NHÂN, VỆ SINH

MÔI TRƯỜNG TẠI TRƯỜNG MẦM NON NGỌC LIÊN NĂM HỌC 2023 - 2024

<b>Người thực hiện : Đào Thị NgânChức vụ: Giáo viên</b>

<b>Đơn vị công tác : Trường Mầm non Ngọc LiênSKKN lĩnh vực : Chuyên môn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

THANH HOÁ, NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

1.4.1 Phương pháp nghiên cứu, xây dựng cơ sở lý thuyết 21.4.2 Phương pháp khảo sát thực tế, thu thập thông tin 2

52.3.1 <sup>Biện pháp1: Giúp trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh </sup><sub>môi trường, vệ sinh đồ dùng đồ chơi tại trường, tại lớp.</sub> 52.3.2 <sup>Biện pháp 2: Giúp trẻ có thói quen giữ gìn vệ sinh cá nhân, </sup><sub>vệ sinh môi trương thông qua ăn, ngủ, học tập, vui chơi. </sub> 92.3.3

Biện pháp 3: Thông qua một số hoạt động thực hành để giúp trẻ có thói quen giữ vệ sinh cá nhân và giữ vệ sinh môi trường.

Biện pháp 4: Phối kết hợp giữa giáo viên và phụ huynh trongviệc rèn thói quen, nền nếp giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh mơi trường cho trẻ.

Tài liệu tham khảo

Danh mục SKKN đã được hội đồng sáng kiến kinh nghiệmngành giáo dục và đào tạo huyện, tỉnh và các cấp cao hơn xếploại từ C trở lên

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1. Mở đầu1.1. Lý do chọn đề tài: </b>

Sức khỏe là vốn quý nhất của con người chúng ta. Bởi vì khi có sức khỏethì sẽ có hy vọng và có hy vọng là có tất cả. Nếu chúng ta biết bảo vệ và giữ gìnsức khỏe của mình đúng cách, thì vốn quý giá này sẽ là điều kiện đầu tiên vàquyết định cho mọi thành cơng. Với trẻ nhỏ để chăm sóc, bảo vệ và giữ gìn sứckhỏe đúng cách cho các con thì chúng ta phải chăm sóc - dạy dỗ trẻ đúng theokhoa học. Ngay từ khi còn trẻ chúng ta hãy quan tâm tới sức khỏe của mình, hãybiết chăm sóc, bảo vệ sức khỏe một cách khoa học, để có một sức khỏe tốt. Đốivới trẻ nhỏ muốn trẻ có sức khỏe tốt trẻ phải có được hành vi, thói quen tốt trongviệc giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh mơi trường. Mỗi cá nhân, gia đình, cộngđồng đều có vai trị quan trọng trong việc chăm sóc, giáo dục hình thành ở trẻmột số nền nếp thói quen giữ gìn vệ sinh, hành vi văn minh và kĩ năng sống đơngiản ban đầu, góp phần tạo cơ hội cho trẻ sống, phát triển một cách khoẻ mạnh.

Trong thời đại ngày nay xã hội ngày càng phát triển, cuộc sống con ngườicũng không ngừng được nâng cao. Đi đơi với sự phát triển ấy thì cũng kéo theovơ vàn thách thức: Mơi trường ơ nhiễm, khí hậu khắc nghiệt, bệnh tật gia tăng...ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe con người, nhất là trẻ nhỏ. Sức khoẻ là vốn quýnhất của con người. Có sức khỏe tốt là một tài sản vơ giá. Để cơ thể khỏe mạnhthì vệ sinh, mơi trường phải ln ln sạch sẽ. Vì vậy việc rèn thói quen giữ gìnvệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường cho trẻ là một việc làm thiết thực nhằm giúptrẻ khỏe mạnh, phòng tránh bệnh tật một cách tốt hơn.

Nhưng hiện nay, cùng với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, môitrường đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Nguyên nhân cơ bản là do sự thiếu ý thứccủa một số người chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh chung cịn vứt rác bừa bãixuống sông, ao, hồ làm cho nguồn nước bị ô nhiễm. Rác thải, xác động vật chếtbừa bãi, không phân loại rác gây bốc mùi hôi thối,… cùng với q trình đơ thịhóa đã mọc lên rất nhiều nhà máy, xí nghiệp, cơng ty,... từ đó đã tạo ra rất nhiềukhí thải, rác thải ảnh hưởng đến con người và môi trường sống. Hiện nay, hầuhết các khu vực miền núi tình trạng phun thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật...ngày càng nhiều cũng ảnh hưởng đến nguồn nước và sức khỏe con người.

Giáo dục thói quen giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh mơi trường cho trẻngay từ lứa tuổi mầm non là một trong những nhiệm vụ giáo dục tồn diện, có ýnghĩa lớn đối với sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ sau này. Bởi đâylà giai đoạn đánh dấu sự tự lập dần dần trong sinh hoạt hàng ngày của trẻ, giaiđoạn định hình nhân cách. Giáo dục thói quen văn hóa vệ sinh là rèn luyện chotrẻ những thói quen của nếp sống văn minh như: tính sạch sẽ, ngăn nắp, gọngàng… Đồng thời cung cấp cho trẻ những kiến thức cơ bản, khoa học về vệ sinhcá nhân. Bồi dưỡng cho trẻ những tình cảm, thái độ tích cực đối với việc thựchiện những hành vi văn hoá. Tổ chức cho trẻ thực hiện các thói quen văn hoá vệsinh trong sinh hoạt hàng ngày, giúp trẻ biết tự kiểm tra, đánh giá hành động vệsinh của mình, của bạn… Từ đó, hình thành cho trẻ thói quen thực hiện hành vivăn hố vệ sinh, để trẻ có thể tự bảo vệ mình, được sống thoải mái về thể chất vàtinh thần sống khỏe mạnh.

Tại Trường mầm non Ngọc Liên vấn đề giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

môi trường luôn được quan tâm và là nhiệm vụ trọng tâm trong chăm sóc, nidưỡng, giáo dục trẻ. Năm học 2023 - 2024 tôi được phân công phụ trách lớp 5 -6 tuổi A, trong q trình chăm sóc giáo dục trẻ tơi nhận thấy: Vẫn cịn một số trẻchưa có những hành vi, thói quen tốt trong việc giữ gìn vệ sinh cá nhân, chưabiết rửa tay, rửa mặt sạch sẽ theo 6 bước cơ bản của Bộ y tế. Vẫn còn trẻ đi vệsinh khơng đúng nơi quy định, chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh chung, chưa bỏrác đúng nơiquy định… Một số phụ huynh vẫn còn xem nhẹ việc dạy trẻ ý thức,và thói quen vệ sinh nên dẫn đến trẻ có những hành vi, thói quen chưa tốt.

Vậy làm thế nào để trẻ có ý thức vệ sinh cá nhân tốt, vệ sinh môi trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Giúp trẻ có thói quen giữ gìn vệ sinh trường, lớp, biết rửa tay rửa mặt đúng quytrình, biết đi vệ sinh đúng nơi quy định. Trẻ có nền nếp, thói quen rửa tay trướckhi ăn và sau khi đi vệ sinh... là điều mà tôi băn khoăn trăn trở và suy nghĩ.Chính vì vậy năm học 2023 - 2024 tôi đã đi sâu nghiên cứu và lựa chọn đề tài:

<b>“Một số biện pháp giúp trẻ lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi A có thói quen giữ gìn vệ</b>

sinh cá nhân, vệ sinh mơi trường tại Trường Mầm non Ngọc Liên năm học 2023- 2024”. Với mong muốn giúp trẻ tạo môi trường trong sạch, lành mạnh, có ýthức tự giác, thói quen tốt thơng qua các hoạt động trong Trường mầm non vàtrong cuộc sống hàng ngày.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu:</b>

Nhằm mục đích tập trung nghiên cứu và tìm ra phương pháp hữu hiệunhất nhằm giúp trẻ bước đầu có những hành vi, thói quen tốt trong giữ gìn vệsinh cá nhân, giữ gìn vệ sinh trường, lớp, giữ gìn vệ sinh trong các hoạt độnghàng ngày.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu:</b>

<i><b>Đối tượng mà tơi lựa chọn nghiên cứu đó là: “Một số biện pháp giúp trẻ</b></i>

<i><b>lớp mẫu giáo5 - 6 tuổi A có thói quen giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môitrường tại Trường Mầm non Ngọc Liên năm học 2023 - 2024”.</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu:</b>

1.4.1. Phương pháp nghiên cứu, xây dựng cơ sở lý thuyết.

Thu thập, phân tích tổng hợp các tài liệu lý luận về sự phát triển của trẻ 6 tuổi qua các tài liệu, vai trò của vệ sinh đối với sự phát triển của trẻ.

5-1.4.2. Phương pháp khảo sát thực tế, thu thập thơng tin.

Khảo sát tình hình thực tế về nền nếp, thói quen vệ sinh của trẻ ở lớp. Sựảnh hưởng nền nếp, thói quen sinh hoạt ở lớp và gia đình.

1.4.3. Phương pháp thống kê, xử lý số liệu.

Đánh giá kết quả đạt được trước và sau khi áp dụng biện pháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

1.4.4. Phương pháp thực hành trải nghiệm.

Vận dụng các biện pháp và hoạt động thực tế của lớp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>Sinh thời Bác Hồ nói: “Khơng sạch sẽ thì bẩn, bẩn thỉu sinh bệnh tật”[1].Bác luôn yêu cầu và kêu gọi: “Mọi người phải chú ý giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sứckhỏe”[2]. Thực hiện lời dạy của Bác, Đảng và nhà nước ta đã khơng ngừng quan</i>

tâm, chăm sóc thế hệ trẻ vì trẻ em là mầm non tương lai của đất nước, là thế hệkế tục và phát triển sự nghiệp của cha ơng.

Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã cho rằng, nguyên nhân của một số bệnhthường gặp chính là người dân chưa biết bảo vệ và giữ gìn mơi trường sốngtrong sạch, lành mạnh. Vì vậy, việc quan trọng cần phải làm là giáo dục, nângcao nhận thức cho nhân dân về giữ gìn mơi trường sống sạch sẽ, vệ sinh. Người

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i>chỉ rõ: “Phải tuyên truyền một cách thiết thực và rộng khắp trong nhân dân...làm cho đồng bào hiểu rõ: Phải giữ gìn vệ sinh, ăn sạch, uống sạch, mặc sạch,ở sạch thì mới khỏe; sức càng khỏe thì lao động sản xuất càng tốt” (Hồ Chí</i>

Minh, 2011, tập13, tr.82) [3].

Trẻ em phát triển tốt nhờ vào rất nhiều yếu tố nhưng quan trọng nhất làyếu tố vệ sinh phịng bệnh. Bởi trẻ em nói chung và trẻ mầm non nói riêng là lứatuổi dễ mắc bệnh nhất vì cơ thể trẻ trong giai đoạn này sức đề kháng cịn yếu. Vìvậy, cơng tác chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục và rèn cho trẻ có thói quen giữ gìnvệ sinh cho trẻ mẫu giáo là một việc rất quan trọng và cần thiết. Giúp trẻ có nền

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

nếp, thói quen giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh mơi trường. Phịng tránh bệnh tật,tăng cường sức khỏe, hình thành những kỹ năng sống cơ bản đầu tiên, góp phầntạo nguồn nhân lực có chất lượng trong tương lai.

Trẻ thơ chính là những mầm non tương lai của đất nước. Ngay từ tuổimầm non nếu trẻ được Chăm sóc - Giáo dục tốt về mọi mặt thì lớn lên sẽ trởthành người có ích cho xã hội. Nhưng quan trọng nhất là phải có sức khỏe vì sứckhỏe quyết định sự thành cơng trong mọi hoạt động của con người. Một đứa trẻđược coi là phát triển tốt về mọi mặt thì khơng chỉ có trí tuệ, sự thơng minh màcần phải khỏe mạnh. Một sức khỏe tốt chính là yếu tố cơ bản để trẻ phát triển về

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i>và tạo cho trẻ thói quen đó. Các cụ xưa có câu “Uốn cây từ thửa còn non, dạycon từ thửa con còn bé thơ”[4]. Việc rèn cho trẻ có thói quen vệ sinh cá nhân</i>

thường xuyên không chỉ vào một thời gian nào đó mà cần phải rèn luyện hàngngày một cách thường xun. Vì vậy việc rèn các thói quen cho trẻ chính là yếu

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

tố cơ bản để quyết định đến sự phát triển toàn diện của trẻ.

Đặc thù của trẻ nhỏ, trẻ tuổi mầm non là chưa có ý thức tự giác, đơi khicịn ương bướng, thích làm theo ý của mình. Trẻ hay tìm tịi khám phá nhữngđiều mới lạ, dễ nhớ lại mau quên, do đó việc tạo cho trẻ một thói quen, nền nếptốt trong việc giữ gìn vệ sinh khơng phải dễ dàng. Vì vậy cơ giáo phải thườngxun rèn luyện và tạo thói quen cho trẻ với nhiều hình thức và phương phápphù hợp. Nhằm mục đích chuyển tải những nội dung và kỹ năng trong việc giúptrẻ có nền nếp, thói quen trong việc giữ gìn vệ sinh như: Rửa tay bằng xà phòng,rửa mặt, chải răng đúng cách, giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh mơi trường. Địi hỏi

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

giáo viên (và người lớn) phải nắm bắt yêu cầu cụ thể, có kế hoạch hướng dẫnrèn luyện thói quen giữ gìn vệ sinh cho các cháu một cách nhẹ nhàng, khéo léomà hiệu quả.

Để đảm bảo cho con người đặc biệt là trẻ nhỏ được sống trong một mơitrường lành mạnh, trong sạch thì việc giáo dục giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinhmơi trường cho trẻ được hình thành và rèn luyện từ rất sớm. Từ lứa tuổi mầmnon giúp trẻ có những khái niệm ban đầu về môi trường sống. Cung cấp cho trẻnhững kiến thức ban đầu một cách có hệ thống, chính xác về cách giữ gìn vệsinh phù hợp với khả năng, độ tuổi và sự nhận thức của trẻ. Nhằm tạo ra thái độ,

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

hành vi đúng đối với mơi trường xung quanh. Từ đó, biết cách sống tích cực vớimơi trường nhằm đảm bảo sự phát triển lành mạnh.

<b>2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:</b>

Trong những năm qua Trường mầm non Ngọc Liên luôn chú trọng đếnvấn đề rèn nền nếp, thói quen nói chung và nền nếp trong việc giữ gìn vệ sinh cánhân, vệ sinh mơi trường cho trẻ. Giáo viên các nhóm lớp ln chú trọng đếncông tác tuyên truyền với phụ huynh và giáo dục trẻ rèn luyện thói quen giữ gìnvệ sinh. Trong quá trình thực hiện biện pháp rèn nền nếp giữ gìn vệ sinh cánhân, vệ sinh mơi trường cho trẻ lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi A lớp tơi phụ trách có

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi A được bố trí 2 giáo viên, có trình độ Đại học sư phạm mầm non. Ln nhiệt tình, năng động, sáng tạo, tâm huyết với nghề, chu đáo trong chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Lớp có 27 cháu đi học chuyên cần luôn đạt trên 95%, các cháu phát triểntốt cả về thể chất và trí tuệ. Phần đa phụ huynh nhiệt tình đưa đón con và lnquan tâm đến việc chăm sóc cho trẻ tại nhà.

Bản thân tơi và giáo viên cùng phụ trách lớp đã được tham gia các lớp bồidưỡng về chun mơn do Phịng GD&ĐT Ngọc Lặc tổ chức nên tích lũy đượcmột số kiến thức, như kinh nghiệm trong việc rèn chăm sóc, giáo dục trẻ tại lớpmột cách khoa học, linh hoạt, sáng tạo.

<i><b>2.2.2. Khó khăn:</b></i>

Bên cạnh những thuận lợi trên thì lớp tơi cịn gặp phải một số khó khăn

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Lớp có 27 cháu, do tập quán sinh hoạt ảnh hưởng rất lớn đến thói quen,nền nếp của trẻ, nên một số trẻ chưa quen với việc đi vệ sinh đúng nơi quy định

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Bảng khảo sát mức độ đạt được của trẻ đầu năm

<b><small>Nội dung khảo sátTổngKết quả trên trẻ</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>ĐạtChưa đạtSố trẻ<sup>Tỷ lệ</sup><sub>%</sub><sub>trẻ</sub><sup>Sổ</sup><sup>Tỷ lệ</sup><sub>%</sub></b>

1 <sup>Trẻ có thói quen giữ gìn vệ sinh </sup><sub>cá nhân, vệ sinh môi trường</sub> 27 20 74 7 262 <sup>Trẻ có ý thức tốt về giữ gìn vệ </sup><sub>sinh chung</sub> 27 19 70 8 30

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

bản thân

4 <sup>Trẻ tích cực tham gia vào các </sup><sub>hoạt động</sub> 27 18 66,6 9 33,4Từ những kết quả khảo sát như trên tôi luôn suy nghĩ và trăn trở phải làmgì, làm như thế nào để nâng cao kết quả giáo dục ý thức, thói quen giữ gìn vệsinh cá nhân, vệ sinh môi trường cho trẻ. Đồng thời nhắc nhở phụ huynh, đánhthức họ ý thức về giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh mơi trường, hãy sống chomình và tương lai của con em mình sau này. Tôi mạnh dạn đưa ra các biện pháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

sau đây:

<b>2.3. Một số biện pháp giúp trẻ lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi A có thói quengiữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh mơi trường tại Trường mầm non NgọcLiên, năm học 2023 - 2024:</b>

<i><b>2.3.1. Biện pháp 1: Giúp trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh mơitrường, vệ sinh đồ dùng đồ chơi tại trường, tại lớp:</b></i>

Để giúp trẻ có ý thức và thói quen giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh mơitrường là điều khơng dễ gì mà có được. Đó là một q trình hình thành, rèn

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

luyện kiên trì, có kế hoạch, có mục đích và lâu dài. Điều đầu tiên muốn cơ thểkhỏe mạnh thì phải cho trẻ sống trong một "môi trường sạch" theo đúng nghĩa làvệ sinh phải luôn ln sạch. Vì thế cho nên vệ sinh cá nhân, vệ sinh đồ dùng, đồchơi và môi trường xung quanh phải ln được giữ gìn sạch sẽ. Việc làm nàychỉ mình giáo viên thơi chưa đủ, mà cịn phải hướng dẫn và rèn luyện để trẻ biếtlàm, tự giác làm, làm thành thục và trở thành một thói quen, nền nếp tốt.

Đối với trẻ 5 - 6 tuổi thì các thói quen, nền nếp này đã được hình thành từcác độ tuổi bé hơn, cũng đã được giáo viên, gia đình hướng dẫn. Vì vậy tiền đề

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

đã có, giờ chỉ cần sự kiên trì, có phương pháp, cách làm đúng của giáo viên vàngười chăm sóc trẻ để duy trì, giữ gìn, bồi dưỡng và phát triển các kĩ năng tốtcho các con.

Vào đầu năm học tôi đã xây dựng kế hoạch cụ thể để tiến hành thực hiệncho trẻ ở lớp. Tôi chuẩn bị đầy đủ nội dung, phương pháp thực hiện cho phù hợpvới từng cá nhân trẻ. Trước hết tôi phải phân nhóm trẻ trong lớp ra thành nhiềunhóm nhỏ theo: Đặc điểm tâm, sinh lý trẻ, nền nếp, thói quen, mức độ của cáckỹ năng đã có ở trẻ, hồn cảnh gia đình trẻ (cháu ở với bố, mẹ hay ông bà...) để

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

dễ dàng có cách rèn luyện hợp lý nhất. Sau đó tơi tiến hành thực hiện từ cácnhóm nhỏ, hướng dẫn trẻ làm từ những việc đơn giản nhất hàng ngày như: Đầutóc, quần áo cần mặc ra sao, giữ gìn như thế nào để luôn được sạch sẽ, rửa tay,lau mặt khi bẩn, sử dụng, giữ gìn, cất gọn đồ dùng cá nhân, đồ dùng chung, đồdùng đồ chơi đúng nơi quy định ở trong tất cả các thời điểm trong ngày (như khivừa đến lớp thì cần cất túi đồ cá nhân, giày, dép, mũ...ở chỗ nào? khi rửa tayxong dưới vòi nước chảy, dùng khăn lau tay xong thì cất ra sao? sau khi chơi đồchơi thì sẽ làm gì?...)

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Các thói quen này được lặp đi, lặp lại hàng ngày, thường xuyên, liên tục.Sáng đón trẻ và chiều trả trẻ tôi cùng phụ huynh trao đổi để thống nhất cách rèn

<i><b>cho trẻ một cách đồng bộ các kỹ năng về thói quen, nền nếp giữ gìn vệ sinh cá</b></i>

nhân, vệ sinh môi trường, vệ sinh đồ dùng đồ chơi cả ở gia đình và ở trường, lớpmầm non để mang lại hiệu quả tốt nhất cụ thể như sau:

* Rèn cho trẻ có thói quen giữ gìn vệ sinh cá nhân ln ln sạch sẽ:Trong các hoạt động hàng ngày tơi thường xun trị chuyện và nhắc nhởcác con, muốn có được một cơ thể khỏe mạnh thì phải ln giữ gìn vệ sinh cá

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

nhân sạch sẽ. Mặc quần áo, đội mũ, đi giày dép phải phù hợp theo mùa, móngtay cắt ngắn, mặt mũi, tay chân phải rửa thường xuyên sau mỗi hoạt động, khi bịbẩn. Nhắc trẻ biết vệ sinh răng miệng, đánh răng, xúc miệng bằng nước muốiloãng hoặc nước xúc miệng, tắm rửa thường xuyên, giữ đầu tóc gọn gàng (bạntrai thì cắt ngắn, bạn gái tết, buộc gọn, gội thường xuyên).

Để trẻ dễ ghi nhớ, nhớ lâu và thực hiện tốt thói quen này bên cạnh việc trịchuyện, nhắc nhở tơi cịn cho các con xem qua tivi, dạy các con đọc thơ, kể chuyện.Cơ cịn đọc, kể cho các con nghe những câu chuyện, bài thơ, các tấm gương tốt về

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

khăn mặt, khăn lau ăn, cốc uống nước,...).

<b>Ví dụ: Sau khi tập thể dục sáng xong ngoài sân trường, để gợi ý cho trẻ</b>

về việc rửa tay, chân sạch trước khi vào lớp hoạt động tiếp theo. Tôi cho các conđứng thành vòng tròn, cứ 2 bạn một quay lại với nhau và tự kiểm tra vệ sinh chonhau, xem mặt mũi, chân tay, đầu tóc của bạn đã sạch chưa, nếu chưa sạch phảilàm gì? Cơ cho trẻ đi rửa tay, mặt mũi sạch sẽ để vào tham gia các hoạt độngtiếp theo của lớp.... Khi đi rửa tay tôi quan sát và nhắc trẻ rửa tay đúng quy trình6 bước phải rửa như thế nào? lau tay, lau mặt dùng đúng đồ dùng có kí hiệu của

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

mình... Mỗi hoạt động diễn ra trong ngày của trẻ tôi đều quan tâm đến từng trẻ.Thường xuyên nhắc nhở trẻ luôn giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ, giữ vệ sinh chung.Đặc biệt biết quan tâm, nhắc nhở bạn nếu bạn chưa giữ vệ sinh sạch sẽ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

30

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<i>(Hình ảnh trẻ rửa tay dưới vòi nước chảy)</i>

Chỉ từ những việc làm hàng ngày kiên trì hướng dẫn, chăm sóc trẻ saumột thời gian tơi đã hình thành ở trẻ những thói quen tốt trong việc giữ gìn vệsinh cá nhân. Các cháu luôn ghi nhớ và thực hiện tốt trong cuộc sống hàng ngày.Cơ thể sạch sẽ thì sẽ phịng tránh được một số bệnh tật thường gặp ở trẻ như:Bệnh ngoài da, hô hấp, nhiễm giun... Chỉ một thời gian gần như trẻ đã biết lngiữ cho cơ thể mình sạch sẽ.

* Rèn cho trẻ biết giữ gìn vệ sinh mơi trường, vệ sinh đồ dùng đồ chơi:

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Các hoạt động chăm sóc ni dưỡng, giáo dục trẻ hàng ngày tại trường tôithường xuyên quan tâm hướng trẻ vào các hoạt động để trẻ biết giữ gìn vệ sinhmôi trường, vệ sinh đồ dùng đồ chơi từ những việc làm đơn giản như: Quét dọnlớp học, lau chùi bàn, ghế, xạp, tủ, giá góc đồ chơi cùng cơ. Nhặt lá vàng rơitrên sân trường sau giờ dạo chơi ngoài trời... Các nội dung được tiến hành lồngghép trong tất cả các hoạt động. Để đạt kết quả cao tôi phối hợp thực hiện chặtchẽ giữa hai giáo viên trong lớp và đặc biệt là sự phối hợp cùng với phụ huynh,thống nhất nội dung để hướng dẫn, rèn luyện cho trẻ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Trong hoạt động học và các hoạt động hàng ngày của trẻ tại lớp tôi đềuquan tâm lồng ghép giáo dục trẻ về các nội dung biết giữ gìn vệ sinh mơi trường,vệ sinh đồ dùng đồ chơi sạch sẽ. Mỗi một hoạt động tôi đều vận dụng một cáchkhéo léo, linh hoạt, phù hợp tránh sự nhàm chán cho trẻ, giúp trẻ thực hiện mộtcách tự giác. Ngồi ra tơi cho trẻ được thực hiện những việc làm hàng ngày củacác bác, các cơ những cơng việc để giữ gìn vệ sinh chung như: Gom rác cùngcác cô, các bạn, quét sân trường, nhặt lá vàng rơi... Từ đó trẻ đã có sự quan tâmđến người khác và trên cơ sở đó phát triển những mối quan hệ thân thiện, gần gũi,

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

cảm thông giữa trẻ với những người xung quanh. Tất cả những điều này tác độngmột cách tích cực lên trẻ, làm cho trẻ cảm thấy hứng thú muốn đến trường, đếnlớp. Tạo cho trẻ cảm giác yêu mến trường lớp của mình hơn. Với cách làm nàygiúp cho trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường và đồ dùng đồ chơi tốt hơn. Từđó ni dưỡng lịng u thiên nhiên, u mọi vật xung quanh trẻ.

Tôi thường xuyên cho trẻ thực hiện vệ sinh mơi trường trong và ngồinhóm lớp. Vào chiều thứ 6 hàng tuần tơi động viên, khuyến khích trẻ giúp cô giáolâu đồ chơi, đồ dùng của lớp sạch sẽ. Khi trẻ thực hiện cô quan sát, hướng dẫn trẻ

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

và giúp đỡ trẻ khi cần thiết. Sau mỗi buổi lao động như vậy tôi đều dành nhữngmón quà ý nghĩa cho trẻ như: Tặng mỗi bạn một bông hoa bé ngoan. Những lầntổng vệ sinh lớp học lần sau tơi đều có những món q bất ngờ cho trẻ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

36

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<i>(Hình ảnh trẻ lau đồ dùng, đồ chơi ở các góc)</i>

Khi tổ chức cho trẻ hoạt động ngồi trời trên sân trường có nhiều lá vàngrơi, khi chơi xong cô và trẻ cùng nhặt lá vàng, nhặt và phân loại rác cùng cô. Côcùng làm và vừa bao quát, quán xuyến trẻ, nếu có trẻ nào mà mải chơi, khôngnhặt rác cùng cô và các bạn tôi sẽ nhắc trẻ khéo léo để cùng làm với bạn.

Cô giáo dục trẻ bằng cách đặt các câu hỏi cho trẻ:

- Con đã nhặt lá cây cùng cô và các bạn chưa? Như thế đã ngoan chưa nhỉ?

<i>- Khi các con thấy rác hay thấy người vứt rác ra sân trường hoặc ra đường</i>

</div>

×