Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

skkn cấp tỉnh một số biện pháp sử dụng tranh biếm họa trong dạy học lịch sử lớp 11 chủ đề 1 các cuộc cách mạng tư sản và sự phát triển của chủ nghĩa tư bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (681.51 KB, 21 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>1. PHẦN MỞ ĐẦU1.1. Lí do chọn đề tài</b>

<i>Sinh thời nhà văn vĩ đại Pháp -Victor Hugo đã từng viết: “Lịch sử là gì? Đó là tiếng vọng của quá khứ trong tương lai và là ánh phản chiếu của tương lai trên quá khứ ». Đó là mối quan hệ biện chứng lịch sử có giá trị to lớn ở mọi thời đại. Thế kỉ XXI là thế kỉ của sự phát triển như vũ bão của khoa học và công</i>

nghệ thông tin, để sánh vai với cường quốc năm châu, tiến tới hoàn thành sự nghiệp Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước thì hơn lúc nào hết, ưu tiên cho

<i>giáo dục và đào tạo phải được coi là “Quốc sách hàng đầu", qua đó đào tạo ra </i>

những con người Việt Nam Xã hội chủ nghĩa đáp ứng yêu cầu của thời đại, với kiến thức tồn diện khơng chỉ về khoa học tự nhiên mà cả về khoa học xã hội,

<i>nhất là hiểu biết về lịch sử bởi "Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống", "Muốn đào tạo con người phù hợp với thời đại, chúng ta cần phải không ngừng cải tiến chấtlượng dạy học lịch sử " (Hội đồng quốc tế khoa học Lịch sử - 1980).</i>

<i>Từ xa xưa giáo dục lịch sử ln được xem là “Bó đuốc soi đường tớitương lai” bởi </i>bộ môn lịch sử có ưu thế và ý nghĩa quan trọng trong việc giáodục những con người toàn diện về cả mặt nhận thức, tư tưởng, tình cảm cũngnhư khả năng tư duy tìm tịi, sáng tạo… Bởi lẽ đó, Lịch sử đã trở thành môn họcbắt buộc ở cấp học THPT trong chương trình đổi mới giáo dục năm 2018. Tuynhiên trên thực tế, môn học này vẫn chưa phát huy được hết vai trị của mình doviệc dạy học vẫn cịn áp dụng nhiều phương pháp dạy học truyền thống, dẫn tớihiệu quả bài học không cao, làm cho học sinh không say mê hứng thú học tập.

Hơn nữa, do đặc trưng của bộ môn Lịch sử là nghiên cứu những gì đã xảyra trong quá khứ nên nhận thức lịch sử không phải bằng con đường trực tiếp mà

<i>“từ trực quan sinh động đến tư duy trìu tượng. Việc tiếp nhận tri thức lịch sử</i>

địi phải có tượng tượng phong phú, lơ gíc của người học. Để bức tranh quá khứđược dựng lại một cách chân thực thì việc sử dụng tranh ảnh là phương tiện cóvai trị quan trọng trong dạy học lịch sử. Tranh ảnh không những giúp cho họcsinh hiểu được những biểu tượng, khái niệm lịch sử mà còn giúp các em nhớ kĩ,nhớ sâu các kiến thức. Đồng thời, tranh ảnh cịn có tác dụng mạnh mẽ và sâusắc, góp phần quan trọng trong việc giáo dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh.Tranh ảnh được chia làm nhiều loại hình khác nhau, trong đó tranh biếm họađược xem là thể loại tranh có khả năng diễn đạt kiến thức lịch sử một cách sâusắc. Tranh biếm họa là một phương tiện thông tin chứa nhiều tri thức lịch sửquan trọng. Sử dụng tranh biếm họa trong dạy học lịch sử là một biện pháp hiệuquả nhằm khắc phục thực trạng học sinh nhàm chán môn lịch sử hiện nay, gâyhứng thú học tập cho học sinh. Tuy nhiên, việc sử dụng tranh biếm họa một cáchđúng đắn, phù hợp vẫn còn gặp nhiều khó khan, hạn chế, chưa được sử dụngphổ biến trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông.

Là một giáo viên giảng dạy môn Lịch sử ở ngôi trường trung du còn nhiềuhạn chế về cơ sở vật chất, phương tiện dạy học; học sinh của trường lại phần lớn

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

là con em nông dân nên đời sống kinh tế cịn thấp, học sinh ít được tiếp cận vớicác vấn đề lịch sử; sự thức thời trong giáo dục theo phương pháp đổi mới cònhạn chế… Băn khoăn trước thực trạng đó, tơi ln tìm tịi, nghiên cứu để nângcao kiến thức, biện pháp giảng dạy của bộ môn để gây hứng thú học tập mônlịch sử cho học sinh, nhất là việc nâng cao hiệu quả giáo dục Lịch sử cho các emhọc sinh.

Xuất phát từ những lý do cơ bản trên, tôi đã lựa chọn đề tài nghiên

<i><b>cứu “Một số biện pháp sử dụng tranh biếm họa trong dạy học Lịch sử lớp 11chủ đề 1: Các cuộc cách mạng tư sản và sự phát triển của chủ nghĩa tư bản(Sách kết nối Tri thức với cuộc sống) nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục chohọc sinh trường THPT Lam Kinh” làm đề tài nghiên cứu sáng kiến kinhnghiệm của mình. Rất mong được đồng nghiệp chia sẻ, góp ý để sáng kiến của</b></i>

tôi thực sự đem lại thành công và hiệu quả cho công tác giảng dạy của bản thânvà đồng nghiệp.

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu. </b>

<i>- Đối với người dạy:</i>

+ Trên cơ sở tìm hiểu lý luận về sử dụng tranh biếm họa trong dạy học lịch sử,xác định rõ vai trò, ý nghĩa, phương pháp khai thác, sử dụng tranh biếm họatrong dạy học lịch sử ở trường THPT

+ Xác định nội dung và phương pháp sử dụng hệ thống tranh biếm họa trong dạyhọc Lịch sử lớp 11, chủ đề 1, sách kết nối tri thức

+ Kiểm tra xác định nội dung, phương pháp sử dụng một số tranh biếm họathông qua việc dạy học ở trường phổ thông, rút ra kết luận về tầm quan trọng sựđúng đắn chính xác của những nội dung và phương pháp sử dụng

<i>- Đối với người học: </i>

+ Đây là một số biện pháp quan trọng giúp các em lĩnh hội kiến thức hiệu quảhơn. Khơi dậy những ước mơ, hồi bão của bản thân và tự hồn thiện mình.+ Sử dụng tranh biếm họa trong dạy học môn Lịch sử lớp 11 nhằm mục đíchhướng sự phân tích, tư duy lơ gic hình ảnh và xâu chuỗi các nội dung lịch sử...từ đó sẽ lĩnh hội tri thức tốt hơn và nâng cao chất lượng học tập của mình hơn.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu. </b>

- Trong khn khổ có hạn của một SKKN, tôi chỉ đi sâu vào việc khai thác nộidung sử dụng tranh biếm họa trong lớp 11 THPT - chủ đề 1(Sách kết nối tri thứcvới cuộc sống) thông qua một số bức tranh biếm họa tiêu biểu, có chọn lọc vàtiến hành vận dụng vào một bài học lịch sử cụ thể trong chương trình.

- Đối tượng tôi áp dụng cho đề tài SKKN là Học sinh khối 11 của trường THPTLam Kinh.

- Thời gian: Trong năm 2023 – 2024 – Năm đầu tiên cải cách giáo dục cấpTHPT ở lớp 11 (Chương trình cải cách năm 2018).

<b>1.4. Kết quả cần đạt được.</b>

- Góp phần đổi mới phương pháp giảng dạy và nâng cao chất lượng dạy học cho

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

chính bản thân, làm phong phú thêm phương tiện dạy học của giáo viên.

- Nâng cao chất lượng học tập của học sinh trong các lớp dạy của mơn Lịch sử.- Góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục Lịch sử cho học sinh Trường THPT LamKinh.

<b>1.5. Phương pháp nghiên cứu.</b>

Khi thực hiện sáng kiến kinh nghiệm này, cá nhân tôi đã thực hiện cácphương pháp nghiên cứu sau:

<i><b>- Phương pháp trực quan (Trực tiếp quan sát giờ dạy của các Giáo viên</b></i>

THPT), phương pháp điều tra Giáo viên (về tình hình giảng dạy và quan niệm sửdụng tranh biếm họa) và học sinh (tình hình và chất lượng nhận thức lịch sử).

<i><b>- Phương pháp tham khảo: Tham khảo các nguồn: Kinh nghiệm thực tiễn</b></i>

của đồng nghiệp, sách, báo, tạp chí, các bài tham luận trên Internet.

<i><b>- Phương pháp khảo sát thực tế: Quan sát, khảo sát thực tế việc dạy học</b></i>

lịch sử ở nhiều trường THPT trong nhiều năm để thu thập thông tin và xác địnhbiện pháp phù hợp.

<i><b>- Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phân tích và tổng hợp tư liệu về các</b></i>

vấn đề có liên quan đến đề tài. Tham chiếu kết quả của bộ môn trong trường vàtrên địa bàn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.

<i><b>- Phương pháp thử nghiệm: Thử áp dụng các giải pháp sáng kiến của cá</b></i>

nhân để nâng cao hiệu quả nâng cao hiệu quả giáo dục cho học sinh lớp 11Trường THPT Lam Kinh ở các lớp học trong năm học 2023-2024.

Các phương pháp trên được kết hợp trong quá trình nghiên cứu đề tài.

<b>2. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1. Cơ sở lí luận.</b>

Dạy học Lịch sử là hệ thống gồm nhiều phương pháp khác nhau, có quan hệhữu cơ, khơng tách rời nhau. Phương pháp trực quan, trong đó có việc sử dụng tranh

<i>biếm họa, đóng góp vai trị rất quan trọng trong việc tạo biểu tượng lịch sử, cụ thể</i>

hóa các sự kiện và khắc phục tình trạng hiện đại hóa lịch sử của học sinh.

Trên phương diện lý luận dạy học, sử dụng tốt các loại tranh biếm họatrong dạy học Lịch sử sẽ phát huy được vai trò quan trọng.

<i>Thứ nhất: giúp học sinh nhớ kĩ, hiểu sâu những sự kiện, kiến thức lịch sử. Thứ hai: phát triển khả năng quan sát, trí tưởng tượng, tư duy và ngôn ngữ</i>

của học sinh, giúp học sinh hiểu sâu sắc bản chất của các sự kiện lịch sử, làphương tiện rất hiệu lực để hình thành các khái niệm lịch sử, từ đó giúp các emnắm vững các quy luật phát triển của xã hội.

<i>Thứ ba: hình thành và hồn thiện những phẩm chất đạo đức, cảm xúc</i>

thẩm mĩ, tình cảm của học sinh.

Trên phương diện thực tiễn, tranh biếm họa là một nguồn sử liệu quantrọng. Đối tượng của biếm họa khơng có biên giới, từ thể chế, chính quyền, tơngiáo, cho đến vua chúa và cả thường dân… Đó là những tư liệu kiến thức và

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

được khái quát hóa bằng hình ảnh để học sinh dễ dàng quan sát, nắm bắt đượckiến thức nhanh hơn. Những hình ảnh trong tranh biếm họa mang tính chất gâycười nhưng ẩn chứa ý nghĩa giáo dục sâu sắc. Việc sử dụng tranh biếm họa sẽgiúp bài giảng của giáo viên sinh động, hấp dẫn hơn, gây hứng thú cho học sinhtrong giờ học Lịch sử.

<b>2.2. Thực trạng vấn đề.</b>

Từ các cơ sở tơi đã trình bày ở trên, việc sử dụng tranh biếm họa trong dạyhọc Lịch sử lớp 11 chủ đề 1: Các cuộc cách mạng tư sản và sự phát triển của chủnghĩa tư bản (Sách kết nối Tri thức với cuộc sống) là một nhiệm vụ rất quantrọng góp phần nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục cho học sinh trường THPTLam Kinh. Trong quá trình thực hiện đề tài có những thuận lợi và khó khăn

<i><b>2.2.1.Thuận lợi :</b></i>

Cùng với sự nghiệp đổi mới đất nước, sự nghiệp đổi mới giáo dục, đào tạocũng được đặt ra một cách cần thiết, một nội dung quan trọng trong đổi mới giáodục, đào tạo là phải đổi mới phương pháp dạy học lịch sử theo quan điểm lấyhọc sinh làm trung tâm.

Trong những năm qua việc tiến hành đổi mới phương pháp dạy học lịchsử ở trường phổ thông đã được tiến hành. Một số giáo viên giỏi, có kinh nghiệm,tâm huyết với nghề đã sử dụng tìm tịi nhiều tư liệu, phương pháp dạy học phùhợp với từng dạng bài, chú ý khai thác và sử dụng tốt hệ thống kênh hình trongđó có tranh biếm họa. Việc sử dụng đồ dùng trực quan có trong sách giáo khoakết hợp với đầu tư suy nghĩ sẽ tạo nên hiệu quả bài học rất cao. Học sinh có thểnắm được kiến thức của bài học nhanh chóng, vững chắc đồng thời có ấn tượngsâu sắc với hiện tượng, sự kiện lịch sử.

Có nhiều các văn bản hướng dẫn và triển khai về giáo dục Lịch sử, đạođức học sinh như nghị quyết TƯ khoá VIII, luật giáo dục, các văn bản chỉ đạocủa sở giáo dục và đào tạo tỉnh Thanh Hoá. Một số văn bản chỉ đạo của BanGiám hiệu, Đoàn thanh niên trường THPT Lam Kinh.

Bản thân tôi thường xuyên được tham gia bồi dưỡng các chuyên đề về đổimới phương pháp dạy học lịch sử nên có những kinh nghiệm nhất định tronggiảng dạy bộ môn này….

Bản thân tôi thực hiện giảng dạy Lịch sử nhiều năm nên việc bao quát họcsinh tốt hơn, sự nhìn nhận, đánh giá thiết thực hơn.

Bản thân tôi cũng thường xuyên trao đổi với đồng nghiệp để học hỏi kinhnghiệm trong giáo dục đạo đức cho học sinh.

Nhà trường rất quan tâm mua sách, báo, nối mạng internet…để học sinh tìmhiểu, sưu tầm nhiều tranh biếm họa trên nhiều kênh thông tin khác nhau.

<i><b>2.2.2. Khó khăn:</b></i>

Tuy vậy việc tổ chức những giờ học hiệu quả cùng với việc khai thác vàsử dụng hệ thống kênh hình nói chung và tranh biếm họa rất ít. Lối dạy truyềnthống thầy giảng, trò chép, thầy đọc, trò ghi, giáo viên khơng tạo nên sự tìm tịi,

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

hứng thú học tập bộ mơn cịn phổ biến. Điều đó làm vị trí của bộ mơn lịch sử ởtrường phổ thông bị giảm sút, học sinh không hứng thú với các giờ học lịch sử.Mục tiêu, nhiệm vụ của bộ mơn vì thế khơng đạt hiệu quả cao như mong muốn.

Ở trường phổ thông hiện nay hầu hết các giáo viên giảng dạy đều chorằng tranh biếm họa là một nguồn kiến thức quan trọng cần được sử dụng. Song,đa số giáo viên ở các trường THPT sử dụng tranh biếm họa vào dạy học lịch sửchưa thường xuyên, thường trong sách giáo khoa có bức nào thì sử dụng bức ấy.Như vậy có thể thấy việc sử dụng tranh biếm họa trong dạy học lịch sử ở trườngphổ thông vẫn chưa được chú ý một cách thích đáng. Giáo viên đã nhìn nhậnđược đây là nguồn tư liệu quan trọng nhằm tạo nên sự hứng thú trong học tập bộmôn cho học sinh nhưng lại không dành cho tranh biếm họa một sự đầu tư vềmặt thời gian. Điều này trực tiếp dẫn đến các tiết học lịch sử thực sự chưa gâycho học sinh niềm thích thú.

Bản thân là giáo viên dạy Lịch sử tại Trường THPT Lam Kinh với đặc thùhơn 90% học sinh là con em nông dân nên việc tiếp nhận văn hóa bản địa lndễ dàng hơn văn hóa chính thống. Mặt khác, tranh biếm họa rất khó khai tháchết ý nghĩa lịch sử, phương pháp lồng ghép của một số giáo viên chưa hấp dẫnnên chưa tạo được sự cuốn hút sự chú ý của học sinh. Do đó, chưa tạo ra hứngthú cho học sinh. Giờ dạy đơi khi cịn khơ khan và học sinh khó tiếp nhận kiếnthức…

<b>2.3. Các giải pháp sử dụng tranh biếm họa trong dạy học Lịch sử lớp </b>

<i><b>11-chủ đề 1: “Các cuộc cách mạng tư sản và sự phát triển của 11-chủ nghĩa tư bản”</b></i>

<b>(Sách kết nối Tri thức với cuộc sống) nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục chohọc sinh trường THPT Lam Kinh </b>

Năm học 2023-2024, chương trình đổi mới giáo dục 2018 cấp THPT thựchiện đổi mới ở lớp 11, nhà trường lựa chọn học sách Kết nối tri thức với cuộsống. Trong quá trình giảng dạy học sinh khối 11, tôi đã sử dụng tranh biếm họa

<i>trong dạy học chủ đề 1: “Các cuộc cách mạng tư sản và sự phát triển của chủnghĩa tư bản” với các biện pháp sau đây:</i>

<i><b>2.3.1. Trước hết giáo viên giảng dạy cần tìm hiểu và truyền đạt tới học sinhcác khái niệm:Tranh biếm họa, phân loại, vai trò, ý nghĩa của việc sử dụngtranh biếm họa trong dạy học lịch sử ở trường THPT.</b></i>

<i><b>2.3.1.1. Khái niệm “Tranh biếm họa” lịch sử</b></i>

Theo Từ điển en.axfordadictionaries.com “caricature” (tranh biếm họa)được dịch nghĩa là “A picture, description, or imitation of a person in whichcertain striking characteristics are exaggerated in order to create a comic orgrotesque effect” nghĩa là một bức tranh, một mô tả hoặc một sự bắt chước mộtngười mà trong đó đặc điểm nổi bật được phóng đại để tạo ra hiệu ứng hài hướcgây cười.

Ở Việt Nam: Theo đại từ điển Tiếng Việt của Nguyễn Như Ý, biếm nghĩalà chế, biếm họa là châm biếm. Theo từ điển Lạc Việt “biếm họa” trong tiếng

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Anh gọi là “caricature” có nghĩa là tranh để gây cười hay để chế giễu. Ở Việt

<i>Nam “tranh biếm họa” được quan niệm “là một loại hình nghệ thuật có chínhkiến rõ ràng dùng ngơn ngữ tạo hình đặc biệt vạch ra, biểu đạt một cách cườngđiệu, khuếch đại được các mâu thuẫn nội tại đối với các quan hệ chính trị, xãhội, giá trị đạo đức...trong sự hình thành và phát triển xã hội loài người”. Phần</i>

lớn tranh biếm họa gắn liền với các sự kiện thời sự, chính trị, xã hội quan trọng.Sức nặng của một bức tranh biếm họa hay có giá trị hơn nhiều các bài bình luận,các bài diễn văn dài lê thê. Cho nên “tranh biếm họa” đã từng được coi là “vũkhí sắc bén” trong nhiều lĩnh vực.

Tranh biếm họa lịch sử là loại tranh phản ánh nội dung cụ thể về nhân vật,sự kiện, hiện tượng lịch sử. Tranh biếm họa lịch sử phải bao hàm hai yếu tố :mang nội dung lịch sử và hình thức thể hiện mang tính biếm họa.

Tác giả Baran Sangul trong cơng trình The Sigrificance of Caricature inVisual Communication (Ý nghĩa của tranh biếm họa trong giao tiếp trực quan)quan niệm: Tranh biếm họa là một loại đồ dùng trực quan chứa đựng nhữngthông điệp thơng qua các bản vẽ phóng đại. Đó là cách ngắn gọn và sắc bến nhấtđể phát ra một lời chỉ trích. Bởi vậy ban đầu nó được một số người sử dụng đểđáp trả sự thiếu hiểu biết và khiếm nhã của một bộ phận xã hội. Bất kể điều gìliên quan đến con người đều có thể trở thành chủ đề của tranh biếm họa.

Nhìn chung tranh biếm họa có các đặc điểm cơ bản sau:

<i><b>- Về hình thức: đó là một loại tranh (để phân biệt với ảnh chụp).</b></i>

<i><b>- Về nội dung: là loại tranh trong được phóng đại chi tiết nào đó của đối tượng</b></i>

bị châm biếm, đả kích. Vì thế, hầu hết tranh biếm họa đều gây cười.

<i><b>- Về mục đích: tranh được vẽ nhằm châm biếm, chế giễu một sự kiện, hiện</b></i>

tượng nào đó.

<i><b>- Về chủ đề: bất kể chủ đề gì cũng đều trở thành đề tài của tranh biếm họa.</b></i>

Tóm lại: tranh biếm họa là tranh châm biếm, chế giễu, đả kích thơng quasự phóng đại một hoặc một vài yếu tố đặc trưng của đối tượng bị châm biếm.

<i><b>2.3.1.2. Phân loại “tranh biếm họa” Lịch sử</b></i>

Tranh biếm họa lịch sử được phân loại khá phức tạp. Mỗi nhà nghiên cứudựa trên các tiêu chí khác nhau để phân chia, phổ biến nhất là quan điểm là quanđiểm của Dictrich Grinewald và Woilfgang Marienfeld.

<b>- Dictrich Grinewald chia tranh biếm họa theo ba tiêu chí sau:</b>

<i><b>+ Xét trên tiêu chí lĩnh vực có các loại: tranh biếm họa về chính trị, tranh biếm</b></i>

họa về kinh tế, tranh biếm họa về quân sự, tranh biếm họa về văn hóa...

<i><b>+ Xét theo cách trình bày có hai loại: tranh biếm họa hình ảnh và tranh biếm</b></i>

họa có cả hình ảnh và lời dẫn.

<i><b>+ Xét theo mức độ thể hiện có 4 loại: tranh biếm họa vắt tắt, tranh biếm họa kì</b></i>

cục – khó hiểu, tranh biếm họa tự nhiên và tranh biếm họa sống động.

<b>- Theo Woilfgang Marienfeld tranh biếm họa có thể chia làm các loại như sau:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b>+ Xét theo cấu trúc có ba loại: tranh biếm họa về sự vật, sự việc; tranh biếm</b></i>

họa một nhóm người, một tổ chức, quốc gia và tranh biếm họa cá nhân cụ thể.

<i><b>+ Xét theo nội dung: tranh biếm họa được chia thành các loại: tranh biếm họa</b></i>

về một sự kiện lịch sử, tranh biếm họa về quá trình lịch sử và tranh biếm họa vềtrạng thái.

Nếu xét theo cấu trúc thì tranh biếm họa về nhóm người, tổ chức và tranhbiếm họa về cá nhân cụ thể chiếm tỷ lệ lớn. Phổ biến nhất là tranh biếm họa vềcá nhân cụ thể. Các chính trị gia, các nhân vật lịch sử thường được biếm họabằng những nét đặc trưng qua đặc điểm khn mặt khác biệt, hình dáng hoặcquần áo với những hành động liên quan.

Xét theo nội dung thì tranh biếm họa sự kiện chiếm tỷ lệ nhiều nhất. Đócó thể là tranh biếm họa về cuộc chiến tranh, về kết quả của cuộc bầu cử, một sựkiện chính trị hoặc đơn giản một bài phát biểu chính trị hay một chính sách mớiban hành....Tranh biếm họa về q trình thường phức tạp hơn. Đó phải là mộtchuỗi quá trình từ khởi đầu, phát triển đến khi kết thúc, và trong đó hình ảnh banđầu và cuối cùng phải có sự đối lập, sự khác biệt để người học có thể đánh giáđược q trình đó.

<b>2.3.1.3.Vai trị, ý nghĩa của tranh biếm họa trong dạy học lịch sử ở trườngTHPT</b>

Tranh biếm họa được sử dụng trong dạy học lịch sử là một loại đồ dùngtrực quan sinh động nhằm tạo hứng thú cho người học nâng cao hiệu quả giờhọc lịch sử. Việc sử dụng tranh biếm họa đóng vai trị quan trọng trong dạy họclịch sử, đưa đến một kết quả khả quan mà chính các giáo viên khơng thể ngờ tới.Điều này có thể được lý giải bởi các lí do cơ bản sau:

<i><b>- Trước hết, bản thân tranh biếm họa cũng là một kênh hình, vì vậy nó có</b></i>

tính trực quan cao. Bên cạnh đó, tranh biếm họa lại có tính cường điệu, sự hàihước, lạ lẫm thu hút người học mà tranh minh họa lịch sử đơn thuần khơng cóđược. Vì vậy với tranh biếm họa, người học khơng chỉ đơn thuần quan sát tranhvà liên hệ đến nội dung kiến thức mà cịn phải lý giải, phân tích, giải thích, đánhgiá những nội dung kiến thức được “cường điệu” trong tranh.

<i><b>- Thứ hai, tranh biếm họa có vị trí quan trọng trong việc giảng dạy về</b></i>

những giai đoạn lịch sử xác định. Trước khi những chiếc máy ảnh đầu tiên rađời, lịch sử loài người được lưu giữ chủ yếu qua văn bản, tranh vẽ mà chưa cónhững bức ảnh chụp trực tiếp về nhân vật, sự kiện, hiện tượng hay di tích lịchsử. Vì vậy, bên cạnh văn bản thì tranh vẽ, mà đặc biệt là tranh biếm họa của cáctác giả đã khẳng định được những ưu thế vượt trội trong việc hỗ trợ dạy họcnhiều nội dung lịch sử.

<i><b>- Thứ ba, mặc dù ít nhiều tranh biếm họa mang tính chủ quan của tác giả</b></i>

nhưng nó vẫn có ý nghĩa sư phạm to lớn đặc biệt trong dạy học lịch sử trên cả baphương diện thái độ, kiến thức và kĩ năng:

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Về mặt kiến thức: khi xem xét một bức tranh biếm họa, muốn hiểu được</b>

biểu hiện trong đó nói lên điều gì, học sinh phải đặt nó trong tổng thế kiến thức.Như vậy, khi sử dụng tranh biếm họa, một lần nữa học sinh nhớ lại những kiếnthức liên quan đến hình ảnh và qua quá trình suy luận, kiến thức được khắc sâuhơn rất nhiều so với việc sử dụng các kênh hình thơng thường.

<b>Về mặt thái độ: tranh biếm họa mang đến sự hấp dẫn và cuốn hút người</b>

học bởi chính đặc thù của tranh biếm họa. Học sinh dễ bị lôi cuốn vào yếu tố hàihước, trào phúng hay sự thể hiện biếm họa độc đáo trong bức tranh. Học sinh từchỗ tò mò, hiếu kì về những yếu tố đặc biệt trong tranh, đi đến muốn tìm hiểunhững nội dung ẩn dấu trong bức tranh đó là gì. Có một số tranh biếm họa khimới nhìn học sinh có thể bật cười vì sự trào phúng của nó, các em sẽ phân tích,tổng hợp kiến thức, liên hệ để giải thích sự ẩn dụ trong đó. Học sinh sẽ bày tỏđược quan điểm và thái độ của mình đồng tình hay phản đối vấn đề được đề cập.

<b>Về kĩ năng: việc sử dụng thích hợp các tranh biếm họa đòi hỏi tổng hợp</b>

các kĩ năng: phân tích hình ảnh, đọc văn bản, liên hệ kênh chữ và kênh hình,phán đốn, liên hệ, suy xét và kết luận. Các nhà giáo dục học gọi chung qtrình phân tích một bức tranh biếm họa là “sự giải mã” bởi bức tranh biếm họacàng đơn giản thì sự mã hóa nội dung lịch sử bằng hình ảnh càng đạt mức độcao nhất. Mặt khác, tư duy độc lập, sáng tạo của học sinh được phát triển trongviệc đánh giá tranh biếm họa, học sinh từ nhận biết đến hiểu sâu sắc kiến thức.

Với những thế mạnh đó, tranh biếm họa trở thành một phần quan trọngtrong quá trình học tập nói chung và học tập lịch sử nói riêng.

<i><b>2.3.2. Giáo viên cần xác định, chọn lọc các loại bức tranh biếm họa có thể sửdụng trong dạy học chủ đề 1 lịch sử lớp 11.</b></i>

Chủ đề 1 - Lịch sử lớp 11 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) có nội

<i>dung là “Các cuộc cách mạng tư sản và sự phát triển của chủ nghĩa tư bản”,</i>

gồm hai bài Lịch sử (Bài 1, 2). Do vậy để dạy học có hiệu quả khi khai tháctranh biếm họa trong chủ đề 1, giáo viên cần xây dựng kế hoạch sử dụng tranhcho phù hợp với từng phần, từng bài, sao cho phù hợp với kiến thức bài học vàđiều kiện dạy học của từng nhà trường.

<b>Chúng ta có thể xây dựng kế hoạch sử dụng tranh biếm họa khi dạy học chủ đề 1 – Lịch sử lớp 11- Sách kết nối tri thức với cuộc sống như sau:</b>

<b>Bài 1: Một sốvấn đề chungvề cách mạng</b>

<b>tư sản</b>

<i><b>Mục 1: Tiền đềcủa cách mạng tưsản</b></i>

<b>Tranh 1: Tranh biếm họa về mối quan hệ</b>

giữa lãnh chúa và nông nô.

<b>Tranh 2: Tranh biếm họa về quá trình di</b>

dân của cư dân châu Âu sang Bắc Mĩ.

<b>Tranh 3: Tình cảnh người nơng dân Pháp</b>

trước cách mạng

<b>Tranh 4: Tranh biếm họa về tính hai mặt</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

của vua Lui XVI.

<b>Tranh 5: Tranh biếm họa về Phong trào </b>

rào đất cướp ruộng ở Anh

<i><b>Mục 2: Mục tiêu,nhiệm vụ, giai cấplãnh đạo, động lựccủa các cuộc cáchmạng tư sản</b></i>

<b>Tranh 1: Tranh biếm họa về tính hai mặt</b>

của vua Lui XVI.

<b>Tranh 2: Tranh biếm họa William Pitt và</b>

Napoleon Bonaparte chia trái đất.

<b>Bài 2: Sự xáclập và phát triển của Chủ nghĩa tưbản</b>

<i><b>Mục 1. Sự xác lập CNTB ở châu Âu và Bắc Mỹ</b></i>

<b>Tranh 1: Tranh biếm họa về Bixmac </b>

thống nhất nước Đức.

<b>Tranh 2: Tranh biếm họa về tình cảnh</b>

người cơng nhân.

<i><b>Mục 2. Sự hình thành các tổ chức độc quyền.</b></i>

<b>Tranh 1: Tranh biếm họa về đời sống </b>

của nhân dân các nước thuộc địa dưới ácháp bức của chủ nghĩa đế quốc

<b>Tranh 2: Tranh biếm họa về quyền lực </b>

của đế quốc Anh - đế quốc mặt trời không bao giời lặn.

<b>Tranh 3: Tranh biếm họa về các tổ chức </b>

độc quyền ở Mĩ.

<b>Tranh 4: Tranh biếm họa về Tổng thống </b>

Mĩ và “cây roi lớn” của ông ở vùng Caribe.

<b>Tranh 5: Tranh biếm họa về hình ảnh </b>

Chiếc bánh ngọt Trung Quốc.

<b>Tranh 6: Tranh biếm họa thế giới đã phân </b>

chia xong.

<b> </b>

<b>2.3.3. Một số biện pháp sử dụng tranh biếm họa trong dạy học Lịch sử lớp11- chủ đề 1- Sách kết nối tri thức với cuộc sống nhằm nâng cao hiệu quảgiáo dục cho học sinh.</b>

<i><b>2.3.3.1. Sử dụng tranh biếm họa trong việc tạo biểu tượng về một nhân vậtlịch sử.</b></i>

<i><b>* Yêu cầu:</b></i>

- Đối với những bức tranh biếm họa về nhân vật lịch sử, giáo viên cần sửdụng vào việc giảng dạy nhằm giúp học sinh có kiến thức về các nhân vật lịchsử quan trọng, có ảnh hưởng tới sự phát triển của lịch sử nhân loại. Trong cácloại tranh ảnh thì thể loại tranh biếm họa về nhân vật lịch sử chưa thật sự phổbiến. Tuy nhiên, nếu có thời gian đầu tư thì việc sử dụng tranh biếm họa để tạobiểu tượng lịch sử sẽ giúp học sinh rất thích thú. Nếu tranh chân dung lịch sử

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

phản ánh rõ hình dáng, diện mạo nhân vật lịch sử thì tranh biếm họa lại có sửkhác biệt. Tranh biếm họa có thể sử dụng các hình ảnh ẩn dụ để diễn tả nhân vậtthơng qua hình ảnh ẩn dụ đó để làm nổi bật tính cách, phẩm chất và cá tính riêngcủa nhân vật. Bên cạnh đó giáo viên cần phân tích tranh để học sinh hiểu đượcmối liên hệ giữa tranh biếm họa với nhân vật lịch sử được giới thiệu.

- Khi sử dụng tranh biếm họa vào tạo biểu tượng nhân vật lịch sử, giáo viêncần phải lựa chọn thời gian sử dụng phù hợp với nội dung và thời lượng của bàigiảng, phù hợp với mục tiêu về tư tưởng tình cảm và kĩ năng. Giáo viên cầnphân tích, giải thích được nội dung bức tranh biếm họa đề cập đến là gì vàhướng dẫn học sinh khơng chỉ tìm hiểu được vai trị mà cịn có thể tự rút ra nhậnxét về nhân vật lịch sử đó. Giáo viên cần cố gắng khắc sâu hình ảnh của nhânvật lịch sử vào trong tâm trí của học sinh bằng những phương pháp riêng củamình. Muốn học sinh có nhận thức đúng đắn về một nhân vật lịch sử nào đó thìgiáo viên khơng chỉ treo tranh lên cho học sinh quan sát, nhận xét mà cần phảiphân tích bức tranh, kết hợp thuyết trình, miêu tả về nhân vật lịch sử để học sinhcó cái nhìn toàn diện về nhân vật lich sử, hiểu được nội dung bức tranh biếm họadiễn tả là gì.

- Trong nội dung phần lịch sử thế giới, ở một số bài dạy, có thể lựa chọnmột số bức tranh biếm họa để tạo biểu tượng về nhân vật lịch sử. Tuy nhiên giáoviên cần có sự lựa chọn kĩ càng trước khi sử dụng bởi lẽ nhiều bức tranh có tínhchâm biếm mỉa mai quá độ, dễ làm học sinh hiểu sai về nhân vật lich sử. Đểnhân vật lịch sử hiện ra chân thực đằng sau các bức tranh biếm họa giáo viêncần có sự lựa chọn phù hợp.

<i><b>*Ví dụ cụ thể:</b></i>

<b>- Ví dụ ở bài 1: “Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản”, giáo viên có thể</b>

sử dụng bức tranh biếm họa về vua Lui XVI (Nước Pháp) khai thác như sau.

<b>+ Giới thiệu nội dung tranh: Quan sát bức tranh cho thấy người đứng</b>

giữa có hai mặt là vua Lui XVI. “Bên tay phải vua là người đại diện cho liênminh phong kiến Áo - Phổ, người bên tay trái đại diện cho phái lập hiến đưa bảnhiến pháp đến. Bức tranh thể hiện tính hai mặt của vua Lui XVI khi một bênhướng về phái lập hiến để phê chuẩn hiến pháp còn một bên thì quay sang bắttay với bọn phong kiến Châu Âu nhờ giúp đỡ. Hành động này của vua Lui XVIđã để lại tác hại rất lớn đối với nước Pháp lúc đó, đưa nước Pháp vào tình thếphải đấu tranh chống ngoại xâm và hành động này cũng gián tiếp đưa cáchmạng Pháp phát triển sang giai đoạn mới”.

<b>+ Nội dung khai thác: Thế kỉ XVIII, Pháp vẫn là nước quân chủ chuyên</b>

chế, đứng đầu là vua Lui XVI. Ơng trị vì từ năm 1774 đến 1792, là người cótính chun chế cao độ. Ơng nắm trong tay tồn bộ tổ chức hành chính, qnđội, cảnh sát… Dưới thời trị vì của vua Lui XVI nền chuyên chế của ơng khéttiếng là tàn bạo và độc đốn. Chỉ cần mệnh lệnh có ấn vua là từ cung đình đếnq tộc có thể bị bắt mà khơng cần xét xử. Ơng và hồng tộc của ơng thường

</div>

×