Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

skkn cấp tỉnh rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề lập dàn ý cho bài văn nghị luận về vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học dành cho đối tượng học sinh giỏi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.72 KB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>A. PHẦN MỞ ĐẦUI. Lý do chọn đề tài.</b>

- Nghị luận xã hội là thể văn quan trọng hướng tới tìm hiểu, phán đốn, bànbạc về những vấn đề phức tạp của con người, xã hội. Rèn luyện làm văn nghịluận xã hội sẽ giúp mài sắc năng lực về cuộc sống, trau dồi tư duy, bồi đắp hiểubiết mn màu, đồng thời rất có ý nghĩa trong việc giáo dục tư tưởng đạo đức,góp phần hình thành nhân cách học sinh. Đối với mơn Ngữ văn việc “nâng caoyêu cầu vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tăng cường các câu hỏi mở gắn vớithời sự quê hương đất nước để học sinh được bày tỏ chính kiến” là một nhiệmvụ quan trọng.

- Thực tế văn nghị luận xã hội đã được đưa vào chương trình giảng dạy, kiểubài này ln xuất hiện trong đề thi các kì thi khác nhau (Thi tốt nghiệp THPT,thi vượt cấp, đặc biệt trong kì thi chọn học sinh giỏi các cấp và chiếm tỉ lệ sốđiểm tương đối cao (kì thi học sinh giỏi quốc gia là 8/20 điểm)). Đối với họcsinh THPT nói chung, học sinh giỏi nói riêng khi các em đã có những hiểu biếtnhất định về các vấn đề xã hội, có kiến thức cuộc sống thì việc được bày tỏ, nóilên suy nghĩ, chính kiến của bản thân về các vấn đề này các em thường rất hứngthú.

- Trong quá trình đào tạo, bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn rèn luyện kĩnăng làm văn là một yêu cầu vô cùng quan trọng, thiết yếu để tạo nên chấtlượng và hiệu quả. Đối với dạng bài mang nhiều tính chất “mở” như “Nghị luậnvề vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học” thì việc rèn kĩ năng với đặctrưng riêng là yêu cầu có ý nghĩa quan trọng. Đây là một dạng bài rất phù hợpvới tính chất của các kì thi học sinh giỏi mơn Ngữ văn vì nó kích thích sự sángtạo, khơi gợi những cách nhìn nhận đa chiều về các vấn đề đời sống. Việc rèn kĩnăng làm bài nghị luận về vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học, đặc biệtlà ở khâu tìm hiểu đề, lập ý là yêu cầu xuất phát từ thực tiễn giảng dạy và côngtác bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn.

- Xuất phát từ yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánhgiá, xuất phát từ những đòi hỏi của thực tiễn dạy học tôi tập trung đi sâu vào vấnđề “Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề, lập ý cho kiểu bài nghị luận về vấn đề xã hộiđặt ra trong tác phẩm văn học” với mong muốn chia sẻ một số vấn đề có tính

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

chất gợi mở, chia sẻ một số kinh nghiệm dạy học mơn Ngữ văn cùng các bạnđồng nghiệp.

<b>II.Mục đích của đề tài.</b>

- Nghị luận về vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học là dạng đề xuấthiện thường xuyên xuất hiện trong đề thi học sinh giỏi các cấp, đối với việc bổidưỡng học sinh giỏi Ngữ Văn rất cần có những kỹ năng cần thiết nhằm giúp họcsinh được tiếp cận và triển khai dạng đề nghị luận không hề “dễ” này.

- Theo định hướng, phát triển năng lực, học sinh phải có kĩ năng và phươngpháp học để tự cảm thụ, tự phân tích, lý giải và đưa ra đánh giá những vấn đềcuộc sống thông qua tác phẩm văn học bằng ý kiến của riêng mình. Dạng đềnghị luận về vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học thể hiện rõ yêu cầu vềphát triển năng lực, khuyến khích những ý kiến cảm nhận riêng, mang đậm màusắc cá nhân của học sinh, đề cao sự sáng tạo, chống lối sao chép. Thơng quaviệc rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề, lập ý cho bài văn nghị luận xã hội về vấn đềđặt ra trong tác phẩm văn học đòi hỏi học sinh năng lực tư duy, kĩ năng phântích, khái quát vấn đề, từ đó để các em bộc lộ năng lực phẩm chất, tình cảm, tháiđộ trước những vấn đề tác phẩm văn học gợi ra những vấn đề của đời sống xãhội.

- Văn nghị luận là dạng bài văn người viết bàn bạc, trao đổi ý kiến, trình bàyquan điểm, thái độ của mình về một vấn đề nhằm thuyết phục người đọc, ngườinghe chấp nhận, đồng tình với quan điểm của mình. Vì vậy văn nghị luận thểhiện năng lực tư duy của người viết; vừa cho thấy khả năng diễn đạt, trình bàyquan điểm riêng một cách thuyết phục. Nội dung và cấu trúc của một văn bảnnghị luận được hình thành từ các yếu tố cơ bản là: vấn đề cần nghị luận (luậnđề), luận điểm, luận cứ và lập luận (luận chứng).

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

- Nghị luận xã hội: là một dạng bài hướng tới phân tích, bàn bạc về các vấnđề liên quan đến con người trong đời sống xã hội, phạm vi nội dung rất rộng:con người với môi trường, cá nhân với cộng đồng, các vấn đề về lý tưởng, lốisống, cách ứng xử, …

Nghị luận xã hội thường được chia thành 3 dạng:+ Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí.

+ Nghị luận về một hoạt động đời sống.

+ Nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học.

<i>* Nghị luận xã hội về vấn đề, xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học.</i>

- Đây là dạng bài khó nhất của Nghị luận xã hội. Ở dạng bài này, học sinhbày tỏ suy nghĩ quan điểm của mình về một vấn đề xã hội, nhưng vấn đề đó lạiđược rút ra từ ý nghĩa của tác phẩm văn học. Tác phẩm văn học đã được họctrong chương trình hoặc ngồi chương trình, đó là các mẩu chuyện nhỏ, các bàithơ có ý nghĩa nhân sinh sâu sắc, chứa đựng những bài học cuộc sống quý giá.

- Dạng bài nghị luận về vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học đòi hỏihọc sinh kĩ năng tổng hợp đọc hiểu văn bản văn học, phát hiện vấn đề nghị luận,sử dụng nhuần nhuyễn các thao tác nghị luận để bàn bạc vấn đề. Vì vậy, đây làdạng bài thường được sử dụng để đánh giá năng lực của học sinh khá giỏi vàđược sử dụng nhiều trong các kì thi học sinh giỏi các cấp.

- Xuất phát từ một trong những đặc trưng cơ bản của văn học – văn học làtầm gương phản ánh cuộc sống, một tác phẩm văn học có thể đặt ra rất nhiềucác vấn đề xã hội, truyền tải những bài học cuộc sống sâu sắc đến người tiếpnhận. Các thông điệp mà nhà văn gửi gắm có thể được đan cài rất sâu trong tácphẩm, địi hỏi người viết phải suy nghĩ thận trọng, rút ra những vấn đề xã hộiphức tạp ẩn chứa bên trong. Tiếp nhận một tác phẩm văn học, người đọc khôngchỉ suy tư, chiêm nghiệm về những vấn đề xã hội ở thời đại mà tác phẩm ra đờimà cịn có cơ hội nhìn nhận, đánh giá một cách thấu đáo những vấn đề của đờisống xã hội nhân sinh trên cơ sở so sánh xã hội xưa và nay, xã hội được nhà vănphản ánh và xã hội mà mình đang sống.

- Kiểu bài nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học dễnhận thấy có cách hỏi “vừa quen, vừa lạ”, kích thích sáng tạo, đồng thời kiểmtra được năng lực cảm thụ, suy luận và kiến thức xã hội của học sinh. Vì vậy,

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

với dạng đề này, khâu tìm hiểu đề và hình thành hệ thống ý cho bài viết có ýnghĩa vơ cùng quan trọng trong việc triển khai, giải quyết vấn đề.

* Đặc điểm nổi bật của kiểu bài:

- Đối với dạng đề này, đề bài yêu cầu bàn luận là một vấn đề xã hội chứkhông phải là một nội dung văn học, tác phẩm văn học chỉ đóng vai trị là phạmvi, xuất xứ của vấn đề xã hội được yêu cầu bàn luận trong đề bài. Nghĩa là nhânvấn đề đặt ra trong tác phẩm văn học mà luận bàn kiến giải.

- Phản ánh hiện thực và gửi gắm thông điệp cuộc sống đã trở thành thuộctính tất yếu của mọi tác phẩm văn học. Trong bất kì tác phẩm văn học nào,người đọc cũng có thể thấy hơi thở, bóng dáng của hiện thực đời sống, sâu xahơn là những vấn đề xã hội, con người. Tiếp nhận một tác phẩm văn học, ngườiđọc có cơ hội để nhìn nhận chiêm nghiệm một cách thấu đáo về một vấn đề nàođó của đời sông nhân sinh, vấn đề của hôm qua, hôm nay, quá khứ và hiện tại.Vì vậy kiểu bài nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học cóthể thấy “vừa quen, vừa lạ” rất kích thích khả năng sáng tạp, địi hỏi tư duylogic và hiểu biết xã hội của học sinh.

- Đặc điểm của kiểu bài: Đối tượng trực tiếp đề bài yêu cầu bàn luận là mộtvấn đề xã hội chứ không phải là một văn bản văn học, như vật tác phẩm văn họcchỉ đóng vai trị là phạm vi, xuất xứ của vấn đề xã hội được yêu cầu bàn luận.Nói cách khác tác phẩm là “cái cớ” khởi đầu – nhân vấn đề đặt ra trong tácphẩm văn học mà luận bàn, kiến giải một vấn đề của cuộc sống.

<i><b>2. Cơ sở thực tiễn.</b></i>

- Trong quá trình giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi chúng tôi nhận thấy:Kiểu bài nghị luận về vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học luôn là thửthách với số đơng học sinh. Đây là dạng đề văn địi hỏi ở học sinh cùng lúc phảibộc lộ: Khả năng cảm nhận, phân tích tác phẩm đồng thời nhận thức lí giải sâusắc vấn đề đời sống xã hội.

- Đối với đối tượng học sinh giỏi dù được rèn luyện và “va chạm” với khánhiều các dạng đề nghị luận xã hội, xong với các em thì bất kì một tác phẩmmới (xuất hiện trong đề văn) luôn gợi mở, khơi gợi những cảm nhận, nhận thứcvô cùng mới mẻ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Trong thực tế các kỳ thi, thời gian làm bài được quy định với đối tượng họcsinh giỏi (tuỳ thuộc vào các kỳ thi cụ thể) là từ 150 – 180 phút, như vậy cáckhâu tìm hiểu đề, lập ý chỉ chiếm thời gian rất ít xong lại có ý nghĩa quan trọngtrong q trình triển khai và kết quả bài viết nên việc rèn luyện các kĩ năng nàyln được coi trọng. Muốn có một bài nghị luận chặt chẽ, logic, thuyết phụcđồng thời thể hiện được “dấu ấn cá nhân” của người viết (nhất là với đối tượnghọc sinh giỏi) thì kĩ năng tìm hiểu đề, lập ý phải được hình thành và rèn luyệnmột cách bài bản, khoa học.

Dưới đây là một số ví dụ cho dạng đề văn này:

Ví dụ 1: Từ đoạn trích trong vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” củatác giả Lưu Quang Vũ, nghĩ về niềm hạnh phúc của con người khi được sốngthực với mình và mọi người.

<b>Ví dụ 2: Hình tượng ơng lão trong “Ơng già và biển cả” của Hê-minh-uê</b>

gợi cho anh/chị suy nghĩ gì về niềm tin và nghị lực trong cuộc sống.

Ví dụ 3: Trong đoạn trích “Đất Nước” (trường ca Mặt trời khát vọng) cóđoạn:

“… Em ơi em Đất Nước là máu xương của mìnhPhải biết gắn bó và san sẻ

Phải biết hồ thân cho dáng hình xứ sởLàm nên Đất Nước muôn đời …”

Theo anh/chị nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm muốn gửi tới thế hệ trẻ thơngđiệp gì qua những dịng thơ trên? Hãy viết một bài văn ngắn trình bày suy nghĩcủa mình về ý nghĩa của thơng điệp đó.

Ví dụ 4: Đọc câu chuyện dưới đây:

“Từ hồi cịn học trung học, cha tơi có thói quen vặn đồng hồ chạy nhanh 5phút. Rồi vào đại học, ra trường, đi tìm việc làm, lập gia đình cha tơi vẫn giữthói quen như thế. Cha dạy tơi: “Phải ln tơn trọng giờ giấc và đừng để ai khóchịu vì mình chậm trễ con ạ”

Năm ngoái được thăng chức giám đốc, cha thay đổi thói quen đột ngột, chavặn đồng hồ cho chạy chậm 5 phút. Tôi thắc mắc, hỏi tại sao, cha trả lời: “Phảinghiệm khắc với chính mình nhưng lại rộng lượng với người khác con à”

(Sống ở đời, Phạm Quốc)

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Câu chuyện trên gợi cho anh/chị bài học gì về việc sống ở đời?

- Kiểu bài nghị luận về vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học xuất hiệnnhiều trong các đề thi dành cho học sinh giỏi, mỗi lần xuất hiện đều rất mới mẻ dosự phong phú của ngữ liệu lựa chọn. Hơn thế, một tác phẩm văn học khả năng gợimở nhiều vấn đề của xã hội, cũng như bài học nhân sinh. Đối với việc làm văn nóichung và kiểu bài này nói riêng khâu tìm hiểu và lập ý rất quan trọng. Học sinhthường lúng túng, mất nhiều thời gian để tìm kiếm “bài học”, “thơng điệp” cuộcsống từ nội dung ý nghĩa khá đa tầng của tác phẩm văn học được sử dụng làm ngữliệu trong đề bài.

<b><small>II.</small>Rèn kỹ năng tìm hiểu đề bài nghị luận về vấn đề xã hội đặt ra trong tácphẩm văn học.</b>

<i><b>1. Vai trị:</b></i>

- Tìm hiểu đề là bước đầu tiên đóng vai trị đặc biệt quan trọng trong q trìnhlàm văn, chính thao tác đầu tiên này sẽ định hướng và quyết định bài viết của họcsinh có được triển khai hợp lý, hiệu quả hay không. Do đặc điểm của kiểu bài nghịluận về vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học thường hướng tới kiểm tranăng lực phát hiện vấn đề xã hội, nhân sinh và bàn luận đưa ra chính kiến, quanđiểm của mình về vấn đề đó.

- Trong khâu tìm hiểu đề học sinh cần trả lời được các câu hỏi: Thông điệp từtác phẩm là gì? Đâu là bài học cuộc sống sâu sắc trong tác phẩm? Vấn đề nghị luậnthuộc phạm vi nào? Có bao nhiêu ý cần triển khai?

<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>

- Trước hết, học sinh phải đọc kĩ đề để nhận diện đúng dạng đề và đọc hiểu tácphẩm văn học. Việc đọc là cơ sở để hiểu yêu cầu của đề bài và phát hiện vấn đề saocho “trúng”. Giáo viên lưu ý: Học sinh đọc kỹ đề, đặc biệt đọc và hiểu văn bản đãcho, một tác phẩm có thể chứa nhiều ý nghĩa nhưng quan trọng phải xác định trọngtâm.

* Có 2 trường hợp xảy ra:

- Nếu đề bài chỉ rõ yêu cầu nghị luận về một vấn đề xã hội cụ thể đặt ra trongtác phẩm văn học thì cần đọc để nắm bắt vấn đề xã hội đó trong tác phẩm. Học sinhnên tự đặt các câu hỏi:

+ Đâu là vấn đề xã hội được nói tới trong tác phẩm?

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

+ Cơ sở nào hình thành vấn đề đó và ý nghĩa của nó trong đời sống hiện tại.- Nếu đề bài yêu cầu nghị luận về một vấn đề xã hội được đặt ra trong tác phẩmchưa được học và khơng nêu cụ thể đó là vấn đề nào thì thao tác đọc – hiểu để rútra vấn đề. Đây là thao tác khơng hề đơn giản vì một tác phẩm (dù ngắn) cũng mở ranhiều tầng ý nghĩa: Giáo viên nên gợi ý học sinh dựa vào những câu hỏi sau để tưduy vấn đề cho đúng hướng, tránh phỏng đoán thiếu căn cứ:

+ Tác phẩm (câu chuyện mi ni/bài thơ nngắn/đoạn trích) nói về nội dụng gì? Đểtrả lời câu hỏi này, học sinh có thể dựa vào nhan đề tác phẩm, các yếu tố có tácdụng gợi mở nội dung như từ ngữ, hình ảnh, chi tiết, các biện pháp tu từ về từ, vềcâu, …

+ Tác phẩm đề cập những vấn đề nào của đời sống xã hội? Đâu là vấn đề cơ bảnliên quan đến yêu cầu của đề bài?

Lưu ý: Quan trọng nhất ở khâu này là nhận diện đúng vấn đề.

- Yêu cầu về nội dung: Vấn đề xã hội được rút ra từ tác phẩm văn học là gì?Vấn đề đó cần triển khai thành những ý nào?

- Yêu cầu về phương pháp cần sử dụng thao tác lập luận nào để nghị luận về vấnđề được đặt ra trong đó.

- Yêu cầu về phạm vi dẫn chứng.Ví dụ 1:

<b>Đề bài: Hãy đọc kĩ câu chuyện sau:</b>

Tại thế vận hội đặc biệt Seatte (dành cho người khuyết tật) có 9 vận độngviên đều bị tổn thương về thể chất hoặc tinh thần, cùng tập trung về vạch xuất phátđể tham dự cuộc thi chạy 100m. Khi súng hiệu nổ, tất cả đều lao về phía trước vớiquyết tâm giành chiến thắng. Trừ một cậu bé. Cậu cứ vấp ngã liên tục trên đườngđua. Và cậu bật khóc. Tám người kia nghe tiếng khóc, giảm tốc độ và ngối lạinhìn. Rồi họ quay trở lại. Tất cả không trừ một ai! Một cô gái bị chứng Down dịudàng cúi xuống hôn cậu bé:

- Như thế này em thấy tốt hơn.

Rồi tất cả chín người đều khốc tay sánh vai nhau đi về đích. Tất cả khán giảtrong sân vận động đều đứng dậy vỗ tau hoan hô không dứt.

Câu chuyện cảm động này đã lan truyền qua mỗi kỳ Thế vận hội về sau.(Theo Quà tặng trái tim, NXB Trẻ 2003)

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Từ câu chuyện trên, em hãy bày tỏ suy nghĩ về một bài học sống sâu sắc.

<b>Gợi ý tìm hiểu đề:</b>

- Đọc kĩ câu chuyện theo yêu cầu của đề bài để hiểu nội dung cuộc thi chạy củanhững người khuyết tật. Khi xuất phát, cả 9 người đều quan tâm giành chiến thắng,ai cũng muốn mình cán đích đầu tiên. Bởi vì chiến thắng để khẳng định bản thân,khẳng định giá trị và chiến thắng sẽ mang lại vinh quang.

- Học sinh nhận diện: Bàn về sự chiến thắng trong cuộc sống.- Chiến thắng trong một cuộc đua:

Câu chuyện về Chim Én và Dế Mèn

Mùa xuân đất trời rất đẹp, Dế Mèn thơ thẩn ở cửa hang, hai con Chim Énthấy tội nghiệp bèn rủ Dế Mèn dạo chơi trên trời. Mèn hốt hoảng. Nhưng sáng kiếncủa Chim Én đưa ra rất giản dị: Hai Chim Én ngậm hai đầu của một cọng cỏ khô,Mèn ngậm vào giữa. Thế là cả ba cùng bay lên. Mây nồng nàn, trời đất gợi cảm, cỏhoa vui tươi, Dế Mèn say sưa. Sau một hồi miên man, Mèn ta chợt nghĩ bụng, ơhay việc gì ta phải gánh hai con Én này trên vai cho mệt nhỉ. Sao ta không quănggánh nợ này đi để dạo chơi một mình có sướng hơn không? Nghĩ là làm, Mèn hámồm ra và nó rơi vèo xuống đất như một chiếc lá lìa cành.

(Quà tặng cuộc sống – NXB Trẻ)Viết bài văn ngắn về một bài học cuộc sống được gợi ra từ câu chuyện trên.

<b>Gợi ý tìm hiểu đề:</b>

- Yêu cầu học sinh đọc kĩ và hiểu ý nghĩa câu chuyện. Chim Én tốt bụng tặngcho Dế Mèn một món quà nhưng Dế Mèn khơng biết trân trọng điều đó. Bảnthân là gánh nặng của người khác nhưng lại tưởng người khác là gánh nặng củamình. Dế Mèn ngộ nhận và phải trả giá

- Câu chuyện nhỏ đã gợi ra nhiều vấn đề đáng để suy nghĩ:

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

+ Trong cuộc sống rất cần sự chia sẻ, hợp tác, giúp đỡ để mọi người cùng cólợi, cùng vui.

+ Con người phải nhận ra những giá trị đích thực của cuộc sống, biết trântrọng những gì đang có.

+ Suy nghĩ ích kỷ, lối sống ích kỷ, thực dụng đầy toan tính dẫn người ta đếnkết cục đáng buồn, đến những điều bất hạnh.

+ Niềm tin của con người trong cuộc sống.

- Ý nghĩa của câu chuyện “rất mở”, học sinh tìm ý nghĩa bài học của riêng mình,biết cách lý giải thấu đáo. Cách triển khai vấn đề qua tư duy hệ thống ý.

Ví dụ 3:

<b>Đề bài: </b>

Nhà thơ Vũ Quần Phương từng viết:

Có bao giờ sơng chảy thẳng đâu emSơng lượn khúc lượn dòng mà tới bể

Hai câu thơ trên gợi cho anh/chị suy nghĩ gì về dịng sơng và bài học cuộc đời.

- Lập ý giúp học sinh có thể bao quát được những nội dung chính trong bài văn,tránh bỏ sót nội dung cần trình bày và cân đối bài viết. Tìm ý là khâu chiếm rất ít

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

thời gian trong việc viết bài văn của học sinh, xong lại rất ý nghĩa vì giúp học sinhtìm được “xương sống” định hướng, phát triển nội dung trong bài (cơ sở để hìnhthành các luận điểm).

- Đối với đối tượng học sinh giỏi, khi hướng dẫn các em tìm ý, chính là hướngdẫn cách xử lí, giải quyết vấn đề nhanh, mạch lạc có tính chất quyết định nội dungvà hiệu quả bài làm.

<i>2. Kỹ năng.</i>

- Tìm ý và lập ý là kĩ năng quan trọng, đặc biệt với nghị luận xã hội. Đối tượnghọc sinh giỏi các em ngày càng ý thức được vấn đề này, càng được luyện nhiều bảnthân các em sẽ càng thấy ý nghĩa. Giáo viên cần giúp học sinh tránh tâm lý sợ “tốnthời gina” mà bỏ qua khâu này và vội vàng bắt tay vào viết. Trong quá trình rènluyện các em viết bài, giáo viên cần chú trọng rèn luyện kĩ năng này cho học trị.Bởi lẽ, tìm ý và lập ý giúp các em sớm xác định được các ý lớn cần đảm bảo đượctriển khai tránh tình trạng khi viết “quá say sưa” mà bỏ quên những nội dung cầnthiết.

<i><b>* Rèn luyện kĩ năng này, giáo viên cần hướng dẫn học sinh:</b></i>

- Đọc và phân tích nhanh nội dung tác phẩm (truyện ngắn mi ni, bài thơ hay chỉlà một trích đoạn) để phát hiện và làm rõ về nghị luận xã hội. Đây là thao tác khơnghề đơn giản vì một tác phẩm dù ngắn cũng gợi mở rất nhiều khía cạnh đời sốngnhân sinh, rất nhiều vấn đề xã hội.

- Giáo viên nên gợi ý học sinh dựa vào những câu hỏi sau để tư duy vấn đề chođúng hướng, tránh phỏng đoán, suy diễn thiếu căn cứ:

+ Tác phẩm (truyền ngắn mi ni, bài thờ, đoạn trích) nói về nội dung gì? Để trảlời, các em nên dựa vào ý nghĩa nhan đề, các yếu tố có tác dụng gợi mở nội dungnhư từ ngữ, hình ảnh, chi tiết, các biên pháp nghệ thuật tu từ, …

+ Tác phẩm đề cập những vấn đề nào của đời sống xã hội, đâu là vấn đề cơ bảnliên quan đến yêu cầu giới hạn trong đề bài.

+ Đâu là thao tác nghị luận chính cần sử dụng trong bài?

+ Học sinh có thể tự đặt ra những câu hỏi: Vấn đề được đặt ra trong tác phẩm đãcho như thế nào? Đúng hay sai? Vì sao đúng/sai vấn đề đó có ý nghĩ như thế nàovới cuộc sống con người, với chính bản thân mình?

</div>

×