Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

skkn cấp tỉnh sử dụng giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất của hàm số vào giải các bài toán thực tế dưới dạng bài tập trắc nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 20 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

<b>TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>SỬ DỤNG GIÁ TRỊ LỚN NHẤT - GIÁ TRỊ NHỎ NHẤTCỦA HÀM SỐ VÀO GIẢI CÁC BÀI TOÁN THỰC TẾ,</b>

<b>DƯỚI DẠNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM</b>

<b> Người thực hiện: Lê Thị Thúy Hằng Chức vụ: Giáo viên</b>

<b> SKKN thuộc mơn: Tốn</b>

THANH HĨA NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

I. ĐẶT VẤN ĐỀ...2

1. Lý do chọn đề tài...2

2. Thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu...3

II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ...3

1. Tên sáng kiến kinh nghiệm...3

2. Thực trạng giải pháp đã biết...3

3. Nội dung đề tài...4

<i>3.1. Cơ sở lý thuyết...4</i>

<i>3.2. Sử dụng GTLN - GTNN vào giải bài tốn Hình học...5</i>

<i>3.3. Sử dụng GTLN - GTNN vào giải bài toán Vật lý...9</i>

<i>3.4. Sử dụng GTLN-GTNN vào giải bài toán kinh tế...13</i>

<i>3.5. Sử dụng GTLN - GTNN trong Đời sống và các lĩnh vực khác...15</i>

III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ...17

TÀI LIỆU THAM KHẢO...20

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài</b>

<i>Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 định hướng: “Giáo dục tốn họcgóp phần hình thành và phát triển cho học sinh các phẩm chất chủ yếu, nănglực chung và năng lực Tốn học, biểu hiện tập trung của năng lực tính toán vớicác thành phần sau: Tư duy và lập luận tốn học, mơ hình hóa tốn học, giảiquyết vấn đề tốn học, giao tiếp tốn học, sử dụng cơng cụ và phương tiện họctoán, phát triển kiến thức kĩ năng then chốt và tạo cơ hội để học sinh trảinghiệm, vận dụng toán học vào thực tiễn. Giáo dục toán học tạo lập sự kết nốigiữa các ý tưởng toán học, giữa toán học với thực tiễn”</i>

Toán học bắt nguồn từ thực tiễn, do đó lý thuyết tốn học dù trừu tượngđến đâu chúng ta đều tìm thấy ứng dụng của nó trong thực tế cuộc sống. Có rấtnhiều bài tốn liên quan đến tối ưu hóa nhằm đạt được lợi ích cao nhất như làmthế nào để giảm chi phí sản xuất xuống thấp nhất, mà lợi nhuận đạt được là caonhất, các bài toán về vận tốc... Tuy nhiên, trong thực tế giảng dạy tại trườngTHPT Lê Hồng Phong tơi nhận thấy học sinh gặp rất nhiều khó khăn trong việctiếp cận, lựa chọn kiến thức để giải quyết các bài tốn đó. Chính vì vậy tơi viết

<i>sáng kiến “Sử dụng Giá trị lớn nhất - Giá trị nhỏ nhất của hàm số vào giải cácbài toán thực tế, dưới dạng bài tập trắc nghiệm”. Trong phạm vi sáng kiến của</i>

mình, tơi đề cập tới áp dụng các kiến thức về đạo hàm để giải các bài toán vềvận tốc, diện tích, thể tích, và các bài tốn kinh tế.

Tôi hi vọng rằng, với đề tài này sẽ giúp ích phần nào cho học sinh trườngTHPT Lê Hồng Phong có thêm tài liệu tham khảo để nghiên cứu, học tập, cácthầy cơ đồng nghiệp có thêm tài liệu để tham khảo, giảng dạy có hiệu quả.

<b>2. Thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu</b>

- Thời gian nghiên cứu: Năm học 2022 – 2023 và học kỳ I năm học 2023 - 2024.- Đối tượng nghiên cứu: Ứng dụng Giá trị lớn nhất – Giá trị nhỏ nhất củahàm số vào giải các bài toán thực tế, dưới dạng bài tập trắc nghiệm.

- Khách thể: Học sinh lớp 12 trường THPT Lê Hồng Phong - TX Bỉm Sơn- Thanh Hóa

- Tài liệu sử dụng cho học sinh và giáo viên trường THPT Lê Hồng Phong- TX Bỉm sơn - Thanh Hóa.

<b>II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Tên sáng kiến kinh nghiệm</b>

Sử dụng Giá trị lớn nhất – Giá trị nhỏ nhất của hàm số vào giải quyết cácbài toán thực tế, dưới dạng bài tập trắc nghiệm.

<b>2. Thực trạng giải pháp đã biết</b>

Thông qua việc trực tiếp giảng dạy tại trường THPT Lê Hồng Phong vàtrao đổi chuyên môn với đồng nghiệp, tơi nhận thấy các em cịn hạn chế trongviệc giải những bài toán thực tế, đặc biệt là việc lựa chọn kiến thức liên quan.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Các kiến thức về bài tốn thực tế thơng qua bài tốn tìm Giá trị lớn nhất – Giá trịnhỏ nhất của hàm số được sử dụng rất ít, chủ yếu chỉ được giới thiệu qua chohọc sinh tự nghiên cứu (như bài toán vận tốc tức thời, cường độ dòng điện tứcthời...). Các phương pháp giải quyết những bài toán thực tế ứng dụng của giá trịlớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số cũng không nhiều, chưa phát huy hết tínhsáng tạo trong việc giải các dạng tốn này.

Xuất phát từ thực trạng đó tơi thiết nghĩ cần tăng cường rèn luyện cho họcsinh khả năng giải quyết các tình huống thực tiễn liên quan đến việc ứng dụngGiá trị lớn nhất - Giá trị nhỏ nhất của hàm số.

Tôi đã tiến hành tổng hợp kết quả kiểm tra Giá trị lớn nhất – Giá trị nhỏnhất của hàm số của học sinh các lớp 12C6, 12C7. Trường THPT Lê HồngPhong - TX Bỉm Sơn - Thanh Hóa sau khi kết thúc Chương I - Giải tích 12 - họckỳ I năm học 2023 - 2024 theo bảng sau:

<b>LớpSố HS<sub>0 1 2 3</sub><sub>4</sub><sup>Điểm số</sup><sub>5 6</sub><sub>7 8 9 10</sub><sub>trên TB</sub><sup>Điểm</sup></b>

Do đây là phần nội dung kiến thức khơng mới nhưng ít được nghiêncứu, nên nhiều học sinh cịn chưa quen với tính tư duy trừu tượng của nó, nêntơi chọn nghiên cứu nội dung này nhằm: tìm ra những phương pháp truyềnđạt phù hợp với học sinh, giúp các em hiểu sâu hơn và có kỹ năng tốt để giảibài tốn thực tế thơng qua việc giải bài tốn Giá trị lớn nhất – Giá trị nhỏ nhấtcủa hàm số dưới dạng bài tập trắc nghiệm nhằm tháo gỡ những vướng mắc, khókhăn mà học sinh thường hay mắc mỗi khi gặp phải dạng bài tập này, với mongmuốn nâng dần chất lượng dạy và học cho các em học sinh trường THPT LêHồng Phong.

Các kiến thức về bài toán thực tế mà sử dụng Giá trị lớn nhất – Giá trị nhỏnhất của hàm số là cơ sở để đưa đến cho các em học sinh một phương pháp

<i>nghiên cứu mới. Để đạt được mục đích trên, trong q trình giảng dạy trên lớp,</i>

tôi tập trung giải quyết những vấn đề sau:

+ Trình bày tổng quan về phương pháp tìm Giá trị lớn nhất - Giá trị nhỏnhất của hàm số để giải các bài toán thực tế. Đây cũng là nền tảng kiến thức đểcác em khái qt hóa, mơ hình hóa tốn học các bài tốn thực tiễn.

+ Các bài tập có hướng dẫn giải, một số bài tốn thực tế, ứng dụng Giá trị

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

lớn nhất - Giá trị nhỏ nhất của hàm số.+ Thực nghiệm sư phạm.

<b>3. Nội dung đề tài </b>

<i><b>3.1. Cơ sở lý thuyết</b></i>

<b>a) Định nghĩa GTLN, GTNN</b>

Cho hàm số xác định trong khoảng K (đoạn, khoảng, nửa khoảng)

trị lớn nhất của hàm số trên khoảng K. Kí hiệu:

trị nhỏ nhất của hàm số trên khoảng K. Kí hiệu: .

<b>b) Phương pháp tìm GTLN, GTNN.</b>

<i><b>Bài tốn 1: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên khoảng K:</b></i>

<b>Phương pháp: Lập bảng biến thiên trên khoảng K, rồi nhìn trên đó để kết</b>

luận max, min.

<i><b>Bài tốn 2: Tìm GTLN, GTNN của hàm số </b> trên đoạn </i>

<b>Phương pháp 1: Lập bảng biến thiên trên khoảng đó và kết luận.</b>

<b>Phương pháp 2: Nếu hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a;b] thì ta có các</b>

bước làm sau:

1. Tính đạo hàm của hàm số đã cho.

2. Tìm các điểm trên đoạn , tại đó hoặc khơng xác định.

4. Tìm số lớn nhất M và số nhỏ nhất m trong các số trên (ở mục a)Khi đó:

<b>Chú ý: </b>

1. Hàm số liên tục trên đoạn thì hàm số f(x) ln tồn tạigiá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất và tất cả các giá trị trung gian nằm giữa giá trịnhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số f(x) trên đoạn đó.

2. Nếu đề bài khơng cho rõ tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàmsố trên khoảng, đoạn nào cón nghĩa là ta tìm GTLN, GTNN của hàm số trên tậpxác định của hàm số đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i><b>3.2. Sử dụng GTLN - GTNN vào giải bài tốn Hình học</b></i>

<b>Bài tốn 1: Một bác thợ gị hàn làm một chiếc thùng hình hộp chữ nhật</b>

(khơng nắp) bằng tơn thể tích . Chiếc thùng này có đáy là hình vngcạnh , chiều cao . Để làm chiếc thùng, bác thợ phải cắt một miếngtơn như hình vẽ. Tìm để bác thợ sử dụng ít nguyên liệu nhất.

<b>A. . B. . C. . D. </b> .

<b>Hướng dẫn giảiChọn C. </b>

Ta có thể tích hình hộp là: Diện tích tồn phần là:

Lập bảng biến thiên ta thấy khi thì S đạt giá trị nhỏ nhất

Vậy để sử dụng ít ngun liệu nhất thì bác thợ xây phải cắt một miếng tơncó đáy là hình vng cạnh .

<b>Bài tốn 2: Một khúc gỗ có dạng hình</b>

khối nón có bán kính đáy bằng , chiều cao. Bác thợ mộc chế tác từ khúc gỗ đóthành một khúc gỗ có dạng hình khối trụ nhưhình vẽ. Gọi là thể tích lớn nhất của khúc gỗhình trụ sau khi chế tác. Tính .

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>A. </b> . <b>B. </b> .

<b>Hướng dẫn giảiChọn D. </b>

Giả sử khối trụ có bán kính đáy và đường cao lần lượt là ,

Ta có:

Thể tích khối trụ:,

Khi đó ta có thể suy ra được với thì V đạt giá trị lớn nhất bằng

<b>Bài toán 3: Cắt một miếng giấy hình vng ở hình</b>

và xếp thành một hình chóp tứ giác đều như hình . Biếtcạnh hình vng bằng , . Tìm đểhình chóp đều ấy có thể tích lớn nhất?

<b>Hướng dẫn giảiChọn B</b>

<i><small>C</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Dấu xảy ra khi .

<b>Bài toán 4: Người ta thiết kế một thùng chứa</b>

<i>hình trụ (như hình vẽ) có thể tích V nhất định. Biết</i>

rằng giá của vật liệu làm mặt đáy và nắp của thùngbằng nhau và đắt gấp 3 lần so với giá vật liệu đểlàm mặt xung quanh của thùng (chi phí cho mỗi đơnvị diện tích). Gọi chiều cao của thùng là và bánkính đáy là . Tính tỉ số sao cho chi phí vật liệusản xuất thùng là nhỏ nhất?.

<b>Hướng dẫn giảiChọn D. </b>

Khơng mất tính tổng qt, giả sử thể tích của hình trụ là và giá chomỗi đơn vị diện tích bằng .

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

thợ thủ công mỹ nghệ cần cắt và gọt viên đá đó thành một viên đá cảnh có hìnhdạng là một khối trụ. Tính thể tích lớn nhất có thể của viên đá cảnh sau khi đãhồn thiện.

<i><b>A. B. C. D. Hướng dẫn giải</b></i>

<i><small>O</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Xét hàm số , có.

Bảng biến thiên:

Dựa vào BBT, ta thấy thể tích khối trụ lớn nhất khi chiều cao của khối trụ

<i><b>3.3. Sử dụng GTLN - GTNN vào giải bài toán Vật lý</b></i>

<b>Bài toán 6: Một chất điểm chuyển động theo quy luật</b>

. Vận tốc của chuyển động đạt giá trị lớn nhất khit bằng bao nhiêu?

Ta có:

Vậy vận tốc của chuyển động đạt GTLN khi t=1. Chọn D.

<b>Bài toán 7: Một nguồn điện với suất điện động</b>

E và điện trở r được nối với một biến trở R như hìnhvẽ. Với giá trị nào của biến trở thì cơng suất tỏa nhiệt

<b>trên tồn mạch sẽ đạt cực đại? </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

1 chiều đã được học ở lớp dưới: Cơng suất tỏa nhiệt trên tồn mạch sẽ là và đồng thời cường độ dòng điện trong mạch sẽ là .

- Đến đây ta thấy P có thể tính theo R và r. Và do đó ta có thể vận dụngkiến thức về đạo hàm để tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của biểu thức P.

<b>Hướng dẫn giải</b>

Theo công thức công suất tỏa nhiệt ta có: với

. Xét hàm số , với R > 0Ta tìm

<b>Bài tốn 8: Hai con tàu A và B</b>

đang ở cùng một vĩ tuyến và cách nhau5 hải lý. Đồng thời cả hai tàu cùng khởihành, tàu A chạy về hướng Nam với 6hải lý/giờ, cịn tàu B chạy về vị trí hiệntại của tàu A với vận tốc 7 hải lý/giờ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Hãy xác định thời điểm mà khoảng cách giữa hai tàu là lớn nhất?

<b>Phân tích: Từ mơ hình và mơ tả của bài tốn ta có thể gọi t là thời gian</b>

mà sau khi xuất phát 2 tàu cách nhau một khoảng d.

- Khi đó, . Trong đó, AA<small>1</small> chính là quãng đườngcủa tàu A đi được. Dựa vào gợi ý 2 tàu cách nhau ban đầu 5 hải lý theo đường vĩtuyến, nên ta có thể tính .

- Cuối cùng, ta vận dụng công thức liên hệ giữa quãng đường, vận tốc vàthời gian là:

Lập bảng biến thiên ta thấy:

<b>Chú ý: Ta có thêm một cách tìm </b> như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

(hoặc sử dụng cực trị của Parabol).

<b>Đáp án A.</b>

<b>Bài toán 9: Một kho hàng được đặt tại ví trí A trên bến cảng cần được</b>

chuyển tới kho C trên một đảo, biết rằng khoảng cách ngắn nhất từ kho C đến bờbiển AB bằng độ dài và khoảng cách giữa 2 điểm là. Chi phí để vận chuyển tồn bộ kho hàng bằng đường bộ là300.000 đồng/km, trong khi đó chi phí vận chuyển hàng bằng đường thủy là500.000 đồng/km. Hỏi phải chọn điểm trung chuyển hàng D (giữa đường bộ vàđường thủy) cách kho A một khoảng bằng bao nhiêu thì tổng chi phí vận chuyểnhàng từ kho A đến kho C là ít nhất?

<b>Hướng dẫn giảiChọn C. </b>

Chi phí vận chuyển hàng là :

<i><b>3.4. Sử dụng GTLN-GTNN vào giải bài toán kinh tế</b></i>

<b>Bài tốn 10: Cơng ty mỹ phẩm chuẩn bị cho ra</b>

một mẫu sản phẩm dưỡng da mới mang tên Ngọc Traivới thiết kế là một khối cầu như viên ngọc trai khổng lồ,bên trong là một khối trụ nằm trong nửa khối cầu đểđựng kem dưỡng da như hình vẽ. Theo dự kiến, nhà sảnxuất có dự định để khối cầu có bán kính là

Tìm thể tích lớn nhất của khối trụ đựng kem để thể tích thực ghi trên bìa hộp làlớn nhất ( với mục đích thu hút khách hàng) .

<b>Phân tích: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i>Ta tạo lát cắt dọc xuống nửa quả cầu như hình vẽ bên. Gọi lần lượt làchiều cao và bán kính của hình trụ.</i>

<i>Ta thấy rằng thể tích của khối trụ sẽ là (phụ thuộc theo hai biếnvà .</i>

<i>Ta lại có mối liên hệ giữa chúng là . Để thuận tiện ta sẽ tính theo </i>

<b>Bài tốn 11: Một nhà sản xuất bóng đèn với giá là 30USD, tại giá bán</b>

này khách hàng sẽ mua 3000 bóng mỗi tháng. Nhà sản xuất dự định tăng giá bánvà họ ước tính rằng cứ giá mà tăng lên 1USD thì mỗi tháng sẽ bán ít hơn 100bóng. Biết rằng nhà sản xuất bóng đèn với chi phí 18USD mỗi bóng. Hỏi nhàsản xuất tăng giá bán là bao nhiêu để lợi nhuận là lớn nhất?

<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>

Gọi là giá bán mới

Với giá bán mới, lượng bóng đèn bán ra sẽ giảm Số bóng đèn bán hàng tháng theo giá mới là

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Lợi nhuận mỗi bóng sẽ là

Lợi nhuận thu được hàng tháng là:

Ta có

Lập bảng biến thiên ta suy ra Vậy nhà sản xuất cần tăng 9USD.

<b>Đáp án C.</b>

<b>Bài toán 12: Một doanh nghiệp chuyên sản xuất một loại sản phẩm, biết</b>

nhu cầu của thị trường và chi phí của loại sản phẩm này lần lượt là

bán của một sản phẩm. Hãy xác định mức thuế cần định trên một đơn vị sảnphẩm sản xuất ra sao cho thu được lợi nhuận là cao nhất.

<b>A. B. C. D. </b>

<i><b>* Nhận xét: Ta có thể tổng qt bài tốn như sau:</b></i>

<i>Giả sử một xí nghiệp sản xuất độc quyền một loại sản phẩm có hàm cầutrong một đơn vị thời gian là và hàm chi phí sản xuất trong một đơnvị thời gian là . Xác định mức thuế trên một đơn vị sản phảm của xínghiệp để thu được nhiều thuế nhất.</i>

<i><b>Phương pháp giải: Giả sử mức thuế trên một đơn vị sản phẩm là </b></i> .

<i>Ta có: </i>

<i>Lợi nhuận của xí nghiệp là: </i>

<i>Xí nghiệp sẽ sản xuất ở mức: để đạt giá trị lớn nhất.Do đó thuế thu được sẽ là: , từ đây ta xác định t để .</i>

Doanh thu mà danh nghiệp có được sẽ là

Suy ra lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được sẽ là

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Để công ty nộp thuế cao nhất trước hết lợi nhuận thu được của doanhnghiệp là cao nhất. Khi đó ta cần :

Vậy thuế mà doanh nghiệp phải nộp là:

Theo yêu cầu đề bài ta có:

Với mức thuế (đơn vị tiền tệ) cho một đơn vị sản phẩm thì doanhnghiệp sẽ thu được lợi nhuận cao nhất là <b>. Đáp án C.</b>

<i><b>Nhận xét: Trong thực tế, tùy vào các mặt hàng sản xuất từ xuất khẩu đến</b></i>

<i>nhập khẩu mà có thể chịu các loại thuế khác nhau. Trên đây chỉ là một tìnhhuống ta xét tương ứng với mức thuế cần định cho sản phẩm để đạt được lợinhận cao nhất.</i>

<i><b>3.5. Sử dụng GTLN - GTNN trong Đời sống và các lĩnh vực khác</b></i>

<b>Bài toán 13: Trong một mơi trường dinh dưỡng có 1000 vi khuẩn được</b>

cấy vào. Bằng thực nghiệm xác định được số lượng vi khuẩn tăng theo thời gianbởi quy luật (con vi khuẩn), trong đó là thời gian (đơn vịgiây). Hãy xác định thời điểm sau khi thực hiện cấy vi khuẩn vào, số lượng vikhuẩn tăng lên là lớn nhất?

<i><b>Nhận xét: Tương tự như những bài toán trước, do đề bài đã mơ hình hóa</b></i>

<i>bài tốn dưới dạng hàm nên ta chỉ cần vân dụng kiến thức đạo hàm là có thể tìmđược số lượng tăng nhanh nhất của vi khuẩn.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Đựa vào bảng biến thiên, ta kết luận .

<b>Bài toán 14: Độ giảm huyết áp của bệnh nhân được cho bởi công thức</b>

với là liều lượng thuốc được tiêm cho bệnh nhân( ). Tính liều lượng thuốc cần tiêm cho bệnh nhân để huyết ápgiảm nhiều nhất và tính độ giảm?

Ta có bảng biến thiên sau:

<b>Đáp án A.</b>

<b>Bài toán 15: Trong lĩnh vực thủy lợi,</b>

cần phải xây dựng nhiều mương dẫn nướcdạng “thủy động học” (Kí hiệu diện tích tiếtdiện ngang của mương là là độ dàiđường biên giới hạn của tiết diện này, - đặctrưng cho khả năng thấm nước của mương;

mương được gọi là có dạng thủy động học nếu với S xác định, là nhỏ nhất).Cần xác định các kích thước của mương dẫn nước như thế nào để có dạng thủyđộng học? (nếu mương dẫn nước có tiết diện ngang là hình chữ nhật).

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i><b>Hướng dẫn giải.</b></i>

Gọi lần lượt là chiều rộng, chiều cao của mương.

Theo đề bài ra ta có:

Xét hàm số . Bài tốn trở thành tìm Ta có:

Cho

Lập bảng biến thiên suy ra

Do đó mương có dạng thủy động học khi kích thước của mương là

<b>. Đáp án A.</b>

<b>III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ</b>

Tôi tiến hành thực nghiệm tại trường THPT Lê Hồng Phong - TX BỉmSơn - Tỉnh Thanh Hóa

+ Lớp thực nghiệm: 43 HS lớp 12C6 (Kỳ I năm học 2023- 2024).+ Lớp đối chứng: 42 HS lớp 12C7 (Kỳ I năm học 2023- 2024).

Hai lớp đối chứng và thực nghiệm khơng có sự khác biệt nhau, về trình độnhận thức cũng như về nề nếp và ý thức học tập.

Kết quả thực nghiệm được tổng hợp trong bảng dưới đây:

<b>Mức độ nhận thức<sup>Lớp thực nghiệm</sup><sup>Lớp đối chứng</sup>Số lượngTỉ lệ %Số lượngTỉ lệ</b>

<b>Nhận xét: Tổng hợp số liệu điểm kiểm tra đối với hai lớp thực nghiệm và</b>

lớp đối chứng (bảng trên) cho thấy ở lớp thực nghiệm số học sinh giỏi, khá cao

</div>

×