Tải bản đầy đủ (.docx) (111 trang)

Thực tập năm 3 ngành công nghệ may hanosimex hà nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.12 MB, 111 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Ngành dệt may là ngành mũi nhọn hàng đầu của các doanh nghiệp Việt Nam hiệnnay, cũng là ngành thu hút rất nhiều vốn đầu tư của các doanh nghiệp nước ngồi. Dođó ngành dệt may cần một lực lượng lao động rất dồi dào. Tự hào là một sinh viênđang học tập trong ngành dệt may, trải qua quá trình học tập và rèn luyện tại viện dệtmay da giầy và thời trang của trường đại học Bách Khoa Hà Nội, đến nay em đã có cơhội được đi thực tập và trải nghiệp thực tế tại công ty tại Công ty Cổ Phần Dệt MayHà Nội Hanosimex chi nhánh Đồng Văn- Hà Nam.

Công ty Cổ Phần Dệt May Hà Nội (Hanoisimex) là một công ty đã đi vào hoạt độnglâu năm và có nhiều triển vọng. Được thực tập tại công ty giúp em học hỏi được rấtnhiều điều bổ ích. Từ những kiến thức được học trên nhà trường nay em đã có cơ hộitrải nghiệm thực tế để có thêm sự hiểu biết cụ thể hơn.

Với mục đích làm quen với thực tế sản xuất, công tác chuyên môn của cán bộ kỹ thuật tạidoanh nghiệp, được sự tổ chức của các thầy cô viện Dệt may – da giầy và thời trangtrường Đại học Bách Khoa Hà Nội, em đã trải qua đợt thực tập kỹ thuật một cách thànhcơng. Để hồn thành báo cáo thực tập này, ngoài sự cố gắng của bản thân, em xin chânthành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của tồn thể cán bộ và cơng nhân trong công ty và sựchỉ bảo, hướng dẫn của cơ Lê Thị Dung. Do nhận thức và trình độ cịn hạn hẹp nên bàiviết này khơng tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Vậy em rất mong nhận được ý kiếnđóng góp, nhận xét của thầy cơ để em có thêm điều kiện học hỏi thêm, nâng cao năng lựccủa mình nhằm phục vụ tốt hơn cho quá trình cơng tác sau này.

Bài báo cáo thực tập của em gồm có 3 chương chính:

Chương 1: Giới thiệu khái quát chung về tổng công ty Công ty Cổ Phần Dệt May Hà NộiHanoisimex

Chương 2: Tìm hiểu cơng việc chuẩn bị sản xuất tại doanh nghiệpChương 3: Tìm hiểu quá trình sản xuất tại doanh nghiệp

Em xin chân thành cảm ơn!

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>LỜI MỞ ĐẦU...2</b>

<b>CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI...6</b>

1.1 Tìm hiểu chung về doanh nghiệp……… 6

1.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển...6

1.1.2 Phương thức sản xuất / kinh doanh...7

1.1.3 Danh mục sản phẩm, khách hàng và thị trường...7

1.1.4 Cơ sở vật chất, lao động, năng lực hiện tại của nhà máy may Đồng Văn...8

1.1.5 Sơ đồ tổ chức và quản lý của doanh nghiêp...9

1.2 Các bộ phận chức năng...12

<b>CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU, THỰC HÀNH CÔNG VIỆC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨMVÀ CHUẨN BỊ SẢN XUẤT TẠI DOANH NGHIỆP...21</b>

2.1 Q trình sản xuất...21

2.2 Cơng tác chuẩn bị nguyên phụ liệu, vật tư cho sản xuất...26

2.3 Công tác thiết kế mẫu sản xuất, thiết kế công nghệ và chuẩn bị tài liệu kỹ thuật....

42<b>CHƯƠNG 3: TÌM HIỂU VÀ THAM GIA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT TẠI DOANHNGHIỆP...68</b>

3.1 Qúa trình chuẩn bị nguyên phụ liệu: chức năng nhiệm vụ, mơ hình tổ chức quản lý, phương tiện và thiết bị sử dụng, định mức thời gian lao động các cơng việc, sơđồ bố trí mặt bằng kho ngun phụ liệu...75

-3.1.1 Chức năng- nhiệm vụ...75

3.1.2 Mơ hình tổ chức quản lý...75

3.1.3 Quy trình xuất nhập kho...76

3.1.4 Phương tiện thiết bị sử dụng...77

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

3.1.5 Sơ đồ bố trí mặt bằng kho ngun phụ liệu...79

3.2 Q trình trải, cắt: chức năng - nhiệm vụ, mơ hình tổ chức - quản lý, lập tácnghiệp trải cắt; định mức thời gian lao động các nguyên công công nghệ trải, cắt;phương tiện và thiết bị sử dụng, kiểm tra chất lượng, sơ đồ bố trí mặt bằng phân xưởngtrải, cắt...84

3.3.1 Chức năng - nhiệm vụ...89

3.3.2 Mơ hình tổ chức - quản lý...89

3.3.3 Qui trình cơng nghệ may ráp sản phẩm...90

3.3.4 Trang thiết bị sử dụng...92

3.3.5 Sơ đồ bố trí mặt bằng dây chuyền may...94

3.3.6 Sơ đồ bố trí mặt bằng phân xưởng may...95

3.4 Q trình hồn thiện sản phẩm: chức năng - nhiệm vụ, mơ hình tổ chức - quản lý,qui trình cơng nghệ sản xuất, định mức thời gian lao động các công việc, trang thiết bịsử dụng, sơ đồ bố trí mặt bằng sản xuất phân xưởng hồn thiện...96

3.4.1 Chức năng - nhiệm vụ...96

3.4.2 Mơ hình tổ chức - quản lý...96

3.4.3 Qui trình cơng nghệ sản xuất...97

3.4.4 Trang thiết bị sử dụng...98

3.4.5 Sơ đồ bố trí mặt bằng sản xuất phân xưởng hồn thiện...101

3.5 Q trình bảo quản và giao hàng: chức năng - nhiệm vụ, mơ hình tổ chức - quảnlý, phương tiện và thiết bị sử dụng, định mức thời gian lao động các công việc, sơ đồbố trí mặt bằng kho thành phẩm...101

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

3.5.1 Chức năng - nhiệm vụ...1013.5.2 Mơ hình tổ chức - quản lý...1013.5.3 Quy trình cơng nghệ...1023.5.4 Phương tiện và thiết bị sử dụng, định mức thời gian lao động các cơng việc

3.5.5 Sơ đồ bố trí mặt bằng kho thành phẩm...1053.6 Công tác quản lý chất lượng sản phẩm tại doanh nghiệp: tổ chức hệ thống quảnlý chất lượng, các quy định – quy chế nội bộ của doanh nghiệp về công tác quản lý chấtlượng sản phẩm...105

3.6.1 Tổ chức hệ thống quản lý chất lượng...1053.6.2 Các quy định – quy chế nội bộ của doanh nghiệp về công tác quản lý chấtlượng sản phẩm...107KẾT

LUẬN………...110

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Danh mục viết tắt</b>

PCNM: phịng cơng nghệ mayTS: Thân sau

TT: Thân trước

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>CHƯƠNG 1 : TÌM HIỂU VỀ DOANH NGHIỆP SẢN XUẤTHÀNG MAY MẶC</b>

<b>1.1.Tìm hiểu chung về doanh nghiệp1.1.1. Q trình hình thành và phát triển:</b>

Cơng ty Dệt- May Hà Nội (HANOSIMEX) tiền thân là nhà máy sợi Hà Nội, được chính thức bàn giao và đi vào hoạt động ngày 21/11/1984. Ngày 30/4/1991 theo QĐ - 138 – CNN – TCLĐ chuyển đổi tổ chức nhà máy sợi Hà Nội thành xí nghiệp liên hợp sợidệt kim Hà Nội. Đến ngày 19/6/1995 theo QĐ 840 – TCLĐ của Bộ Công nghiệp nhẹ đổi tên thành công ty dệt Hà Nội và theo QĐ - 103 – HĐQT ngày 28/2/2000 đã chính thức đổi tên thành Cơng ty dệt may Hà Nội. Tên giao dịch viết tắt là HANOSIMEX.

Trụ sở làm việc chính của cơng ty được đặt trên khu vực chung cư rộng lớn ở phía nam thành phố với tổng diện tích là 24ha tại địa bàn quận Hồng Mai, Hà Nội, giao thơng đi lại thuận lợi.Là một trong những công ty hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất hàng may mặc thời trang, với trên 20 năm không ngừng phát triển liên tục đổi mới công nghệ và đầu tư thiết bị hiện đại, với quy mô phát triển ngày càng cao.

Công ty được phép sản xuất và kinh doanh trong các lĩnh vực sau:- Sản xuất kinh doanh các mặt hàng may mặc dệt kim, dệt thoi. - Sản xuất kinh doanh các loại sợi – vải DENIM – khăn bông.

- Sản xuất kinh doanh các mặt hàng thời trang bình thường và cao cấp.- Xuất nhập khẩu trực tiếp với nước ngồi những mặt hàng mà cơng ty kinh

- Mặt hàng chủ yếu của Công ty là các sản phẩm dệt kim, trong những năm qua cơng ty đã có quan hệ quốc tế với nhiều quốc gia trên thế giới, với các bạn hàng lớn như: Mỹ, Canada, nhật, Anh, Đan mạch, Đức, áo,...Những cơng ty nước ngồi có quan hệ thương mại với Hanosimex là: Express LTD, Gap.INC, Supreme, Pacific Garment,...

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>1.1.2. Phương thức sản xuất và kinh doanh:</b>

Tổ chức sản xuất ở Hanosimex theo kiểu chun mơn hố theo giai đoạn cơng nghệ. Mỗi nhà máy, phân xưởng trong Hanosimex chuyên sâu làm chủ một giai đoạn công nghệ nhằm tạo ra khối lượng sản phẩm lớn, chất lượng cao, nhờ đó tạo thuận lợi choviệc sử dụng máy móc chuyên dụng.

Thực hiện chương trình sản xuất 5S

Áp dụng chương trình sản xuất tinh gọn, sản xuất Lean.Áp dụng phần mềm quản lý nguyên phụ liệu vật tư Sewman.

<b>1.1.3. Danh mục sản phẩm, khách hàng và thị trường:</b>

 Danh mục sản phẩm:

 Sợi đơn, sợi xe: sợi cotton, sợi Peco, sợi PE có chỉ số từ Ne 06 đến Ne 60

 Vải dệt kim: Rib, Lacost, Single, vải Denim

 Quần áo dệt kim xuất khẩu: áo Polo, áo khoác, quần áo thể thao  Khăn

 Khách hàng, thị trường:

HANOSIMEX là một Tổng Công ty lớn nằm trong chuỗi cung ứng Sợi – Dệt – May của VINATEX với các nhà máy sản xuất tại Hà Nội, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Nam, Nghệ An, Hà Tĩnh...

Thị trường xuất khẩu: Mỹ, Nhật Bản, EU, Hàn Quốc, Đài Loan...

 Các đối tác: Gap, Decathlon, Chico’s Fas, Puma, Under Armour, Sanmar  Thị trường xuất khẩu: Mỹ, Nhật Bản, EU, Hàn Quốc, Đài Loan,…

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

 Lao động:

Công ty Hanosimex Đồng Văn có tổng cộng 407 lao động. Trong đó: Nghiệp vụ: 12 lđ

 Chất lượng: 18lđ

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

 Bảo tồn: 10lđ Cắt: 25lđ Phơi: 17lđ Đóng kiện: 7ld Hồn thành: 29lđ Kỹ năng: 4lđ Phục vụ: 6lđ

Cịn lại là công nhân các dây chuyền may..- Năng lực hiện tại:

Doanh thu hợp nhất năm 2017 của Tổng công ty Dệt May Hà Nội (Hanosimex) vượt4% so với Nghị quyết ĐHĐCĐ, đạt 2.360,7 tỷ đồng, tăng thêm 300 tỷ đồng so với năm2016. Trong đó, mảng sản xuất, kinh doanh sợi vẫn là “xương sống”, đóng góp tới 70%trong tổng doanh thu, đạt 2.246 tỷ đồng, trong khi ngành may chỉ đóng góp hơn 11%trong tổng doanh thu với 365 tỷ đồng, ngành dịch vụ thương mại 98 tỷ đồng, chiếm 3%tổng doanh thu, còn lại là doanh thu thương mại nội bộ, chiếm 1,3 tổng doanh thu, tươngđương 41,4 tỷ đồng.

Một số doanh nghiệp sợi lớn của Hanosimex duy trì hiệu quả sản xuất kinh doanh sợitốt, như Sợi Bắc Ninh gần 230 tỷ đồng, Sợi Đồng Văn I đạt 240,5 tỷ đồng, Sợi ĐồngVăn II, 331,6 tỷ đồng, Dệt Hà Đông 270 tỷ đồng, Công ty CP Dệt kim 215,7 tỷ đồng…Với kết quả đó, năm 2017, lợi nhuận hợp nhất của Hanosimex đạt 74 tỷ đồng, trong đó,Cơng ty mẹ đạt trên 38 tỷ đồng.

<b>1.1.5. Sơ đồ tổ chức và quản lý của doanh nghiệp:</b>

Hanosimex thực hiện chế độ quản lí theo hình thức trực tiếp chức năng. Theo cơ cấu này ban giám đốc được sự giúp sức của của người lãnh đạo chức năng để chuẩn bị các quyết định, hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện quyết định. Bộ phận chức năng được ủy quyền ra quyết định trong linh vực chức năng. Những người thừa hành nhiệm vụở cấp dưới nhận mệnh lệnh chẵng những từ ban giám đốc mà cả những người lãnh đạo

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

các chức năng khác nhau. Tổng giám đốc chịu trách nhiệm về mọi mặt cơng việc và tồn quyền quyết định trong phạm vi doanh nghiệp.

<small>bàn Cắt </small>

<small>Kiểm tra chất lượng </small>

<small>thôi thuê – </small>

<small>in </small>

<small>Kiểm tra chất lượng </small>

<small>trên chuyền </small>

<small>QC inline</small>

<small>Kiểm tra c. lượng cuối chuyền </small>

<small>QC endline </small>

<small>Kiểm tra c. lượng ngoại quan sau là bao </small>

<small>Kiểm tra sản </small>

<small>phẩm sau gấp bao túi</small>

<small>Kiểm tra cơng đoạn đóng thùng</small>

<small>QC FABRIC</small>

<small>QA FINALGIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH</small>

<small>Nguyễn Quang Huy</small>

<small>DERECTOR FACTORYĐinh Thị Thu Hằng</small>

<small>QA MANAGERNguyễn Phương Lan</small>

<small>QC LEADERLã Thị Hồng Phượng </small>

<small>QAFABRIC</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Sơ đồ tổ chức nhà máy may Đồng Văn

<small>Tổ kỹ thuật – </small>

<small>nghiệp vụ</small>

<small>Tổ cắt</small>

<small>Tổ chất </small>

<small>GIÁM ĐỐC ĐINH THỊ THU HẰNG</small>

<small>PHÓ GIÁM ĐỐCCHU VĂN HIẾU</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b><small>GIÁM ĐỐC</small></b>

<small>P.GĐ KỸ THUẬT</small>

Văn phịng - kỹ thuật

TổCắt

Tổ Chất LượngTổHồn thành

TổBảo Toàn

6tổ mayTổ

- Nhiệm vụ:

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

 Kế hoạch hóa:

+ Căn cứ phương hướng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước, của ngành, căncứ chu cầu thị trường trong, ngoài nước với năng lực sản xuất của Hanosimex, xây dựngkế hoạch hàng năm của Hanosimex.

+ Căn cứ kế hoạch sản xuất hàng năm đã được hoạch định và các hợp đồng cụ thể đãđược ký kết xây dựng kế hoạch sản xuất hàng tháng, kể cả sản phẩn mẫu gia cơng ngồicho các nhà máy thành viên (sợi, dệt, nhuộm, may)

+ Điều hành việc phối hợp giữa các nhà máy thành viên với các đơn vị liên quan trongHanosimex.

+ Hàng tháng, quý, năm tổ chức phân tích kết quả thực hiện kế hoạch sản xuất, việc thựchiện các định mức kinh tế kỹ thuật chính của các đơn vị.

 Cơng tác cung ứng cho vật tư sản xuất

+ Xây dựng kế hoạch cung ứng và dự trữ vật tư, nhiên liệu, phụ liệu, thiết bị mua trongnước phục vụ sản xuất hàng tháng, quý, năm cho các nhà máy…

+ Khai thác triệt để các nguồn cung ứng vật tư trong nước để ký kết các hợp đồng giacông chế tạo và các hợp đồng mua bán vật tư phục vụ sản xuất, với giá cả hợp lý

 Công tác quản lý vật tư sản xuất trong kho

+ Tổ chức việc nhập xuất các vật tư sản xuất cho các nhà máy thành viên + Tổ chức thu gom các phế liệu phát sinh

 Công tác tiêu thụ

+ Tổ chức công tác Marketing tiêu thụ sản phẩm của Hanosimex

+ Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch tiêu thụ hàng tháng của các loại sản phẩm củaHanosimex

1.2.2. Bộ phận nghiên cứu phát triển sản phẩm

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

1.2.4. Các bộ phận sản xuất: cắt, may, hoàn thiện sản phẩm

Sau khi nhận đơn hàng của khách, phòng công nghệ tiến hàng thiết kế mẫu chế thử vàmay thử mẫu, viết quy trinh công nghệ và định mức nguyên phụ liệu.

- Tổ cắt nhận phiếu công nghệ và mẫu thiết kế từ tổ kỹ thuật để tiến hành giác sơ đồ trênmáy, trải vải, cắt mẫu bán thành phẩm. Phôi cắt được kiểm tra đạt chất lượng sẽ đượcnhập kho và thủ kho căn cứ vào đó để xuất đi các tổ may.

- Có 6 tổ may, mỗi tổ có tổ trưởng và 3 tổ phó chịu trách nhiệm sắp xếp quản lý chuyền.Các tổ may nhận phiếu công nghệ và mẫu may từ kỹ thuật chuyền sau đó triển khai maysản phẩm đầu chuyền để tổ chất lượng và kỹ thuật chuyền kiểm tra và nhận xét. Tránh tốiđa những lỗi phát sinh trong quá trinh sản xuất, các tổ may phải thoi dõi và hướng dẫncông nhân may theo đúng mẫu công nghệ và sản phẩm mẫu nếu có.

- Hồn thiện sản phẩm: Khi may xong sản phẩm kiểm tra 100% ngoại quan và kích thướccủa sản phẩm theo từng đơn hàng. Sau đó sản phẩm được đưa sang khu vực là hoàn tất vàbao gói sản phẩm theo đúng yêu cầu của phiếu công nghệ.

<b>Bảng tiêu chuẩn AQL đo thông số sản phẩm</b>

Số lượngSp tronglô

Số spcầnđothôngsố

CriticalAQL 0.1

Fail –khôngđạt

Pass– Đạt

Fail –khôngđạt

Pass– Đạt

Fail –khôngđạt

Pass– Đạt

Fail –khôngđạt

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

- Phịng kế tốn tài chính: Quản lý nguồn vốn của Hanosimex nhằm sử dụng nguồn vốnhợp lý, đúng mục đích, đúng chế độ.

- Phòng xuất nhập khẩu: Tổ chức nghiên cứu đánh giá thị trường, giao dịch với đối tácxuất nhập khẩu. Tổ chức đàm phân và làm các thủ tục ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu vàtriển khai cho các đơn vị liên quan thực hiện.

- Phòng kỹ thuật: Gồm các nhân viên kỹ thuật được chia ra chịu trách nhiệm quản lý, sửachữa kỹ thuật, máy móc của từng tổ may, được đặt cạnh văn phòng xưởng.

- Phịng bếp: Phục vụ ăn uống bữa trưa cho cơng nhân viên tồn cơng ty.

- Trung tâm y tế: Thực hiện chăm sóc sức khỏe ban đầu và tổ chức khám sức khỏe định kỳcho người lao động, chịu sự chỉ đạo chuyên môn của Sở Y tế Hà Nội và sự quản lý ngànhcủa Trung tâm ý tế Hanosimex Dệt may Việt Nam. Được sắp xếp cạnh phòng ăn khu vựcngoài xưởng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i>- Sơ đồ bố trí mặt bằng phịng cơng nghệ may</i>

-

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>-Sơ đồ bố trí mặt bằng tổng thể nhà máy Đồng Văn II</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>CHƯƠNG 2 :TÌM HIỂU CƠNG VIỆC CHUẨN BỊ SẢN XUẤTTẠI DOANH NGHIỆP</b>

<b>2.1. Q trình sản xuất</b>

<b>- Công tác chuẩn bị nguyên phụ liệu, vật tư cho sản xuất </b>

<b>- Công tác thiết kế mẫu sản xuất, thiết kế công nghệ và chuẩn bị tài liệu kĩ thuật Quy trình làm việc tại phịng kỹ thuật</b>

STT Bước côngviệc

Người phụtrách

Nhiệm vụ1. Chuẩn bị tài

liệu kỹ thuật

Trưởngphòng kỹthuật, nhân

viên phiêndịch – BM

- Nhận tài liệu kỹ thuật từ khách hàng, phòng KHSX- Dịch tài liệu

- Phân cơng nhiệm vụ cho nhân viên trong phịng

2. Mẫu cứng,sản phẩmmẫu, hìnhảnh mẫu

Thợ chính - Nhận tài liệu kỹ thuật, mẫu cứng, hình ảnh, sản phẩm mẫu

- Kiểm tra tài liệu và mẫu cứng

- Kiểm tra độ co của vải ( độ co trong cuộn và xả vải, độ co ép mex, độ co là nhiệt, là hơi, độ co in, thêu, cắt laze...), độ co của vải trước giặt và sau giặt (nếu là hàng giặt)

- Làm mockup thử độ ép dán của seam (nếu là hàng có seam)

- Chỉnh sửa mẫu cho phù hợp với độ co của vải

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

- Lập thống kê chi tiết cho mã hàng

- Chuyển mẫu mềm hoặc mẫu cứng sang bộ phận giác sơ đồ làm định mức xây dựng giá thành và làm mẫu cứng cho bộ phận may mẫu

- Ghi biên bản kiểm tra mẫu3. Định mức

xây dựng giáthành

TrưởngphòngPhiên dịchNhân viêngiác sơ đồ

- Căn cứ vào tài liệu kỹ thuật, tỉ lệ cỡ khách hàng cung cấp

- Giác sơ đồ làm định mức xây dựng giá thành- Xây dựng định mức nguyên phụ liệu

- Gửi phòng kế hoạch sản xuất

- Ghi vào sổ giao nhận định mức có chữ kí bên giao và nhận

4. May mẫuPROTO

Nhân viênmay mẫu

- Nhận tài liệu, tiêu chuẩn kỹ thuật từ thợ chính- Nhận kế hoạch may mẫu từ trưởng phịng kỹ thuật- Nhận mẫu cứng, triển khai cắt vải theo mẫu

- Tiến hành may mẫu

- Hoàn thiện may mẫu, vệ sinh nhặt chỉ, kiểm tra sảnphẩm có bị lỗi khơng, có bị vặn, mất chỉ, bỏ mũi không?

- Chuyển cho bộ phận thợ chính kiểm tra- Ghi vào sổ hồn thành may mẫu

5. Kiểm tra TrưởngphịngThợ chính

QA kiểmmẫu

- Nhận sản phẩm mẫu từ bộ phận may mẫu

- Tiến hành kiểm tra theo tiêu chuẩn của khách hàng- Kiểm tra toàn bộ sản phẩm, kiểu dáng, quy cách,

thông số, chất lượng

- Chuyển gửi cho khách hàng duyệt- Ghi vào biên bản mẫu

6. Khách hàngduyệt

Khách hàng - Khách hàng nhận sản phẩm mẫu- Duyệt mẫu, gửi coment

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

- Chuyển gửi phịng kỹ thuật7. Thợ chính Thợ chính - Nhận coment từ phía khách hàng

- Kiểm tra nếu có bị lỗi thì cho chỉnh sửa may lại, nếu đạt thì tiến hành nhảy cỡ ra từng size và chuyển cho bộ phận may mẫu để may mẫu tiếp theo

- Căn cứ vào những tham số của nhà cung cấp thợ chính làm mockup cúc, oze, đinh vít tương ứng vớibộ chày cối nhà cung cấp gửi => duyệt tiêu chuẩn với nhà cung cấp (nếu là mã hàng có cúc dập, đinh vít, oze)

- Duyệt mockup scam với khách hàng và các tiêu chuẩn ép dán sao cho phù hợp với tính chất mã hàng (nếu là hàng ép scam)

8. May mẫuSIZESET –

PP - TEST

Nhân viênmay mẫu

- Nhận coment khách hàng duyệt từ thợ chính- Nhận các tiêu chuẩn và quy trình may đã được

duyệt của mã hàng

- Nhận kế hoạch may mẫu từ trưởng phòng kỹ thuật- Nhận mẫu cứng, triển khai cắt vải theo mẫu

- Tiến hành may mẫu

- Hoàn thiện may mẫu, vệ sinh nhặt chỉ, kiểm tra sảnphẩm có bị lỗi, văn, bỏ mũi

- Chuyển cho bộ phận thợ chính kiểm tra- Ghi vào sổ hồn thành may mẫu

9. Kiểm tra TrưởngphịngThợ chính

QA kiểmmẫu

- Nhận sản phẩm mẫu từ bộ phận may mẫu

- Tiến hành kiểm tra theo tiêu chuẩn của khách hàng- Kiểm tra tồn bộ sản phẩm, kiểu dáng, quy cách,

thơng số, chất lượng

- Chuyển gửi cho khách hàng duyệt

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

- Ghi vào biên bản kiểm mẫu10. Khách hàng

- Lập bộ hồ sơ đơn hàng cho mã hàng (tiêu chuẩn may, tiêu chuẩn ép mex, sơ đồ đánh số...)

12. Làm mẫugiác sơ đồ

Nhân viêngiác sơ đồThủ khonguyên liệuQC nguyên

- Nhận tài liệu kỹ thuật, mẫu cứng, thống kê chi tiết của thợ chính

- Nhận kế hoạch ghép cỡ tỷ lệ màu cỡ từ phòng KHSX, nhận phiếu báo khổ từ kho NL

- Nhận biên bản kiểm vải từ QC nguyên liệu

- Giác mẫu đi sơ đồ dựa theo biên bản kiểm vải (giáccụm, giác một chiều, giác theo canh sợi...)

- Kiểm tra đinh mức thực tế sản xuất với định mức khách hàng

- In mẫu cứng các size chuyển thợ chính

- In mẫu giác, kiểm tra mẫu sơ đồ, đóng dấu kiểm đạt lên mẫu chuyển cho tổ cắt

- Ghi báo cáo vào sổ, ký nhận với tổ cắt13. Thợ chính Trưởng

phịngThợ chính

- Kiểm tra đinh mức sản xuất với định mức khách hàng

- Kiểm tra sơ đồ: có bị thiên canh, ngược chiều, sai màu khơng, có đủ chi tiết không?

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

- Kiểm tra mẫu dấu: có đủ dấu, các đường nội vi, cácchi tiết, dấu bấm khơng?

- Chuyển cho bộ phận mẫu dấu phịng công nghệ- Chuyển bộ hồ sơ đơn hàng, tài liệu kỹ thuật, tiêu

chuẩn may, tiêu chuẩn dập cúc, đin vít, oze, ép dánseam, cộp nhiệt... và bảng nhận xét góp ý của khách hàng (coment) cho bộ phận phịng cơng nghệ (KTC + mẫu dấu) và bộ phận phịng cơ điện- Chuyển bản thống kê chi tiết, tiêu chuẩn ép mex, trải vải, sơ đồ ép mex, đánh số, đồng bộ cho tôt cắt- Nếu mã hàng cần tở vải, thì ban hành tiêu chuẩn tở

vải cho kho nguyên liệu

- Cùng khách hàng, trưởng phòng kỹ thuật họp PP với bộ phận phịng cơng nghệ, phịng QLCL, phịng cơ điện, tổ trưởng cắt, tổ trưởng tổ may để chuẩn bị triển khai sản xuất. Ghi vào biên bản họp PP và có các bên cùng ký

- Hướng dẫn quy cách đóng gói, bắn mác, thẻ... trên sản phẩm mẫu cho tổ hoàn thiện

- Ghi vào sổ báo cáo và ký nhận hai bên14. Định mức

Bảng màu

TrưởngphòngNhân viênđịnh mức –

bảng màu

- Nhận tài liệu kỹ thuật, định mức nguyên liệu từ thợchính và nhân viên sơ đồ

- Nhận kế hoạch NPL hàng về từ phòng KHSX- Dán bảng màu duyệt khách hàng

- Dán bảng màu chuyên các bộ phận liên quan để triển khai sản xuất

- Lập định mức NPL nguyên phụ liệu chuyển cho các bộ phận liên quan

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

- Ký duyệt bảng màu, định mức

- Ghi vào báo cáo và sổ ký nhận với các bộ phận15. Phân xưởng - Kho NPL

- Tổ cắt- Tổ may- Tổ hồnthiện

- Làm theo quy trình kho, cắt, may, hồn thiện

<b>2.2. Cơng tác chuẩn bị ngun phụ liệu vật tư cho sản xuất.</b>

Do nhà máy chuyên sản xuất các mặt hàng từ vải dệt kim nên nguồn nguyên liệu đưa vào sản xuất được cung cấp từ chính các nhà máy dệt của Tổng công ty.Nhà máy may Đồng Văn chỉ nhận những đơn đặt hàng của khách nên 80% nguyên, vật liệu chính là do khách hàng giao cho gồm:

+ Vải, chỉ may, mac chỉ may, mex,.. + Logo riêng của khách hàng

+ Những đường may của sản phẩm

Công ty chỉ đảm nhận 20% nguyện, vật liệu phụ mà không ảnh hưởng đến chất lượng sảnphẩm như: Túi nilon, thùng catton, băng dính. Nhưng những nơi công ty đặt hàng phải được khách hàng tín nhiệm, thơng qua hoặc là cơng ty phải chứng minh được chất lượng sản phẩm đã đặt hàng.

<b>2.1.1. Kho vải.Quy trình nhập kho</b>

Khơng hợp lệ

Hợp lệ nhưng chưa có xác nhận chất lượng

<small>Yêu cầu nhập kho</small>

<small>Kiểm tra hồ sơ chứng</small>

<small>vị nhập</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Hợp lệ

Khơng đạt

<small>Nhập kho</small>

<small>Khách kiểm hàng(nếu có)</small>

<small>Lưu hồ sơLưu kho</small>

<small>-Hàng hóa được bao gói đúng quy cách-Được xếp lên giá kệ đảm bảo chiều cao an toàn</small>

<small>-Được nhận biết bởi nhãn, bảng biểu.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>Quy trình xuất kho</b>

Cho công nhân kiểm tra chất lượng ngoại quan vải

<small>Yêu cầu xuất kho kho</small>

<small>Từ chối xuấtKiểm tra hồ sơ chứng</small>

<small>Xuất cho sản xuất</small>

<small>-Kiểm tra phương tiện vận chuyển đảm bảo sự an tồn cho hàng hóa</small>

<small>-Xếp hàng hóa lên phương tiện vận chuyển theo đúng quy định của khách hàng, chỉ dẫn trên bao bì.</small>

<small>Xuất kho</small>

<small>Lưu hồ sơ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

3. Nội dung

 Chuẩn bị tài liệu, dụng cụ- Đề nghị nhập hàng, list.- Thước sắt, kéo cắt vải.

- Biểu báo cáo kết quả kiểm tra.- Máy tính.

 Tiến hành kiểm tra

a, Kiểm tra vải theo hệ thống 4 điểm

- Vải được kiểm tra ngoại quan trên máy kiểm vải theo chiều dài từ đầu đến cuối cuộn vải.

- Tốc độ máy kiểm:

Vải trơn: 25 yard/ phútVải kẻ, in: 15 yard/ phútVải lưới, lot: <i>≥</i> 25 yard/ phút

Nếu khách hàng có quy định riêng sẽ kiểm theo tốc độ khách hàng yêu cầu.- Mặt vải kiểm:

Các loại vải 1 mặt như Lacoste, Single… kiểm mặt phải

Các loại vải 2 mặt như Interlock, Rib… kiểm mặt phải theo quy ước của khách hàng hoặc hướng dẫn của nhà cung cấp.

Nếu không có chỉ định đặc biệt của khách hàng hoặc hướng dẫn của nhà cung cấp thì ưu tiên kiểm mặt vải đẹp, đúng màu chuẩn và đánh dấu để đơnvị sản xuất được biết.

Các đơn hàng đặc biệt có chỉ định của khách hàng dùng vải, cổ mặt trái so với thơng thường làm mặt phải thì phải kiểm mặt vải theo yêu cầu đánh dấumặt phải.

- Phát hiện lỗi và đánh điểm cho các dạng lỗi theo hệ thống 4 điểm.:Lỗi có chiều dài <i>≤</i>3 inch : 1 điểm

Lỗi có chiều dài từ 3,01 inch đến 6 inch : 2 điểm

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Lỗi có chiều dài từ 6,01 inch đến 9 inch : 3 điểmLỗi có chiều dài từ 9,01 inch đến <i>≤ 1</i>yard : 4 điểm

Điểm tối đa cho 1 đơn vị vải lỗi là 4 điểm. lỗi dọc hay ngang đều tính điểm như nhau. Tất cả các lỗi thủng, rách, đứt chun dù lơn hay nhỏ đều được tínhlà lỗi 4 điểm. Khi phát sinh lỗi liên tục theo chiều dài thì đánh 4 điểm lỗi cho mỗi yard tiếp theo

b, các tính điểm lỗi trung bình cho 1 cuộn vải, lơ vải- Điểm lỗi trung bình cho 100 yard<small>2</small>

<i>P x 36 x 100W x L</i>

<i>P x 100W x L</i>

Trong đó khổ vải, chiều dài cuộn vải, lơ vải tính theo hệ mét

- Xác định chất lượng cuộn vải và lô vải trên cơ sở điểm lỗi trung bình/ cuộn vải:

+ Đối với đơn hàng thông thường tiêu chuẩn được áp dụng:Nếu điểm lỗi <i>≤</i> 38 điểm / 100 yard2 => đạt chất lượng

Nếu khách hàng có u cầu riêng thì thực hiên theo yêu cầu của khách hàng

+ Đối với đơn hàng Decathlon (DK)

Nếu điểm lỗi<i>≤</i> 25 điểm / 100 yard => đạt chất lượng

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

+ Đối với đơn hàng GAP chia làm 2 nhóm:

Nhóm Old Navy <i>≤</i> 25 điểm / 100 yard => đạt chất lượng

Nhóm Gap kisds/ Baby; Gap online: <i>≤</i> 20 điểm / 100 yard => đạtchất lượng

- Xác định chất lượng lô vải trên cơ sở điểm lỗi trung bình:

+ Đối với đơn hàng thơng thường: lơ vải có điểm lỗi trung bình <i>≤</i> 20 điểm/ 100 yard2 => đạt chất lượng. Nếu khách hàng có quy định riêng biệt thì thực hiện theo yêu cầu của khách hàng cụ thể

+ Đơn hàng Decathlon chỉ tính điểm lỗi trên cuộn, khơng tính trung bình cảlơ.

+ Hàng GAP

Nhóm Old Navy: <i>≤</i> 18 điểm / 100 yard => đạt chất lượng

Nhóm Gap kisds/ Baby; Gap online: <i>≤</i> 16 điểm / 100 yard => đạtchất lượng

- Thông báo cho các đơn vị các lô vải đạt chất lượng bằng biên bản để đưa vào sản xuất.

c, Kiểm tra khổ vải:

- Khổ vải quy ước: đo từ chân kim trong của 2 mép biên.

- Khổ vải được kiểm tra ít nhất tại 3 vị trí trên 1 cuộn vải: đầu, giữa và cuối cuộn vải, cách đầu cây khơng ít hơn 5m

- Kiểm tra mức độ chênh lệch khổ vải trong cùng 1 cuộn vải.- Kiểm tra mức độ chênh lệch khổ vải so với khổ vải chuẩn.- Dung sai cuộn vải: <i>±</i> 2cm

- Riêng khách hàng Decathlon dung sai cuộn vải là +2cm ( khơng được phép âm)

- Tính trung bình cộng kết quả đo tại 3 vị trí để làm cơ sở tính điểm lỗi/ cuộn- Trường hợp khổ vải khơng đều trong cuộn thì phải tăng số lần đo lên 6 lần

(khoảng cách giữa các vị trí đo khơng ít hơn 5m).

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

d, Kiểm tra độ xiên canh, võng canh:- Bật đèn soi phía dưới.

- Kiểm tra trên bàn phẳng, trải vải phẳng.

- Độ xiên canh cách đầu cuộn không nhỏ hơn 5m

- Độ xiên canh cho phép của vải single <i>≤</i> 11%, các loại vải Interlock, Rib, Lacoste <i>≤</i> 7%, các loại vải kẻ <i>≤</i> 4%.

- Thông báo kết quả kiểm tra khổ vải, độ xiên canh trong biên bản kiểm tra cho các đơn vị liên quan, kỹ thuật giác mặt bằng theo khổ vải thực tế.e, Kiểm tra màu sắc vải:

- Đánh cấp màu theo thang màu xám.- Nguồn sáng:

Nếu khơng có u cầu của khách hàng sử dụng đèn D65Với khách hàng PUMA; Decathlon sử dụng đèn TL84 & D65Với khách hàng Express: sử dụng đèn TL84, IncandA, D65- Mỗi cây vải cắt mấu 20cm nguyên khổ để kiểm tra độ đều màu so chuẩn, so

các cuộn trong cùng 1 lot và các lot với nhau. (tiêu chuẩn cho phép <i>≤</i>0,5 cấp cùng ánh)

- Gập vải từ 2 biên vào giữa tấm vải để kiểm tra độ đồng màu ngang khổ, . (tiêu chuẩn cho phép <i>≤</i>0,5 cấp cùng ánh). Nếu lệch màu > 0,5 cấp cùng ánh => báo thông tin trong biên bản chất lượng để nhà máy xem xét giác mặt bằng chống loang.

- Không được so màu tại 0,5 m đầu và cuối cuộn.

- Các lot vải lệch màu so với chuẩn, lệch màu giữa các lot vải cùng mã hàng:+ Báo cáo lãnh đạo xem xét.

+ Gửi mẫu cho PTTM làm việc với nhà cung cấp, khách hàng, báo tạm dừng cho đơn vị sản xuất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

+ Nếu khách hàng chấp nhận: đưa vào sản xuất, lưu ý các đơn vị cắt, may, đóng thùng riêng mẻ.

+ Nếu khách hàng khơng chấp nhận: dán bang dính đỏ và báo với PTTM trả lại nhà cung cấp.

 Ghi chép kết quả kiểm tra: Kết quả kiểm tra ghi vào biểu kiểm tra chất lượng ngoại quan vải

Các bước vận hành kho vảiSTT Bước công

Người phụ trách Nhiệm vụ1 Tiếp nhận

3 Nhập hàng Thủ khoPhụ kho

Dựa vào hóa đơn, chứng từ và số nhập kho-Sau khi giám định xong số lượng hàng về,sắp xếp hàng vào khu vực chờ kiểm

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

- Báo khổ vải cho bộ phận sơ đồ phòng kỹ thuật

- Báo phiếu nguyên liệu cho phòng thị trường

-Nhập kho và ghi chú báo cáo

4 Kiểm tra QC nguyên liệu - Nhận tài liệu bộ hồ sơ đơn hàng, bảng mẫu nguyên liệu, mẫu duyệt của khách hàng duyệt hoặc của phòng kỹ thuật- Kiểm vải theo hệ thống 4 điểm

-Lấy 10% vải về theo Lot/màu để kiểm tra-Cắt các đầu cây làm Shape band (10%lot/mau) và làm bảng tổng hợp vải

-Kiểm khổ vải thực tế so với list hàng về-Kiểm tra vải, ánh màu theo tài liệu-Kiểm tra bông, độ xốp, chủng loại-Ghi vào báo cáo, nhập tỉ lệ lỗi vào phần mềm quản lý chất lượng

5 Phân loại, sắpxếp kho

-Thủ kho-Phụ kho

- Thủ kho căn cứ vào biên bản kiểm tra chất lượng của QC tiến hành nhập kho và cập nhật vào thông tin nguyên liệu trên bảng ở đầu mỗi giá kệ. Có biển chỉ dẫn cho từng kệ, có dán mẫu vải cho từng tầng trên bảng thông tin

-Sắp xếp nguyên liệu như sau

+ Nếu hàng đạt thì phải sắp xếp nguyên liệu theo khách hàng, mã hàng, chủng loại,màu, Lot ngày nhập về, kết quả kiểm tra, Hàng

Hàng lỗi

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

người kiểm tra

+ Nguyên liệu sắp xếp phải thẳng, trên mỗikệ sắp xếp theo lot, được bảo vệ trong bao túi, tem quay ra ngoài đảm bảo nội quy ATLĐ-PCCC

+ Nếu là hàng lỗi, cho vào khu vực để hàng lỗi, dán băng dính đỏ bên ngồi bao túi, đính kèm biên bản kiểm tra ngun liệu chứa thơng tin lỗi của mã hàng đó+ Cập nhật thông tin hàng lỗi vào báo cáo

vào kệ-cấp phát

Báo nhà cung cấp

-Thủ kho-Phụ kho

-Căn cứ vào bảng màu, lệnh cấp phát, thẻ kho

-Căn cứ vào lệnh cấp phát nguyên liệu theo định mức (phiếu đặt hàng tổ cắt), thủ khotiến hành cấp phát nguyên liệu cho tổ cắt.Hàng nhập trước xuất trước.

-Cấp phát phải kiểm tra bảng màu đúng chủng loại, mã, màu, số lượng...

-Ghi vào sổ cấp phát nguyên liệu và có ký

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

nhận của hai bên

7 Nhập PM Thủ kho Thủ kho đối chiếu nhập xuất hàng ngày, lập thẻ kho và nhập phần mềm

8 Lưu hồ sơ -Thủ kho

Lưu hồ sơ trong 1 năm

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>Đánh dấu team đỏ, để riêng,thông báo khách hàng</small>

<small>Kiểm tra ngoại quanLấy mẫuLấy mẫu 100% số cuộn</small>

<small>Kiểm tra ngoại quanLấy mẫuLấy thêm 20% số cuộnĐưa vào sản xuất</small>

<small>Kiểm tra ngoại quan</small>

<small>1,Kiểm tra phát hiện và đánh dấu lỗi theo hệ thống 4 điểm, ghi lỗi vào báo cáo</small>

<small>2,Cắt mẫu so màu3,Đo khổ vải</small>

<small>4,Kiểm tra độ xiên canh, võng canh5,Xác định chất lượng lô, lot, cuộn</small>

<small>3, Thước sắt4, Kéo cắt vải</small>

<small>5, Biểu báo cáo kết quả kiểm vải</small>

<small>Đưa vào sản xuấtĐưa vào sản xuất</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Sơ đồ mặt bằng bố trí kho vải

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>2.1.2. Kho phụ liệu</b>

<b><small> Quy trình kiểm tra chất lượng phụ liệu </small></b>

<small>Đạt K. đạt </small>

<small> Đạt </small>

<small>chưa có kế hoạch sản xuất ngay </small>

</div>

×