Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN ĐƠN VỊ THỰC TẬP: CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 692

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 12 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA ĐIỆN
----------

BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
NGÀNH CÔNG NGHỆ
KỸ THUẬT ĐIỆN
ĐƠN VỊ THỰC TẬP: CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 69-2

Giảng viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Lớp
Mã số sinh viên

:
:
:
:

GV. Đào Thị Lan Phương.
Lương Quang Hiếu.
Điện 7-K12.
1231040565.

Hà Nội, tháng 3 năm 2013

Nếu có hai người cấp cứu thì một người hà hơi thổi ngạt, còn người kia xoa bóp
nhịp tim. Người xoa bóp tim đặt hai tay chồng lên nhau và đặt ở 1/3 phần dưới
xương ức của nạn nhân, ấn khoảng 4-6 lần thì dừng lại 2 giây để ngươi kia thổi
không khí vào người nạn nhân. Khi ấn, cần ép mạnh lông ngực xuống 4-6 cm sau


đó giữ tay lại khoảng 1/3 giây rồi mới để tay trở về vị trí ban dầu.


Các thao tác phải được thực hiện liên tục cho đến khi có y – bác sỹ đến và có ý
kiến quyết định mới thôi.
Tóm lại, cứu người bị tai nạn điện là một công việc khẩn cấp, làm càng nhanh
càng tốt. Tùy theo hoan cảnh mà áp dụng phương pháp cứu chưa cho thích hợp.
phải hết sức bình tĩnh va kiên trì để xử lý. Chỉ được phép coi người bị nạn đã chết
khi đã có bằng chứng rõ ràng như: vỡ sọ, cháy toàn thân, hay có quyết định của y –
bác sỹ, nếu không phải cứu chữa đến cùng.
II An toàn điện trong công ty cổ phần Lilama 69 – 2
- Công ty cổ phần Lilama 69-2 đặc biệt chú trọng đến công tác an toàn lao động
nói chung và an toàn điện nói riêng.
- Công ty luôn giám sát chặt chẽ, nhắc nhở người lao động tuân thủ chặt chẽ các
biện pháp an toàn trong lao động sản xuất.
- Ban hành các quy định về an toàn lao động. Mở các lớp tập huấn bồi dưỡng cho
công nhân về tác phong, đạo đức, an toàn kỹ thuật, xử lý tai nạn lao động, vệ sinh
và phòng cháy chữa cháy.
- Tại các công trường, nhà máy, xí nghiệp, phân xưởng đều treo các khẩu hiệu về
an toàn lao động.
- Định kỳ cấp phát đồ bảo hộ lao động, bảo hiểm lao động cho công nhân . Thay
thế các thiết bị, dụng cụ kém chất lượng không đúng quy chuẩn về kỹ thuật.
III Một số thiết bị điện do công ty Lilama 69-2 thi công, lắp đặt
1 Tủ điện (Cabinet)

Các khối cơ bản trong tủ điện :
1.1 Khối cấp nguồn


Thiết bị trong

khối cấp nguồn:
a, Thiết bị bảo vệ: Aptomat, cầu chì...
b, Thiết bị đo lường: Công tơ, đồng hồ
voltage, đồng hồ Ampere...
c, Thiết bị chuyển đổi: CT,Sunrelease...
d, Thiết bị điều khiển giám sát: Relay,..
e, Ngoài ra cần quan tâm đến các thiết bị
phụ khác như Relay trung gian...

1.2 Khối điều khiển
Thiết bị trong khối điều khiển:
a, Thiết bị điều khiển bảo vệ( Chính): Relay
b, Thiết bị đo lường
c, Thiết bị kết nối( Dùng điều khiển từ xa
như đk từ máy tính...): Swith mạng, hệ
thống chuyển đổi kết nối...

1.3 Khối chấp hành

Thiết bị trong khối chấp hành:


a, Các cơ cấu chấp hành
b, Các cơ cấu truyền động

IV. PLC
Bộ điều khiển lập trình PLC Simatic S7-200


Hình 4.1 Bộ điều khiển lập trình S7-200 CPU 214

Mô tả các đèn báo trên CPU 214:
- SF (Đèn đỏ): Đèn đỏ SF báo hiệu hệ thống bị lỗi. Đèn SF sáng lên khi
PLC có lỗi.
- RUN ( Đèn xanh): cho biết PLC đang ở chế độ làm việc và thực hiện
chương trình được nạp vào trong bộ nhớ chương trình của PLC.
- STOP (Đèn vàng): Đèn vàng STOP chỉ định PLC đang ở chế độ
dừng. Dừng chương trình đang thực hiện lại.
- I x.x (Đèn xanh): Đèn xanh ở cổng vào chỉ định trạng thái tức thời
của cổng ( x.x = 0.0 - 1.5). Đèn này báo hiệu trạng thái của tín hiệu theo giá trị
logic của cổng.
- Qy.y (Đèn xanh): Đèn xanh ở cổng ra chỉ định trạng thái tức thời của
cổng ( y.y = 0.0 - 1.1). Đèn này báo hiệu trạng thái của tín hiệu theo giá trị logic
của cổng.
Hiện nay, CPU 22x với nhiều tính năng vượt trội đã thay thế loại CPU
21x và hiện đang được sử dụng rất nhiều. Tiêu biểu cho loại này là CPU 224.
Thông tin về CPU 22x được cho như bảng 4.1 và hình dáng CPU 224 ở hình 4.1.
Đặc điểm
I/O trên CPU
Digital
Analog

1.2 Khối mở rộng

CPU
221

CPU 222 CPU 224 CPU
224XP

CPU

226

6DI/4
DO
-

8DI/6DO 14DI/10D 14DI/10D 24DI/16
O
O
DO
2AI/1AO
-


PLC có các khối mở rộng
Trên các CPU đã tích hợp sẵn một số các ngõ vào và ngõ ra số, chẳng hạn
như CPU 224 DC/DC/DC có sẵn 16 ngõ vào và 14 ngõ ra. Tuy nhiên trong
thực tế , xuất phát từ yêu cầu điều khiển như: cần nhiều hơn số ngõ vào/ra có sẵn,
có sử dụng tín hiệu analog hay có các yêu cầu về truyền thông, nối mạng các
PLC…mà ta phải gắn thêm vào CPU các khối mở rộng (Expansion
module) có các chức năng khác nhau.
1.2.1 Digital module
Các module số gắn thêm vào khối CPU để mở rộng số lượng các ngõ
vào/ra số.
Khối ngõ vào số DI (Digital Input): Siemens sản xuất các khối ngõ vào số
như: DI8 x 24VDC, DI8 x AC120/230V, DI16 x 24VDC.
Khối ngõ ra số (Digital Output): Các ngõ ra này được chia ra làm 3 loại là


Hình 4.2: Bảng điều khiển hiển thị dòng văn bản

Các bảng điều khiển này có thể được thiết lập các thông báo và nút nhấn
điều khiển dễ dàng bằng công cụ Text Display wizard (menu lệnh Tools > Text
Display Wizard) trong STEP 7--Micro/WIN.
* Operator Panel và Touch Panel: Các màn hình được ứng dụng điều khiển và
giám sát các máy móc, thiết bị nhỏ. Thời gian thiết lập cấu hình và vận hành
nhanh với phần mềm WinCC flexible. Gồm có các loại: OP 73micro, TP
177micro (màn hình này thay thế các màn hình trước TP 070/TP 170micro)
(hình 4.3).

Hình 4.3: Màn hình OP 73micro và TP 177mico.

3 Các vùng nhớ
Bộ nhớ của các PLC S7-200 được chia ra làm các vùng nhớ như:
* Vùng nhớ đệm ngõ vào số I
* Vùng nhớ đệm ngõ ra số Q
* Vùng nhớ biến V
* Vùng nhớ M
* Vùng nhớ bộ định thời T
*Vùng nhớ bộ đếm C


V Biến Tần
Hình ảnh về biến tần

Giới thiệu Biến tần dòng micromaster 420 của Siemens
1 Tổng quan về biến tần
Biến tần được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau nhưng biến tần đạt
được hiệu quả cao nhất trong ứng dụng điều khiển vô cấp tốc độ động cơ để đáp
ứng các yêu cầu về công nghệ. Tùy vào việc ứng dụng biến tần trong những lĩnh
vực điều khiển khác nhau mà hiệu quả của nó mang lại cho người ứng dụng thể

hiện ở các mặt khác nhau như tiết kiệm năng lượng, khởi động mềm...
Nguyên lý làm việc của bộ biến tần khá đơn giản. Đầu tiên, nguồn điện xoay
chiều một pha hay ba pha được chỉnh lưu và lọc thành nguồn một chiều. Công đoạn
này được thực hiện bởi bộ chỉnh lưu cầu diode và tụ điện (tụ DC link). Nhờ vậy, hệ
số công suất của hệ biến tần có giá trị không phụ thuộc vào tải. Điện áp một chiều
này được biến đổi (nghịch lưu) thành điện áp xuay chiều ba pha đối xứng. Công


3. Cách đầu nối mạch lực

Tháo phần mặt trước vỏ máy

Các đầu mạch lực
4 Cách đấu dây cho mạch điều khiển


Đầu dây
Ký hiệu
Chức năng
1
Đầu nguồn ra +10V
2
Đầu nguồn ra 0V
3
ADC+
Đầu vào tương tự (+)
4
ADCĐầu vào tương tự (-)
5
DIN1

Đầu vào số số 1
6
DIN2
Đầu vào số số 2
7
DIN3
Đầu vào số số 3
8
Đầu ra cách ly +24V/max. 100 mA
9
Đầu ra cách ly 0V/max. 100 mA
10
RL1-B
Đầu ra số / tiếp điểm NO
11
RL1-C
Đầu ra số / chân chung
12
DAC +
Đầu ra tương tự (+)
13
DAC
*
Chức năng
của-từng nút bấm như sau: Đầu ra tương tự (-)
14
P+
Cổng RS485
15
NCổng RS485



VI Phương pháp đấu nối tủ điện (cabinet) và làm đầu cos cao thế
1 Phương pháp đấu nối tủ điện
Trong bất kỳ một dây truyền sản xuất nào trong công nghiệp và dân dụng, tủ
điện luôn là thiết bị được sử dụng nhiều nhất và khá quan trọng , xét về mặt chức
năng cũng như về mặt an toàn.


với đất. Thường thì sự phóng điện không xảy ra từ trụ sứ cao áp (phần hở) này sang
trụ sứ cao áp khác trên máy biến áp. Mà do sự phóng điện ngược trở lại phần bổ
cáp và bị ngắn mạch ở phần vỏ đồng bao bên ngoài các dây dẫn của cáp. Để tránh
hiện tượng này và đảm bảo đúng kỹ thuật, an toàn và thẩm mỹ thì bắt buộc phải
làm đầu cos cao thế.



×