Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN ĐƠN VỊ THỰC TẬP: CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 692

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 55 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

SVTH: Lương Quang Hiếu
MSSV: 1231040565

GVHDTT: GV. Đào Thị Lan Phương

Page 1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHDTT: GV. Đào Thị Lan Phương

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA ĐIỆN
----------

BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
NGÀNH CÔNG NGHỆ
KỸ THUẬT ĐIỆN
ĐƠN VỊ THỰC TẬP: CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 69-2

Giảng viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Lớp
Mã số sinh viên

:
:


:
:

GV. Đào Thị Lan Phương.
Lương Quang Hiếu.
Điện 7-K12.
1231040565.

Hà Nội, tháng 3 năm 2013

SVTH: Lương Quang Hiếu
MSSV: 1231040565

Page 2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHDTT: GV. Đào Thị Lan Phương

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Hà Nội, ngày tháng năm 2013
Giảng viên hướng dẫn

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.......................................................................................................4
SVTH: Lương Quang Hiếu
MSSV: 1231040565

Page 3


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHDTT: GV. Đào Thị Lan Phương

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 69-2...............5
1.1 Nguồn gốc.................................................................................................5
1.2 Lĩnh vực hoạt động chính.........................................................................5
1.3 Nhân lực....................................................................................................6
1.4 Cơ cấu tổ chức..........................................................................................6
1.5 Quan hệ.....................................................................................................7
1.6 Các sự kiện đáng nhớ và các thành quả đạt được của Công ty cổ phần
Lilama 69-2........................................................................................................7

1.7 Thành tích đã đạt được………………………………………………….8
CHƯƠNG 2: BÁO CÁO NỘI DUNG THỰC TẬP.............................................9
I An toàn điện trong lao động và sản xuất.........................................................9
1 An toàn điện.................................................................................................9
2 Các biện pháp xử lí khi tai nạn điện.............................................................9
II An toàn điện trong công ty cổ phần Lilama 69-2..........................................12
III Một số thiết bị điện do công ty Lilama 69-2 thi công, lắp đặt…………... . 12
1 Tủ điện (Cabinet)........................................................................................12
1.1 Khối cấp nguồn………………………………………………..…...13
1.2 Khối điều khiển…………………………………………………….14
IV PLC...............................................................................................................14
1 Cấu hình cứng............................................................................................15
2 Màn hình điều khiển..................................................................................19
3 Các vùng nhớ…………………………………………………………….20
4 Quy ước địa chỉ trong PLC S7-200……………………………………...21
5 Xử lí chương trình……………………………………………………….22
6 Kết nối dây giữa PLC và các thiết bị ngoại vi………………………….. 23
7 Kết nối các ngõ ra số với ngoại vi……………………………………….25
V Biến tần……………………………………………………………………..27
1 Tổng quan về biến tần................................................................................27
2 Đặc điểm thông số kỹ thuật........................................................................28
3 Cách đấu nối mạch lực...............................................................................29
4 Cách đấu dây cho mạch điều khiển............................................................29
5 Các tham số thông dụng.............................................................................34
VI Phương pháp đấu nối tủ điện (cabinet) và làm đầu cos cao thế……………40
1 Phương pháp đấu nối tủ điện......................................................................40
2 Phương pháp làm đầu cos cao thế……………………………………… ..42
KẾT QUẢ THU ĐƯỢC & KẾT LUẬN……………………………………….45
LỜI NÓI ĐẦU
SVTH: Lương Quang Hiếu

MSSV: 1231040565

Page 4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHDTT: GV. Đào Thị Lan Phương

Ngày nay, nền kinh tế nước ta đang trên đà phát triển mạnh mẽ, đặc biệt khi
nền kinh tế nước ta đang trên đà hội nhập với nền kinh tế thế giới. Cùng với đó là
quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước làm cho ngành kỹ thuật điện là
một ngành có rất nhiều triển vọng trong xã hội cũng như trong tương lai và cũng
chính vì thế mà các công nghệ Điện – Tự động hóa là phần không thể thiếu trong
quá trình hiện đại hóa nền công nghiệp nói riêng và quá trình hiện đại hóa đất nước
nói chung.
Thực tập cơ sở ngành kỹ thuật là một trong những điều kiện cần thiết để
chúng ta có thể hiểu biết và nắm bắt được những kỹ năng cơ bản khi hoàn thành
một khóa học tại trường. Khóa thực tập trong chương trình học được thiết kế vào
cuối khóa học, trong 8 tuần sau khi đã được rèn luyện, học tập những kiến thức cơ
sở ngành kiến thức chuyên ngành. Nó giúp cho chúng em ứng dụng những kiến
thức và kỹ năng có được từ các phần đã học vào thực tế các hoạt động của đơn vị
thực tập nhằm củng cố kiến thức và kỹ năng đã học, đồng thời giúp cho việc nghiên
cứu kiến thức chuyên sâu. Đợt thực tập này là bước đệm giúp sinh viên củng cố
kiến thức đã học, giúp sinh viên biết được công việc sẽ làm sau khi ra trường, rèn
luyện kỹ năng giao tiếp xã hội và xây dựng mối quan hệ ban đầu tốt với cơ sở thực
tập.
Sau 8 tuần thực tập tại công ty Cổ phần Lilama 69-2, được sự giúp đỡ tận
tình của các anh, chị, các cô chú trong công ty và đặc biệt được sự giúp đỡ nhiệt
tình của Cô giáo Đào Thị Lan Phương em đã tìm hiểu và hoàn thành báo cáo này

đúng thời hạn.
Tuy nhiên, do kiến thức thực tế còn hạn chế và thời gian thực tập cũng chưa
nhiều nên bài báo cáo của em còn nhiều thiếu xót, rất mong nhận được sự góp ý
của thầy cô và các bạn để em hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 69-2
Chủ tịch HĐQT
SVTH: Lương Quang Hiếu
MSSV: 1231040565

: Ông Nguyễn Hữu Thanh.
Page 5


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHDTT: GV. Đào Thị Lan Phương

Tổng giám đốc công ty : Ông Vũ Kế Chương.
Phó tổng giám đốc
: Ông Trần Xuân Trường.
Địa chỉ: Trụ sở chính: Số 26, phố Tản Viên - Thượng Lý - Hồng Bàng - Hải
Phòng.
1.1 Nguồn gốc
• Thành lập từ những năm 1960 với tiền thân là Liên hiệp Lắp máy 69.
• Năm 1993 được quyết định thành lập doanh nghiệp Nhà nước với tên gọi:
Xí nghiệp Lắp máy 69-2.
• Đến năm 1996 đổi tên thành Công ty Lắp máy và Xây dựng 69-2 trực thuộc
Tổng công ty Lắp máy Việt Nam.

• Ngày 02/11/2004: Công ty Lắp máy và Xây dựng 69-2 được chuyển thành
Công ty Cổ phần Lilama 69-2 theo Quyết định số 1691/QĐ-BXD của Bộ
trưởng Bộ Xây dựng.
1.2 Lĩnh vực hoạt động chính
Công ty Cổ phần Lilama 69-2 được chuyển đổi từ Công ty Lắp máy và Xây
dựng 69-2 theo quyết định số 1691/QĐ-BXD ngày 02/11/2004 của Bộ Xây dựng.
Công ty được Sở Kế hoạch Đầu tư Hải Phòng cấp Giấy chứng nhận đăng kí kinh
doanh và đăng kí thuế số 0200155547. Theo đó, các lĩnh vực hoạt động chủ yếu
của Công ty bao gồm:
1. Chế tạo: Gia công chế tạo thiết bị phi tiêu chuẩn, kết cấu thép, các loại
bồn bể, các thiết bị nâng hạ, thiết bị chịu áp lực cao.
2. Lắp đặt: Lắp đặt hoàn thiện công trình công nghiệp, thiết bị công nghệ,
thiết bị nâng hạ, đường ống công nghệ và đường ống cấp thoát nước.
3. Xây lắp điện: Xây lắp trạm cao thế, trung thế, hạ thế; lắp đặt và thí nghiệm
các loại máy biến thế, hệ thống đường dây tải điện, điện động lực, điện điều khiển,
truyền thông.
4. Xây dựng: Xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp.
5. Dịch vụ: Sửa chữa, bảo dưỡng các thiết bị, phương tiện máy móc, vận
chuyển hàng hóa.
6. Kinh doanh: Kinh doanh bất động sản, xuất nhập khẩu các loại phương
tiện máy móc, vật tư, thiết bị.

1.3 Nhân lực
• Tổng số CBCNV: 1262 người, trong đó: 9 cán bộ lãnh đạo, 24 cán bộ quản
lý, 32 kỹ sư cơ khí, 14 kỹ sư điện, 12 kỹ sư xây dựng, 16 cử nhân kinh tế, 8
SVTH: Lương Quang Hiếu
MSSV: 1231040565

Page 6



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHDTT: GV. Đào Thị Lan Phương

kỹ thuật cơ khí, 7 kỹ thuật điện, 4 kỹ thuật xây dựng và hơn 1000 công nhân
lành nghề.
1.4 Cơ cấu tổ chức:
- Đứng đầu tổng công ty là chủ tịch hội đồng quản trị, chịu trách nhiệm chính về
vốn của nhà nước tại tổng công ty.
- Đại hội đồng cổ đông:
Gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết và là cơ quan có thẩm quyền cao
nhất của công ty, tổ chức họp mỗi năm ít nhất 01 lần, có quyền quyết định tỷ lệ trả
cổ tức hàng năm; phê chuẩn báo cáo tài chính hàng năm; bầu và bãi miễn HĐQT,
BKS; bổ sung và sửa đổi điều lệ; quyết định loại và số lượng cổ phần phát hành;
sáp nhập hoặc chuyển đổi công ty; tổ chức lại và giải thể công ty vv.
- Hội đồng quản trị:
Hội đồng quản trị là cơ quan quản trị công ty, có toàn quyền nhân danh công ty
để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty trừ những thẩm quyền
thuộc về ĐHĐCĐ HĐQT có trách nhiệm giám sát tổng giám đốc điều hành và
những người quản lý khác quyền và nghĩa vụ của HĐQT do luật pháp và điều lệ
công ty, các quy chế nội bộ của công ty quy định HĐQT của công ty có 05 thành
viên, mỗi nhiệm kỳ của từng thành viên là 5 năm chủ tịch HĐQT do HĐQT bầu ra.
- Ban kiểm soát:
Ban kiểm soát là cơ quan có chức năng hoạt động độc lập với HĐQT và ban
tổng giám đốc, ban kiểm soát do ĐHĐCĐ bầu ra và thay mặt ĐHĐCĐ giám sát
mọi mặt hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty, báo cáo trực tiếp ĐHĐCĐ ban
kiểm soát của công ty có 03 thành viên với nhiệm kỳ là 05 năm.
- Ban tổng Giám đốc
+ Tổng giám đốc công ty:

Tổng giám đốc công ty là người đại diện của công ty trong việc điều hành mọi
hoạt động sản xuất kinh doanh. Tổng giám đốc công ty do hội đồng quản trị đề cử
để tổng giám đốc công ty mẹ là tổng công ty lắp máy Việt Nam bổ nhiệm và miễn
nhiệm tổng giám đốc công ty chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị và pháp luật
về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
+ Phó tổng giám đốc công ty:
Các phó tổng giám đốc công ty giúp việc cho tổng giám đốc điều hành mọi hoạt
động của công ty trong các lĩnh vực theo sự phân công và ủy quyền của tổng giám
đốc, chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc công ty và pháp luật về nhiệm vụ được
phân công và ủy quyền.
+ Kế toán trưởng công ty:
Kế toán trưởng của công ty giúp tổng giám đốc công ty chỉ đạo và tổ chức thực
hiện công tác kế toán, tài chính của công ty theo quy định của pháp luật
- Các phòng, ban chức năng:
SVTH: Lương Quang Hiếu
MSSV: 1231040565

Page 7


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHDTT: GV. Đào Thị Lan Phương

+ Phòng Kinh tế - Kỹ thuật
+ Phòng Tài chính - Kế toán
+ Phòng Tổ chức - Hành chính
+ Phòng Cung ứng - Vật tư
+ Phòng Quản lý máy
+ Ban an toàn lao động

1.5 Quan hệ
• Trở thành thành viên của Tổng công ty Lắp máy Việt Nam từ năm
1996,cùng với Công ty mẹ, Lilama 69-2 đã tạo ra bước đột phá ngoạn mục
trong các lĩnh vực hoạt động.
• Công ty hợp tác với các tập đoàn, công ty trong nước và quốc tế.
1.6 Các sự kiện đáng nhớ và các thành quả đạt được của Công ty cổ phần
Lilama 69-2
Ra đời từ trong khói lửa chiến tranh, vì vậy quá trình hình thành, xây dựng
và phát triển của Công ty gắn liền với lịch sử phát triển của Tổng công ty Lắp máy
Việt Nam cũng như những thăng trầm của lịch sử đất nước trong suốt tiến trình đấu
tranh bảo vệ độc lập dân tộc và xây dựng CNXH.
Từ khi được thành lập đến năm 1975, Lilama 69-2 cùng với các đơn vị của
Lilama đã tham gia thi công hoàn thành nhiều công trình công nghiệp trọng điểm
như: nhà máy nhiệt điện Uông Bí, nhà máy nhiệt điện Ninh Bình,… góp phần quan
trọng vào công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc.
Sau năm 1975, đất nước được hoàn toàn thống nhất. Ngay sau niềm vui độc
lập, nước ta phải đối mặt với muôn vàn khó khăn của thời kì hậu chiến. Bằng bản
lĩnh, kinh nghiệm và năng lực của mình, Lilama 69-2 đã lắp đặt thành công và đưa
vào sử dụng hàng trăm công trình lớn nhỏ trên phạm vi toàn quốc, trong đó đáng
chú ý là: xi măng Bỉm Sơn, đường dây tải điện 500KV Bắc Nam,… góp phần quan
trọng vào công cuộc khôi phục và xây dựng đất nước sau chiến tranh.
Trở thành thành viên của Tổng công ty Lắp máy Việt Nam từ năm 1996,
cùng với Công ty mẹ, Lilama 69-2 đã tạo ra bước đột phá ngoạn mục khi chuyển
sang lĩnh vực gia công, chế tạo thiết bị và kết cấu thép phục vụ cho các công trình
công nghiệp. Từ đây, Lilama 69-2 đã có bước chuyển mình nhanh chóng khi thực
hiện thành công hàng loạt hợp đồng chế tạo thiết bị cho các nhà máy: xi măng
Chifon, Hoàng Mai, Nghi Sơn, Sao Mai; nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ;
SHELLGAS Hải Phòng, Nhựa đường CALTEX Hải Phòng, nhà máy dầu thực vật
Cái Lân,… với giá trị hợp đồng hàng chục triệu USD.
Năm 2004, Công ty Cổ phần Lilama 69-2 đã tạo ra một bước đột phá về công

nghệ chế tạo các thiết bị bên trong của lọc bụi E.S.P cung cấp cho Tập đoàn
SVTH: Lương Quang Hiếu
MSSV: 1231040565

Page 8


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHDTT: GV. Đào Thị Lan Phương

ALSTOM với giá trị hàng triệu đôla Mỹ. Từ đây, sản phẩm thiết bị lọc bụi đã trở
thành mặt hàng chiến lược của Công ty, mở ra hướng đi mới đầy triển vọng khi
những sản phẩm này ngày càng xâm nhập sâu vào thị trường quốc tế.
Thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước và Chính phủ về việc cổ phần hóa
các doanh nghiệp Nhà nước; Nghị định số 187/2004/NĐ-CP về việc chuyển Công
ty Nhà nước thành Công ty Cổ phần, ngày 02/11/2004 Bộ Xây dựng đã ra Quyết
định chuyển Công ty Lắp máy và Xây dựng 69-2 thành Công ty Cổ phần Lilama
69-2. Từ đây, Công ty hoạt động theo mô hình mới và tiếp tục gặt hái được nhiều
thành công qua việc thực hiện thắng lợi hàng loạt dự án thi công các công trình
công nghiệp trọng điểm trên phạm vi toàn quốc, trong đó đáng chú ý là các công
trình: Nhà máy nhiệt điện Uông Bí mở rộng, nhiệt điện Vũng Áng 1, công ty giấy
Bãi Bằng,… cùng hàng trăm công trình công nghiệp, quân sự và dân dụng khác.
Cuối năm 2005, Công ty CP Lilama 69-2 tham gia liên kết với các nhà thầu
khác thi công lắp đặt dự án nhà máy thủy điện Sơn La.
Cuối năm 2007, Công ty CP Lilama 69-2 chính thức lên sàn chứng khoán
Hà Nội với mã giao dịch L62, trở thành đơn vị đầu tiên trong hệ thống Lilama tham
gia thị trường chứng khoán Việt Nam với số vốn điều lệ 30 tỉ đồng. Đến nay, tổng
số vốn điều lệ của Công ty đã tăng lên 57.418.170.000 đồng.
Trải qua hơn 50 năm không ngừng phấn đấu, xây dựng và phát triển, Lilama

69-2 hiện đang là một trong những đơn vị mạnh của Tổng công ty Lắp máy Việt
Nam. Dưới bàn tay, khối óc của những người thợ Lilama 69-2, hàng trăm công
trình công nghiệp, quân sự và dân dụng trên khắp mọi miền Tổ quốc đã và đang
được hình thành, hoạt động hiệu quả, đem lại niềm tin cho các nhà đầu tư. Đó là
thành quả xứng đáng cho những nỗ lực không ngừng của toàn thể đội ngũ CBCNV
trong Công ty. Trên cơ sở của năng lực, trình độ và tâm huyết cháy bỏng trong mỗi
thành viên của Công ty, cùng với khát vọng vươn cao, bay xa, đem những sản
phẩm mang thương hiệu Lilama 69-2 đi khắp năm châu bốn biển, Công ty CP
Lialam 69-2 cam kết sẽ làm hài lòng tất cả các đối tác trong nước và quốc tế.
1.7 Thành tích đã đạt được
01 Huân chương Lao động hạng nhất
01 Huân chương Lao động hạng nhì
03 Huân chương Lao động hạng 3
Cùng nhiều phần thưởng cao quý khác.
CHƯƠNG 2: BÁO CÁO NỘI DUNG THỰC TẬP
I.Tìm hiểu an toàn điện trong lao động sản xuất
SVTH: Lương Quang Hiếu
MSSV: 1231040565

Page 9


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHDTT: GV. Đào Thị Lan Phương

1. An toàn điện: Điện năng ngày càng được sử dụng rộng rãi trong sản xuất và sinh
hoạt. Mặc dù năng lượng điện mang lại nhiều lợi ích to lớn cho con người, dễ sử
dụng , nhưng nếu thiếu hiểu biết, không nắm vững, khống chế, điện cũng sẽ gây ra
những tai nạn đáng tiếc cho con người trong quá trình vận hành, bảo dưỡng, sửa

chữa và sử dụng nó. Để khai thác nguồn điện năng có hiệu quả và an toàn, cần phải
trang bị những kiến thức cơ bản về an toàn điện cho mọi người, nhằm hạn chế các
tai nạn điện đến mức thấp nhất. Những tai nạn về điện thường xảy ra do hồ quang
(gây bỏng) và dòng điện chạy qua cơ thể (điên giật).
2. Các biện pháp xử lí khi tai nạn điện:
Khi có người bị điện giật bất cứ ai nhìn thấy cũng phải có trách nhiệm tìm mọi
biện pháp để cứu người bị nạn. Việc cứu phải được tiến hành nhanh chóng, kịp thời
và có phương pháp, bởi nó là yếu tố quyết định đến tính mạng của nạn nhân.
Những thống kê về tai nạn điện giật cho thấy rằng, nếu việc xử lý, cấp cứu được
tiến hành càng nhanh thì tỷ lệ nạn nhân được cứu sống càng cao. Việc xử lý, cấp
cứu người bị điện giật đúng cách cần thực hiện theo trình tự 2 bước cơ bản: tách
nạn nhân ra khỏi nguồn điện và cấp cứu nạn nhân sau khi tách ra khỏi nguồn điện.
2.1 Tách nạn nhân khỏi nguồn điện:
2.1.1 Trường hợp cắt được nguồn điện: Thì cần nhah chóng cắt nguồn điện bằng
cách cắt các thiết bị đóng cắt gần nạn nhân như công tắc, cầu dao, aptomat, máy
cắt điện,… Khi cắt cần chú ý:
- Nếu người bị nạn đang ở trên cao thì cần có biện pháp hứng đỡ khi người đó rơi
xuống.
- Cắt điện trong trường hợp này có thể dung dao, búa, rìu,… có cán cách điện để
chặt đứt dây điện.
2.1.2 Trường hợp không cắt được nguồn điện
Cần phân biệt người bị nạn là do điện hạ áp hay điện cao áp mà thực hiện các biện
pháp sau:
a, Nếu người bị nạn do điện hạ thế
Người cứu cần có biện pháp an toàn cá nhân tốt như dùng các vật cách điện: sào,
gậy tre hoặc gỗ khô,… để gạt dây điện ra khỏi nạn nhân; nếu nạn nhân nắm chặt
vào dây điện cần phải đứng trên các vật cách điện như bàn, ghế, bệ gỗ, thảm hoặc
đi ủng hoặc đi găng tay cách điện để gỡ nạn nhân ra hoặc có thể dùng dao, búa, rìu
có cán cách điện v.v… để chặt dây điện.


SVTH: Lương Quang Hiếu
MSSV: 1231040565

Page 10


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHDTT: GV. Đào Thị Lan Phương

b, Nếu người bị nạn do điện cao thế
Tốt nhất là người cứu có các dụng cụ an toàn như: đi ủng, găng tay cách điện
hoặc sào cách điện,… khi tách nạn nhân ra khỏi mạng điện. Nếu như trong trường
hợp không có cách dụng cụ an toàn kể trên thì cần làm ngắn mạch đường dây ( tạo
ngắn mạch để các thiết bị bảo vệ tự động cắt đường dây ra khỏi nguồn) bằng cách
lấy dây đồng, dây nhôm hoặc dây thép ném lên đường dây tạo ngắn mạch các pha.
Trong trường hợp người bị nạn chỉ chạm vài một pha thì chỉ cần nối đất 1 đầu dây
còn đầu kia ném vào pha đó, nhưng tránh ném vào người bị nạn.
2.2. Cấp cứu ngay sau khi tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện
Ngay sau khi người bị nạn thoát khỏi nguồn điện, phải căn cứ vào tình trạng sức
khỏe của nạn nhân để xử lý cho thích hợp
2.2.1. Người bị nạn chưa mất tri giá
Khi người bị nạn chưa mất tri giác, chỉ bị mê man trong chốc lát, còn thở yếu
v.v… cần đặt ngay nạn nhân ở nơi khí thoáng, yên tĩnh và cấp tốc đi mời y – bác sĩ
ngay, nếu không mời y – bác sĩ thì cần chuyển người bị nạn đến cơ quan y tế gần
nhất.
2.2.2. Người bị nạn mất tri giác
Khi người bị nạn đã mất tri giác nhưng vẫn còn thở nhẹ, tm đập yếu, cần đặt nạn
nhân ở nơi thoáng khí, yên tĩnh ( nếu trời lạnh phải đặt trong phòng thoáng), nới
rộng quần áo, thắt lưng và xem có gì trong miệng thì lấy ra rồi cho ngửi amoniac,

nước giải, xoa bóp toàn thân cho nóng lên đồng thời đi mời y – bác sĩ ngay.
2.2.3. Người bị nạn đã tắt thở
SVTH: Lương Quang Hiếu
MSSV: 1231040565

Page 11


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

SVTH: Lương Quang Hiếu
MSSV: 1231040565

GVHDTT: GV. Đào Thị Lan Phương

Page 12


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

SVTH: Lương Quang Hiếu
MSSV: 1231040565

GVHDTT: GV. Đào Thị Lan Phương

Page 13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


SVTH: Lương Quang Hiếu
MSSV: 1231040565

GVHDTT: GV. Đào Thị Lan Phương

Page 14


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHDTT: GV. Đào Thị Lan Phương

Nếu người bị nạn tắt thở , tim ngừng đập, toàn thân sinh co giật như chết cần đặt
nạn nhân ở nơi thoáng khí, bằng phẳng, nới rộng quần áo và thắt lưng; lau sạch
máu, nước bọt và các chất bẩn; kiểm tra miệng xem có vướng gì không rồi thực
hiện hô hấp nhân tạo. Cần thực hiện hô hấp nhân tạo cho đến kho có y – bác sĩ đến,
có ý kiến quyết định mới thôi.
*** Phương pháp hô hấp nhân tạo
a, Khi chỉ có 1 người làm hô hấp

- Đặt nạn nhân nằm ngửa, kê gáy bằng vật mềm và để đầu ngửa về phía sau. Kiểm
tra khí quản có thông suốt không và lấy các dị vật ra. Nếu hàm bị co cứng phải mở
miệng bẳng cách để tay áp vào phía dưới của góc hàm dưới, tỳ ngón cái vào mép
hàm để đẩy hàm dưới ra.
- Kéo ngửa nạn nhân về phía sau sao cho cằm và cổ trên 1 đường thẳng đảm bảo
cho không khí vào được dễ dàng. Đẩy hàm dưới về phía trước, đè phòng lưỡi rơi
xuống đóng thanh quản.
- Mở miệng và bịt mũi nạn nhân. Người cấp cứu hít hơi và thổi mạnh vào miệng
nạn nhân ( nên đặt gạc sạch lên miệng nạn nhân khi thổi). Nếu không thể thổi vào
miệng được thì có thể bịt kín miệng nạn nhân và thổi vào mũi. Việc thổi khí cần

làm nhịp nhàng và liên tục 10 – 12 lần trong 1 phút với người lớn, 20 lần trong 1
phút với trẻ em. Lập lại các thao tác trên nhiều lần.
b, Khi có 2 người làm hô hấp

SVTH: Lương Quang Hiếu
MSSV: 1231040565

Page 15


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

SVTH: Lương Quang Hiếu
MSSV: 1231040565

GVHDTT: GV. Đào Thị Lan Phương

Page 16


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHDTT: GV. Đào Thị Lan Phương

Nếu có hai người cấp cứu thì một người hà hơi thổi ngạt, còn người kia xoa bóp
nhịp tim. Người xoa bóp tim đặt hai tay chồng lên nhau và đặt ở 1/3 phần dưới
xương ức của nạn nhân, ấn khoảng 4-6 lần thì dừng lại 2 giây để ngươi kia thổi
không khí vào người nạn nhân. Khi ấn, cần ép mạnh lông ngực xuống 4-6 cm sau
đó giữ tay lại khoảng 1/3 giây rồi mới để tay trở về vị trí ban dầu.
Các thao tác phải được thực hiện liên tục cho đến khi có y – bác sỹ đến và có ý

kiến quyết định mới thôi.
Tóm lại, cứu người bị tai nạn điện là một công việc khẩn cấp, làm càng nhanh
càng tốt. Tùy theo hoan cảnh mà áp dụng phương pháp cứu chưa cho thích hợp.
phải hết sức bình tĩnh va kiên trì để xử lý. Chỉ được phép coi người bị nạn đã chết
khi đã có bằng chứng rõ ràng như: vỡ sọ, cháy toàn thân, hay có quyết định của y –
bác sỹ, nếu không phải cứu chữa đến cùng.
II An toàn điện trong công ty cổ phần Lilama 69 – 2
- Công ty cổ phần Lilama 69-2 đặc biệt chú trọng đến công tác an toàn lao động
nói chung và an toàn điện nói riêng.
- Công ty luôn giám sát chặt chẽ, nhắc nhở người lao động tuân thủ chặt chẽ các
biện pháp an toàn trong lao động sản xuất.
- Ban hành các quy định về an toàn lao động. Mở các lớp tập huấn bồi dưỡng cho
công
nhân
về
tác

phong, đạo đức, an toàn kỹ thuật, xử lý tai nạn lao động, vệ sinh và phòng cháy
chữa cháy.
- Tại các công trường, nhà máy, xí nghiệp, phân xưởng đều treo các khẩu hiệu về
an toàn lao động.
- Định kỳ cấp phát đồ bảo hộ lao động, bảo hiểm lao động cho công nhân . Thay
thế các thiết bị, dụng cụ kém chất lượng không đúng quy chuẩn về kỹ thuật.
SVTH: Lương Quang Hiếu
MSSV: 1231040565

Page 17


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


SVTH: Lương Quang Hiếu
MSSV: 1231040565

GVHDTT: GV. Đào Thị Lan Phương

Page 18


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHDTT: GV. Đào Thị Lan Phương

III Một số thiết bị điện do công ty Lilama 69-2 thi công, lắp đặt
1 Tủ điện (Cabinet)

Các khối cơ bản trong tủ điện :
1.1 Khối cấp nguồn
Thiết bị trong
khối cấp nguồn:
a, Thiết bị bảo vệ: Aptomat, cầu chì...
b, Thiết bị đo lường: Công tơ, đồng hồ
voltage, đồng hồ Ampere...
c, Thiết bị chuyển đổi: CT,Sunrelease...
d, Thiết bị điều khiển giám sát: Relay,..
e, Ngoài ra cần quan tâm đến các thiết bị
phụ khác như Relay trung gian...

SVTH: Lương Quang Hiếu
MSSV: 1231040565


Page 19


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

SVTH: Lương Quang Hiếu
MSSV: 1231040565

GVHDTT: GV. Đào Thị Lan Phương

Page 20


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHDTT: GV. Đào Thị Lan Phương

1.2 Khối điều khiển
Thiết bị trong khối điều khiển:
a, Thiết bị điều khiển bảo vệ( Chính): Relay
b, Thiết bị đo lường
c, Thiết bị kết nối( Dùng điều khiển từ xa
như đk từ máy tính...): Swith mạng, hệ
thống chuyển đổi kết nối...

1.3 Khối chấp hành

Thiết bị trong khối chấp hành:
a, Các cơ cấu chấp hành

b, Các cơ cấu truyền động

SVTH: Lương Quang Hiếu
MSSV: 1231040565

Page 21


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHDTT: GV. Đào Thị Lan Phương

IV. PLC
Bộ điều khiển lập trình PLC Simatic S7-200

1 Cấu hình cứng
1.1 Khối xử lý trung tâm
PLC S7-200 là thiết bị điều khiển lập trình loại nhỏ (micro PLC) của hãng
Siemens (CHLB Đức) có cấu trúc theo kiểu modul và có các modul mở rộng.
Thành phần cơ bản của S7 - 200 là khối xử lý trung tâm (CPU: Central
Processing Unit) bao gồm hai chủng loại: CPU 21x và CPU 22x. Mỗi chủng
loại có nhiều CPU. Loại CPU 21x ngày nay không còn sản xuất nữa, tuy nhiên
hiện vẫn còn sử dụng rất nhiều trong các trường học và trong sản xuất. Tiêu biểu
cho loại này là CPU 214. CPU 214 có các đặc tính như sau:
- Bộ nhớ chương trình (chứa trong EEPROM): 4096 Byte (4 kByte)
- Bộ nhớ dữ liệu (Vùng nhớ V): 4096 Byte (trong đó 512 Byte chứa
trong EEPROM)
- Số lượng ngõ vào: 14
- Số lượng ngõ ra: 10 ngõ ra digital tích hợp trong CPU
- Số module mở rộng: 7 gồm cả module analog

- Số lượng vào/ra số cực đại: 64
- Số lượng Timer :128 Timer chia làm 3 loại theo độ phân giải khác
SVTH: Lương Quang Hiếu
MSSV: 1231040565

Page 22


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHDTT: GV. Đào Thị Lan Phương

nhau: 4 Timer 1ms, 16 Timer 10 ms và 108 Timer có độ phân giải
100ms.
- Số lượng Counter: 128 bộ đếm chia làm hai loại: 96 Counter Up và 32
Counter Up/Down.
- Bit memory (Vùng nhớ M): 256 bit
- Special memory (SM) : 688 bit dùng để thông báo trạng thái và đặt chế
độ làm việc.
- Có phép tính số học
- Bộ đếm tốc độ cao (High-speed counters): 2 counter 2 KHz và 1
counter 7 KHz
- Ngõ vào analog tích hợp sẵn (biến trở): 2.
- Các chế độ ngắt và xử lý ngắt gồm: ngắt truyền thông, ngắt theo sườn lên
hoặc xuống, ngắt thời gian, ngắt của bộ đếm tốc độ cao và ngắt truyền xung.’
Sơ đồ bề mặt của bộ điều khiển logic khả trình S7-200 CPU 214 được cho
như hình 4.1:

Hình 4.1 Bộ điều khiển lập trình S7-200 CPU 214
Mô tả các đèn báo trên CPU 214:

SVTH: Lương Quang Hiếu
MSSV: 1231040565

Page 23


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHDTT: GV. Đào Thị Lan Phương

- SF (Đèn đỏ): Đèn đỏ SF báo hiệu hệ thống bị lỗi. Đèn SF sáng lên khi
PLC có lỗi.
- RUN ( Đèn xanh): cho biết PLC đang ở chế độ làm việc và thực hiện
chương trình được nạp vào trong bộ nhớ chương trình của PLC.
- STOP (Đèn vàng): Đèn vàng STOP chỉ định PLC đang ở chế độ
dừng. Dừng chương trình đang thực hiện lại.
- I x.x (Đèn xanh): Đèn xanh ở cổng vào chỉ định trạng thái tức thời
của cổng ( x.x = 0.0 - 1.5). Đèn này báo hiệu trạng thái của tín hiệu theo giá trị
logic của cổng.
- Qy.y (Đèn xanh): Đèn xanh ở cổng ra chỉ định trạng thái tức thời của
cổng ( y.y = 0.0 - 1.1). Đèn này báo hiệu trạng thái của tín hiệu theo giá trị logic
của cổng.
Hiện nay, CPU 22x với nhiều tính năng vượt trội đã thay thế loại CPU
21x và hiện đang được sử dụng rất nhiều. Tiêu biểu cho loại này là CPU 224.
Thông tin về CPU 22x được cho như bảng 4.1 và hình dáng CPU 224 ở hình 4.1.
Đặc điểm
I/O trên CPU
Digital
Analog
Số module mở rộng

max.

CPU
221

CPU 222 CPU 224 CPU
224XP

6DI/4
DO
-

8DI/6DO 14DI/10D 14DI/10D 24DI/16
O
O
DO
2AI/1AO
-

0

2

7

4
K
B

4K

B

8K
B

12KB

16KB

Bộ nhớ dữ liệu

2
K
B

2K
B

8K
B

10KB

10KB

Thời gian xử lý

0,37
µs


0,37 µs

0,37 µs

Bộ nhớ chương
trình

SVTH: Lương Quang Hiếu
MSSV: 1231040565

0,37 µs

0,37 µs

7

CPU
226

7

Page 24


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Memory
bits/counters/timers

High-speed

counters

GVHDTT: GV. Đào Thị Lan Phương

256/256 256/256/2 256/256/2 256/256/2 256/256/
/256
56
56
56
256

4 x 30 4 x
kHz
kHz

Real-time clock

ca
rd

card

Ngõ ra xung

2 x 20 2 x
kHz
kHz

Cổng giao tiếp


1x RS- 1x
485
485

Biến trở analog trên
CPU

1

1

30 6 x
kHz

4 x 30
30 kHz
6 x 30
2x
200 kHz
kHz

Tích hợp Tích hợp Tích
hợp
20 2 x
kHz

20 2 x 100 2 x 20
kHz
kHz


RS- 1x
485

RS- 2x
485

2

2

RS- 2x RS485
2

Bảng 4.1 Bảng dữ liệu về CPU họ 22x
1.2 Khối mở rộng

SVTH: Lương Quang Hiếu
MSSV: 1231040565

Page 25


×