Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (561.29 KB, 13 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM </small>
<small>KHOA XÂY DỰNG </small> <b><sup>Ngành đào tạo: Kiến Trúc nội thất </sup><small>Trình độ đào tạo: Đại học </small></b>
<b>1. Tên môn học: KIẾN TRÚC CẢNH QUAN Mã môn học: PLAR324316 2. Tên Tiếng Anh: LANDSCAPE ARCHITECTURE </b>
<b>3. Số tín chỉ: 2 tín chỉ (1+1): 1 tín chỉ lý thuyết (15 tiết) và 1 tín chỉ thực hành (30 tiết) </b>
Phân bố thời gian: 9 tuần x (2 tiết lý thuyết/tuần + 3 tiết thực hành/ tuần + 6 tiết tự học/ tuần)
<b>4. Các giảng viên phụ trách mơn học: </b>
1/ GV phụ trách chính: ThS. Lê Ngọc Linh
2/ Danh sách giảng viên cùng GD: TS. Đỗ Xuân Sơn
<b>5. Điều kiện tham gia học tập môn học </b>
Môn học tiên quyết: Không
Môn học trước: Ngun Lý Thiết Kế Kiến Trúc Cơng Trình Dân Dụng (PCIA341616), Nguyên Lý Thiết Kế Kiến Trúc Công Nghiệp (PCIA322316), Nguyên Lý Quy Hoạch Đô Thị (UPLA323116)
Môn học song song: Thiết Kế Đô Thị (UDES324216)
<b>6. Mô tả môn học (Course Description) </b>
Môn học này trang bị cho sinh viên kiến thức, lập luận kỹ thuật và kỹ năng thiết kế KTCQ tập trung các vấn đề liên quan trực tiếp với các thành phần thiết kế kiến trúc công trình, thiết kế đơ thị và quy hoạch đơ thị.
<b>7. Mục tiêu môn học (Course Goals) Mục tiêu </b>
<i><b>CTĐT </b></i>
<b>Trình độ năng </b>
<b>lực G1 </b> Kiến thức KTCQ trong nghiên cứu và thiết kế tập
trung vào các vấn đề liên quan trực tiếp với các thành phần thiết kế kiến trúc cơng trình và đơ thị.
G1.2; G1.3;
3; 4
<b>G2 </b> Kỹ năng xác định vấn đề, phân tích - đánh giá và giải quyết các vấn đề KTCQ
G2.1; G2.2; G2.3; G2.4;
4; 4; 3; 3
<b>G3 </b> Kỹ năng giao tiếp sử dụng các thuật ngữ chuyên ngành KTCQ bằng song ngữ Việt - Anh
G3.1; G3.3
3; 2
<b>G4 </b> Tính linh hoạt trong thực tiễn áp dụng KTCQ tại các doanh nghiệp
G4.1; G4.2;
4; 2;
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">G4.3; G4.4; G4.5; G4.7; G4.8;
4; 3; 4; 2; 2
<b>8. Chuẩn đầu ra của môn học Chuẩn </b>
<b>đầu ra MH </b>
<b>Mô tả </b>
<i>(Sau khi học xong môn học này, người học có thể:) </i>
<b>Chuẩn đầu ra </b>
<i><b>CDIO </b></i>
<b>Trình độ năng </b>
2.1.1; 2.1.2; 2.1.3; 2.1.4; 2.1.5;
4
<b>G2.2 </b>
Phân tích và đánh giá các thành phần và đặc điểm thiết kế của KTCQ theo chuyên môn cần giải quyết cho khách hàng
2.2.1; 2.2.2;
2.4.4; 3
<b>G3 </b>
<b>G3.1 </b>
Làm việc nhóm trong q trình thiết kế KTCQ 3.1.1; 3.1.2; 3.1.3; 3.1.4; 3.1.5
3
<b>G3.2 </b> Sử dụng tiếng Anh chuyên ngành về KTCQ <sup>3.3.1; </sup>3.3.2;
2
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>G4 </b>
<b>G4.1 </b>
Xác định rõ trách nhiệm và vai trò của người kiến trúc
4.1.2
4
<b>G4.2 </b>
Phát triển mở rộng tư duy các ngành nghề liên ngành
trong quan hệ liên kêt xây dựng cảnh quan đô thị <sup>4.2.2 </sup> <sup>2 </sup>
<b>G4.3 </b> Áp dụng các tiêu chuẩn hiện hành trong việc kiểm tra,
<b>G4.4 THiết kế cảnh quan đáp ứng sự thẩm mỹ và bền vững </b> <sup>4.4.6 </sup> <sup>3 </sup>
<b>G4.6 </b> Nâng cao khả năng tư duy, phản biện đơ thị & cảnh
<b>G4.7 Hình thành ý tưởng kế hoạch cho kinh doanh BĐS </b> 4.8.1 2
<b>9. Đạo đức khoa học: </b>
Các bài tập ở nhà và dự án phải được thực hiện từ chính bản thân sinh viên. Nếu bị phát
<b>hiện có sao chép thì xử lý các sinh viên có liên quan bằng hình thức đánh giá 0 (khơng) </b>
điểm q trình và cuối kỳ.
<b>10. Nội dung chi tiết môn học: </b>
<b>Chuẩn đầu ra môn </b>
<b>học </b>
<b>Trình độ năng </b>
<b>lực </b>
<b>Phương pháp dạy học </b>
<b>Phương pháp đánh giá </b>
1
<i><b>Giới thiệu môn học KTCQ (Introduction to Landscape Architecture Course) A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: </b></i>
Hồ sơ học tập (Portfolio)
& Bài luận
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">
- Đô thị sinh thái (Ecological Urbanism)
<b>Thực hành: </b>
- Phương pháp nghiên cứu khoa học: tìm tài liệu mơn học từ các nguồn tài liệu khoa học theo các từ khóa (Keywords) có trong bài giảng và viết nguồn tham khảo (Bibliography);
- Sổ tay phác họa/ hồ sơ học tập cá nhân (Portfolio) để thực hiện các bài thực hành của mơn học;
- Thành lập nhóm học tập
G3.1; G3.2;
3 2
Thực hành
& Diễn trình (3 tiết)
Hồ sơ học tập (Portfolio)
& Bài luận
<i><b>B/ Các nội dung tự học ở nhà: </b></i>
- Trang bị sổ tay phác họa/ hồ sơ học tập cá nhân (Portfolio) để thực hiện các bài thực hành của môn học này
- Viết tham khảo (Bibliography) từ các bài tham luận trong tạp chí khoa học quốc tế hoặc sách về KTCQ (tối thiểu 5 tham khảo từ 10 nguồn tài liệu) (Thực hiện trong Portfolio)
G3.1; G3.2;
3 2
Tự học (6 tiết)
Hồ sơ học tập (Portfolio)
& Bài luận
<i>2 <b>Đối tượng và nhiệm vụ thiết kế KTCQ A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: </b></i>
<b>Lý Thuyết: </b>
- Thiết kế kiến trúc cảnh quan của cơng trình: khơng gian mở của cơng trình trên 1 lơ đất (plot) và của nhóm cơng trình trên 1 ơ phố (block)
- Thiết kế kiến trúc cảnh quan của đô thị: công viên hoặc sân chơi trẻ em trong khu dân cư, công viên, quảng trường của khu đô thị
- Thiết kế quy hoạch cảnh quan đô thị, cảnh quan đường phố (một phần của thiết kế đô thị)
- Thiết kế quy hoạch cảnh quan vùng đơ
trình (2 tiết)
Hồ sơ học tập (Portfolio)
& Bài luận
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">thị và nông thôn
<b>Thực hành: </b>
- Thực hiện các bản vẽ / hình vẽ phác thảo hoặc ký họa liên quan đến nội dung bài giảng lý thuyết vào trong Portfolio
- Phương pháp viết tóm tắt bài tham luận khoa học (Abstract) về KTCQ bằng tiếng Anh
G1.1; G3.1; G3.2;
3 3 2
Thực hành
& Diễn trình (3 tiết)
Hồ sơ học tập (Portfolio)
& Bài luận
<i><b>B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: </b></i>
Phân tích đoạn văn tóm tắt bài tham luận khoa học (Abstract) về KTCQ bằng tiếng Anh có minh họa hình ảnh (Thực hiện
<i>trong Portfolio) </i>
G1.1; G3.1; G3.2
3 3 2
Tự học (6 tiết)
Hồ sơ học tập (Portfolio)
& Bài luận
3
<i><b>Quá trình hình thành và phát triển A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: </b></i>
<b>Lý Thuyết: </b>
- Thời kỳ tiền công nghiệp - Thời kỳ công nghiệp - Thời kỳ hiện đại - Thời kỳ hậu hiện đại
<i><b>- Kiến trúc cảnh quan ở Việt Nam </b></i>
trình (2 tiết)
Hồ sơ học tập (Portfolio)
& Bài luận
<b>Thực hành: </b>
- Tham quan và vẽ ký họa trong Portfolio về 1 góc phố hoặc 1 tuyến phố của 1 khu đô thị tại TPHCM để liên hệ với các thời kỳ lịch sử KTCQ đã học.
<b> (GV cung cấp tài liệu về thực địa cho SV) </b>
G1.1; G3.1; G3.2;
3 3 2
Thực hành
& Diễn trình (3 tiết)
Hồ sơ học tập (Portfolio)
<i><b>B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: </b></i>
Tiếp tục thực hiện bài thực hành (nếu cần)
G1.1; G3.1; G3.2
3 3 2
Tự học (6 tiết)
Hồ sơ học tập (Portfolio)
4 <i><b>Thiết kế Cảnh Quan (Designing Landscape) </b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><i><b>A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: </b></i>
<b>Nội Dung (ND) GD trên lớp Lý Thuyết: </b>
Quan Niệm Thiết Kế (Design Concept):
<i>- Quan niệm theo triết lý (Philoshophical Concepts) </i>
<i>- Quan niệm theo cơng (Functional Concepts): </i>
Hình dạng thiết kế (Forms):
<i>- Các thành phần cơ bản: điểm, đường, mặt, khối, chuyển động, màu sắc, chất liệu - Hình dạng hình học (trịn, vng, chữ nhật, tam giác) </i>
<i>- Hình dạng tự nhiên </i>
Nguyên Lý Thiết Kế (Design Principles):
<i>- Thống nhất (Unity) - Hài hòa (Harmony) - Điểm nhấn (Emphasis) - Cân bằng (Balance) - Tỷ lệ (Scale and portition) </i>
<i><b>- Trình tự (Sequence) </b></i>
trình (2 tiết)
Hồ sơ học tập (Portfolio)
& Bài luận
<b>Thực hành: </b>
Chuyển thể các ký họa của bài tập trước theo hướng làm rõ các nội dung về quan niệm, hình dạng và nguyên lý thiết kế
<b>KTCQ </b>
G1.2; G3.1; G3.2
4 3 2
Thực hành
& Diễn trình (3 tiết)
Hồ sơ học tập (Portfolio)
<i><b>B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: </b></i>
Tiếp tục thực hiện bài thực hành (nếu cần)
G1.2; G3.1; G3.2
4 3 2
Tự học (6 tiết)
Hồ sơ học tập (Portfolio)
5
<i><b>Bản vẽ thiết Kế KTCQ </b></i>
<i><b>(Drawings in Landscape Architecture) </b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><i><b>A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: </b></i>
<b>Nội Dung (ND) GD trên lớp Lý Thuyết: </b>
- Mô tả/ Diễn giải thiết kế (Design interpretation) trong KTCQ: Mục tiêu (Objectives), Chủ đề cấu trúc
(Structuring Theme), Nguyên lý thiết kế (Principles of design)
- Mặt bằng quan niệm/ Ý tưởng (Concept plan)
- Sơ đồ bố cục chủ đề (Theme composition diagram)
- Bản vẽ thiết kế kỹ thuật (Working
<b>drawings) trong KTCQ </b>
G1.2 G2.1; G2.2; G2.3; G2.4
4 4 4 3 3
Thuyết trình (2 tiết)
Hồ sơ học tập (Portfolio)
& Bài luận
<b>Thực hành: </b>
- Viết mô tả/ Diễn giải thiết kế (Design Interpretation) của 1 cơng trình KTCQ vào trong Portfolio
- Vẽ tay mặt bằng quan niệm/ Ý tưởng (Concept Plan) của 1 cơng trình KTCQ vào trong Portfolio - Vẽ sơ đồ bố cục chủ đề (Theme
Composition diagram) của 1 cơng trình KTCQ vào trong Portfolio
G4.1; G4.2; G4.3; G4.4; G4.5; G4.6; G4.7
4 2 4 3 4 2 2
Thực hành
& Diễn trình (3 tiết)
Hồ sơ học tập (Portfolio)
& Bài luận
<i><b>B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: </b></i>
<i>Tiếp tục thực hiện bài thực hành (nếu cần) </i>
G4.1; G4.2; G4.3; G4.4; G4.5; G4.6; G4.7
4 2 4 3 4 2 2
Tự học (6 tiết)
Hồ sơ học tập (Portfolio)
& Bài luận
6
<i><b>Các Loại Kiến Trúc Cảnh Quan A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: </b></i>
G1.2 G2.1; G2.2; G2.3; G2.4
4 4 4 3 3
Thuyết trình (2 tiết)
Hồ sơ học tập (Portfolio)
& Bài luận
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">- Công viên/ sân chơi trẻ em của khu ở (Neighborhood park)
- Công viên đô thị (City park)
- Quảng trường đô thị (Square/ Plaza)
G4.1; G4.2; G4.3; G4.4; G4.5; G4.6; G4.7
4 2 4 3 4 2 2
Thực hành
& Diễn trình (3 tiết)
Hồ sơ học tập (Portfolio)
<i><b>B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: </b></i>
<b>Tiếp tục thực hiện bài thực hành (nếu cần) </b>
G3.1; G3.2; G4.1; G4.2; G4.3; G4.4; G4.5; G4.6;
3 2 4 2 4 3 4 2
Tự học (6 tiết)
Hồ sơ học tập (Portfolio)
7
<i><b>Cảnh Quan trong Thiết Kế Đô Thị và Quy Hoạch Đô Thị (Landscape in Urban </b></i>
<i><b>Design and Planning) </b></i>
<i><b>A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: </b></i>
<b>Lý Thuyết: </b>
- Hệ thống cảnh quan - Không gian mở trong Cấu Trúc Đô Thị (Landscape in Urban Structure Layout)
- Cảnh Quan - Khơng Gian Mở và Hình Khới Kiến Trúc Cơng Trình trong đơ thị (Landscape and Massing)
- Cảnh quan đường phố (Streetscape) - Hạ tầng giao thông, kỹ thuật (cấp thốt
nước, …) tích hợp với cảnh quan (Infrastructure Bias)
- Phát triển đô thị theo định hướng cảnh
<i>quan sinh thái (Ecological Bias) </i>
G1.1 G2.1; G2.2; G2.3; G2.4
3 4 4 3 3
Thuyết trình (2 tiết)
Hồ sơ học tập (Portfolio)
<b>Thực hành: </b>
Làm rõ các nội dung đã học trong các buổi
G2.1; G2.2;
4 4
Thực hành
Hồ sơ học tập (Portfolio)
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">học trước có trong đồ án giả định (đồ án song song của học kỳ)
G2.3; G2.4
3 3
& Dự án (3 tiết)
<i><b>B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: </b></i>
<i> </i>
<i>+ SV tiếp tục thực hiện bài tập tại nhà </i>
G2.1; G2.2; G2.3; G2.4
4 4 3 3
Tự học (6 tiết)
Hồ sơ học tập (Portfolio)
3 2 4 2 4 3 4 2
Dự án (5 tiết)
Hồ sơ học tập (Portfolio)
<i><b>B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: </b></i>
<i>+ SV tiếp tục thực hiện bài tập tại nhà </i>
Tự học (6 tiết)
Hồ sơ học tập (Portfolio)
+ Câu hỏi và trả lời của SVvà GV (10 phút x 4)
+ Thảo luận cả lớp (30 phút)
+ GV - SV đánh giá và cho điểm và tự cho điểm (5 phút/nhóm x 4)
G2.1; G2.2; G2.3; G2.4 G3.1; G3.2
4 4 3 3 3 2
Theo nhóm
& Tình huống (4 tiết)
Hồ sơ học tập (Portfolio)
<i><b>Lý thuyết: </b></i>
+ GV công bố định dạng của đề thi và Hồ sơ học tập/ Tài liệu được sử dụng trong
G2.1; G2.2;
4 4
Thuyết trình
Bài luận
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">phòng thi G2.3; G2.4 G3.1; G3.2
3 3 3 2
(1 tiết)
<i><b>B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: </b></i>
+ SV ôn tập thi học kỳ ở nhà
<b>11. Đánh giá kết quả học tập: - Thang điểm: 10 </b>
- Kế hoạch kiểm tra như sau:
<b>Hình thức </b>
<b>KT </b>
<b>Chuẩn đầu ra đánh </b>
<b>giá </b>
<b>Trình độ năng </b>
<b>lực </b>
<b>Phương pháp đánh giá </b>
<b>Công cụ đánh giá </b>
<b>Tỉ lệ (%) </b>
Bài thực hành 1
Viết nguồn tham khảo (Bibliography) từ các bài tham luận trong tạp chí khoa học quốc tế hoặc sách về KTCQ (tối thiểu 5 tham
<b>khảo từ 10 nguồn tài liệu) </b>
Tuần 1
G1.1 G3.1; G3.2
3 3 2
Dự án học tập
(cá nhân)
Hồ sơ học tập (Portfolio
)
5
Bài thực hành 2
Phân tích đoạn văn tóm tắt bài tham luận khoa học (Abstract) về KTCQ bằng tiếng Anh có minh họa hình ảnh (Thực hiện trong Portfolio)
Thực hiện các bản vẽ / hình vẽ phác thảo hoặc ký họa liên quan đến nội dung bài giảng lý thuyết vào trong Portfolio
Tuần 2
G1.1 G3.1; G3.2
3 3 2
Dự án học tập
(cá nhân)
Hồ sơ học tập (Portfolio
)
5
Bài thực hành 3
Vẽ ký họa trong Portfolio về 1 góc phố hoặc 1 tuyến phố của 1 khu đô thị tại TPHCM để liên hệ với các thời kỳ lịch sử KTCQ đã học.
Tuần 3
G1.1; G3.1; G3.2
3 3 2
Dự án học tập
(cá nhân)
Hồ sơ học tập (Portfolio
)
5
Bài thực hành 4
Chuyển thể các ký họa của bài tập trước theo hướng làm rõ các nội dung về quan niệm, hình dạng và nguyên lý thiết kế KTCQ
Tuần 4
G1.2 G2.1; G2.2; G2.3; G2.4
4 4 4 3 3
Dự án học tập
(cá nhân)
Hồ sơ học tập (Portfolio
)
5
Bài thực hành
Viết mô tả/ Diễn giải thiết kế (Design interpretation) của 1 cơng trình KTCQ
Tuần 5
G1.2 G2.1;
4 4
Dự án học tập
(cá
Hồ sơ học tập (Portfolio
5
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">5 vào trong Portfolio
Vẽ tay Mặt Bằng Quan Niệm/ Ý Tưởng (Concept Plan) của 1 cơng trình KTCQ vào trong Portfolio Vẽ Sơ Đồ Bố Cục Chủ Đề (Theme Composition Diagram) của 1 công trình KTCQ vào trong Portfolio
G2.2; G2.3; G2.4
4 3 3
Bài thực hành 6
Thực hành tại doanh nghiệp để học về hồ sơ bản vẽ kỹ thuật thiết kế KTCQ (Working Drawings) trong thực tế. Sinh viên vẽ lại bằng tay các bản vẽ đã hiểu được vào trong Porfolio
Tuần 6
G1.2 G2.1; G2.2; G2.3; G2.4
4 4 4 3 3
Dự án học tập (nhóm)
Hồ sơ học tập (Portfolio
)
5
Bài thực hành 7
Sinh viên làm rõ các nội dung đã học trong các buổi học trước trên đồ án giả định là đồ án song song của học kỳ (Vẽ lại bằng tay trong Portfolio)
Tuần 7
G1.2 G2.1; G2.2; G2.3; G2.4
4 4 4 3 3
Dự án học tập
(cá nhân)
Hồ sơ học tập (Portfolio
)
5
Bài thực hành 8
Thiết kế Cành Quan có trong trong đồ án giả định (đồ án song song của học kỳ)
Tuần 8
G1.2 G2.1; G2.2; G2.3; G2.4
4 4 4 3 3
Dự án học tập
(cá nhân)
Hồ sơ học tập (Portfolio
)
10
Bài thực hành 9
Báo cáo thực hành áp dụng môn học trong đồ án song song
Tuần 9
G3.1; G3.2; G4.1; G4.2; G4.3; G4.4; G4.5; G4.6;
3 2 4 2 4 3 4 2
Dự án học tập (nhóm)
& Đánh giá đồng
đẳng
Hồ sơ học tập (Portfolio
G1.1; G1.2; G2.1; G2.2; G2.3; G2.4; G3.1; G3.2;
3 4 4 4 3 3 3 2
Dự án học tập
(cá nhân)
& Kiểm
tra
Hồ sơ học tập (Portfolio
) & Câu hỏi
50
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">G4.1; G4.2; G4.3; G4.4; G4.5; G4.6;
4 2 4 3 4 2
<b>CĐR môn </b>
<b>học </b>
<b>Hình thức kiểm tra </b>
TH#1 TH#2 TH#3 TH#4 TH#5
TH#6 TH#7 TH#8
TH#9
<i>1. Hàn Tấn Ngạn, Kiến trúc cảnh quan đô thị, NXB Xây Dựng, Hà Nội, 1996 </i>
<i><b>Tài liệu tham khảo </b></i>
1. Introduction to Landscape_Gordon Cullen 2. The Image of the City_ Kevin A. Lynch
3. Landscape Architecture_ Simonds John Orsbee (NXB Mc Graw-Hill, New York, 1997)
4. From Concept To Form in Landscape Design _ Grant W. Reid (NXB Van Nostrand Reinhold)
5. Time Saver Standards for Urban Design_ Donald Watson, Alan Plattus, Robert Shibley (NXB McGraw-Hill, New York, 2011)
6. Xu Hướng Mới Kiến Trúc Đô Thị Thế Giới Và Việt Nam - Thời Hội Nhập (NXB Xây Dựng, 2003)
7. Các tài liệu khác của các tác giả: Kevin Lynch, Jane Jacobs, William H. Whyte,
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">Clarence Arthur Perry.
8. Sinh viên có thể tự học trên internet, các khóa học tương đương được xác lập ở các tổ chức đào tạo và cấp chứng chỉ có uy tín.
<b>13. Ngày phê duyệt lần đầu: 14. Cấp phê duyệt: </b>
<b>PGS.TS. Châu Đình Thành TS.KTS. Đỗ Xuân Sơn ThS.KTS. Lê Ngọc Linh 15. Tiến trình cập nhật ĐCCT </b>
<b>Lần 1: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: ngày tháng năm <người cập nhật ký </b>
và ghi rõ họ tên)
<b>Tổ trưởng Bộ môn: </b>
</div>