Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

báo cáo bài tập lớn kỹ thuật siêu cao tần thiết kế mạch phối hợp trở kháng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.23 MB, 40 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

<b>VIỆN ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG</b>

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN

<b>KỸ THUẬT SIÊU CAO TẦN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

1.1.3 Tầm quan trọng của việc phối hợp trở kháng...

1.1.4 Các yếu tố khi lựa chọn mạng PHTK...

1.2 Giải thích về vấn đề thiết kế được giao...10

1.2.1 Yêu cầu của đề tài...10

1.2.2 Giải thích yêu cầu...10

1.3 Ba phương pháp PHTK trong yêu cầu của đề tài...11

1.3.1 PHTK bằng phương pháp phần tử tập trung (L, C)...11

1.3.2 PHTK bằng phương pháp đường truyền ¼ bước sóng...12

1 . 3 . 3 P H T K b ằ n g p h ư ơ n g p h á p d ù n g m ộ t d â y c h ê m m ắ c s o n g s o n gstub)...12

CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ VÀ TÍNH TỐN...14

2.1 Phương pháp thiết kế mạch phối hợp trở kháng...14

2.1.1 Phương pháp sử dụng phần tử L, C...14

2.1.2 Phương pháp sử dụng đường truyền ¼ bước sóng...15

2.1.3 Phương pháp sử dụng 1 dây chêm song song...15

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

2.2.1 Phương pháp phần tử L, C...16

2.2.2 Phương pháp đường truyền ¼ bước sóng...19

2.2.3 Phương pháp sử dụng 1 dây chêm song song...20

CHƯƠNG 3. MÔ PHỎNG VÀ KẾT QUẢ MÔ PHỎNG TRÊN ADS...23

3.1 Mô phỏng PHTK bằng phần tử L, C...23

3.1.1 Sử dụng phần tử thụ động nối tiếp...23

3.1.2 Dùng phần tử tập trung...24

3.2 Mơ phỏng PHTK bằng đường truyền ¼ bước sóng...25

3.3 Mô phỏng PHTK bằng một đoạn dây chêm song song...28

CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN...36

4.1 Kết quả và thảo luận...36

4.2 Kết luận...36

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>DANH MỤC HÌNH VẼ</b>

Hình 1-1 Đồ thị Smith...

Hình 1-2 Mơ hình mạng PHTK...

Hình 1-3 Mạch PHTK dùng phần tử tập trung L, C...

Hình 1-4 Mạch PHTK dùng biến đổi ¼ bước sóng...10

Hình 1-5 Mạch PHTK dùng một dây chêm song song...11

H ì n h 2-1 M ạ c h P H T K d ù n g p h ầ n t ử t ậ p t r u n g L , C ứ n gZNL nằm trong đường trịn 1+jx...12

H ì n h 2-2 M ạ c h P H T K d ù n g p h ầ n t ử t ậ p t r u n g L , C ứ n gZNL nằm ngồi đường trịn 1+jx...13

H ì n h 2-3 M ô t ả P H T K b ằ n g n ố i t i ế p p hsmith...15

H ì n h 2-4 M ô t ả P H T K b ằ n g p h ư ơ n g p h á p đ ư ờ n g t r u y ề n ¼ smith...18

H ì n h 2-5 M ô t ả P H T K b ằ n g p h ư ơ n g p h á p m ộ t d â y c h ê msmith...20

Hình 3-1 Sơ đồ mơ phỏng PHTK dùng một tụ nối tiếp...21

Hình 3-2 Kết quả mơ phỏng cho PHTK dùng một tụ điện...22

Hình 3-3 Sơ đồ mơ phỏng PHTK dùng phần tử tập trung...22

Hình 3-4 Kết quả mơ phỏng cho PHTK dùng phần tử tập trung...23

Hình 3-5 Sơ đồ mơ phỏng PHTK đường truyền ¼ bước sóng dùng điểm cực tiểu gầntải nhất...23

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Hình 3-6 Kết quả mơ phỏng PHTK đường truyền ¼ bước sóng dùng điểm cực tiểugần tải nhất...24

H ì n h 3-7 S ơ đ ồ m ạ c h i n đ ư ờ n g t r u y ề n ¼ b ư ớ c s ó n g d ù n g đ i ể m c ự c t i ể u g ầnhất...24

Hình 3-8 Sơ đồ mơ phỏng PHTK đường truyền ¼ bước sóng dùng điểm cực đại gầntải nhất...25Hình 3-9 Kết quả mơ phỏng PHTK đường truyền ¼ bước sóng dùng điểm cực đại gầntải nhất...25H ì n h 3-1 0 S ơ đ ồ m ạ c h i n đ ư ờ n g t r u y ề n ¼ b ư ớ c s ó n g d ù n g đ i ể m c ự c đ ạ i g ầ nnhất...26H ì n h 3-1 1 S ơ đ ồ m ô p h ỏ n g P H T K d â y c h ê m n gTH1...26H ì n h 3-1 2 K ế t q u ả m ô p h ỏ n g P H T K d â y c h ê m n g ắTH1...27Hình 3-13 Sơ đồ mạch in dây chêm ngắn mạch song song TH1...27Hình 3-14 Sơ đồ mô phỏng PHTK dây chêm hở mạch song song TH1...28H ì n h 3-1 5 K ế t q u ả m ô p h ỏ n g P H T K d â y c h ê m TH1...28Hình 3-16 Sơ đồ mạch in dây chêm hở mạch song song TH1...29H ì n h 3-1 7 S ơ đ ồ m ô p h ỏ n g P H T K d â y c h ê m n gTH2...30H ì n h 3-1 8 K ế t q u ả m ô p h ỏ n g P H T K d â y c h ê m n g ắTH2...30Hình 3-19 Sơ đồ mạch in dây chêm ngắn mạch song song TH2...31Hình 3-20 Sơ đồ mơ phỏng PHTK dây chêm hở mạch song song TH2...32

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

H ì n h 3-2 1 K ế t q u ả m ô p h ỏ n g P H T K d â y c h ê m TH2...32Hình 3-22 Sơ đồ mạch in dây chêm hở mạch song song TH2...33

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>DANH MỤC BẢNG BIỂU</b>

Bảng 1.1 Hệ số phản xạ tại tải...

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ LÝ THUYẾT</b>

họ đường cong đẳng r và x , chỉ sử d ụng cho đườn g truyền khơ ng tổn hao. C ó hadạng biểu diễn là trở kháng chuẩn hóa tại điểm bất kì và hệ số phản xạ tại điểm bấtkì.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Hình 1-1 Đồ thị Smith</b>

1.1.2 Kỹ thuật phối hợp trở kháng

Bài toán phối hợp trở kháng (PHTK) thường là một phần quan trọng của quátrình thiết kế hệ thống siêu cao tần. Mạch phối hợp trở kháng thường là không tổnh a o t h e o l ý t ư ở n g . M ụ c đ í c h c ủ a m ạ n g P H T K l à c h u y ể n

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Z<sub>L</sub>t h à n h t r ở k h á n g v à o Z<small>¿</small> b ằ n g v ớ i t r ở k h á n g đ ặ c t í n

<b>Hình 1-2 Mơ hình mạng PHTK</b>

1.1.3 Tầm quan trọng của việc phối hợp trở kháng

Công suất cực đại được phân phối tới tải khi tải PHTK với đường truyền.Công suất “tổn hao” trên đường truyền được tối thiểu.

Cải thiện tỷ số Tín hiệu/tạp âm (SNR). Thơng qua việc điều khiển sự PHTK,bộ khuếch đại có thể hoạt động ở điểm có tạp âm nhỏ nhất.

Phố i hợ p t rở kh án g t ron g một m ạn g p hâ n p hố i c ông s uấ t ( mạ ng nu ôi antmảng) sẽ giảm sự sai pha và biên độ.

1.1.4 Các yếu tố khi lựa chọn mạng PHTK

Sự phức tạp: đơn giản, chi phí rẻ, dễ thực hiện, ít tổn hao.Băng thông: cần phối hợp trở kháng tốt trong 1 dải tần rộng.

Tính khả thi: tùy vào dạng đường truyền hoặc ống dẫn sóng mà quyết địnphương án phối hợp trở kháng.

Khả năng điều chỉnh: trong một số trường hợp có thể yêu cầu mạch phối hợptrở kháng hoạt động tốt khi trở kháng tải thay đổi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>1.2 Giải thích về vấn đề thiết kế được giao</b>

1.2.1 Yêu cầu của đề tài

1. Đường truyền trở kháng đặc tính 50 Ω nối với tải, hệ số phản xạ tại tải đượccho trong bảng dưới đây.

Dùng đồ thị smith để thiết kế mạch phối hợp trở kháng tại tần số đã cho sửdụng phương pháp:

a. Phần tử L, C

b. Đường truyền độ dài λ /4

c. Một dây chêm mắc song song (Shunt Stub)

T ầ n s ố t r u n g t â m(GHz)

Hệ số phản xạ tải tải Điện môi trên ADS

<b>Bảng 1.1 Hệ số phản xạ tại tải</b>

2. K i ể m t r a t h i ế t k ế ở b ư ớ c 1 s ử d ụ n g p h ầ n m ề m A d v a n c e d D e s i g n (ADS) với giả thiết đây là các đường truyền vi dải (Microstrip line) cụ thể:

- Mô phỏng để xác định các tham số của mạch PHTK trên vùng băng thông 1GHz

- Vẽ mạch in của mạch PHTK và đường truyền với phương pháp 1.(a), 1.(b) cho

b i ế t đ ư ờ n g t r u y ề n c ó t ổ n g c h i ề u

2 λ.

1.2.2 Giải thích yêu cầu

Yêu cầu 1: Sử dụng đồ thị Smith để tính toán, thiết kế mạch phối hợp trở kháng tạitần số f =1.75 GHz đã cho ở trên, sử dụng 3 phương pháp:

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Phương pháp 1: Sử dụng phần tử thụ động nối tiếp hoặc phần tử tập trung L, Cđ ể t h i ế t k ế m ạ n g P H T K t r o n g 2 t r ư ờ n g h ợ p t r ở k h á

Z<small>NL</small> nằm trong và ngồi đường trịn 1 + jx trên đồ thị Smith. Mỗi trường hợp sẽứng với một sơ đồ mạch riêng.

Phương pháp 2: Sử dụng một đoạn đường truyền có chiều dài thích hợp d giữatải và bộ phối hợp, chuyển một tải phức thành tải thuần trở do bộ ghép ¼ chỉdùng cho tải thuần trở.

Phương pháp 3: Sử dụng 1 dây chêm song song có độ dài l, dây chêm cách tải

<b>1.3 Ba phương pháp PHTK trong yêu cầu của đề tài</b>

1.3.1 PHTK bằng phương pháp phần tử tập trung (L, C)

P h ư ơ n g p h á p t h ư ờ n g đ ư ợ c s ử dGHz.

Tần số hoạt động càng cao, PHTK cho sai số càng lớn.

Mạ n g PHT K hì n h 1-3a k h i t rở k há n g t ải c hu ẩ n h óa Z<sub>NL</sub> = Z<sub>L</sub>/Z<sub>0</sub> n ằ m t r on gđường tròn 1 + jx, mạng PHTK hình 1-3b khi Z<sub>NL</sub> nằm ngồi vịng trịn 1 + jx

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Hình 1-3 Mạch PHTK dùng phần tử tập trung L, C</b>

1.3.2 PHTK bằng phương pháp đường truyền ¼ bước sóng

B ộ b i ế n đ ổ i ¼ b ư ớ c s ó n g c h ỉ s ử d ụ n gtồn tại phần thực (khơng có thành phần ảo).

Sử dụng với bằng hẹp hoặc 1 tần số.Dễ thiết kế và triển khai

Một tải phức có thể được chuyển thành tải thuần trở bởi việc sử dụng một đoạnđường truyền có chiều dài thích hợp giữa tải và bộ phối hợp, hoặc dùng đoạndây chêm nối tiếp hoặc song song phù hợp.

Kỹ thuật này thường dẫn tới thay đổi sự phụ thuộc tần số của tải tương đươngvà gây ra giảm độ rộng băng của sự phối hợp trở kháng.

<b>Hình 1-4 Mạch PHTK dùng biến đổi ¼ bước sóng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

1.3.3 PHTK bằng phương pháp dùng một dây chêm mắc song song (shunt stub)

Phối hợp trở kháng bằng 1 đoạn dây chêm là phương pháp sử dụng một đoạndây chêm ngắn mạch hoặc hở mạch kết nối song song hoặc nối tiếp với đườngtruyền chính ở một khoảng cách nhất định kể từ tải. Ở đây ta chỉ xét đoạn dâysong song như hình bên dưới. Một mạch điều chỉnh như vậy rất thuận tiện nhìntừ khía cạnh chế tạo mạch cao tần. Đặc biệt dây chêm điều chỉnh song songrất dễ chế tạo dưới dạng đường truyền vi dải hoặc đường truyền mạch dải. Hơnnữa, phương pháp phối hợp này dễ điều chỉnh và có dải tần hoạt động khá lớn.

Trong mạch phối hợp trở kháng một dây chêm, hai tham số có thể điều chỉnhđược là khoảng cách d từ tải tới vị trí dây chêm và trị số của điện nạp hay điện

k h á n g t ạ o r a b ở i d â y c h ê m s o n g s o n g . Ý t

d sao cho dẫn nạp Ynhìn vào đường dây ở khoảng cách d tính từ phía tải phải

c ó d ạ n g Y =0+ jB. K h i đ ó d ẫ n n ạ p d o d â y c h ê m t ạ o r a đ ư ợ c

− jB, ta được trạng thái phối hợp trở kháng.

<b>Hình 1-5 Mạch PHTK dùng một dây chêm song song</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ VÀ TÍNH TỐN</b>

<b>2.1 Phương pháp thiết kế mạch phối hợp trở kháng</b>

2.1.1 Phương pháp sử dụng phần tử L, C2.1.1.1 Sử dụng phần tử thụ động nối tiếp

Xác định điểm trở kháng tải chuẩn hóa Z<sub>NL</sub>, vẽ đường trịn SWR = const.Từ điểm tải Z<small>NL</small> theo chiều WTG, đường tròn SWR= const giao với đường trònđẳng r = 1 tại 2 điểm, lựa chọn điểm gần tải nhất.

Tính tốn khoảng cách từ tải đến điểm nối tiếp phần tử điện kháng và tính giátrị phần tử điện kháng.

2.1.1.2 Sử dụng phần tử tập trung L,C

<b>TH1: Điểm tải chuẩn hóa </b>Z<sub>NL</sub><b> nằm trong đường trịn 1+jx</b>

<b>Hình 2-6 Mạch PHTK dùng phần tử tập trung L, C ứng với trường hợp</b>

Z<sub>NL</sub><b> nằm trong đường tròn 1+jx</b>

X =<sup>1</sup>B<sup>+</sup>

− <sup>Z</sup><small>0</small>

Từ các giá trị B và X vừa tìm được ta tìm được các giá trị L và C tương ứng

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>TH2: Điểm tải chuẩn hóa</b>Z<sub>NL</sub><b> nằm ngồi đường trịn 1+jx</b>

<b>Hình 2-7 Mạch PHTK dùng phần tử tập trung L, C ứng với trường hợp</b>

Z<sub>NL</sub><b> nằm ngồi đường trịn 1+jx</b>

X =±

R<small>L</small>(Z<small>0</small>−R<small>L</small>)−X<small>L</small>

Từ các giá trị B và X vừa tìm được ta tìm được các giá trị L và C tương ứng.2.1.2 Phương pháp sử dụng đường truyền ¼ bước sóng

Xác định điểm trở kháng tải chuẩn hóa Z<sub>NL</sub>.

Trên đường trịn SWR = const xác định trở kháng tại điểm có điện áp cực đạihoặc cực tiểu gần tải nhất.

Theo chiều WTG, tính toán khoảng cách từ tải tới điểm cực đại hoặc cực tiểu.T í n h t r ở k h á n g đ ặ c t í n h c ủ a đ

Z<small>01</small>=

Z<small>0</small>∗Z<small>max</small> hoặc Z<small>01</small>=

Z<small>0</small>∗Z<small>min</small>

2.1.3 Phương pháp sử dụng 1 dây chêm song song.Xác định điểm trở kháng tải chuẩn hóa Z<small>NL</small>.

V ẽ đ ư ờ n g t r ò n S W R = c o n s t v à x á c đ ị n h d ẫ n n ạ p c h u

Y<small>NL</small> (đối xứng với Z<small>NL</small> qua tâm)

Từ Y<sub>NL</sub> di chuyển dọc theo đường tròn SWR = const theo chiều WTG, đườngtròn SWR = const giao với đường tròn 1 ±jB tại y.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Từ A theo chiều WTG, đường tròn SWR=const cắt đường tròn đẳng r =1 tại điểm gầntải nhất là B(1; 1.25) tại vị trí 0.17λ trên WTG

Để phối hợp trở kháng ta cần mắc nối tiếp vào đường truyền một phần tử điện khángcó giá trị điện kháng là:

Z= j∗50∗ (−1.25)=− j∗62.5

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Điện kháng nối tiếp mang dấu âm nên cần mắc thêm một tụ điện có điện dung là

C= <sup>1</sup>ω∗60<sup>=</sup>

12 π∗5.50∗10<small>9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Ta có:

X =±

R<small>L</small>(Z<sub>0</sub>−R<sub>L</sub>)−X<sub>L</sub>B=±<sup>1</sup>

Thay R<sub>L</sub>=15.54 ,X<sub>L</sub>=5.15,Z<sub>0</sub>=50 ta được các giá trị X và B:

X<sub>1</sub>=17.991;X<sub>2</sub>=−28.21B<small>1</small>=0.0297 ;B<small>2</small>=−0.0297

Tại tần số f = 5.50 GHz ta có:

<b>TH1: </b>B<sub>1</sub>=0.0297<b>; </b>X<sub>1</sub>=17.991C<sub>1</sub>=<sup>B</sup><small>1</small>

2 π∗5.50∗10<small>9</small>=0.8594 pFL<sub>1</sub>=<sup>X</sup><small>1</small>

2 π∗5.50 10∗ <sup>9</sup>=0.5206 nH

<b>TH2: </b>B<sub>2</sub>=−0.0297 ;X<sub>2</sub>=−28.21C<sub>2</sub>= <sup>−1</sup>

2 π∗5.50 10∗ <sup>9</sup>∗(−28.21)=1.0258 pFL<sub>2</sub>= <sup>−1</sup>

2 π∗5.50∗10<small>9</small>

∗(−0.0297)=0.9743 nH

2.2.2 Phương pháp đường truyền ¼ bước sóng

Trở kháng tải xuất hiện thành phần phần ảo nên cần xác định điểm cực đạihoặc cực tiểu gần nhất với tải để triệt tiêu phần ảo đưa tải về thuần thực

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>TH1: Tại điểm cực tiểu A1 gần tải nhất </b>

Ta có:

Z<sub>NA1</sub>=0.3 ⇒ Z<sub>A 1</sub>=15 Ωcód<sub>V</sub>

<small>max</small>=0.25 λ−0.02=0. 23 λ

Trở kháng đặc tính của đường truyền PHTK:

Z<small>02</small>=

Z<small>0</small>∗Z<small>A2</small>=

50∗160=89.44 (Ω)

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>Hình 2-9 Mơ tả PHTK bằng phương pháp đường truyền ¼ bước sóng trên smith</b>

2.2.3 Phương pháp sử dụng 1 dây chêm song song

T ừ t r ở k h á n g t ả i c h u ẩ n h ó a Z<small>NL</small>=0.31+ j0.103 ¿>Y<small>NL</small>=2.8− j 1 ( t ạ i v ị t r í0.268λ trên WTG)

Theo hướng WTG, đường tròn SWR = const cắt đường tròn đẳng r = 1 tại 2 điểm lầnlượt là y<small>d 1</small>=1+ j 1.25 tại vị t rí 0.17 λ trên WTG vày<small>d 2</small>=1− j1.25 tại vị t rí 0.33 λ trênWTG

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

T a s ẽ d i c h u y ể n c á c đ i ể m n g ắ n m ạ c h h o ặ c h ở m ạ c h đ ế n đ i ể m y<sub>l 1</sub>=− j1.25 ( t ạ i0.358λ trên WTG) theo chiều WTG để xác định chiều dài dây chêm, do đó

Chiều dài dây chêm hở mạch là:

l<small>1</small>=0.358 λ−0 λ=0.358 λ

Chiều dài dây chêm ngắn mạch là :

l<sub>1</sub>=0.358 λ−0.25 λ=0.108 λ

<b>TH2: Xét giao điểm là </b>y<small>d 2</small>=1− j1.25

Vị trí mắc dây chêm sẽ cách tải một đoạn có chiều dài :d<small>2</small>

d<sub>2</sub> được xác định từ 0.268 λ đến 0.33 λ trên thước đo WTG, do đó:

d<sub>2</sub>=0.33 λ−0.268 λ=0.062 λ

T a s ẽ d i c h u y ể n c á c đ i ể m n g ắ n m ạ c h h o ặ c h ở m ạ c h đ ế n đ i ể my<sub>l 2</sub>= j1.25 ( t ạ i0.145λ trên WTG) theo chiều WTG để xác định chiều dài dây chêm, do đó

Chiều dài dây chêm hở mạch là:

l<sub>2</sub>=0. 145 λ−0 λ=0.145 λ

Chiều dài dây chêm ngắn mạch là :

l<small>2</small>=0.5 λ−(0.25 λ−0.145 λ 0.395 λ)=

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Hình 2-10 Mơ tả PHTK bằng phương pháp một dây chêm song song trên smith</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>CHƯƠNG 3. MÔ PHỎNG VÀ KẾT QUẢ MƠ PHỎNG TRÊNADS</b>

<b>3.1 Mơ phỏng PHTK bằng phần tử L, C</b>

3.1.1 Sử dụng phần tử thụ động nối tiếpa. Sơ đồ mơ phỏng:

<b>Hình 3-11 Sơ đồ mơ phỏng PHTK dùng một tụ nối tiếp</b>

b. Kết quả mô phỏng :

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>Hình 3-12 Kết quả mơ phỏng cho PHTK dùng một tụ điện</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

b. Kết quả mơ phỏng:

<b>Hình 3-14 Kết quả mơ phỏng cho PHTK dùng phần tử tập trung</b>

<b>TH2: </b>B<small>2</small>=−0.0297 ;X<small>2</small>=−28.21

a. Sơ đồ mô phỏng:

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

a. Kết quả mô phỏng:

<b>3.2 Mơ phỏng PHTK bằng đường truyền ¼ bước sóng</b>

<b>TH1: Tại điểm cực tiểu A1 gần tải nhất </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

a. Sơ đồ mơ phỏng:

<b>Hình 3-15 Sơ đồ mơ phỏng PHTK đường truyền ¼ bước sóng dùng điểm cực tiểu gầntải nhất</b>

b. Kết quả mô phỏng:

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>Hình 3-16 Kết quả mơ phỏng PHTK đường truyền ¼ bước sóng dùng điểm cực tiểu gầntải nhất</b>

c. Sơ đồ mạch in

<b>Hình 3-17 Sơ đồ mạch in đường truyền ¼ bước sóng dùng điểm cực tiểu gần tải nhất</b>

<b>TH2: Tại điểm cực đại A2 gần tải nhất</b>

a. Sơ đồ mô phỏng

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>Hình 3-18 Sơ đồ mơ phỏng PHTK đường truyền ¼ bước sóng dùng điểm cực đại gầntải nhất</b>

b. Kết quả mơ phỏng:

<b>Hình 3-19 Kết quả mơ phỏng PHTK đường truyền ¼ bước sóng dùng điểm cực đại gầntải nhất</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

c. Sơ đồ mạch in

<b>Hình 3-20 Sơ đồ mạch in đường truyền ¼ bước sóng dùng điểm cực đại gần tải nhất</b>

<b>3.3 Mơ phỏng PHTK bằng một đoạn dây chêm song song</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

b. Kết quả mơ phỏng:

<b>Hình 3-22 Kết quả mô phỏng PHTK dây chêm ngắn mạch song song TH1</b>

c. Sơ đồ mạch in

<b>Hình 3-23 Sơ đồ mạch in dây chêm ngắn mạch song song TH1</b>

2. Dây chêm hở mạch song songa. Sơ đồ mơ phỏng:

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>Hình 3-24 Sơ đồ mô phỏng PHTK dây chêm hở mạch song song TH1</b>

b. Kết quả mơ phỏng:

<b>Hình 3-25 Kết quả mô phỏng PHTK dây chêm hở mạch song song TH1</b>

c. Sơ đồ mạch in

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>Hình 3-26 Sơ đồ mạch in dây chêm hở mạch song song TH1</b>

<b>TH2: Xét giao điểm là </b>y<sub>d 1</sub>=1− j 1.25

1. Dây chêm ngắn mạch song songa. Sơ đồ mô phỏng:

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

b. Kết quả mơ phỏng:

<b>Hình 3-28 Kết quả mơ phỏng PHTK dây chêm ngắn mạch song song TH2</b>

c. Sơ đồ mạch in

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>Hình 3-29 Sơ đồ mạch in dây chêm ngắn mạch song song TH2</b>

2. Dây chêm hở mạch song songa. Sơ đồ mô phỏng:

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>Hình 3-30 Sơ đồ mơ phỏng PHTK dây chêm hở mạch song song TH2</b>

b. Kết quả mơ phỏng:

<b>Hình 3-31 Kết quả mô phỏng PHTK dây chêm hở mạch song song TH2</b>

</div>

×