Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Thị trường phi tập trung OTC pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (562.46 KB, 46 trang )

Huỳnh M inh Trí
TrưởngPhòng Môi giới
Cell 090 3 392 293
Công ty chứng khoán Công Thương
Chi nhánh Tp. Hồ Chí M inh
Số 63 PhạmNgọcThạch, P6, Q3
Tel (08) 38209987 Fax (08) 38200921

(LớpNhững vấn đề cơ bảnvề Chứng
khoán và Thị trường chứng khoán)
Thị trường phi tập trung
(OTC)
Yêu cầu đốivớihọcviên
1) Họcviêncầnhiểurõkháiniệmvề thị trường OTC, phân biệt đượcgiữa
thị trường OTC và các hình thứcthị trường chứng khoán khác.
2) Nắmrõcơ chế vận hành cơ bảncũng nhưng những đặc điểmnổibậc
nhấtcủathị trường OTC, vai trò của nó.
3) Liên hệ thựctế vớithị trường chứng khoán ViệtNam.
Sơđồtiếpcận
Đặc điểm
cơ chế vận
hành của
thị trường
OTC
Lịch sử
phát triển
thị trường
OTC
Khái niệm
thị trường
OTC


Vai trò
thị trường
OTC
Thị trường
OTC tại
ViệtNam
Nội dung chính
1) Các quan điểmsailầmvề thị trường OTC.
2) Đặc điểm, cơ chế vận hành thị trường OTC
3) Lịch sử phát triểnthị trường OTC
4) Khái niệmthị trường OTC
5) Vai trò củathị trường OTC
6) Thị tường OTC trên thế giớivàxuhướng hiện nay.
7) Thị trường OTC tạiViệtNam
1) Những quan điểm sai lầmvề thị trường OTC (Over the counter)
OTC là thị trường phi chính thức, hoặc phi tập trung. Quan điểm này không
sau lầmkhixuấtpháttừ việc so sánh với tính chấtcủa SGDCK là thị trường
chính thức, đượctổ thứctập trung theo nguyên tắc công khai, trung gian và
đấugiá. Saiở chỗ là dễ khiếnngườitađánh đồng OTC vớithị trường “chợ
đen”
OTC là thị trường bán chính thức, bán tập trung do xu hướng tậndụng cơ
sở vậtchấtcủa SGDCK để tổ chứcgiaodịch OTC, do nhà nướcngàycàng
quan tâm quảnlýthị trường OTC. Tuy nhiên, những vấn đề này chưaphản
ánh đầy đủ tính chấtcủathị trường OTC.
2) Đặc điểm, cơ chế vậnhành: Vị trí củathị trường OTC
Niêm yếtvà
khớplệnh
Báo giá và
thảothuận
Phát hành

riêng lẻ
Chào bán ra
công chúng
TTCK
TTCK
Thứ cấp
TTCK
Sơ cấp
TT phi
tậptrung
Sở
GDCK
Chào bán
chứng khoán
2) Đặc điểm, cơ chế vận hành: (i) Có sự tham gia của Market Maker
a) Là các tổ chức tài chính đượccấp phép, luôn nắmgiữ số lượng cổ phiếu
đủ lớnvàsẳn sàng mua bán nhằmtạolậpthị trường. Như nhà kinh doanh
chứng khoán
 Nắmgiữ cổ phiếu, hưởng lợitức, chênh lệch giá và các quyềncổđông
khác.
 Có quyền đượcmiễngiảmthuế và phí giao dịch, quyềnnhận thông tin,…
b) Công vi
ệc: Mua khi chứng khoán tăng, bán khi chứng khoán giảm.
 Làm nghiệpvụ ngân quỹ: chuẩnbịđủtiền để muavàthanhtoán
 Nghiệpvụ dự trữ cổ phiếu: xác định mứcdự trữ phù hợp để tạolậpthị
trường
2) Đặc điểm, cơ chế vận hành: (i) Có sự tham gia của Market Maker
c) 3 giao dịch cơ bảncủa Market Maker tạo nên lợinhuận:
 Bán chứng khoán có trong “kho” thu được chênh lệch giá so vớigiáchứng
khoán mua vào trước đó.

 Làm vai trò môi giới, thu đượchoahồng vớimức đãthỏathuậntrướcvới
khách hàng.
 Giao dịch kê giá: mua cổ phiếucủa nhà tạolậpthị trường khác có mứcgiá
giao dịch thấpnhất để bán l
ại cho nhà đầutư vớimứcgiácaohơnvà
hưởng chênh lệch
2) Đặc điểm, cơ chế vận hành: (i) Có sự tham gia của Market Maker
d) Yêu cầu đốivới Market Maker
 Phải có quy mô vốnlớn để đốimặtvới nguy cơ không đủ tiềntạolậpthị
trường.
 Có năng lựcquản lý, giám sát tốt.
 Khả năng đadạng hóa đầutư cao.
 Quan hệ tốtvới công chúng và nhà đầutư tổ chức khác.
e) Thông lệ quốctế:
 Thị trường trái phiếuthường đượctổ chức theo mô hình OTC và do các
NHTM làm Market Maker.
 Market Maker củathị trường cổ phiếulàcácCTCK
2) Đặc điểm, cơ chế vận hành: (ii) Thỏathuậngiácả song phương
a) Thương lượng giá cả trựctiếp: người mua và người bán trựctiếpthỏa
thuậnvớinhauvề giá cả, khốilượng và cách thứcthựchiệnthỏathuận,
các thành viên khác không biết.
b) Các giá cả đượcsử dụng trong các thỏathuận đượclấytừ màn hình máy
tính của các CTCK đang đóng vai trò là các nhà tạolậpthị trường.
c) Giá trên OTC do nhà t
ạolậpthị trường quyết định, số lượng nhà tạolậpthị
trường cho mỗiloạichứng khoán quyết định mức độ cạnh tranh củagiá.
2) Đặc điểm, cơ chế vận hành: (iii) Giao dịch phi tậptrung
a) Giao dịch diễnraở bấtkỳđịa điểm nào: trụ sở CTCK, ngân hàng, quán
café, quán ăn…
b) Có thể giao dịch qua mạng điệntử, mạng điệnthoại.

c) Thị trường OTC có hệ thống công nghệ cao phụcvụ, đảmbảogiaodịch
thông suốt, nhanh chóng.
2) Đặc điểm, cơ chế vận hành: (iv) Hàng hóa là cổ phiếu các công ty vừa
và nhỏ, đang trong giai đoạntăng trưởng chín muồi.
a) Xuất phát từ yêu cầuvốntốithiểu cho các nhà tạolậpthị trường, cổ phiếu
doanh nghiệpvừavànhỏ hấpdẫn các nhà tạolậpthị trường hơn.
b) Không phảituyệt đối là các nhà tạolậpthị trường luôn chọncôngtynhỏ,
đôi khi th
ị trường OTC cũng có công ty lớnvàđượcquantâmtạolậpthị
trường.
c) Cổ phiếuOTC thường trong giai đoạntăng trưởng và chín muồi. MM quan
tâm đểm đặc điểmnàyđể giảmthiểurủirokhinắmgiữ số lượng cổ phiếu
lớn trong thời gian dài.
2) Đặc điểm, cơ chế vận hành: (v) Quảnlýchặtchẽ
a) Thị trường OTC thường hoạt động theo cơ chế tự quảnvới vai trò quan
trọng củaHiệphội Kinh doanh chứng khoán.
b) Vai trò của chính phủ ngày càng cao để kiểm soát chặtchẽ thi trường
OTC, phát huy tối đavaitròcủathị trường.
c) Nhà nướcthamgiaquản lý thông qua cơ chế cấp phép đốivới các thành
viên, quảnlýđăng ký và giao dịch, quản lý các thành viên và trung tâm
OTC, ki
ểmsoátgiaodịch…
3) Lịch sử phát triểnthị trường OTC: (i) Giai đoạn phát triểnsơ khai
a) Thế kỷ 15, tại Châu Âu, thờikỳ sơ khai củathị trường chứng khoán
b) Người mua và người bán giao dịch trựctiếpvớinhautạicác“Quầy” củatổ
chức phát hành, các tổ chứcchức tài chính hoặc ngoài trời. Æ phát sinh
thuậtngữ OTC “Over the counter”
c) Người mua và người bán cũng có thểđạt đượcthỏathuận thông qua công
ty môi giớinhưng tính chấtcủagiaodịch vẫnlàmangtínhchất song
phương.

3) Lịch sử phát triểnthị trường OTC: (ii) Giai đoạn phát triểncận đại
a) Các bên mua bán và tổ chức trung gian sư dụng điệnthoại để chia sẻ
thông tin thị trường.
b) Các tổ chức trung gian đãhìnhthànhmạng lướigiaodịch qua điệnthoại
để phát huy tối đa vai trò môi giới.
c) Các tổ chứctự doanh bắt đầuhoạt động và đóng vai trò củamột nhà tạo
lậpthị trường.
d) Tính chấtgiaodịch song phương vẫn được duy trì
Æ Dướigócđộ quản lý, do cách thứcgiaodịch song phương (không phải đa
phương như SGDCK) nên thị trường OTC được xem là không “sàn”. Tuy
nhiên, vẫncótínhchất đaphương nhất định vì người mua và ngườibán
đề có sự tham khảo thông tin giá cả từ nhiều bên trước khi quyết định
3) Lịch sử phát triểnthị trường OTC: (iii) Giai đoạn phát triểnhiện đại
a) Ứng dụng Internet và công nghệ thôngtin vàogiaodịch OTC.
b) Giao dịch thỏathuậntrênphạm vi toàn cầu, 24/24.
c) Phát triển sàn giao dịch OTC trên mạng. Thị trường OTC còn gọilà“Sàn
môi giới điệntử” (electronic brokering plaform)
d) Tính chấtgiaodịch song phương truyềnthống đượcbiến đổi qua mô hình
giao dịch đaphương, khớplệnh tựđộng vào báo giá mua bán cho tấtcả
các bên, họ tự do y
ết giá và quyết định giao dịch.
e) Các tổ chứchoạt công ty vậnhànhthị trường chỉđóng vai trò môi giới,
không tham gia tự doanh.
f) Có mộttổ chức trung gia lo việc thanh toán bù trừ.
3) Lịch sử phát triểnthị trường OTC: (iii) Giai đoạn phát triểnhiện đại (tt)
Mô hình khác: sàn tự doanh điệntử (electronic dealing plaform)
 Đơnvị tổ chức sàn không đóng vai trò trung gian mà trựctiếp mua bán
chứng khoán.
 Các yếtgiámuavàbánchứng khoàn chỉ do đơnvị tổ chức(đơnvị tự
doanh) thông báo

 Các thành viên tham gia thị trường quan sát các yết giá và kếtquả thực
hiện.
 Các nhà tổ chứcthiếtlậpthị trường OTC cho riêng h
ọ và họ phảichịumọi
rủirovề thanh toán.
4) Khái niệmthị trường OTC
Thị trường OTC là thị trường không có trung tâm giao dịch tập trung, đólà
mộtmạng lưới các nhà môi giớivàtự doanh chứng khoán mua bán với nhau
và với các nhà đầutư, các hoạt động giao dịch củathị trường OTC đượcdiễn
ra tại các quầy(sàngiaodịch) của các ngân hàng và công ty chứng khoán.
Ngoài 2 thị trường tập trung và phi tập trung chứng khoán chưaniêmyết
của các công ty chưa đủ điềukiệnniêmyếtvẫn
đượcgiaodịch. Các nhà đầu
tư mua bán thông qua 1 thị trường tự do (hay còn gọilàchợđen)
4) So sánh OTC và thị trường tự do.
+ Giống nhau:
 Địa điểm GD là phi tập trung
 Chủ yếuápdụng cơ chế xác lập giá qua thương lượng và thỏathuận
 Các CK GD phầnlớn là các CK có tỷ lệ sinh lợicaovàđộ rủirolớn
4) So sánh OTC và thị trường tự do.
+ Khác nhau:
- Không có sự quảnlý-Cósự quản lý, giám sát củaNhà
nướcvàtổ chứctự quản
- Các CK mua bán là tấtcả các CK
phát hành, kể cả CK phát hành riêng
lẻ
- Các CK mua bán là các CK ₫ược
phát hành ra công chúng
- GD có thể thỏathuậntrựctiếp- GD thỏathuậnbuộcphảithựchiện
qua nhà môi giới.

- Là TT không có tổ chức- Là TT có tổ chức
Thị trường tự doThị trường OTC
4) So sánh OTC và thị trường chứng khoán tập trung.
+ Giống nhau:
 Đều là TT có tổ chức, chịusự quản lý, giám sát củaNhànước
 Hoạt động của TT chịusự chi phốicủahệ thống Luật CK và các vănbản
Pháp luật có liên quan
4) So sánh OTC và thị trường chứng khoán tập trung.
+ Khác nhau:
Thanh toán bù trù ₫aphương thống
nhất
Cơ chế thanh toán linh hoạt, ₫adạng
RủirothấphơnĐộ rủi ro cao
Chỉ có 1 mức giá/ 1 CK trong cùng
thời ₫iểm
Trên TT có nhiềumức giá/1CK trong
cùng 1 thời ₫iểm
GD thông qua ₫ấugiátậptrungGD bằng cơ chế thương lượng và
thỏathuận giá là chủ yếu.
GD tại trung tâm cụ thểĐịa ₫iểm GD là phi tập trung
Thị trường tập trungThị trường OTC
5) Vai trò củathị trường OTC.
a) Hỗ trợ và thúc đẩythị trường chứng khoán tập trung phát triển
b) Hạnchế, thu hẹpthị trường tự do, gớpphần đảmbảosựổn định lành
mạnh củathị trường chứng khoán
c) Tạothị trường cho các chứng khoán của các công ty vừavànhỏ, các
chứng khoán chưa đủ điềukiệnniêmyết
d) Tạomôitrường đầutư linh hoạt, thuậnl
ợi cho các nhà đầutư.
6) Thị trường OTC thế giới: Thị trường OTC Mỹ (NASDAQ )

a) Kinh doanh Giao dịch tại Nasdaq là rấtlớn, số lượng CP đượcgiaodịch
lớnhơn cả thị trường chứng khoán Newyork (NYSE)
b) TT OTC qua mạng máy tính được thành lậptừ năm 1971.
c) Chịusự quảnlý2 cấp: Ủy ban CK Mỹ (SEC), và Hiệphội các nhà GD CK
quốcgiaMỹ (NASD) quảnlýtrựctiếp.
d) Nhà tạolập: có 2 hình thức là : nhà tạolập bán buôn và nhà tạolập bán lẻ.

×