Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

trình bày quan điểm hồ chí minh về xây dựng đội ngũ cán bộ đảng viên và sự vận dụng của đảng vào xây dựng đội ngũ cán bộ đảng viên ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 15 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢIKHOA CHÍNH TRỊ - QPAN - GDTC</b>

<b>TIỂU LUẬN</b>

<b>HỌC PHẦN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH</b>

<b>Câu hỏi tiểu luận: “Trình bày quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng độingũ cán bộ, đảng viên và sự vận dụng của Đảng vào xây dựng đội ngũ cán</b>

<b>bộ, đảng viên ở nước ta hiện nay.”</b>

<b>Sinh viên thực hiện: Nguyễn Mạnh CườngMã sinh viên: 71DCCO26008</b>

<b>Lớp: 71DCCO22Khóa: 71</b>

<b>Giảng viên hướng dẫn: TS. Vũ Thị Kiều Ly</b>

<b><small>HÀ NÔI – 2022</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>MỞ ĐẦU...1I. QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG VỀ XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN...3</b>

<b>1.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vị trí, vai trị của cán bộ...31.2. Những yêu cầu đối với đội ngũ cán bộ, đảng viên...31.3. Nội dung của Hồ Chí Minh về cơng tác xây dựng và tổ chức đội ngũ cán bộ, đẩng viên...5II. SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG VÀO XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ ĐẢNG VIÊN CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY...8</b>

<b>1.1. Thực trạng công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên hiện nay...81.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên9III. KẾT LUẬN...12TÀI LIỆU THAM KHẢO...13</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỞ ĐẦU</b>

Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ thiên tài, người thầy vĩ đại của cách mạng Việt Nam,người anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới. Tuy đã đi xa nhưngNgười đã để lại cho nhân dân ta một kho tàng văn hóa tinh thần to lớn, những tưtưởng tiến bộ và những giá trị nhân văn cao đẹp. Đặc biệt là hệ thống quan điểmtoàn diện sâu sắc của Người về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam. Cácnội dung trong đó được hình thành và phát triển gắn với các thời kì hoạt động củaNgười trong phong trào cách mạng nước nhà và quốc tế; là sự kết tinh văn hóa dântộc, lý tưởng cộng sản Mác-Lênin, tư tưởng văn hóa phương Đông, phương Tây vàcả phẩm chất cá nhân của Người.

Nhận thấy được tầm quan trọng của đội ngũ cán bộ, cơng chức Nhà nước, chủtịch Hồ Chí Minh đã nêu lên tư tưởng, quan điểm của mình về xây dựng đội ngũcán bộ, công chức đủ đức đủ tài "Cán bộ công chức là nhân tố quyết định sự thànhbại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước và của chế độ, làkhâu then chốt trong công cuộc xây dựng Đảng" , nên hơn ai hết, họ phải có đủ<small>1</small>

năng lực, phẩm chất của một con người xã hội chủ nghĩa để lãnh đạo đất nước vàphục vụ nhân dân. Nhất là trong thời kì hội nhập quốc tế, địi hỏi phải có đội ngũcán bộ, công chức ở các cấp đủ đức, đủ tài, vừa hồng vừa chuyên, đáp ứng yêu cầunhiệm vụ xây dựng đất nước thịnh vượng, hùng mạnh. Vì sự cấp thiết ấy của vấnđề, nên trong bài tiểu luận này, em đã nghiên cứu về đề tài: “Trình bày quan điểmHồ Chí Minh về xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên và sự vận dụng của Đảng vàoxây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên ở nước ta hiện nay”. Mặc dù đã được thầy cônhiệt tình chỉ dẫn và bản thân đã cố gắng nghiên cứu nhiều tài liệu có liênquan, nhưng do thời gian có hạn, chắc khơng thể tránh khỏi những hạn chế, thiếusót, mong sự góp ý của q thầy cơ và để tiểu luận này hoàn chỉnh hơn về bố cục,

<small>1 Nghị quyết Hội nghị lần thứ III Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII “Về Chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”.</small>

<small>1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

nội dung cũng như hình thức. Cảm ơn sự giúp đỡ của quý thầy cô và tạo điều kiệnthuận lợi cho em nghiên cứu đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn!

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>I.QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG VỀ XÂY DỰNG ĐỘI NGŨCÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN</b>

<b>1.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vị trí, vai trị của cán bộ</b>

Cán bộ là chỉ những người có chức vụ, vai trị và cương vị nịng cốt trong một tổchức, có tác động, ảnh hưởng đến hoạt động của tổ chức và các quan hệ trong lãnhđạo, chỉ huy, quản lý, điều hành, góp phần định hướng sự phát triển của tổ chức.

Cán bộ là những người đem chính sách của Đảng, của Chính phủ giải thích chodân chúng hiểu rõ và thi hành. Đồng thời, đem tình hình của dân chúng báo cáo choĐảng, cho Chính phủ hiểu rõ, để đặt chính sách cho đúng.

Vậy, cán bộ là cầu nối của bộ máy Đảng, Nhà nước và đoàn thể nhân dân. Vị trícủa cán bộ là đứng giữa Đảng và nhân dân làm trung gian để thông báo và điềuphối các hoạt động của hai bên. Với ý nghĩa như vậy, chúng ta có thể hiểu rằng cánbộ là lực lượng tinh túy nhất của xã hội, có vị trí vừa là tiên phong vừa là trung tâmcủa xã hội và có vai trị cực kì quan trọng đối với hệ thống chính trị nước ta.

<b>1.2. Những yêu cầu đối với đội ngũ cán bộ, đảng viên</b>

Hồ Chí Minh lưu ý phải xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên vừa có đức vừa cótài, trong sạch, vững mạnh.

Đó phải là những con người trung thành tuyệt đối với Đảng, với sự nghiệp cáchmạng của Đảng, suốt đời phấn đấu cho lợi ích của cách mạng, vì mục tiêu lý tưởngcủa Đảng, những người “đặt lợi ích của Đảng lên trên hết, lên trước hết, vì lợi íchcủa Đảng tức là lợi ích của dân tộc, của Tổ quốc. Vô luận lúc nào, vơ luận việc gì,đảng viên và cán bộ phải đặt lợi ích của Đảng ra trước, lợi ích của cá nhân lại sau…Nếu gặp khi lợi ích chung của Đảng mâu thuẫn với lợi ích riêng của cá nhân, thìphải kiên quyết hy sinh lợi ích của cá nhân cho lợi ích của Đảng. Khi cần đến tínhmệnh của mình cũng phải vui lịng hy sinh cho Đảng” . <small>2</small>

<small>2 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t. 5, tr.290-291.</small>

<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Đó phải là những người nghiêm chỉnh thực hiện cương lĩnh, đường lối, quanđiểm, chủ trương, nghị quyết của Đảng và các nguyên tắc xây dựng Đảng.

Đó phải là những người luôn luôn tu dưỡng, rèn luyện, trau đồi đạo đức cáchmạng.

Đó phải là những người ln ln học tập nâng cao trình độ về mọi mặt. Đó phải là những người khơng bao giờ thụ động, không bao giờ lười biếng màphải là những người “thắng khơng kiêu bại khơng nản”, ln ln có tinh thần sángtạo, hăng hái, nêu cao trách nhiệm, dám chịu trách nhiệm trước Đảng, trước nhândân.

Đó phải là những người có mối quan hệ mật thiết với nhân dân, làm đầy tớ thậttrung thành cho nhân dân, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân; tiênphong, gương mẫu, chịu khổ trước nhân dân và vui sau nhân dân, “đảng viên đitrước, làng nước theo sau”. Cán bộ, đảng viên phải là những người ln ln phịngvà chống những tiêu cực, đặc biệt là tham ơ, lãng phí, quan liêu mà Hồ Chí Minhcho đó là giặc nội xâm, là những kẻ địch bên trong. Cán bộ, công chức xa dân,quan liêu, hách dịch, cửa quyền... đối với nhân dân đều dẫn đến nguy cơ làm suyyếu Nhà nước, thậm chí làm biến chất Nhà nước vì đã vi phạm một điều có tínhchất cốt yếu của cấu tạo quyền lực nhà nước là tất cả mọi quyền lực thuộc về nhândân.

Phải thường xuyên tự phê bình và phê bình, ln có ý thức và hành động vì sựlớn mạnh, trong sạch của Nhà nước. Với chức trách là những người phục vụ nhândân, thì cán bộ, cơng chức phải tận tụy, tận trung với nước, tận hiếu với dân. Muốnvậy, theo Hồ Chí Minh cán bộ, cơng chức phải thường xuyên tự phê bình và phêbình để giữ vững phẩm chất đạo đức cách mạng và năng lực công tác. Đồng thời,cán bộ, công chức phải chăm lo xây dựng bộ máy nhà nước để nhà nước đúng lànhà nước của dân, do dân , vì dân. Bộ máy nhà nước, theo quan điểm Hồ Chí Minh,<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

cần gọn nhẹ, có hiệu lực, phù hợp với từng giai đoạn để phục vụ đắc lực cho mụctiêu hoạt động của Nhà nước, tất cả vì sự phát triển của đất nước, vì lợi ích của Tổquốc, của nhân dân, khơng vì lợi ích của cá nhân nào. Chức vụ, quyền hạn của cánbộ, công chức trong bộ máy nhà nước là do dân tùy thác, ủy quyền để làm việc chch quốc lợi dân, khơng vì chủ nghĩa cá nhân.

<b>1.3. Nội dung của Hồ Chí Minh về công tác xây dựng và tổ chức đội ngũ cán bộ, đẩng viên</b>

Một là, phải hiểu và đánh giá đúng cán bộ. Những người làm công tác cán bộmuốn hiểu được cán bộ thì trước hết phải “tự biết mình” để tránh những chứngbệnh: tự cao tự đại, ưa người ta nịnh mình, đối xử với cán bộ trên cơ sở lịng ughét, đem một khn khổ nhất định mà lắp vào tất cả mọi người khác nhau. Hiểu rõvà đánh giá đúng cán bộ mới bố trí và sử dụng đúng cán bộ, mới phát hiện đúng ailà cán bộ tốt, ai là cán bộ xấu, ai là người có tài, ai là kẻ bất tài; mới kích thích mặttích cực và hạn chế mặt tiêu cực trong con người cán bộ;… Muốn đánh giá đúngcán bộ phải căn cứ vào những chuẩn mực nhất định, những chuẩn mực đó có thểthay đổi cho phù hợp với yêu cầu của từng giai đoạn, từng thời kỳ cách mạng.

Hai là, phải chú trọng huấn luyện cán bộ, huấn luyện một cách thiết thực, có hiệuquả.Để nâng cao chất lượng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên theo tư tưởng Hồ ChíMinh có hiệu quả thì cơng tác đào tạo, bồi dưỡng phải tiến hành nhanh, chắc vàđồng bộ để kịp thời tiếp thu tri thức, khoa học kỹ thuật của nhân loại đáp ứng yêucầu hội nhập quốc tế. Tiếp tục tăng cường kỷ luật, pháp luật,công khai minh bạchtrong cơng tác đào tạo, bố trí và quản lý cán bộ, đề bạt cán bộ, đảm bảo lựa chọnđược những người có đức có tài vào bộ máy và cơ quan lãnh đạo các cấp. Chútrọng xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên, nhất là đội ngũ cán bộ cấp chiến lược,đủ phẩm chất, năng lực và uy tín ngang tầm nhiệm vụ, gắn bó mật thiết với Nhândân. Nâng cao bản lĩnh chính trị, trí tuệ, gương mẫu, tinh thần vì nhân dân phục vụcủa cán bộ, đảng viên nhất là là cán bộ chủ chốt và người đứng đầu. Bảo vệ cán bộ<small>5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

bộ dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, dám đương đầu với khó khăn thửthách, quyết liệt trong hành động vì lợi ích chung.

Ba là, phải đề bạt đúng cán bộ. Trong lựa chọn để đề bạt, phải chú ý nhữngngười tỏ ra rất trung thành với Đảng và hăng hái trong cơng việc; những người cóquan hệ mật thiết với nhân dân; những người có tinh thần phụ trách trước cơngviệc, nhất là trong những hồn cảnh khó khăn, thất bại khơng hoang mang, khithắng lợi khơng kiêu ngạo; những người giữ đúng kỷ luật. Đối với cán bộ, chẳngnhững phải xem xét rõ ràng trước khi đề bạt, bổ nhiệm mà sau khi đề bạt, bổ nhiệmcòn phải tiếp tục bồi dưỡng, giúp đỡ họ để họ có thể hồn thành tố nhiệm vụ đượcgiao.

Bốn là, phải sắp xếp, sử dụng cán bộ cho đúng. chúng ta phải khéo dùng người,sửa chữa những khuyết điểm cho họ, giúp đỡ ưu điểm của họ. Hồ Chí Minh nhấnmạnh tới việc phải “khéo dùng cán bộ”, nghĩa là phải chí cơng vơ tư, khơng cóthành kiến; phải gần gũi cả những người mình khơng ưa; phải có tinh thần giúp đỡcán bộ; phải sáng suốt để tránh những kẻ xúc xiểm nói xấu làm cho bản thân ngườilàm công tác cán bộ cách xa những cán bộ tốt.

Năm là, phải kết hợp “cán bộ cấp trên phái đến và cán bộ địa phương” . Hai<small>3</small>

hạng cán bộ này phải giúp đỡ nhau, phải đoàn kết thành một khối, không phân biệt,không kèn cựa.

Sáu là, phải chống bệnh địa phương cục bộ.

Bảy là, kết hợp cán bộ trẻ với cán bộ cũ. Chủ tịch Hồ Chí Minh thường nói:“Trong đội ngũ cán bộ của Đảng có cán bộ già, cán bộ trẻ. Cán bộ già là vốn quýcủa Đảng, họ có kinh nghiệm về mặt lãnh đạo, được rèn luyện, thử thách nhiềutrong thực tế đấu tranh. Nhưng cũng có một số cán bộ già đến một thời kỳ nào đấylà dừng lại, không tiến lên được, hay bám lấy cái cũ, không nhạy cảm với cái mới.

<small>3 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.5, tr.276.</small>

<small>6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Còn cán bộ trẻ tuy chưa có được ưu điểm như cán bộ già nhưng họ lại hăng hái,nhạy cảm với cái mới, chịu khó học tập cho nên tiến bộ rất nhanh” . Vì vậy, “Đảng<small>4</small>

ta phải khéo kết hợp cán bộ già với cán bộ trẻ. Không nên coi thường cán bộ trẻ,đảng viên trẻ nói gì cũng gạt đi, cho là “trứng khôn hơn vịt”, “măng mọc quá tre”.Thời đại của ta hiện nay rất oanh liệt. Xã hội, thế giới phát triển rất nhanh. Thế màcác đồng chí lại coi thường cán bộ trẻ là khơng đúng. Cịn cán bộ trẻ khơng đượckêu ngạo, phải khiêm tốn học hỏi các đồng chí già có kinh nghiệm” .<small>5</small>

Tám là, phải phịng và chống các tiêu cực trong cơng tác cán bộ. Trong đó cóbệnh hẹp hịi, “chỉ thấy lợi ích bộ phận của mình, khơng thấy lợi ích của tồn thể…Vì ham danh vọng và địa vị, cho nên khi phụ trách một bộ phận nào thì lơi ngườinày, kéo người khác, ưa ai thì kéo vào, khơng ưa thì tìm cách tẩy ra. Thế là chỉ biếtcó mình, chỉ biết có bộ phận mình mà qn cả Đảng” .<small>6</small>

Chín là, phải thường xuyên kiểm tra, giúp đỡ cán bộ. Trong cơng tác này, Hồ ChíMinh lưu ý là “phải ln ln dùng lịng thân ái mà giúp đỡ, lãnh đạo cán bộ. Giúphọ sửa chữa những chỗ sai lầm. Khen ngợi họ lúc họ làm được việc. Và phải lnln kiểm sốt cán bộ” , “sau khi đã cất nhắc phải giúp đỡ họ, khuyên gắng họ,<small>7</small>

vun trồng lòng tự tin, tự trọng của họ…Nếu để sai lầm và khuyết điểm trở nên to tátrồi mới đem ra “chỉnh” một lần, thế là “đập” cán bộ. Cán bộ bị “đập”, mất cả lòngtự tin, người hăng hái cũng hóa thành nản chí, từ nản chí đi đến vơ dụng. Vì vậy hễthấy cán bộ sai lầm, phải lập tức sửa chữa ngay” .<small>8</small>

<small>4 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.15, tr.2785 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.15, tr.2786 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.5, tr.276.7 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.5, tr.314.8 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.5, tr.322.</small>

<small>7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>II. SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG VÀO XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ ĐẢNG VIÊN CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY.</b>

<b>1.1. Thực trạng công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên hiện nay</b>

Công tác cán bộ hiện nay đã đạt được những thành tích nhất định, đã xây dựngđược đội ngũ cán bộ cơ bản đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng. Đại bộ phận cánbộ đã giữ được phẩm chất, đạo đức, có quan hệ máu thịt với nhân dân, được nhândân tín nhiệm. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, vẫn còn một số hạnchế, khuyết điểm là: Việc thể chế hóa, cụ thể hóa một số nghị quyết của Đảng cònchậm; tổ chức thực hiện vẫn là khâu yếu. “Một bộ phận cán bộ, đảng viên chưa tiênphong, gương mẫu; tình trạng suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống,những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ vẫn cịn diễn biếnphức tạp. Tự phê bình và phê bình ở nhiều nơi cịn hình thức. Thực hiện tráchnhiệm nêu gương, nhất là của người đứng đầu chưa tạo được sự lan tỏa sâu rộng” .<small>9</small>Đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, nâng cao hiệu lực, hiệu quả ở một sốnơi thực hiện thiếu quyết liệt, chưa đạt được mục đích đề ra. Một số nơi, ngườiđứng đầu chưa phát huy hết trách nhiệm, thiếu bản lĩnh, chưa gương mẫu, cịn thụđộng, né tránh, trơng chờ vào sự chỉ đạo, hướng dẫn của cấp trên.

Trong những năm tới, tình hình thế giới và khu vực vẫn tiếp tục có những diễnbiến phức tạp, khó lường. Hịa bình, hợp tác, hội nhập và phát triển vẫn là xu thếchủ đạo, nhưng các mối đe dọa an ninh truyền thống, phi truyền thống có nguy cơngày càng tăng. Sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tưvà xu hướng quốc tế hóa nguồn nhân lực vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối vớiViệt Nam. Sự nghiệp đổi mới, hội nhập quốc tế, phát triển đất nước nhanh và bềnvững đang chuyển sang giai đoạn mới, cao hơn, ngày càng đi vào chiều sâu, khókhăn và phức tạp hơn. Tình hình đó tác động mạnh mẽ, tồn diện, sâu sắc đến cơngtác cán bộ và xây dựng đội ngũ cán bộ; đặt ra yêu cầu phải tiếp tục đổi mới mạnh

<small>9 Đngr Cộng sản Việt Nam: Sđd, t.2, tr.222-223.</small>

<small>8</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

mẽ về công tác cán bộ và xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cán bộ cấpchiến lược, đủ phẩm chất, năng lực và uy tín.

Muốn vậy, việc tiếp tục đổi mới và xây dựng đội ngũ cán bộ ở các cấp phải bámsát mục tiêu tổng quát mà Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII đã đề ra. Đó làxây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ cấp chiến lược có đủ phẩm chất, năng lực,uy tín, ngang tầm nhiệm vụ; đủ về số lượng, có chất lượng, cơ cấu phù hợp vớichiến lược phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc; bảo đảm đủ sức lãnh đạođưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2030 và tầmnhìn đến năm 2045 trở thành nước cơng nghiệp hiện đại; vì mục tiêu dân giàu,nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, ngày càng phồn vinh, hạnh phúc.

<b>1.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên </b>

Để có thể thực hiên việc đổi mới, nâng cao hiệu quả, hiệu lực xây dựng đội ngũcán bộ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn cách mạng mới, cần thực hiện tốtmột số giải pháp cơ bản sau:

Một là, thực hiện nghiêm, nhất quán Đảng lãnh đạo trực tiếp, toàn diện công táccán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ theo nguyên tắc tập trung dân chủ. Đây vừa làđịnh hướng, vừa là giải pháp cơ bản, nhằm cụ thể hóa, “chuẩn hóa”, siết chặt kỷluật, kỷ cương đi đôi với tạo môi trường, cơ chế thúc đẩy đổi mới mạnh mẽ, toàndiện, sáng tạo và bảo vệ cán bộ; phân công, phân cấp gắn với giao quyền, ràngbuộc trách nhiệm, đồng thời tăng cường kiểm tra, giám sát, kiểm soát quyền lực vàxử lý nghiêm những sai phạm trong công tác cán bộ. Xây dựng đội ngũ cán bộ làtrách nhiệm của cả hệ thống chính trị, trước hết là của các cấp ủy, tổ chức đảng mànòng cốt là các cơ quan tham mưu của Đảng, nhất là cơ quan tổ chức, cán bộ. Pháthuy vai trò của Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể và cơ quan truyền thơng,báo chí trong cơng tác cán bộ và xây dựng đội ngũ cán bộ. Sức mạnh của Đảng là ở

<small>9</small>

</div>

×