Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

trình bày quan điểm hồ chí minh về một nhà nước của dân do dân và vì dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.01 KB, 11 trang )

Thảo luận tư tưởng Hồ Chí Minh
LỜI MỞ ĐẦU


Tháp Mười đẹp nhất
bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ



Bác Hồ, hai chữ thiêng liờng đó đã ăn sâu vào tiềm thức mỗi con người Việt
Nam. Người là một vị lãnh tụ vĩ đại, một anh hùng giải phóng dân tộc, một danh
nhân văn hoá thế giới. Cuộc đời của Ngươỡ là một tấm gương sáng về nhân cách
cao cả, lòng yêu nước, đạo đức cách mạng Vì thế tư tưởng Hồ Chí Minh đã trở
thành tư tưởng cốt lõi cho Đảng và dân tộc Việt Nam.
Hồ Chí Minh là vị lãnh đạo thiên tài của giai cấp công nhân Việt Nam,
người thầy vĩ đại của cách mạng Việt Nam, nhà hoạt động lỗi lạc của phong trào
cộng sản và công nhân quốc tế, chiến sĩ xuất sắc của phong trào giải phóng dân tộc
bị áp bức và nhân dân lao động toàn thế giới đã ra đi nhưng chúng ta như vẫn thấy
người sống mãi với sự nghiệp cách mạng của chúng ta , với non sông, đất nước ta.
Người đã được Đại hội đồng UNESCO công nhận là danh nhân thế giới với lời
đánh giá rất cao: chủ tich Hồ Chí Minh là một biểu tượng kiệt xuất về quyết tâm
của cả một dân tộc, đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc
của nhân dân Việt Nam, góp phần vào cuộc đấu tranh chung của các dân tộc vì hũa
bình độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội. Những tư tưởng của Người là hiện thân của
Nhóm 2: Lớp TTQTA_ K10
Thảo luận tư tưởng Hồ Chí Minh
những khát vọng của các dân tộc trong việc khẩng định bản sắc dân tộc mình
và tiêu biểu cho việc thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau.
Những quan điểm tư tưởng của người sẽ mãi là những kho báu vô giá. Đặc
biệt trong thời đại hiện nay khi mà Nhà nước chúng ta đang cố gắng nỗ lực xây


dựng Nhà nước pháp quyền của dân do dân vì dân thì những quan điểm của Hồ
Chí Minh về nhà nước của dân do dân vì dân càng trở nên quý báu và cần thiết hơn
bao giờ hết.

















Thảo luận tư tưởng Hồ Chí Minh
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Nước lấy dân làm gốc; Gốc có
vững, cây mới bền. Xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân. Người rất tâm đắc với câu
nói dân gian:
“Dễ mười lần không dân cũng chịu.
Khó vạn lần dân liệu cũng xong”
Quan điểm của Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân là quan
điểm xuyên suốt, cơ bản, bao trùm toàn bộ quá trình phát triển của dân tộc ta. Tư
tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước kiểu mới, cho thấy bản chất của nhà nước kiểu
mới đồng thời khẳng định vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với nhà nước

thông qua Đảng Cộng Sản.Nhà nước là người đại diện cho các tầng lớp nhân dân
trên tất cả các phương diện đối nội, đối ngoại, quyền lợi. . . Nhà nước phải làm tròn
trách nhiệm cho nhân dân như tổ chức, bảo vệ nhân dân. . . Quyền lực của nhà
nước thuộc về nhân dân tức là nhân dân bầu ra, kiểm tra, bãi miễn, bảo vệ nhà
nước.ĐCS lãnh đạo nhà nước là nguyên tắc hàng đầu trong công cuộc xây dựng
nhà nước kiểu mới:
Nhà nước của dân: nhà nước do dân bầu ra, là cơ quan đại diện cho nhân
dân. Nhà nước đó nhân dân có quyền kiểm soát nhà nước: bầu, bãi miễn nên phải
có mối quan hệ chặt chẽ giữa nhân dân với cán bộ nhà nước, đại biểu nhân dân các
cấp, đại biểu quốc hội Trong nhà nước của dân thì nhân dân được quyền hưởng
mọi quyền dân chủ.
Nhà nước do dân: nhà nước mà nhân dân là lực lượng xây dựng, gìn giữ, là lực
lượng quyết định sự mạnh yếu của nhà nước. Trách nhiệm của người cách mạng
làm cho người dân hiểu, giác ngộ và nhận thức được trách nhiệm của người làm
chủ. Nhà nước do dân: nhà nước mà nhân dân là lực lượng xây dựng, gìn
giữ, là lực lượng quyết định sự mạnh yếu của nhà nước. Trách
Thảo luận tư tưởng Hồ Chí Minh
Nhà nước vì dân: nhà nước toàn tâm, toàn ý phục vụ quyền lợi, nguyện vọng
của dân, không có đặc quyền, đặc lợi riêng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người sáng lập ra nhà nước Việt Nam dân chủ cộng
hũa. Người trực tiếp chỉ đạo việc xây dựng bộ máy nhà nước và hệ thống pháp luật
của nước Việt Nam mới. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước dân chủ,
trong đó pháp quyền được đề cao đã xuất hiện rất sớm. Ngay từ đầu những năm 20
của thế kỷ XX, khi viết “Việt Nam yêu dấu” Người đã chỉ rõ, “Trăm điều phải có
thần linh pháp quyền”. Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước
pháp quyền gắn liền với thực hiện dân chủ.
Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, Nhà nước Việt Nam phải là nhà nước dân
chủ. Nền dân chủ là nền dân chủ của nhân dân, đề cao vai trò của nhân dân, nhân
dân là chủ thể, “mọi quyền hành và lực lượng đều ở nơi dõn”. Để bảo vệ quyền
dân chủ của nhân dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi chuyên chính là điều kiện để giữ

vững quyền dân chủ. Người Việt Nam, dân chủ là cái quý húa nhất của nhân dân,
chuyên chính là cái khúa, cái cửa để đề phòng phá hoại… Thế thì dân chủ cũng cần
có chính quyền để giữ gìn dân chủ.
Nhà nước pháp quyền Việt Nam là nhà nước pháp quyền hợp hiến, hợp
pháp. Ngày 3/9/1945, trong phiên họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ, Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã đề ra hai nhiệm vụ trực tiếp xây dựng nhà nước pháp quyền là tổ
chức tổng tuyển cử và xây dựng Hiến pháp để xác lập nền tảng xây dựng nhà nước
ta. Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, pháp luật của ta là pháp luật dân chủ, vì nú bảo
vệ dân chủ tự do rộng rói cho nhân dân. Nhà nước vì thế phải thực sự của dân,
chăm lo lợi ích cho nhân dân. Người cho
Thảo luận tư tưởng Hồ Chí Minh
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là công cụ bảo vệ và phát
triển quyền con người. Chủ tịch Hồ Chí Minh coi quyền con người không chỉ là
quyền tự do cá nhân, tự do tín ngưỡng, tự do hôn nhân, mà còn là quyền bình đẳng
giữa những con người, bình đẳng giữa các dân tộc; là độc lập dân tộc và giải phóng
con người. Tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa rất phong phú và nhất quán. Đó là những tư tưởng được Đảng ta vận dụng,
phát triển xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hiện nay, với những đặc
trưng cơ bản sau:
- Nhà nước của dân, do dân, vì dân; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.
- Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rõ ràng và phối hợp chặt
chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư
pháp.
- Nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở Hiến pháp, pháp luật và
bảo đảm Hiến pháp, pháp luật giữ vị trí tối thượng trong quản lý, điều hành các
hoạt động thuộc mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Nhà nước tôn trọng và bảo vệ quyền con người, quyền công dân, nâng cao
trách nhiệm pháp lý giữa nhà nước và công dân; thực hành dân chủ đồng thời tăng
cường kỷ cương, kỷ luật.
- Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt

Nam lãnh đạo, đồng thời bảo đảm sự giám sát của nhân dân, sự phản biện xã hội
của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức quần chúng nhân dân.

Quan điểm của Hồ Chí Minh về nhà nước của dân do dân và vì dân.
Thảo luận tư tưởng Hồ Chí Minh
tính chất Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân. Có phát huy dân chủ đến
cao độ thì mới động viên được tất cả lực lượng của nhân dân đưa cách mạng tiến
lên. Đồng thời phải tập trung đến cao độ để thống nhất lãnh đạo nhân dân xây dựng
chủ nghĩa xã hội"(5). Nhân dân sử dụng Nhà nước như một công cụ để thực hiện
lợi ích của mình: đối với nhân dân, thì công cụ của nhà nước dân chủ mới (Chính
phủ, pháp luật, công an, quân đội, v.v ) là để giữ gìn quyền lợi của nhân dân.

Địa vị làm chủ của người dân tức là quan hệ của người dân với quyền lực
nhà nước, được Hồ Chí Minh làm rõ trong quan hệ với đội ngũ cán bộ nhà nước -
những người trực tiếp thi hành quyền lực nhà nước. Người viết: Nước ta là nước
dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ. Trong bộ máy cách mạng, từ người
quét nhà, nấu ăn cho đến Chủ tịch nước đều là phân công làm đày tớ cho dân.
Người căn dặn cán bộ nhà nước: Phải nhớ rằng dân là chủ. Dân như nước, mình
như cá. Lực lượng bao nhiêu là nhờ ở dân hết. Khi nói tới tư cách công bộc của cán
bộ nhà nước đối với nhân dân, Hồ Chí Minh khẳng định, mục đích hoạt động của
họ là vì lợi ích chung. Người nói: Những người trúng cử (vào bộ máy nhà nước),
sẽ phải ra sức giữ vững nền độc lập của Tổ quốc, ra sức mưu sự hạnh phúc cho
đồng bào. Phải luôn luôn nhớ và thực hành câu: Vì lợi nước, quên lợi nhà; vì lợi
chung, quên lợi riêng. Người khẳng định: Làm việc nước bây giờ là hy sinh, là
phấn đấu, quên lợi riêng mà nghĩ lợi chung. Những ai muốn làm quan cách mạng
thì nhất định không nên bầu. Nếu dân là chủ thì nhà nước, cán bộ nhà nước là công
bộc của dân. Đây là một sáng tạo độc đáo của Hồ Chí Minh. Chính tư
Thảo luận tư tưởng Hồ Chí Minh
đều là công bộc của dân, nghĩa là để gánh vác việc chung cho dân, chứ
không phải để đè đầu dân như trong thời kỳ dưới quyền thống trị của thực dân

Pháp, phát xớt Nhật. Ở đây, ta thấy Hồ Chí Minh đã chỉ ra nội hàm của khái niệm "
công bộc của dân", và có thể hiểu đây là một định nghĩa của Hồ Chí Minh về chức
năng của Nhà nước mà ý nghĩa sâu sắc của nú vẫn còn giữ nguyên tính thời sự và
cần được quán triệt trong công cuộc xây dựng Nhà nước ta hiện nay.
Khái niệm dân chủ còn được Hồ Chí Minh làm rõ trong quan hệ của nú với
khái niệm chuyên chính. Người viết: " Dân chủ là của quý báu nhất của nhân dân,
chuyên chính là cái khúa, cái cửa để đề phòng kẻ phá hoại, nếu hòm không có
khúa, nhà không có cửa thì sẽ mất cắp hết. Cho nên có cửa phải có khúa, có nhà
phải có cửa. Thế thì dân chủ cũng cần phải có chuyên chính để giữ gìn lấy dân
chủ"(3); và, " Nhà nước ta cũng là nhà nước của đại đa số nhân dân, để thống trị
thiểu số phản động, để giữ gìn lợi ích của nhân dân, bằng cách dân chủ chuyên
chính của nhân dân".
Tư tưởng quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân của Hồ Chí Minh còn thể
hiện trên mấy phương diện sau:

Thứ nhất, về pháp luật, Người viết: Pháp luật của chúng ta hiện nay bảo vệ
quyền lợi cho hàng triệu người lao động. Pháp luật của ta lúc này, chưa tước bỏ
quyền tư hữu, nhưng không ai được lợi dụng quyền tư hữu để bóc lột thậm tệ nhân
dân lao động. Pháp luật của ta là pháp luật thật sự dân chủ, vì nú bảo vệ quyền tự
do, dân chủ rộng rói cho nhân dân lao động. Người khẳng định, " Pháp luật là pháp
luật của nhân dân, dùng để ngăn cản
Thảo luận tư tưởng Hồ Chí Minh
về lý luận và thực tiễn đối với công cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.

Tiếp tục thực hiện dân chủ và hoàn thiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh, chúng ta có
nhiều việc phải làm, trước hết tập trung những vấn đề chính sau:
Một là, nâng cao chất lượng và hiệu quả kiểm tra, giám sát của nhân dân đối
với hoạt động của Nhà nước.

Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện thể chế, tổ chức và phương thức kiểm tra,
giám sát. Kết hợp kiểm tra giám sát của Đảng với kiểm tra giám sát của Nhà nước
và giám sát của nhân dân. Phát huy vai trò giám sát của nhân dân, của các cơ quan
thông tin đại chúng và của dư luận xã hội.
Tăng cường và nâng cao hiệu quả giám sát tối cao của Quốc hội đối với các
hoạt động hành pháp và tư pháp. Cải cách tổ chức và hoạt động thanh tra của
Chính phủ, chú trọng các lĩnh vực tổ chức cán bộ, tài chính, ngân sách, lao động,
công vụ.
Bảo đảm các quyền khiếu nại, tố cáo của công dân. Xây dựng các quy trình,
hướng dẫn để mọi công dân có điều kiện phát hiện, đề xuất, kiến nghị, giúp cho
công tác kiểm tra, giám sát có hiệu quả.
Hai là, thực hiện nguyên tắc tập trung, dân chủ trong tổ chức vận hành bộ
máy nhà nước.
Thảo luận tư tưởng Hồ Chí Minh
Để giải quyết được vấn đề trên, chúng ta phải giải quyết 2 vấn đề: đó là:
Bản chất của nhà nước ta là gi? Và Nhiệm vụ của giai đoạn cách mạng hiện nay
theo tư tưởng HCM là gì?. Giải quyết được 2 vấn đề này chúng ta mới có thể đưa
ra những biện pháp xây dựng Nhà nước 1 cách phù hợp được.
Thứ nhất: Bản chất của Nhà nước ta theo tư tưởng HCM là nhà nước
của dân, do dân và vì dân.
Nhà nước của dân thể hiện ở chỗ: nhà nước tập trung mọi quyền lực vào
tay nhân dân.Trong Nhà nước thì dân là chủ, còn cán bộ Nhà nước đều là “Cụng
bộc” của dân.
Điều1: Hiến Phỏp 1946 khẳng định: “Tất cả mọi quyền bình đẳng trong nước đều
là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo,
giai cấp, tôn giỏo”
Điều 32: Hiến Phỏp 1946 “Mọi việc liên quan đến vận mệnh dân tộc quốc gia sẽ
đưa ra dân bàn bạc giải quyết”. Thực chất đó là chế độ trưng cầu dân ý, một hình
thức dân chủ trực tiếp được đề ra khá sớm ở nước ta.
Nhà nước do dân là Nhà nước do nhân dân xây dựng nên. Cán bộ ban

ngành của chính phủ do dân lựa chọn, bầu ra. Tài chính của chính phủ do dân đóng
góp. Đường lối lãnh đạo, cơ cấu tổ chức của Nhà nước do dân góp ý xây dựng. Các
hoạt động của Nhà nước do dân kiểm soát. HCM nhắc nhở: Tất cả các cơ quan
Nhà nước đều phải dựa vào nhân dân, liên hệ chặt chẽ
Thảo luận tư tưởng Hồ Chí Minh
giải phóng khỏi áp bức bất công, có cuộc sống ấm no tự do hạnh phúc, phát
triển toàn diện; các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương
trợ giúp đỡ nhau cùng tiến bộ; có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân
dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản; có quan hệ hữu
nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.
Thứ ba:Những biện pháp thực hiên để xây dựng Nhà nước ngang tầm với
những nhiệm vụ của giai đoạn cách mạng hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
Một là: Nhà nước phải bảo đảm quyền làm chủ thực sự của nhân dân.
Quyền làm chủ này phải được phát huy trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã
hội. Một vài ví dụ như:
Cần bảo đảm quyền làm chủ thực sự của nông dân, thực hiện dân chủ công
khai húa để tạo điều kiện cho nông dân được biết, được bàn, được kiểm tra mọi
quá trình kinh tế, xã hội đang diễn ra ở nông thôn. Nông dân phải được lựa chọn và
giám sát cán bộ, bộ máy quản lý. Cần cổ vũ tinh thần đấu tranh chống tham nhũng,
tiêu cực như: lấn chiếm đất đai, xà xẻo của công, bè cánh, ức hiếp và trù dập quần
chúng. Theo số liệu 2008 thì 73% dân số hiện nay ở Việt Nam là nông dân. Lao
động nông nghiệp chiếm 55,7% tổng số lao động xã hội nhưng tỷ trọng trọng GDP
chỉ chiếm 15- 16%. Thu nhập
Thảo luận tư tưởng Hồ Chí Minh
vậy công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức phải được đặt lên hàng
đầu và phải tiến hành thường xuyên, bảo đảm chất lượng.
Thứ nhất: Đổi mới thể chế
Hình thành về cơ bản và vận hành thông suốt, có hiệu quả thể chế kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đổi mới thể chế và thủ tục hành chính, tập
trung trước hết vào xoá bỏ những quy định mang nặng tính hành chính quan liêu,

bao cấp, gây phiền hà, sách nhiễu quản lý và nhân dân, kìm hãm sự phát triển lực
lượng sản xuất. Xây dựng và thực hiện chương trình đổi mới thể chế trong từng
năm. Bảo đảm các văn bản pháp quy có nội dung đúng đắn, nhất quán, khả thi. Chỉ
đạo sát từ khâu soạn thảo, thông qua đến phổ biến, thực hiện và tổng kết.
Đổi mới phương thức và quy trình xây dựng thể chế, cải tiến sự phối hợp
giữa các ngành, các cấp có liên quan, coi trọng sử dụng các chuyên gia liên ngành
và dành vai trò rất quan trọng cho tiếng nói của nhân dân, của doanh nghiệp. Đặc
biệt tăng cường việc chỉ đạo, kiểm tra, nâng cao kỷ luật và hiệu lực thi hành pháp
luật trong bộ máy nhà nước và trong xã hội.
Thứ 2: Kiện toàn hợp lý tổ chức bộ máy nhà nước
Thảo luận tư tưởng Hồ Chí Minh
Đảng Cộng sản Việt Nam là " lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội". Như
vậy, bản thân sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và xã hội cũng mang tính
pháp lý, trở thành nguyên tắc Hiến định. Và do đó, nếu ai phủ nhận sự lãnh đạo của
Đảng cũng có nghĩa là đã vi phạm Hiến pháp và pháp luật.
Là một tổ chức chính trị nằm trong hệ thống chính trị, hơn nữa lại là " hạt
nhân" lãnh đạo của hệ thống chính trị, nên Đảng cũng có quyền lực chính trị,
nhưng Đảng không có quyền lực Nhà nước. Đảng không phải là cơ quan quyền lực
nhà nước. Do đó, nhất thiết không được lẫn lộn giữa Đảng và Nhà nước, giữa
quyền lực của Đảng và quyền lực Nhà nước. Sự khác nhau giữa quyền lực của
Đảng và quyền lực Nhà nước trước hết và chủ yếu bắt nguồn từ sự khác nhau về
bản chất và chức năng của Đảng và Nhà nước. Đảng là lực lượng lãnh đạo xã hội,
Nhà nước là bộ máy thống trị, quản lý xã hội. Do đó, quyền lực của Đảng chủ yếu
dựa trên quyền uy do uy tín mang lại, còn quyền lực của Nhà nước chủ yếu dựa
trên pháp luật, bộ máy cưỡng chế chuyên biệt, bộ máy hành chính công quyền.
Trong điều kiện Đảng cầm quyền, làm sao cho Đảng không rơi vào tình
trạng lạm quyền, lấn át Nhà nước, bao biện làm thay các công việc Nhà nước, trái
lại phát huy được vai trò quản lý, hiệu lực, hiệu quả của Nhà nước. Mặt khác, làm
sao không hạ thấp, buông lỏng vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước. Đây là
những vấn đề còn khó khăn và phức tạp mà kinh nghiệm của chủ nghĩa xã hội trên

thế giới vừa qua chưa đủ để giải quyết, cần phải tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về lý
luận và thực tiễn về đổi mới hệ thống
Nhóm 2: Lớp TTQTA_ K10
Thảo luận tư tưởng Hồ Chí Minh
chính trị, về xây dựng Đảng và xây dựng, hoàn thiện Nhà nước xã hội chủ
nghĩa; trong đó, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân,
vì dân là một phương hướng rất cơ bản.
Thảo luận tư tưởng Hồ Chí Minh
các Nghị quyết của các Đại hội Đảng toàn quốc từ Đại hội VI đến Đại hội X
đều khẳng định yêu cầu đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng. Tuy có những
bước tiến quan trọng trên đây, song, những đổi mới về phương
Thảo luận tư tưởng Hồ Chí Minh
quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân. Cần nghiên cứu sâu hơn, có
hệ thống và toàn diện hơn vấn đề đổi mới hệ thống chính trị ở nước ta trong
Thảo luận tư tưởng Hồ Chí Minh
- Tăng cường công tác kiểm tra, nâng cao chất lượng và hiệu quả kiểm tra,
nhất là kiểm tra thường xuyên để phục vụ cho sự lãnh đạo của Đảng,
Thảo luận tư tưởng Hồ Chí Minh


Thảo luận tư tưởng Hồ Chí Minh
lý luận đó vào việc xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì
dân ở Việt Nam.

×