Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

tiểu luận tư tưởng hồ chí minh xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc theo tư tưởng hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (537.26 KB, 18 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI</b>

TIỂU LUẬN

<b>TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH</b>

<b>TÊN ĐỀ TÀI</b>

<b>Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, </b>

<b>đậm đà bản sắc dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh</b>

<b>Giáo viên hướng dẫn:Sinh viên thực hiện:</b>

<b> Lớp: 123648</b>

Hà Thị Dáng HươngNguyễn Tất Thành 20206480Nguyễn Bá Mạnh 20206419Nguyễn Ngọc Ánh 20206328Đỗ Quang Khải 20206397

<b>HÀ NỘI-2021</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤCMỞ ĐẦU</b>

7. Kết cấu của đề tài

<b>NỘI DUNG</b>

<b>Chương 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa</b>

1.1. Định nghĩa về văn hóa và quan điểm về xây dựng nền văn hóa mới1.1.1. Định nghĩa về văn hóa

1.1.2. Quan điểm về xây dựng một nền văn hóa mới

1.2. Quan điểm Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của văn hóa1.2.1. Quan điểm về vị trí vai trị của văn hố

1.2.2. Quan niệm về chức năng của văn hóa

<b>Chương 2: Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, Đậm đà bản sắc dân tộc theo tưtưởng Hồ Chí Minh</b>

2.1. Quan điểm của Đảng về xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắcdân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh.

2.2. Thực trạng2.2.1. Thành tựu

2.2.2. Hạn chế và nguyên nhân

2.3. Phương hướng hoàn thiện vấn đề giữ gìn bản sắc dân tộc trong giai đoạnhội nhập

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>KẾT LUẬN</b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>

<b>Đề bài:</b>

<b>Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, </b>

<b>đậm đà bản sắc dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí MinhMỞ ĐẦU</b>

<b>1. Lý do chọn đề tài</b>

Văn hoá là đời sống tinh thần của xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng. Hồ ChíMinh đã đặt văn hóa ngang hàng với chính trị, kinh tế, xã hội, tạo thành bốn vấnđề chủ yếu của xã hội và các vấn đề này có quan hệ với nhau rất mật thiết. Chonên trong công cuộc xây dựng đất nước, cả bốn vấn đề này được coi trọng nhưnhau.

Văn hố khơng thể đứng ngồi mà phải đứng trong kinh tế và chính trị, phảiphục vụ nhiệm vụ chính trị và thúc đẩy sự phát triển của kinh tế.

Văn hố giữ một vai trị quan trọng trong việc phát triển đất nước. Văn hoá làđời sống tinh thần của xã hội, văn hố có phát triển thì xã hội đó mới phát triểnvà vững mạnh. Vì vậy, việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hố làmột điều rất cần thiết và rất cần được quan tâm và chú trọng. Đặc biệt, tronggiai đoạn hiện nay, khi kinh tế ngày càng phát triển cùng với đó văn hóa cũngphát triển. Bên cạnh những mặt tích cực thì tồn tại những tiêu cực lớn ảnhhướng đến bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam. Việc làm sao để xây dựng mộtnền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là vô cùng quan trọng. Trướcthực tế đó, em chọn đề tài: “Xây dựng nền văn hóa Việt nam tiên tiến, đậm đàbản sắc dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh” để nghiên cứu, từ đó có cái nhìnđúng đắn tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa cũng như vận dụng vào xây dựngnền văn hóa nước ta trong giai đoạn hiện nay.

<b>2. Tổng quan tình hình nghiên cứu</b>

Bài tiểu luận này dựa trên các bài viết sau:

Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc – Báo điện tửĐảng Cộng sản Việt Nam

Bài tiểu luận Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến và đậm đàbản sắc dân tộc trong giai đoạn hội nhập của nhóm sinh viên trường Đại họcNgoại thương.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Tư tưởng Hồ Chí Minh với việc xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậmđà bản sắc dân tộc - PGS, TS LÊ NHƯ HOA - (Viện Văn hóa).

<b>3. Mục đích nghiên cứu đề tài</b>

Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm nắm bắt rõ về mặt lý luận, vận dụng lý luậnđể xây dựng nền văn hóa Việt Nam đậm đà bản sắc, dân tộc. Từ đó, nâng cao ýthức mọi người trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc theo tư tưởng củaNgười.

<b>4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài</b>

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến,đậm đà bản sắc dân tộc theo Tư tưởng Hồ Chí Minh

Phạm vi nghiên cứu của đề tài:Về mặt thời gian: Giai đoạn hiện nayVề mặt không gian: Việt Nam

<b>5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài</b>

Phương pháp nghiên cứu đè tài: Kết hợp phương pháp logic với so sánh, tổnghợp, phân tích, chứng minh...

<b>7. Kết cấu của đề tài</b>

Đề tài gồm ba phần: Mở đầu, Nội dung, Kết luậnPhần nội dung gồm hai phần chính:

Chương 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Chương 2: Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc theo tưtưởng Hồ Chí Minh.

<b>NỘI DUNG</b>

<b>Chương 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa</b>

<b>1.1. Định nghĩa về văn hóa và quan điểm về xây dựng nền văn hóa mới1.1.1. Định nghĩa về văn hóa</b>

Khái niệm "văn hóa" có nội hàm phong phú và ngoại diên rất rộng. Chính vìvậy, đã có đến hàng trăm định nghĩa về văn hóa. Tháng 8 - 1943, khi còn trongnhà tù của Tưởng Giới Thạch, lần đầu tiên Hồ Chí Minh đưa ra một định nghĩacủa mình về văn hóa. Điều thú vị là định nghĩa của Hồ Chí Minh có rất nhiềuđiểm gần với quan niệm hiện đại về văn hóa. Người viết:

" Vì lẽ sinh tồn cùng như mục đích của cuộc sống, lồi người mới sáng tạo vàphát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, vănhọc, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và cácphương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa.Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện củanó mà lồi người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòihỏi của sự sinh tồn"1.

Với định nghĩa này, Hồ Chí Minh đã khắc phục được quan niệm phiến diện vềvăn hóa trong lịch sử và hiện tại, hoặc chỉ đề cập đến lĩnh vực tinh thần, trongvăn học nghệ thuật, hoặc chỉ đề cập đến lĩnh vực giáo dục, phản ánh trình độhọc vấn... Trên thực tế, văn hóa bao gồm tồn bộ những giá trị vật chất vànhững giá trị tinh thần mà loài người đã sáng tạo ra, nhằm đáp ứng sự sinh tồnvà cũng là mục đích cuộc sống của lồi người.

<b>1.1.2. Quan điểm về xây dựng một nền văn hóa mới</b>

Cùng với định nghĩa về văn hóa Hồ Chí Minh cịn đưa ra Năm điểm lớn địnhhướng cho việc xây dựng nền văn hóa dân tộc:

"1. Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường.

Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng.

2. Xây dựng xã hội: mọi sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi của nhân dân trongxã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

3. Xây dựng chính trị: dân quyền.4.Xây dựng kinh tế"2.

Như vậy, ngay từ rất sớm, Hồ Chí Minh đã quan tâm đến văn hóa, đã thấy rõ vaitrị, vị trí của văn hóa trong đời sống xã hội. Điều này cắt nghĩa vì sao ngay saukhi giành được độc lập, Hồ Chí Minh đã bắt tay vào việc xây dựng, kiến tạomột nền văn hóa mới ở Việt Nam trên tất cả mọi lĩnh vực, từ kinh tế, chính trị,xã hội, đạo đức đến tâm lý con người, đã sớm đưa văn hóa vào chiến lược pháttriển đất nước.

<b>1.2. Quan điểm Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của văn hóa1.2.1. Quan điểm về vị trí vai trị của văn hố</b>

Một là, văn hóa là đời sống tinh thần của xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng.Ngay sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám Hồ Chí Minh đã đưa ra quanđiểm này. Ở đây, Hồ Chí Minh đặt văn hóa ngang hàng với chính trị. kinh tế, xãhội, tạo thành bốn vấn đề chủ yếu của đời sống xã bội và các vấn đề này cóquan hệ với nhau rất mật thiết. Cho nên trong công cuộc xây dựng đất nước, cảbốn vấn đề này phải được coi trọng như nhau.

Trong quan hệ với chính trị xã hội: Hồ Chi Minh cho rằng, chính trị, xã hội cóđược giải phóng thì văn hóa mới được giải phóng. Chính trị giải phóng sẽ mởđường cho văn hóa phát triển. Người nói: "Xã hội thế nào, văn nghệ thế ấy...Dưới chế độ thực dân và phong kiến, nhân dân ta bị nơ lệ, thì văn nghệ cũng bịnô lệ, bị tồi tàn, không thể phát triển được"1. Để văn hóa phát triển tự do, phảilàm cách mạng chính trị trước, ở Việt Nam, tiến hành cách mạng chính trị thựcchất là tiến hành cuộc cách mạng giải phóng dân tộc để giành chính quyền, giảiphóng chính trị, giải phóng xã hội, từ đó giải phóng văn hóa, mở đường cho vănhóa phát triển.

Trong quan hệ với kinh tế, Hồ Chí Minh chỉ rõ kinh tế là thuộc về cơ sở hạ tầng,là nền tảng của việc xây dựng văn hóa. Từ đó Người đưa ra luận điểm: Phải chútrọng xây dựng kinh tế, xây dựng cơ sở hạ tầng để có điều kiện xây dựng vàphát triển văn hóa. Người viết: Văn hóa là một kiến trúc thượng tầng: nhưng cơsở hạ tầng của xã hội có kiến thiết rồi, văn hóa mới kiến thiết được và có đủđiêu kiện phát triển được.

Như vậy, vấn đề đặt ra ở đây là kinh tế phải đi trước một bước. Người viết:"Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội thì phải phát triển kinh tế và văn hóa. Vì saokhơng nói phát triển văn hóa và kinh tế. Tục ngữ ta có câu: có thực mới vựcđược đạo, vì thế kinh tế phải đi trước"1.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Hai là, văn hóa khơng thể đứng ngồi mà phải ở trong kinh tế và chính trị, phảiphục vụ nhiệm vụ chính trị và thúc đẩy sự phát triển của kinh tế.

Đứng trên lập trường của chủ nghĩa Mác-Lênin, Hồ Chí Minh khơng nhấn mạnhmột chiều về sự phụ thuộc "thụ động” của văn hóa vào kinh tế, chờ cho kinh tếphát triển xong rồi mới phát triển văn hóa. Người cho rằng, văn hóa có tính tíchcực, chủ động, đóng vai trị to lớn như một động lực thúc đẩy sự phát triển củakinh tế và chính trị. Người nói: "Trình độ văn hóa của nhân dân nâng cao sẽgiúp cho chúng ta đẩy mạnh công cuộc khôi phục kinh tế, phát triển dân chủ.Nâng cao trình độ văn hóa của nhân dân cũng là một việc cần thiết để xây dựngnước ta thành một nước hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh"1.Văn hóa phải ở trong kinh tế và chính trị, có nghĩa là văn hóa phải tham giathực hiện những nhiệm vụ chính trị. thúc đẩy xây dựng và phát triển kinh tế.Quan điểm này không chỉ định hướng cho việc xây dựng một nền văn hóa mớiở Việt Nam mà cịn định hướng cho mọi hoạt động văn hóa. Trong kháng chiếnchống thực dân Pháp, quan điểm 'Văn hóa cũng là một mặt trận", ''Kháng chiếnhóa văn hóa, văn hóa hóa kháng chiến"... mà Người đưa ra đã tạo nên mộtphong trào văn hóa văn nghệ sơi động chưa từng thấy. Văn hóa khơng đứngngồi mà ở trong cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc. Và cuộc kháng chiếntrở thành cuộc kháng chiến có tính văn hóa. Chính điều này đã đem lại sứcmạnh vượt trội cho nhân dân Việt Nam đánh thắng: cuộc chiến tranh xâm lượccủa thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.

Văn hóa phải ở trong kinh tế và chính trị, điều đó cũng có nghĩa là kinh tế vàchính trị cũng phải có tính văn hóa, điều mà chủ nghĩa xã hội và thời đại đangđòi hỏi. Ngày nay, trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, dưới ánh sáng tưtưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta chủ trương gắn văn hóa với phát triển, chủ trươngđưa các giá trị văn hóa thấm sâu vào kinh tế và chính trị, làm cho văn hóa thựcsự vừa là mục tiêu, vừa là động lực của công cuộc xây dựng và phát triển đấtnước.

Ngay sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa ra đời, Hồ Chí Minh đã bắt tayngay vào việc xây dựng một nền văn hóa mới. Nhiều vấn đề về văn hóa đã đượcđặt ra và giải quyết ngay trong những ngày đầu của chính quyền cách mạng,như: giải quyết nạn dốt, giáo dục nhân dân tinh thần cần, kiệm, liêm, chính: cấmhút thuốc phiện, lương giáo đồn kết và tự do tín ngưỡng... Như vậy nền vănhóa mới ra đời đã gắn liền với nước Việt Nam mới. Nền văn hóa Việt Namtrong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp là nền văn hóa kháng chiến,kiến quốc, nền văn hóa dân chủ mới. Khi miền Bắc bước vào thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội nền văn hóa được xây dựng là nền văn hóa xã hội chủ nghĩa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Mặc dù có nhiều cách diễn đạt khác nhau song nền văn hóa mới mà chúng taxây dựng theo tư tưởng Hồ Chí Minh ln bao hàm ba tính chất: tính dân tộc,tính khoa học và tính đại chúng.

Tính dân tộc của nền văn hóa được Hồ Chí Minh biểu đạt bằng nhiều khái niệm,như đặc tính dân tộc, cốt cách dân tộc, nhằm nhấn mạnh đến chiều sâu bản chấtrất đặc trưng của văn hóa dân tộc, giúp phân biệt, khơng nhầm lẫn với văn hóacủa dân tộc khác. Người cho rằng, để được như vậy, phải "trau dồi cho văn hóa,văn nghệ có tinh thần thuần túy Việt Nam", phải "lột tả cho hết tinh thần dântộc", đó là chủ nghĩa u nước, đồn kết, khát vọng độc lập, tự chủ, tự lực, tựcường... của dân tộc. Người cho rằng, "nếu dân tộc hóa mà phát triển đến cựcđiểm thì tức là đến chỗ thế giới hóa nó vì lúc bấy giờ văn hóa thế giới sẽ phảichú ý đến văn hóa của mình và văn hóa của minh sẽ chiếm được địa vị ngangvới các nền văn hóa thế giới"[1]. Tính dân tộc của nền văn hóa khơng chỉ thểhiện ở chỗ biết giữ gìn, kế thừa, phát huy những truyền thống tốt đẹp của dântộc, mà còn phải phát triển những truyền thống tốt đẹp ấy cho phù hợp với điềukiện lịch sử mới của đất nước.

Tính khoa học của nền văn hóa mới thể hiện ở tính hiện đại, tiên tiến, thuận vớitrào lưu tiến hóa của thời đại. Tính khoa học của văn hóa địi hỏi phải đấu tranhchống lại những gì trái với khoa học, phản tiến bộ, phải truyền bá tư tưởng triếthọc mácxít đấu tranh chống lại chủ nghĩa duy tâm, thần bí, mê tín dị đoan, phảibiết gạn đục khơi trong, kế thừa truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tiếp thu tinhhoa văn hóa nhân loại.

Tính đại chúng của nền văn hóa được thể hiện ở chỗ nền văn hóa ấy phải phụcvụ nhân dân và do nhân dân xây dựng nên, Hồ Chí Minh nói, "văn hóa phục vụai? cố nhiên, chúng ta phải nói là phục vụ công nông binh, tức là phục vụ đại đasố nhân dân"; "Quần chúng là những người sáng tạo, cịn nơng là những ngườisáng tạo. Nhưng quần chúng không chỉ sáng tạo ra những của cải vật chất choxã hội. Quần chúng còn là người sáng tác nữa...".

<b>1.2.2. Quan niệm về chức năng của văn hóa</b>

Chức năng của văn hóa rất phong phú, đa dạng. Hồ Chí Minh cho rằng, vănhóa có ba chức năng chủ yếu sau đây:

Một là, bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và những tình cảm cao đẹp.

Tư tưởng và tình cảm là hai vấn đề chủ yếu nhất của đời sống tinh thần của conngười. Tư tưởng có thể đúng đắn hoặc sai lầm, tình cảm có thể thấp hèn hoặccao đẹp. Chức năng cao quý nhất của văn hóa là phải bồi dưỡng, nêu cao tưtưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp cho nhân dân, loại bỏ được những sai lầmvà thấp hèn có thể có trong tư tưởng, tình cảm mỗi con người. Tư tưởng và tình

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

cảm rất phong phú, văn hóa phải đặc biệt quan tâm đến những tư tưởng và tìnhcảm lớn, chi phối đời sống tinh thần của mỗi con người và cả dân tộc.

Lý tưởng là điểm hội tụ của những tư tưởng lớn của một Đảng, một dân tộc. Đốivới nhân dân Việt Nam đó là lý tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xãhội. Một khi lý tưởng này phai nhạt thì khơng thể nói đến thắng lợi của sựnghiệp cách mạng. Chính vì vậy Hồ Chí Minh đã chỉ ra chức năng hàng đầu củavăn hóa là phải làm thế nào cho ai cũng có lý tưởng tự chủ độc lập, tự do; phảilàm thế nào cho ai cũng "có tinh thần vì nước qn mình, vì lợi ích chung vàqn lợi ích riêng". Tình cảm lớn, theo Hồ Chí Minh là lịng u nước, thươngdân, thương yêu con người yêu tính trung thực, chân thành, thủy chung, ghétnhững thói hư tật xấu, sự sa đọa..

Hai là, mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí.

Nói đến văn hóa là phải nói đến dân trí. Đó là trình độ hiểu biết, là vốn kiếnthức của người dân. Nâng cao dân trí phải bắt đầu từ chỗ biết đọc, biết viết đểcó thể hiểu biết các lĩnh vực khác của đời sống xã hội, như: Kinh tế, chính trị,lịch sử, khoa học — kỹ thuật, thực tiễn Việt Nam và thế giới... Vấn đề nâng caodân trí thực sự chỉ có thể thực hiện sau khi chính trị đã được giải phóng, tồn bộchính quyền đã về tay nhân dân.

Mục tiêu nâng cao dân trí của văn hóa trong từng giai đoạn cách mạng có thể cónhững điểm chung và riêng. Song, tất cả đều hướng vào mục tiêu chung là độclập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Nâng cao dân trí là để nhân dân có thể tham giasáng tạo và hưởng thụ văn hóa, góp phần cùng Đảng "biến một nước dốt nát,cực khổ thành một nước văn hóa cao và đời sống tươi vui hạnh phúc"1. Đócùng là mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ công bằng, văn minh" màĐảng ta đã vạch ra trong công cuộc đổi mới.

Ba là, bồi dưỡng những phẩm chất, phong cách và lối sống đẹp, lành mạnh;hướng con người đến chân, thiện, mỹ để hoàn thiện bản thân.

Phẩm chất và phong cách được hình thành từ đạo đức, lối sống, từ thói quen củacá nhân và phong tục tập quán của cả cộng đồng. Phẩm chất và phong cáchthường có mối quan hệ gắn bó với nhau. Mỗi người thường có nhiều phẩm chất,trong đó có phẩm chất chung và phẩm chất riêng, tùy theo nghề nghiệp, vị trícơng tác. Các phẩm chất thường được thể hiện qua phong cách, tức là lối sinhhoạt, làm việc, lối ứng xử trong đời sống. Căn cứ vào yêu cầu của nhiệm vụcách mạng, Hồ Chí Minh đã đề ra những phẩm chất và phong cách cần thiết đểmỗi người tự tu dưỡng. Đối với cán bộ, đảng viên, Hồ Chí Minh đặc biệt quantâm đến phẩm chất đạo đức - chính trị. Bởi vì, nếu khơng có những phẩm chấtnày thì họ khơng thể hồn thành được những nhiệm vụ cách mạng, không thểbiến lý tưởng thành hiện thực.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Những phẩm chất và phong cách tốt đẹp làm nên giá trị của con người. Văn hóagiúp con người hình thành những phẩm chất phong cách và lối sống tốt đẹp,lành mạnh thông qua phân biệt cái đẹp, lành mạnh với cái xấu xa. hư hòng, cáitien bộ với cải lạc hậu, bảo thủ. Từ đó aiúp con người phấn đâu lảm cho cái tơtđẹp. lành mạnh ngày càng tăng, càng nhiều, càng lạc hậu, bảo thủ, ngày cànggiảm, vươn tới cái chân, cái thiện, cái mỹ để hồn thiện bản thân. Với ý nghĩađó Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: Phải làm thế nào cho văn hóa thấm sâu vào tâm lýquốc dân, nghĩa là văn hóa phải sửa đổi được những tham nhũng, lười biếng,phù hoa xa xỉ văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi.

<b>Chương 2: Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, Đậm đà bản sắc dân tộc theo tưtưởng Hồ Chí Minh.</b>

<b>2.1. Quan điểm của Đảng về xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bảnsắc dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh.</b>

Cùng với q trình đổi mới toàn diện đất nước được khởi xướng tại Đại hội đạibiểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12/1986), Đảng dần đi tới những nhận thứcmới, quan điểm mới về văn hố. Việc coi trọng các chính sách đối với văn hoá,đối với con người thực chất là trở về tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, là cơsở cho những nhận thức mới, quan điểm mới về văn hố của Đảng.

Về vai trị của văn hố, Đại hội VI đánh giá "khơng hình thái tư tưởng nào cóthể thay thế được văn học và nghệ thuật trong việc xây dựng tình cảm lànhmạnh, tác động sâu sắc vào việc đổi mới nếp nghĩ, nếp sống của con người".Đạihội VI cũng đề cao vai trị của văn hố trong đổi mới tư duy, thống nhất về tưtưởng, dứt bỏ cơ chế cũ đã khơng cịn phù hợp, thiết lập cơ chế mới; khẳng địnhđồng thời với xây dựng kinh tế, phải coi trọng các vấn đề văn hoá, tạo ra mơitrường văn hố thích hợp cho sự phát triển.

Cương lĩnh năm 1991 lần đầu tiên đưa ra quan niệm nền văn hố Việt Nam cóđặc trưng tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc:

- Cương lĩnh chủ trương xây dựng nền văn hoá mới, tạo ra đời sống tinh thầncao đẹp, phong phú, đa dạng, có nội dung nhân đạo, dân chủ, tiến bộ, khẳngđịnh và biểu dương những giá trị chân chính, bồi dưỡng cái chân, cái thiện, cáimỹ theo quan điểm tiến bộ, phê phán những cái lỗi thời thấp kém.

- Cương lĩnh khẳng định tiếp tục tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnhvực tư tưởng và văn hoá, làm cho thế giới quan Mác - Lênin và tư tưởng HồChíMinh giữ vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thần xã hội. Kế thừa và phát huynhững truyền thống văn hoá tốt đẹp của tất cả cấc dân tộc trong nước, tiếp thunhững tinh hoa văn hoá nhân loại. Chống tư tưởng, văn hoá phản tiến bộ, tráivới truyền thống tốt đẹp của dân tộc, trái với phương hướng đi lên chủ nghĩa xãhội.

</div>

×