Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

chuyên đề người đi tìm hình của nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.59 MB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>CHUYÊN ĐỀ “ NGƯỜI ĐI TÌM HÌNH CỦA NƯỚC </b>

Vừa qua , Nhân dịp kỷ niệm 110 năm Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước (05/6/1911 - 05/6/2021), Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng phối hợp với Bảo tàng Hồ Chí Minh (Hà Nội) tổ chức trưng bày chuyên đề ''Người đi tìm hình của Nước".

Đã một trăm mười năm đã trôi qua kể từ ngày người thanh niên yêu nước NguyễnTất Thành ra đi tìm đường cứu nước, cứu dân (5-6-1911 - 5-6-2021), ý nghĩa đặc biệtquan trọng của sự kiện này vẫn còn nguyên giá trị, mang tính thời sự sâu sắc và để lạinhiều bài học quý báu, truyền cảm hứng cho thế hệ trẻ Việt Nam hôm nay và mai sau.

Ngày 5-6-1911, tại bến cảng Nhà Rồng, thành phố Sài Gòn - Gia Định (nay làThành phố Hồ Chí Minh), người thanh niên u nước Nguyễn Tất Thành khi đó vừatrịn 21 tuổi trên chiếc tàu mang tên Amiral Latouche-Tréville, bắt đầu cuộc hànhtrình đi ra thế giới tìm con đường mới để cứu nước, cứu dân. Trong hành trình củatuổi thanh xuân, từ một người thanh niên mang trong mình tình yêu nước, thương dân,bằng trải nghiệm thực tế được đúc kết thông qua lao động và tham gia phong tràocách mạng của nhân dân thế giới, Người đã đến với chủ nghĩa Mác - Lê-nin, lựa chọnra con đường cho cách mạng Việt Nam, đó là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩaxã hội - con đường cách mạng đúng đắn, phù hợp với điều kiện thực tiễn của lịch sửnước ta, đưa cách mạng nước ta đến thành công.

Cho đến hôm nay, đây vẫn là sự kiện truyền ý chí, cảm hứng, khát vọng cho thanhniên Việt Nam, đồng thời giúp chúng ta rút ra nhiều bài học quý báu trong cuộc sống,học tập, công tác, lao động sản xuất, trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Chuyên đề “Người đi tìm hình của nước” được bài trí cơng phu, với hơn 300 ảnh,tài liệu và hiện vật, trong đó có một số tài liệu, hiện vật lần đầu tiên được công bố, kểvề hành trình gian nan đầy ý chí và nghị lực của Nguyễn Tất Thành - Nguyễn ÁiQuốc - Hồ Chí Minh trong 30 năm bơn ba qua 3 đại dương, 4 châu lục với gần 30quốc gia để tìm ra con đường cứu nước, giải phóng dân tộc, đưa đất nước đến ngàyđộc lập, tự do, thống nhất và phát triển.

<small>Hình ảnh chuyên đề “Người đi tìm hình của nước” được trưng bày tại bảo tàng Hồ Chí Minh</small>

Nội dung trưng bày chuyên đề gồm 08 phần: Ni ý chí (1890-1911), Vượt trùngdương tìm đường cứu nước (1911-1920), Tìm ra ánh sáng (1920-1924), Thổi bùngngọn lửa cách mạng (1924-1930), Bước ngoặt lịch sử (1930-1941), Người về mangđến mùa Xuân (1941-1945), Người là niềm tin tất thắng (1945-1969), Viết tiếp trangsử vàng (1969- nay). Sau đây là chi tiết mỗi phần

<b>Phần 1: Ni ý chí (1890-1911)</b>

Nội dung phần này giới thiệu về bối cảnh đất nước, quê hương, gia đình và trí tuệbản thân của Nguyễn Sinh Cung - Nguyễn Tất Thành. Từ nhỏ, Nguyễn Sinh Cung đã

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

có tư chất thơng minh, ham học, mang trong mình tình yêu quê hương, đất nước vàhấp thụ vốn văn hóa truyền thống của dân tộc.

Hình ảnh căn nhà của Bác được tái hiện lại trong bảo tàng

Lớn lên được tận mắt chứng kiến cuộc sống nghèo khổ của đồng bào, những tội áccủa thực dân Pháp, sự thất bại của các phong trào yêu nước; được tiếp cận với các tưtưởng lớn của phương Đông, bước đầu biết đến tư tưởng tiến bộ phương Tây; chàngtrai Nguyễn Tất Thành đã miệt mài, hăng say học tập và bắt đầu ni ý chí ra đi tìmđường cứu nước.

<b>Phần 2: Vượt trùng dương tìm đường cứu nước (1911-1920)</b>

Phần này giới thiệu đến cơng chúng hành trình đi tìm đường cứu nước của chàng traiNguyễn Tất Thành trên con tàu Đô đốc Latútsơ Tơrêvin đến nước Pháp, ngày05/6/1911. Sau khi đến Pháp, Người đã bôn ba khắp năm châu, vừa lao động, học tập,vừa quan sát, nghiên cứu lý luận và kinh nghiệm các cuộc cách mạng điển hình trênthế giới. Hành trình này đã giúp Người hiểu rõ cội nguồn những khổ đau của nhândân lao động là ở sự áp bức, bóc lột của chủ nghĩa tư bản đế quốc và hình thành nên ýthức giai cấp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Phần 3: Tìm ra ánh sáng (1920-1924)</b>

Những tài liệu, hiện vật trong phần này cho thấy sự chuyển biến về nhận thức tưtưởng và lập trường chính trị của Nguyễn Ái Quốc, từ chủ nghĩa yêu nước đến vớichủ nghĩa Lênin. Với việc bỏ phiếu tán thành Quốc tế III, Nguyễn Ái Quốc đã trởthành một trong những người sáng lập Đảng Cộng sản Pháp và trở thành người cộngsản đầu tiên của Việt Nam. Người khẳng định: "Muốn cứu nước và giải phóng dântộc, khơng có con đường nào khác con đường cách mạng vơ sản".

<small>Đồng chí Nguyễn Ái Quốc (ngồi trên sàn) cùng những người đảm bảo phục vụ kỹ thuật cho Đại hộiV Quốc tế Cộng sản tại Maskva, Nga tháng 6 năm 1924 (Ảnh sưu tầm)</small>

<b>Phần 4: Thổi bùng ngọn lửa cách mạng (1924-1930)</b>

Trong giai đoạn này, Nguyễn Ái Quốc đã lựa chọn con đường về gần Tổ quốc, tíchcực truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin về trong nước và từng bước vạch đường lối chiếnlược cho cách mạng Việt Nam. Bên cạnh đó, Người cịn chuẩn bị về chính trị, tưtưởng và tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.

<b>Phần 5: Bước ngoặt lịch sử (1930-1941)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Nổi bật trong phần này là sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đây là bước ngoặtvô cùng quan trọng, chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối của cách mạng Việt Nam.Đó là kết quả của sự vận động, pháttriển và thống nhất phong trào cáchmạng trong cả nước, là thành quả củasự kết hợp sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân vàphong trào yêu nước Việt Nam. Từnăm 1930 đến năm 1941, tuy hoạtđộng ở nước ngồi, có những lúc bịkẻ thù bắt giam, tù đầy, nhưngNguyễn Ái Quốc vẫn theo dõi và chỉđạo sát sao phong trào cách mạngnước nhà.

<b>Tống Văn Sơ ( Nguyễn Ái Quốc)</b>

Trải qua gần 20 tháng bị giam giữ (từ ngày 6/6/1931 đến ngày 22 /1 /1933), Nguyễn Ái Quốc đãphải đối mặt với cái chết do các thế lực đế quốc câu kết chặt chẽ với nhau, từ lâu họ vẫn mưu toan

thủ tiêu Nguyễn Ái Quốc vì những hoạt động cách mạng của Người.

<b>Phần 6: Người về mang đến mùa Xuân (1941-1945)</b>

Nội dung phần trưng bày giới thiệu quá trình trực tiếp lãnh đạo nhân dân làm cách mạnggiải phóng dân tộc của Chủ tịch Hồ Chí Minh sau khi về nước năm 1941. Cách mạngTháng Tám năm 1945 thành công đã mở ra trang sử vàng trong lịch sử đấu tranh dựngnước và giữ nước. Từ đây, nhân dân Việt Nam đã thật sự làm chủ đất nước, làm chủ xã hộivà vận mệnh của mình. Hành trình hơn 30 năm cứu nước, giải phóng dân tộc của NguyễnTất Thành – Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh kể từ năm 1911 tới đây chính thức đơm hoakết trái.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>Cách mạng tháng Tám thành công, bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam</small>

<b>Phần 7: Người là niềm tin tất thắng (1945-1969) </b>

Phần trưng bày thể hiện quá trình đấu tranh bảo vệ, củng cố chính quyền cách mạng non trẻ, lãnh đạo toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Trung ương Đảng cùng tồn thể nhân dân Việt Nam.

<b>Phần 8: Viết tiếp trang sử vàng (1969-nay)</b>

Nội dung phần này giới thiệu quá trình thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh saukhi Người qua đời; quân và dân cả nước đã anh dũng chiến đấu và giành thắng lợi hồn tồntrong cơng cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Trải qua hơn 50 năm,Việt Nam đã vượt qua nhiều khó khăn, thử thách để xây dựng đất nước giàu mạnh, nhưmong muốn cuối cùng Người ghi trong Di chúc: “Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấu đấu,xây dựng một nước Việt Nam hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và gópphần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>Hồ Chí Minh: Di chúc bản viết cuối năm 1968. Bút tích được trưng bày tại bảo tàng Hồ Chí Minh</small>

<b>Ý NGHĨA</b>

Về chuyên đề Người đi tìm hình của nước chúng ta có thể thấy được biết bao nhiêu bài học từ bác từ lúc Bác ra đi tìm đường cứu nước bến cảng Nhà Rồng và những bài học nàyđể lại cho con cháu đời đời như một tấm gương để học theo và càng thấu hiểu hơn về mộtquá khứ hào hùng của Người – của một vĩ nhân của lịch sử

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Lòng yêu nước, thương dân, khát vọng độc lập của Người luôn soi đường chocác thế hệ thanh niên Việt Nam. Trong giai đoạn đấu tranh giải phóng dân tộc, thốngnhất đất nước, với tình u Tổ quốc cao cả, các thế hệ thanh niên Việt Nam sẵn sàngđi bất cứ nơi đâu, làm bất cứ việc gì khi Tổ quốc cần, chiến đấu, cống hiến và hy sinhcho Tổ quốc, tô thắm truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam anh hùng. Ngàyhôm nay, tình u q hương, đất nước, khát vọng, hồi bão của mỗi thanh niên phảiđược thể hiện bằng niềm tin vững chắc, kiên định lý tưởng và một lòng theo Đảng,kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; bằng đạo đức trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

sáng, lối sống lành mạnh, được thể hiện từ những công việc rất cụ thể, hằng ngày,trong học tập, lao động, công tác, huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu; bằngsự dấn thân làm những điều tốt đẹp, dám đột phá và tiên phong trong hiện thực hóamục tiêu phát triển đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 mà Đại hội XIIIcủa Đảng đã đề ra.

Với vai trò là trường học xã hội chủ nghĩa của thanh niên, Đoàn Thanh niênCộng sản Hồ Chí Minh cần khơng ngừng đổi mới nội dung, phương thức giáo dục chothế hệ trẻ. Trong đó, chú trọng tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, tận dụng tốiđa ưu thế của các công cụ, phương tiện truyền thông hiện đại, mạng xã hội, hệ thốngthiết chế, công cụ trong giáo dục thanh, thiếu nhi, làm sao để mỗi đồn viên đều làngười có thể truyền tải thơng điệp giáo dục cho các bạn trẻ đồng trang lứa.

2. Bài học về sự mạnh dạn tìm hướng đi mới, đột phá và khác biệt.

Trước những thất bại của các phong trào yêu nước chống thực dân Pháp ở Viê ƒtNam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thànhtuy rất khâm phục tinh thần cứu nước của các bậc tiền bối, nhưng Người không tánthành các con đường cứu nước ấy, bởi bên cạnh những mặt tích cực, Người cũng nhậnra nhiều điểm hạn chế trong cách tiếp cận của họ. Vì vậy, Người quyết tâm đi tìm conđường cứu nước mới, một lối đi mới, đó là sang Pháp và nhiều nước khác, để “xemnước Pháp và các nước khác. Sau khi xem xét họ làm thế nào, tôi sẽ trở về giúp đồngbào chúng ta”. Bằng lao động và hịa mình vào dịng chảy của các sự kiện trên thếgiới, với trí tuệ thiên tài của mình, Người đã tiếp thu, chắt lọc những giá trị chung vàmới của nhân loại để tìm ra con đường cứu nước, cứu dân phù hợp với hoàn cảnh cụthể của nước nhà, với sự vận động, xu thế phát triển của lịch sử loài người.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Lứa tuổi thanh niên luôn gắn liền với sáng tạo. Ở một phương diện nhất định,sáng tạo cũng được coi là thuộc tính riêng có của thanh niên. Vì vậy, trong giai đoạnhiện nay, học theo Bác, mỗi thanh niên phải thực sự chủ động và sáng tạo trong cáchoạt động của mình. Theo đó, phải ln có tinh thần đổi mới, sáng tạo, ln trăn trởtìm hướng đi mới, cách tiếp cận mới đối với mỗi vấn đề mà thực tiễn cuộc sống đặt ravà dám dấn thân vào những nhiệm vụ mới, khó; chủ động đề xuất các ý tưởng, sángkiến, giải pháp, ứng dụng khoa học và công nghệ trong thực hiện nhiệm vụ, tham giaphát triển kinh tế - xã hội, lập nghiệp, khởi nghiệp, bảo đảm quốc phòng, an ninh. Tuynhiên, sáng tạo phải đặt trên nền tảng những gì đã có, xuất phát từ yêu cầu của thựctiễn, tích lũy giá trị tích cực và khắc phục được hạn chế, như con đường cách mạngcủa Bác là kế thừa từ truyền thống đấu tranh của dân tộc và qua đúc rút kinh nghiệmtừ những bậc tiền bối đi trước. Các tổ chức của thanh niên phải đổi mới mạnh mẽ, cóhiệu quả hơn nữa về nội dung, phương thức hoạt động, sáng tạo không ngừng để thựchiện tốt các yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới và theo kịp sự vận động nhanhchóng của nền kinh tế cũng như q trình hội nhập quốc tế, sự phát triển như vũ bãocủa cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Nguyễn Tất Thành - lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã đi nhiều châu lục, học tập, nghiêncứu, khảo sát, chọn lọc, tiếp thu những giá trị văn hóa, văn minh của nhân loại vàthông qua thực tiễn các cuộc đấu tranh cách mạng ở nhiều nước để nâng cao trí tuệ,mở rộng tầm nhìn, tìm ra con đường giải phóng dân tộc, hướng tới mục tiêu giảiphóng con người. Với thế giới quan khoa học và cách mạng, Người đã vận dụng sángtạo chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào thực tiễn đấu tranh giải phóng dân tộc, thực tiễn cáchmạng Việt Nam phù hợp với quy luật, xu thế phát triển của lịch sử nhân loại. TheoNgười, “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc khơng có con đường nào khác conđường cách mạng vơ sản”

Bên cạnh đó, dù rất coi trọng sự giúp đỡ, ủng hộ của bạn bè quốc tế và nhân dânu chuộng hịa bình trên trên thế giới, song, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Chủ tịch HồChí Minh vẫn chủ trương “đem sức ta mà tự giải phóng cho ta” Bài học đó của. Người truyền cảm hứng cho thanh niên ngày nay là, phải ln nỗ lực học tập, tiếp thucó chọn lọc, vận dụng sáng tạo những trào lưu tư tưởng, giá trị tiến bộ, tinh hoa củanhân loại vào thực tiễn xây dựng và phát triển đất nước Việt Nam. Bối cảnh hội nhập,cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư giúp thanh niên có điều kiện thuận lợi để tiếpthu những giá trị tiến bộ, tinh hoa của nhân loại và các trào lưu tư tưởng tiến bộ trênthế giới, tuy nhiên, việc tiếp thu phải có chọn lọc, trên nền tảng các giá trị truyềnthống cốt lõi của dân tộc, để làm giàu thêm bản sắc dân tộc. Đồng thời, phải tự mìnhnỗ lực vươn lên, khơng trơng chờ, ỷ lại, dựa dẫm vào người khác; tích cực nâng caonăng lực ngoại ngữ, trở thành những cơng dân tồn cầu.

4. Bài học về nghị lực và ý chí quyết tâm, sự nỗ lực, phấn đấu vươn lên không ngừng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Quá trình tìm đường cứu nước và cả cuộc đời hoạt động cách mạng của người thanh niênyêu nước Nguyễn Tất Thành - lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Chủ tịch Hồ Chí Minh là tấmgương sáng ngời về nghị lực, ý chí quyết tâm, sự nỗ lực, phấn đấu vươn lên khơngngừng, vượt qua mọi khó khăn, gian khổ. Học theo Người, thanh niên ngày nay phải lncó ý thức tự rèn thái độ sống đúng đắn, ý chí, nghị lực vươn lên, vượt khó sáng tạo. Mỗithanh niên phải tự làm giàu cho bản thân về tri thức, sức khỏe, kỹ năng, hun đúc khátvọng vươn tới những tầm cao và khơng bao giờ thỏa mãn với những gì đã đạt được. Côngcuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa sẽ còn nhiều khó khăn, thửthách, địi hỏi thanh niên phải ra sức học tập, rèn luyện, nâng cao nghị lực, ý chí quyếttâm, ý thức giác ngộ lý tưởng cách mạng, để hoàn thành xuất sắc sứ mệnh vẻ vang củatuổi trẻ, đóng góp xứng đáng vào sự phát triển bền vững của đất nước.

5. Bài học về tinh thần tự học, học tập suốt đời.

Trong hành trình đi tìm đường cứu nước, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã đi đến nhiều quốc gia, nhiều châu lục. Dù ở đâu, Người cũngtìm mọi cách để học tập và tự tìm hiểu để nâng cao tri thức, để kiếm sống và để hoạtđộng cách mạng. Người từng làm rất nhiều nghề khác nhau, như thợ đốt lò trên tàu viễndương, đầu bếp, quét tuyết, bốc thuốc, viết báo, viết kịch, thợ chụp ảnh, thợ sửa đồnghồ…; tự học rất nhiều thứ tiếng, như Pháp, Anh, Trung Quốc, I-ta-li-a, Đức, Nga, TháiLan, Tây Ban Nha, A-rập... Nhờ đó, Người đã đọc được bản “Sơ thảo lần thứ nhất nhữngluận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của V.I. Lê-nin đăng trên báo Nhânđạo (L’Humanité) - cơ quan ngôn luận của Đảng Xã hội Pháp, số ra ngày 16 và ngày 17-7-1920, tìm ra con đường giải phóng cho dân tộc Việt Nam. Cuộc đời của Người là một

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

-tấm gương sáng ngời về tinh thần tự học, học tập suốt đời. Học tập để hoạt động cáchmạng, để đạt được mục tiêu, lý tưởng của mình và ngược lại, thơng qua hoạt động cáchmạng để khơng ngừng học tập, hồn thiện tri thức và nhân cách của bản thân.

Tấm gương tự học, học tập suốt đời của Bác để lại nhiều bài học và những chỉ dẫn quýbáu mà chúng ta cần học tập và noi theo. Mỗi thanh niên ngày nay phải không ngừng tựhọc tập, tự rèn luyện để nâng cao trình độ hiểu biết về mọi mặt, đồng thời coi tự học lànhu cầu, thói quen hằng ngày, là một tiêu chuẩn, một giá trị tự thân cần đạt được. Trongbối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng như hiện nay, cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tưđặt ra yêu cầu, đòi hỏi mỗi thanh niên phải tự nâng cao năng lực sử dụng ngoại ngữ, nănglực số để chủ động tham gia, nắm bắt và tận dụng tối đa cơ hội của chuyển đổi số, trởthành những cơng dân tồn cầu, góp phần tạo nền tảng vững chắc cho các bước phát triểnnhảy vọt của đất nước.

6. Bài học về việc chăm lo cho thế hệ tương lai.

Người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước khi đang trong độ tuổi thanh niên. Người tham gia hoạt động cách mạng, đến với “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của V.I. Lê-nin, tìm ra chân lý cứu nước, cứu dân cũng trong tuổi thanh xuân của mình. Vì vậy, Người luôn đặc biệt coi trọng và đánh giá cao vai trò của thanh niên. Người đã lựa chọn đối tượng đầu tiên để truyền bá tư tưởng cách mạng vào Việt Nam là thanh niên, thức tỉnh họ, làm cho họ nhận ra con đường và đi trên con đường cách mạng, ý thức được bổn phận và trách nhiệm của mình trước dân tộc. Cũng chính Người đã sáng lập ra các tổ chức của thanh niên, thiếu niên, nhi đồng yêu nước, để giáo dục, đoàn kết tập hợp các đối tượng này. Ra đi tìm đường cứu nước năm 1911, 30 năm sau, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh về nướctrực tiếp lãnh đạo cách mạng, một trong những việc quan trọng đầu tiên mà Người chỉ đạo là thành lập Mặt trận Việt Minh và các hội cứu quốc, trong đó có “Đội nhi đồng Cứu quốc”, nay là Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và giao cho Đồn Thanh niên phụ

</div>

×