Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.97 MB, 38 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b><small>II. Bác H bồ ắt đầu hành trình đi tìm đường cứu nước ... 5 </small></b>
<b><small>III. Hoạt động của Bác M </small></b><small>ở</small> <b><small>ỹ... 7 </small></b>
<b><small>IV. Hoạt động của Bác Anh </small></b><small>ở</small> <b><small>... 7 </small></b>
<b><small>V. Hoạt động của Bác khi quay v Pháp </small></b><small>ề</small> <b><small>... 9 </small></b>
<b><small>VI. K t lu</small></b><small>ế</small> <b><small>ận chương ... 12 </small></b>
<b><small>Chương 2: QUÁ TRÌNH TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC C A BÁC T</small></b><small>Ủ</small> <b><small>Ừ NĂM 1921-1924 ... 13 </small></b>
<b><small>I. Hoạt động của Bác Pháp (1921-1922)</small></b><small>ở</small> <b><small>... 13 </small></b>
<b><small>II. Về báo Le Paria ... 13 </small></b>
<b><small>III. Hoạt động c a Bác Liên Xô (1923-1924) </small></b><small>ủở</small> <b><small>... 16 </small></b>
<b><small>IV. Đại hội I Quố ếc t Nông dân (h p t</small></b><small>ọ</small> <b><small>ừ ngày 12 đến ngày 15/10/1923) ... 17 </small></b>
<b><small>V. Đạ ội V Quối hc tế c ng s n (h p t</small></b><small>ộảọ</small> <b><small>ừ ngày 17/6 đến ngày 8/7/1924) ... 18 </small></b>
<b><small>VI. Hoạt động báo chí và họ ậc t p c a Bác ... 19 </small></b><small>ủ</small><b><small>VII. K t lu</small></b><small>ế</small> <b><small>ận chương ... 20 </small></b>
<b><small>Chương 3: QUÁ TRÌNH TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC C A BÁC T</small></b><small>Ủ</small> <b><small>Ừ NĂM 1925-1930 ... 21 </small></b>
<b><small>I. Hoạt động của Bác Trung Qu c </small></b><small>ở</small> <b><small>ố ... 21 </small></b>
<b><small>II. Hoạt động c a Bác Xiêm (Thái Lan) </small></b><small>ủở</small> <b><small>... 25 </small></b>
<b><small>III. K t lu</small></b><small>ế</small> <b><small>ận chương ... 32 </small></b>
<b><small>Chương 4: NHỮNG BÀI H C RÚT RA CHO THANH NIÊN VÀ LIÊN H B N THÂN </small></b><small>ỌỆ Ả</small> <b><small>... 33 </small></b>
<b><small>I. Bài học v lòng yêu nước, thương dân, khát vọng độc lập dân t c và phát tri</small></b><small>ềộ</small> <b><small>ển đất nước. ... 33 </small></b>
<b><small>II. Bài học v sự mạnh dạn tìm hướng đi mới, đột phá và khác bi </small></b><small>ề</small> <b><small>ệt... 34 </small></b>
<b><small>III. Bài học v kết hợp những giá trị tiến b c a nhân lo i v i nh</small></b><small>ềộ ủạ ớ</small> <b><small>ững giá tr truy n th ng </small></b><small>ịềố</small> <b><small> cốt lõi c a dân t c, d</small></b><small>ủộ</small> <b><small>ựa trên năng lực của bản thân là chủ yếu. ... 34 </small></b>
<b><small>IV. Bài học v ngh l</small></b><small>ề</small> <b><small>ị ực và ý chí quy t tâm, s n</small></b><small>ế</small> <b><small>ự ỗ lực, phấn đấ vươnu lên không ngừng. .. 35 </small></b>
<b><small>V. Bài học v tinh thần t h</small></b><small>ề</small> <b><small>ự ọc, họ ậc t p suốt đời. ... 35 </small></b>
<b><small>VI. Bài học v việc chăm lo cho thế hệ tương lai. ... 36 </small></b><small>ề</small><b><small>VII. Liên hệ ả b n thân. ... 36 </small></b>
<b><small>C. K T Ế LUẬN... 37 </small></b>
<b><small>D. PHỤ L C Ụ ... 38 </small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>1. KHÁI QUÁT CHỦ ĐỀ: </b>
Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, dưới ách thống trị tàn bạo của thực dân Pháp và phong kiến tay sai, phong trào yêu nước ở Việt Nam đã nổ ra khắp nơi với nhiều xu hướng khác nhau. Đó là các cuộc khởi nghĩa chống Pháp dưới ngọn cờ Cần Vương; các cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế dưới sự lãnh đạo của Hoàng Hoa Thám kéo dài hơn 30 năm; phong trào Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục... do các sĩ phu yêu nước chịu ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh lãnh đạo. Mặc dù diễn ra mạnh mẽ ở khắp nơi nhưng tất cả các phong trào đó đều thất bại vì thiếu một con đường và phương pháp đấu tranh đúng đắn, phù hợp với tình hình trong nước và bối cảnh quốc tế lúc bấy giờ.
Trước thực tế ấy, người thanh niên Nguyễn Tất Thành, khi đó mới 21 tuổi, đã quyết định ra đi tìm đường cứu nước, với một quyết tâm cháy bỏng: “Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đấy là tất cả những điều tôi muốn, đấy là tất cả những điều tơi hiểu”.
Mục đích của chuyến đi này, hơn 10 năm sau, năm 1923, Người đã trả lời nhà thơ, nhà báo Nga Ơxíp Manđenxtan: “…. lần đầu tiên tôi được nghe những từ Tự do, Bình đẳng, Bác ái... Người Pháp đã nói thế và từ thuở ấy, tôi rất muốn làm quen với nền văn minh Pháp, muốn tìm những gì ẩn giấu đằng sau những từ ấy...”.
Một lần khác, trả lời nhà văn Mỹ Aana Luy Xơtơrơng, Người nói: “Nhân dân Việt Nam trong đó có ơng cụ thân sinh ra tôi, lúc này thường tự hỏi nhau, ai là người sẽ giúp mình thốt khỏi ách thống trị của Pháp. Người này thì nghĩ là Nhật, người kia thì nghĩ là Anh, có người thì nghĩ là Mỹ. Tơi thấy phải đi ra nước ngoài xem cho rõ. Sau khi xem xét họ làm ăn ra sao, tôi sẽ trở về giúp đồng bào tôi”.
Và ngày 5/6/1911, trên con tàu “Đô đốc Latouche Tréville”, từ bến cảng Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành đã lên đường sang Pháp, bắt đầu cuộc hành trình tìm đường cứu nước của mình.
Với chủ đề 3, chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu về quá trình hoạt động của Bác để tìm đường cứu nước từ năm 1911 đến khi thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 3-2-1930, quá đó rút ra bài học cho thế hệ thanh niên ngày nay.
<b>2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:</b>
Tìm hiểu chuyên đề “Người đi tìm hình của nước” và quá trình Bác đi tìm đường cứu nướ ừc t ngày 5/6/1911 đến khi thành lập Đảng C ng s n Viộ ả <b>ệt Nam năm 1930. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>Chương 1: Quá trình Bác đi tìm đường cứu nướ ừ năm 1911 đến năm 1920. c t</b>
Chương 2: Quá trình Bác đi tìm đườ<b>ng c</b>ứu nướ<b>c từ </b>năm 1921 đến năm 1924.Chương 3: Quá trình Bác đi tìm đườ<b>ng c</b>ứu nướ<b>c từ </b>năm 1925 đến năm 1930.
<b>Chương 4: Bài học rút ra cho thế hệ thanh niên ngày nay. </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>II. Bác H b</b>ồ ắt đầu hành trình đi tìm đườ<b>ng c</b>ứu nướ<b>c </b>
Trưa ngày 5 tháng 6 năm 1911, từ b n c ng Nhà R ng, Nguy n T t Thành trong công ế ả ồ ễ ấviệc là người phụ bếp với cái tên Văn Ba đã chính thức lên đường sang Pháp trên chiếc tàu đơ đốc Latouche Trêville để tìm “<i>Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi</i>”. Trên hành trình của mình, tàu đi qua các nước như Singapo, Côlômbô thuộc Sri Lanka, Diibouti, Port Said và Marsile…Vào thời điểm đó, khơng ai biết rằng vận m nh của dân ệtộc Việt Nam đã gắn li n v i quyề ớ ết định ra đi của một con người mà l ch sị ử đã chứng t ỏlà sáng suốt phi thường.
(sơ đồ<i> hành trình c</i>ủa tàu đô đố<i>c Latouche Trêville từ đông dương sang Pháp)</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><small>6 </small>
Đối với những người trên tàu, anh thanh niên Văn Ba trông giống m t h c sinh hay ộ ọmột sinh viên hơn là một cơng nhân. Khi vị thuyền trưởng hỏi anh có thể làm được gì trong nhà b p, anh ch có m t câu tr l i duy nhế ỉ ộ ả ờ <i>ất: “Tơi có th làm t t c nh ng gì ơng </i>ể ấ ả ữ
<i>cần!”. Ngay ngày hôm sau, anh đã bắt đầu một cơng vi</i>ệc mà trước đó hồn tồn xa lạvới anh.
Anh t t b t t 4 giấ ậ ừ ờ sáng đến 9 gi t i. M t ngày làm vi c c a anh bờ ố ộ ệ ủ ắt đầu b ng viằ ệc rửa s ch khu b p, ph c v cho g n 800 hành khách và th y th trên tàu. ạ ế ụ ụ ầ ủ ủ
- Văn Ba, l y than! ấ- Văn Ba, quạ ết b p! - Văn Ba, mang rau! - Văn Ba, …
Ngày nào anh cũng nghe những câu nói ấy và thoăn thoắt làm việc: Lấy than, quạt bếp, mang rau, khoai tây, th t, cá t kho lên bị ừ ếp…Và có một cơng vi c gệ ần như ngoài sức tưởng tượng của anh là phải rửa sạch những chi c nế ồi đồng to, n ng không th nhặ ể ấc lên được. Công việc của anh luôn tất bật, lại thường xuyên đi giữa căn bếp nóng nực và phịng kho l nh bu t, hoạ ố ặc khuân vác đồ ặ n ng trên con tàu chòng chành, lên nh ng bữ ậc thang ch t h p t kho lên nhà bậ ẹ ừ ếp. Nhưng, người thanh niên g y gị y ln hồn thành ầ ấcơng vi c, k c nh ng vi c hoàn toàn m i mệ ể ả ữ ệ ớ ẻ như gọ ủ ảt c c i, khoai tây, nh ng th mà ữ ứanh chưa nhìn thấy bao gi . ờ
Thủy thủ và đầu bếp đã bắt đầu n ph c anh, khơng ch vì ể ụ ỉ anh đã hồn thành cơng việc h t s c n ng n , mà hế ứ ặ ề ọ đã khám phá ra một điề ằng, ngườu r i thanh niên y là mấ ột người thông minh, hi u h c. Mế ọ ặc dù đã mệt lả sau một ngày làm việc nhưng anh Ba vẫn khơng chịu đi ngủ mà cịn thức đến 23 gi khuya hoờ ặc lâu hơn nữa để đọc sách ho c viặ ết lách. M t s ộ ố người thủy th và ph b p mù ch ủ ụ ế ữ đã nhanh chóng kết thân với anh. Họ vui mừng khi được anh sẵn sàng vi t h nh ng bế ộ ữ ức thư gửi cho người thân và gia đình. Anh cịn d y h h c ti ng Vi t. H giúp anh r a rau c , nói chuy n v i anh vạ ọ ọ ế ệ ọ ử ủ ệ ớ ề nước Pháp, về người dân Pháp. M t kinh nghiệm đầu tiên nhưng quý giá mà anh nhận ra được: Cũng ộcó c nhả ững người Pháp tốt bụng. Kinh nghiệm này đã bổ sung cho nh n th c c a anh ậ ứ ủvề quan hệ sau này đố ới đất nước và con người v i Pháp.
Ngày 15 tháng 7 năm 1911, tàu đến Lơ Havơrơ (Le Havre), cảng chính ở miền Bắc nước Pháp. Những ngày đầu tiên trên nước Pháp, Nguyễn Tất thành được ch ng kiến ở ứPháp cũng có những người nghèo như ở Việt Nam. Nguời nhận thấy có những người Pháp trên đất Pháp còn t t và l ch s ố ị ự hơn những tên th c dân Pháp ự ở Đông Dương. Năm 1912, Nguy n T t Thành làm thuê cho m t chi c tàu cễ ấ ộ ế ủa hãng SácgiơRêuyni đi vịng quanh châu Phi, đã có dịp d ng lừ ại ở nh ng b n c ng c a m t s ữ ế ả ủ ộ ố nước như Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Tuynidi, Cônggô, Angiêri, Đahômây, Xênêgan, Rêuyniông… Đến đâu Nguyễn Tất Thành cũng thấy cảnh nghèo kh cổ ủa người lao động dưới sự bóc l t áp bộ ức
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">dã man, vô nhân đạo của bọn thống trị. Những sự việc nhìn thấy trên đường đó đã tạo nên mối đồng c m sâu s c v i s ph n chung cả ắ ớ ố ậ ủa nhân dân các nước thuộc địa.
<b>III. Hoạt động của Bác ở Mỹ </b>
Nguyễn T t Thành theo con tàu ti p t c qua Máctiních (Trung M ), Urugoay và ấ ế ụ ỹÁchentina (Nam M ) và d ng lỹ ừ ại ở nước Mỹ cuối năm 1912. Từ đó đến 1913, Người đã ba l n ti p xúc và nói chuy n vầ ế ệ ới nhà văn Mỹ Anne Louis Strong. Nh ng câu ữ chuyện giữa hai người thường xoay quanh chủ đề liên quan đến vấn đề giải phóng dân t c khộ ỏi nô l áp bệ ức. Nguy n T t Thành nói vễ ấ ới nhà văn Mỹ: “Nhân dân Việt Nam trong đó có
<i>cụ thân sinh ra tôi, lúc này thường tự hỏi nhau ai sẽ là người giúp mình thốt khỏi ách thống tr c</i>ị ủa Pháp. Người này thì nghĩ là Anh, có ngườ ạ<i>i l i cho là M . Tôi th y ph</i>ỹ ấ ải đi ra nướ<i>c ngoài xem cho rõ. Sau khi xem xét họ </i>làm ăn ra sao tôi sẽ<i> trở về giúp đồng bào tôi. Sau khi xem xét họ làm ăn ra sao, tôi sẽ trở ề giúp đồng bào tôi” v. </i>
Tại thành ph New York, Nguy n T t Thành vố ễ ấ ừa đi làm thuê kiếm s ng, v a nghiên ố ừcứu l ch sị ử hình thành nước Mỹ. Một thời gian sau, Người đến thành ph Boston, vùng ốhải c ng thuả ộc bang Massachuset. Đây là chiếc nôi c a nủ ền văn hóa Mỹ, nơi nổ ra cuộc kháng chiến đầu tiên c a nhân dân Mủ ỹ chống ách đô hộ thực dân Anh. T i thành ph ạ ốnày, Nguy n Tễ ất Thành đã đọc và nghi n ng m bề ẫ ản Tuyên ngôn độ ập năm 1776 của c lnước Mỹ. Có thể coi đó là mộ ự kiệt s n r t quan tr ng, b i bấ ọ ở ản tuyên ngôn này đã gây cảm hứng cho Người trên hành trình đi tìm đường cứu nước sau này. Trong b n Tuyên ảngôn độc lập này, Nguyễn Tất Thành rất thích câu: “Thượng đế sinh ra con ngườ<i>i, ai </i>
cũng có quyề<i>n tự </i>do bình đẳng…”
Dừng chân ở nước Mỹ khơng lâu nhưng Nguyễn Tất Thành đã sớm nh n ra b mậ ộ ặt thật của đế quốc Hoa Kỳ. Đằng sau kh u hiẩ ệu “cộng hòa dân chủ” của giai cấp tư sản Mỹ là những th ủ đoạn bóc lột nhân dân lao động r t tàn b o. Anh c m thông sâu s c vấ ạ ả ắ ới đời sống của nhân dân lao động da đen và rất căm giận bọn phân biệt chủng tộc, hành hình người da đen một cách man rợ, mà sau này anh đã viế ại trong bài báo “t l <i>Hành hình ki</i>ểu Linsơ”.
<b>IV. Hoạt động c a Bác </b>ủ <b>ở Anh</b>
Khoảng đầu năm 1913, Nguyễn Tất Thành theo tàu rời Mỹ trở về cảng Lơ Havơrơ (Le Havre) của Pháp, sau đó sang Anh. Đến nước Anh, để kiếm ti n sinh s ng, anh nhề ố ận cào tuy t cho mế ột trường h c, r i làm thọ ồ ợ đốt lò. Sau này, Ngườ ẫi v n hồi tưởng sự khổcực c a th i kủ ờ ỳ đó: “Cơng việ<i>c thật vất vả. Mồ hơi vã kh</i>ắp ngườ<i>i, cịn tay chân thì lại lạnh cóng. Khơng dễ đập v các t</i>ỡ <i>ảng tuyết đã bóng băng vì chúng rất trơn. Sau tám tiếng làm vi c, tơi hồn tồn ki t s</i>ệ ệ ức và đói lả”. Cơng việc thợ đốt lờ hơi thì phải làm việc trong cái nóng thiêu đốt, d u m và r ng r c l a còn t ầ ỡ ừ ự ử ệ hơn cả việc d n tuyọ ết. Người dán thông báo và đi lang thang trong khu Soho để tìm vi c làmệ , rồi theo m t qu ng cáo, ộ ảxin vào làm b p c a mở ế ủ ột khách s n nh The Drayton Court, khu v c East Ealing cạ ỏ ở ự ủa thành ph . V i kinh nghi m làm viố ớ ệ ệc ở m t nhà b p b n rộ ế ậ ộn, khơng khó khăn lắm để
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><small>8 </small>
chàng thanh niên kiếm chân r a bát khách s n Carlton danh ti ng ngay t i trung tâm ử ở ạ ế ạLondon. Lúc đầu, anh chuyên rửa bát và phân loại đồ sứ với đồ bạc. Những thứ đồ này được chuyển xuống tầng h m b ng thang máy, m t trong nh ng sáng ch hiầ ằ ộ ữ ế ện đại nhất thời b y giấ ờ. Sự ầ c n cù và thông minh của Người chẳng mấy chốc đã thu hút được sự chú ý c a Escoffier, bủ ếp trưởng lừng danh của khu làm bánh. Ông này đã cất nhắc chàng thanh niên lên làm vi c trong b ph n c a mình, ph c v nh ng b a ti c lệ ộ ậ ủ ụ ụ ữ ữ ệ ớn và nướng những chi c bánh nhân thế ịt, bánh ngọt, bánh ga-tơ h o h ng. Chính vì th , khi có d p ả ạ ế ịtrực tiếp ph c vụ ụ những người giàu nh t th ấ ế giới, Người nh n th y nhậ ấ ững đặc quyền của họ, và kéo theo đó thường là sự vơ cảm. Nhưng điều khiến Nguyễn Tất Thành thực sự kinh hoàng lại là lượng thức ăn thừa mứa mà nh ng v khách nhà giàu c a khách s n b ữ ị ủ ạ ỏlại. Người không bao giờ chịu đổ đi những miếng thịt bò thịt gà lớn, mà giấu chúng đi, bảo v i b n r ng nên mang ra kh i khách s n b ng cớ ạ ằ ỏ ạ ằ ửa sau và cho người nghèo. Hàng ngày, Nguy n T t Thành làm viễ ấ ệc ở khách s n Carlton, t 5 giạ ừ ờ sáng đến trưa, rồ ại i ltiếp t c t 5 giụ ừ ờ chiều đến 10 giờ đêm. Lịch làm việc này cho phép Người có kho ng ảthời gian r nh vào cu i buả ố ổi sáng và đầu giờ chiều để khám phá các công viên của London và h c ti ng Anh. Chọ ế ẳng bao lâu, Người đã dành dụm đủ để chi tr<i>ả “tiền nhà, bánh mỳ bơ và sáu buổ ọi h c ti</i>ếng Anh”.
<i>(ảnh một số nơi làm việc c</i>ủa Ngườ<i>i) </i>
Nguyễn T t Thành ấ đã gia nhập Lao động h i ngo i, m t hi p h i ti n b c a Công ả ạ ộ ệ ộ ế ộ ủnhân qu c t , có tr s tố ế ụ ở ại Luân đôn (London), g m nhồ ững người ch ng l i chố ạ ủ nghĩa
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">thực dân. Đó là một tổ chức bí mật, chủ yếu là Hoa Kiều di cư, những người đấu tranh nhằm c i thiả ện điều kiện lao động trong các nhà máy Anh. Nh ở ờ thế, lần đầu tiên Người biết đến các hoạt động chính trị có tổ chức thơng qua các cu c biộ ểu tình trên đường ph ốvà các cu c h p kín ộ ọ ở nhà máy. Người cũng nắm được khái ni m vệ ề chủ nghĩa quố ếc t qua các mối liên hệ với những đồng chí người Hoa và các t ổ chức của tầng l p nhân dân ớlao động Anh ng h h trong các cuủ ộ ọ ộc đấu tranh. Người đã tham gia vào các cuộc biểu tình sau Tu n Lầ ễ Phục sinh N i dổ ậy năm 1916 để ủng h Irelộ and giành độ ập và đã có c lấn tượng sâu s c b i lắ ở ập trường c a ông Th ủ ị trưởng thành ph ố Cork, người đã tuyệt thực để phản đối các hoạt động quân sự của Anh.
Chính trong th i gian London, lờ ở ần đầu tiên Hồ Chí Minh đã đọc các tác phẩm của Mác và Ăng-ghen. Các tác phẩm này được in rất rẻ t i Nhà in Th kạ ế ỷ Hai mươi, cơ quan in ấn của Đảng Dân ch Xã h i Anhủ ộ , nhưng lại c c kự ỳ thú vị đố i với Người. Nguyễn Tất Thành đã gửi một tấm bưu thiếp cho nhà yêu nước Phan Chu Trinh, khi đó đang ở Paris, viết r ng, m c dù ằ ặ ở xa gia đình và q hương, nhưng Người khơng đơn độc trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân và chế độ tư bản.
<b>V. Hoạt động của Bác khi quay về Pháp </b>
Giữa lúc cu c Chi n tranh thộ ế ế giới th nh t di n ra ác liứ ấ ễ ệt, tình hình Đơng Dương đang có những biến động, vào khoảng cuối năm 1917, Nguyễn Tất Thành từ Anh trở về Pháp để có điều kiện trực tiếp hoạt động phong trào Vi t ki u và phong trào công nhân ệ ềPháp. Thời gian đầu khi tới Pari, chưa có giấy tờ hợp pháp, Nguy n Tễ ất Thành được các đồng chí trong Ban đón tiếp những người lao động nhập cư của Đảng Xã h i Pháp giúp ộđỡ. Trong khi chờ các đồng chí tìm cho giấy tờ qn dịch hợp pháp, anh ph i s ng n ả ố ẩnáu, h n ạ chế đi lại để tránh sự kiểm tra c a c nh sát. Cu c s ng củ ả ộ ố ủa Ngườ lúc đó gặp i rất nhiều khó khăn; vừa hoạt động chính tr , v a ph i ki m s ng mị ừ ả ế ố ột cách chật vật, khi thì làm thuê cho một hiệu ảnh, khi thì v thuê cho mẽ ột xưởng đồ cổ mỹ nghệ Trung Hoa, nhưng anh vẫn kiên trì, hăng say học tập và hoạt động. Anh thường xuyên gặp gỡ với những người Việt Nam ở Pháp có tư tưởng và khuynh hướng tiến bộ như Phan Châu Trinh, Phan Văn Trường.
Khoảng đầu năm 1919, Nguyễn Tất Thành gia nhập đảng Xã hội Pháp. Khi được hỏi vì sao vào Đảng, anh trả lời: Vì đây là tổ chức duy nhất theo đuổi lý tưởng cao quý của Đại cách mạng Pháp “Tự do, Bình đẳng, Bác ái”.
Năm 1918, Chiến tranh thế giới th nh t kứ ấ ết thúc. Ngày 18 tháng 6 năm 1919, đại biểu các nước đế qu c tham gia chi n tranh h p H i ngh ố ế ọ ộ ị ở Vécxây (Pháp). H i ngh này ộ ịcòn g i là H i nghọ ộ ị hòa bình Pari, nhưng thực chất đó là nơi chia phần giữa các nước đếquốc th ng tr n và trút h u quắ ậ ậ ả chiến tranh lên đầu nhân dân các nước thua tr n và các ậdân t c b áp bộ ị ức. Văn kiện chính c a h i ngh là Hiủ ộ ị ệp ước Vécxây xác định sự thấ ại t bcủa nước Đức và các nước Đồng minh của Đức, phân chia l i bạ ản đồ thế giới theo hướng có lợi cho các đế qu c th ng tr n, ch y u là M , Anh, Pháp. ố ắ ậ ủ ế ỹ
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><small>10 </small>
Thay m t H i nhặ ộ ững người yêu nước Vi t Nam t i Pháp, Nguy n T t Thành cùng ệ ạ ễ ấPhan Châu Trinh, Phan Văn Trường thảo ra bản Yêu sách c a nhân dân An Nam g i tủ ử ới Hội nghị Vécxây. Dướ ải b n yêu sách Nguy n T t Thành ký tên: Nguy n Ái Quễ ấ ễ ốc. Đây là lần đầu tiên tên g i Nguy n Ái Qu c xu t hi n. Cái tên An Nam còn r t xa l v i h ọ ễ ố ấ ệ ấ ạ ớ ệthống chính trị Pháp đã gây xôn xao dư luận, đặc biệt là cộng đồng người Việt tại Pháp - những người ln có khát v ng gi i phóng dân t c. B n Yêu sách c a nhân dân An ọ ả ộ ả ủNam g i t i H i ngh Hịa bình ử ớ ộ ị ở Véc-xây b ng sằ ự kiên định, công khai và h p pháp. ợNguyễn Ái Quốc là người đầu tiên đưa vấn đề chính trị c a Vi t Nam ra qu c tủ ệ ố ế địi những quyền cơ bản chính đáng cho Việt Nam.
<i>(Yêu sách c a nhân dân An Nam b ng ti ng Pháp và ti ng Vi</i>ủ ằ ế ế <i>ệt)</i>
Báo cáo t ng h p c a m t thám Acnu còn cho biổ ợ ủ ậ <i>ết: “Nguyễn Ái Qu c h</i>ố <i>ẳn đã tổ chức ở Pari m t lo t cu c h p và d tính tìm thêm nh ng b ng ch</i>ộ ạ ộ ọ ự ữ ằ ứng để ệ<i> bi n h cho n</i>ộ <i>ền độc lập c a dân An Nam. Anh ta v</i>ủ <i>ận động để được sự b o tr c a H i Nhân quy</i>ả ợ ủ ộ <i>ền đố ới i vcác cu c h</i>ộ <i>ọp này, và cũng đã tranh thủ được sự ủng h</i>ộ<i> c a nhi</i>ủ ề<i>u di n gi c a H i, </i>ễ ả ủ ộtrong đó có Albert Chalaye và Marius Moutet, nghị sĩ xã hội vùng Rôn. Anh cũng vậ<i>n động ông Aulars ch trì cho m t trong nh ng cu c h</i>ủ ộ ữ ộ <i>ọp mà anh có ý định tổ chức”. Thực </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">dân Pháp cũng đã sớm nh n ra nh ng hoậ ữ ạt động c a Nguy n Ái Qu c không ch thu h p ủ ễ ố ỉ ẹtrong ph m vi cách mạ ạng Đông Dương. Trong báo cáo đề ngày 4-1-1920, mật thám
<i>Giăng cho biết: ''Nguyễn Ái Qu</i>ốc đặ<i>c bi t quan tâm chính sách thu</i>ệ ộc đị<i>a c a Anh, c</i>ủ <i>ủa Hoa K , Tây Ban Nha và Ý. Hôm qua Nguy n Ái Qu c g p m</i>ỳ ễ ố ặ <i>ột người Ái Nhĩ Lan ở đại lộ Cabusin. Người này trao đổi với Nguyễn Ái Quốc về chính sách của Anh ở Ái Nhĩ Lan, nh ng bi</i>ữ ến độ<i>ng x y ra </i>ả <i>ở Ái Nhĩ Lan và ở Ấn Độ mà báo chí Anh đã ỉm đi…”. </i>
Đầu mùa đông năm 1920, Nguyễn Ái Quốc là đại biểu duy nhất của Đông Dương được c đi dự Đại h i toàn qu c l n thử ộ ố ầ ứ 18 Đảng xã hội Pháp tại thành phố Tua. Phát biểu tại Đạ ộ Người ịch li t t cáo bi h i, k ệ ố ọn đế quốc đã gây ra những t i ác tày trộ ời đối với nhân dân Đông Dương. Nguyễn Ái Quốc đề nghị: “Đảng xã h i c n phộ ầ ải hành động một cách thi t thế ực để ủng h nhộ ững ngườ ải b n xứ bị áp bức”, ”Đảng ph i tuyên truyả ền chủ nghĩa xã hội trong tất cả các nước thuộc địa...”. Người yêu cầu ''Đảng phải cử một đồng chí của Đảng để nghiên c u t i ch nh ng vứ ạ ỗ ữ ấn đề ở Đông Dương và đề xuất những hoạt động cần phải tiến hành''. Đại hội tổ chức từ ngày 25 đến ngày 30-12-1920. Chiều ngày 29-12-1920, tại Đạ ội, 70% đại h i bi u b phi u tán thành Qu c t c ng s n, trong ể ỏ ế ố ế ộ ảđó có lá phiếu của Nguyễn Ái Quốc.
(Sơ <i>thảo lần thứ nhất Lu</i>ận cương nhữ<i>ng v</i>ấn đề<i> về dân t c và thu</i>ộ ộc đị<i>a c a Lênin trình bày </i>ủ
<i>tại đại hội lần th II c a qu c t c ng s</i>ứ ủ ố ế ộ <i>ản năm 1920) </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small>12 </small>
Sau th ng l i c a Cách mắ ợ ủ ạng Tháng Mười Nga, phong trào c ng s n và công nhân ộ ảquốc t phát tri n m nh mế ể ạ ẽ. Đầu năm 1919, Lênin và những người theo chủ nghĩa Mác ủng hộ lập trường của Lênin họp Đại hội ở Mátxcơva, thành lập Quốc tế III - t c Quứ ốc tế C ng s n. Qu c t C ng s n kiên quyộ ả ố ế ộ ả ết ủng h phong trào gi i phóng dân tộ ả ộc ở các nước phương Đông. Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương những vấn đề về dân tộc và thuộc địa của Lênin được Quốc t Cộng sản họp lế ần 2 năm 1920 thông qua, đã vạch ra những vấn đề cơ bản cho phong trào cách m ng cạ ủa các nước thuộc địa và khu vực. Luận cương của Lênin đã chỉ cho Nguy n Ái Quễ ốc con đường giành độc l p cho dân t c và t do cho ậ ộ ự
<i>đồng bào. Người đã viết: “Luận cương của Lê-nin làm cho tôi r t c</i>ấ ảm độ<i>ng, ph n kh i, </i>ấ ở
<i>sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ng i m t mình trong bu ng </i>ồ ộ ồmà tơi nói to lên như đang nói trướ<i>c quần chúng </i>đông đảo: “Hỡi đồ<i>ng bào bị </i>đọa đầ<i>y </i>
đau khổ! Đây là cái cầ<i>n thi</i>ết cho chúng ta, đây là con đườ<i>ng gi</i>ải phóng chúng ta!”. Từ
<i>đó tơi hồn tồn tin theo Lê-nin, tin theo Quốc tế III”. </i>
Ngày 30 tháng 12 năm 1920, Nguyễn Ái Qu c cùng nhố ững người cộng s n ch ả ủ trương ra nh p Qu c t III tuyên b thành l p Phân b Pháp c a Qu c t C ng s n. Tậ ố ế ố ậ ộ ủ ố ế ộ ả ừ giờ phút đó Nguyễn Ái Quốc trở thành người cộng sản đầu tiên c a dân t c Vi t Nam và là mủ ộ ệ ột trong những người đầu tiên tham gia sáng lập Đảng C ng s n Pháp. ộ ả
<b>VI. Kết luận chương </b>
Hành trình đi tìm đường cứu nước của Người giai đoạn 1911 đến 1920 là một hành trình đầy gian nan, gian kh ổ nhưng cũng đầy bổ ích. Trên chặng đường bơn ba khắp năm châu b n bi n, chàng thanh niên Nguy n T t Thành càng tôi luyố ể ễ ấ ện lòng yêu nước nồng nàn và đã bổ sung được cho mình nh ng ki n th c vơ cùng phong phú v i mữ ế ứ ớ ột tầm nhìn hết s c r ng l n và bao quát. Tứ ộ ớ ừ đó, Người đã rút ra kết lu n: chậ ủ nghĩa đế qu c, thố ực dân là c i ngu n cộ ồ ủa đau khổ cho giai c p công nhân và nhân dân cấ ở ả nước chính quốc và các nước thuộc địa. Sớm nh n thậ ức được xu th phát tri n t t y u c a l ch s và tính ế ể ấ ế ủ ị ửchất c a thủ ời đại mới mà Cách mạng Tháng Mười m ở ra, Người xác định con đường cứu nước, con đường gi i phóng dân tả ộc đúng đắn, khám phá ra chân lý l ch sị <i>ử: “Chỉ có ch </i>ủ
<i>nghĩa xã hội và ch ủ nghĩa cộng s n m i gi</i>ả ớ <i>ải phóng được các dân t c b áp b c và nh</i>ộ ị ứ <i>ững người lao động trên thế giới khỏi ách nơ lệ”. </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">Mục đích của Hội là giải phóng những dân tộc thuộc địa. Cơ quan tuyên truyền của Hội là tờ báo Le Paria (Người cùng kh ) b ng ti ng Pháp. H i t p hổ ằ ế ộ ậ ợp được gần 100 hội viên là những người yêu nước c a các thuủ ộc địa lúc ấy đang sống trên đất Pháp, khơng phân bi t tơn giáo, chính ki n hay ch ng tệ ế ủ ộc.
Lúc đầu, hàng tháng các hội viên đều họp chung để bàn bạc công tác. V sau, Hề ội phát triển đông hơn nên chia thành tiểu t dổ ựa trên cơ ở ừ s t ng nhóm thuộc địa ở ần gnhau; có 4 ti u t : ti u t B c Phi, ti u tể ổ ể ổ ắ ể ổ Đông Dương, tiể ổ Ma đa gát ca, tiể ổu t u t các thuộc địa cũ và các dân tộc da đen. Mỗi tiểu tổ có một thư ký và thủ quỹ chung. Ban chấp hành đầu tiên của Hội gồm có 7 người:
+) Đông dương: Nguyễn Ái Qu c (ố thợ ảnh) +) Đảo Rê-uy-ni-ơn: Bác-kít-xơ (luật sư) +) Đảo Đa-hô-mây: Mác-cô-lanh-vin-sơ luật sư ( ) +) Quần đảo An-ti-ơ: Mô-rin đơ tiểu thương- ( ) +) …….
Nguyễn Ái Quốc đã giữ vai trò quan tr ng trong vi c tọ ệ ổ chức và hoạt động c a h i. ủ ộĐể đạt được mục đích giải phóng các dân tộc thuộc địa, Điều lệ của Hội nhấn mạnh: “Đoàn kết là sức mạnh”.
<b>II. V báo Le Paria</b>ề
Tại Paris - Thủ đô nướ<i>c Pháp, Hội Liên hiệp thu</i>ộc đị<i>a xuất bản báo Le Paria là lấy </i>
tờ báo làm cơ quan ngôn luận, là diễn đàn của nhân dân các thuộc địa.
Là ch nhi m, kiêm ch bút, Nguy n Ái Qu c ch ủ ệ ủ ễ ố ỉ đạo biên t p và quyậ ết định việc đưa bài vi t lên mế ặt báo cũng như trình bày các trang báo. Trong số Le Paria đầu tiên ra ngày 1/4/1922, Nguy n Ái Quễ ốc cho đăng lời kêu g i xu t b n báo, nêu rõ s c p thi t cọ ấ ả ự ấ ế ủa việc ra báo, nhi m v và m c tiêu c a báo: "Trong l ch s phong trào qu n chúng bệ ụ ụ ủ ị ử ầ ản xứ ở các thuộc địa của Pháp, chưa bao giờ có một tờ báo đượ ập ra đểc l nói lên nỗi đau khổ và tình tr ng cùng kh n chung c a h , b t kạ ố ủ ọ ấ ể là họ thuộc đất nước và gi ng nòi nào. ố
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><small>14 </small>
Le Paria ra đời do s ng c m sâu s c cự đồ ả ắ ủa các đồng chí B c Phi, Tây Phi thu c Pháp, ở ắ ộMadagascar, Đông Dương, Ăngtiơ và Guyan".
<i>Báo Le Paria (Người cùng khổ) </i>
Le Paria t cáo nh ng s l m quy n v chính tr , l i cai tr ố ữ ự ạ ề ề ị ố ị độc đốn, tình tr ng b bóc ạ ịlột về kinh t mà nhân dân các vùng lãnh th r ng l n h i ngoế ổ ộ ớ ở ả ại đang là nạn nhân. Báo kêu g i họ ọ đoàn kế ại, đất l u tranh cho ti n b v v t ch t và tinh th n c a chính h . Báo ế ộ ề ậ ấ ầ ủ ọkêu g i h , tọ ọ ổ chức h , nh m mọ ằ ục đích giải phóng nh ng ữ ngườ ịi b áp b c kh i các lứ ỏ ực lượng th ng tr , thố ị ực hiện tình yêu thương và bác ái. Le Paria đã sẵn sàng bước vào cuộc chiến đấu, mục đích của báo chắc chắn sẽ đạt được: Đó là giải phóng lồi người.
Từ khi ra đời đến khi đình bản, báo Le Paria ra được 38 số trong những điều kiện hết sức khó khăn về tài chính và phương tiện hoạt động, l i ln b cạ ị ảnh sát theo dõi, đe dọa, gây khó d . Nguy n Ái Qu c ph trách t báo t sễ ễ ố ụ ờ ừ ố 1 đến số 15 (tháng 6/1923). Sau khi Người sang Liên Xô hoạt động (giữa năm 1923), báo ra không đều và đến số 38 (tháng
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">4/1926) thì đình bản. Trước khi rời Pháp đi Liên Xô, Người viết bài để l i cho các s ạ ố sau và t ừ Liên Xô Người ti p t c g i bài v ế ụ ử ề đăng báo. V i tớ ờ Le Paria, khi còn ở Pháp, Người là Ch nhi m, Ch bút thì ủ ệ ủ ở Mátxcơva Người như ột phóng viên thường trú của báo. mNhững bài viết của Người gửi cho tờ Le Paria chứa đựng những thông tin về nước Nga - đất nước vĩ đại có sức cổ vũ mạnh mẽ đối với các nước thuộc địa trong cuộc đấu tranh giải phóng.
Ngày 9/12/1921 Người đã dự Đại hội l n ầ I Đảng C ng s n Pháp t i Mác-ộ ả ạ xây và đã có bài phát bi u ể ở đây.
<i>(Bài phát bi u c a Nguy n Ái Qu c t</i>ể ủ ễ ố ại Đạ<i>i H i l</i>ộ ần I Đả<i>ng C ng s</i>ộ <i>ản Pháp) </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><small>16 </small>
<b>III. Hoạt động c a ủ Bác ở Liên Xô (1923-1924) </b>
Ngày 13/6/1923, Nguy n Ái Qu c bí mễ ố ật rời Pari đi Liên Xơ. Ngày 30/6/1923, Người đến Pêtơrôgrát, quê hương của Cách mạng Tháng Mười và ít ngày sau Người lên xe lửa đi Mátxcơva.
Người tham gia hoạt động qu c t và h c t p kinh nghi m t Cách mố ế ọ ậ ệ ừ ạng Tháng Mười Nga. Tháng 6-1923, Nguy n Ái Qu c bí mễ ố ật t Pari sang Liên Xô d H i nghừ ự ộ ị Quố ếc t Nông dân l n th nh t (10/ầ ứ ấ 1923 ), và Đại hội Qu c t C ng s n l n ố ế ộ ả ầ thứ V ( 7/1924 )... ỞLiên Xô, Nguy n Ái Qu c tích c c nghiên c u các vễ ố ự ứ ấn đề v dân t c và thuề ộ ộc địa. Người đã có các tham luận quan trọng tại các đại hội quốc tế, viết nhiều bài cho các báo " Sự Thật" - cơ quan ngôn luận của Đảng C ng S n Liên Xơ, tộ ả ạp chí " Thư tín Quố ếc t " của Quốc t C ng S n. Nguy n Ái Qu c ti p t c phát tri n và hoàn thiế ộ ả ễ ố ế ụ ể ện thêm tư tưởng v ềcách m ng gi i phóng dân t c, thông qua hoạ ả ộ ạt động th c ti n và nghiên c u sách báo ự ễ ứmácxít. Nguy n Ái Quễ ốc đã nêu rõ m i quan hố ệ giữa cách m ng thuạ ộc địa với cách m ng ạchính qu c, v vai trị c a giai c p nơng dân trong s nghi p gi i phóng dân tố ề ủ ấ ự ệ ả ộc. Đây là bước chuẩn b quan trọng v chính trị ề ị, tư tưởng cho s thành lự ập Đảng C ng Sộ ản ở Việt Nam.
Người còn viết nhi u bài cho các ấề n phẩm định kỳ ủ c a Quốc t cộng sế ản như tạp chí Thơng tin qu c t , t p chí Qu c t nơng dân, báo chí cố ế ạ ố ế ủa Đảng C ng sộ ản Liên Xô như tờ Sự thật, Người cơng dân Bacu. Ngồi báo chí, Nguy n Ái Qu c bễ ố ắt đầu s d ng các ử ụphương tiện thông tin mới chưa có trước đó như truyền đơn, sách báo, diễn đàn. Đó là các văn kiện, thư từ của Quốc tế cộng s n và cả ủa Người nhân danh Qu c t C ng s n ố ế ộ ảgửi cho nhân dân Vi t Nam; là truyệ ền đơn, là các bài phát biểu, tham lu n t i Qu c t ậ ạ ố ếCộng s n, Qu c t Nông dân, Công hả ố ế ội, Thanh niên… Trong đó, đáng chú ý có hai tác phẩm mang tầm vóc tư tưởng lớn: “Trung Quốc và thanh niên Trung Quốc” (Nhà xuất bản Mátxcơva Mới xuất bản năm 1924) và “Bản án chế độ thực dân Pháp” (ra mắt lần đầu tiên năm 1925 tại thủ đô Pari, trên tập san Inprékor c a Quốc tế Cộng sản). ủ
Thời gian hoạt động ở Mátxcơva cũng là thời gian Nguy n Ái Qu c tham d nhi u ễ ố ự ềhội ngh ịquốc t lế ớn. Người đã tham gia Đại h i I Qu c t Nông dân (h p t ộ ố ế ọ ừ ngày 12 đến ngày 15/10/1923), Đại hội V Quốc tế cộng sản (họp từ ngày 17/6 đến ngày 8/7/1924), Đại hội III Qu c tế Công hố ội đỏ, Đại hội IV Qu c tố ế Thanh niên… Tại các diễn đàn của các đại hội đó, Người đã nói lên tiếng nói của nhân dân thuộc địa bảo vệ những luận điểm đúng đắn của V.I.Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa, và tuyên truyền những tư tưởng cách m ng c a mình trên lạ ủ ập trường Mácxít. Nh ng l i phát bi u cữ ờ ể ủa Người đã để lại nh ng ữ ấn tượng đẹp đẽ trong lòng các đại biểu, đặc biệt là những đại biểu t các ừnước thuộc địa và ph ụ thuộc Á, Phi, M ỹ Latinh. Qua đó, đặt n n móng cho s liên minh, ề ựtình đồn kết vơ sản quốc tế giữa nhân dân Việt Nam và những người lao động thế giới.
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><b>IV. Đạ ội h i I Quốc tế Nông dân (h p t ngày 12 đến ngày 15/10/1923) </b>ọ ừ
Trong bài phát bi u t i H i nghể ạ ộ ị Quố ếc t Nông dân, Nguy n Ái Qu c t cáo nh ng ễ ố ố ữthủ đoạn thực dân để ế bi n nông dân thành nô l v i hai bàn tay tr ng. B ng s quan sát ệ ớ ắ ằ ựtinh tường tại nhiều thuộc địa của các đế quốc khác nhau, Nguyễn Ái Quốc chỉ ra rằng các thuộc địa cung c p nguyên li u cho các nhà máy; các thuấ ệ ộc địa cung c p binh lính ấcho quân đội c a ch ủ ủ nghĩa đế quốc; các thuộc địa tr thành n n t ng c a lở ề ả ủ ực lượng phản cách mạng: “Mặc d u thiầ ếu người sản xuất, Đông Dương cũng đã buộc phải gửi đi 500.000 tấn ngũ cốc để góp ph n b o v nh ng kầ ả ệ ữ ẻ áp ứ b c mình. Nh ng cơng trái Chiữ ến thắng đã bịn rút đi hàng trăm triệu phrăng. Mỗi năm, người An Nam đã phải đổ mồ hôi sôi nước mắt để nộp khoảng chừng 450.000.000 phrăng hầu h t chế ỉ để ni béo bọn ăn bám. Ngồi ra, h l i còn ph i gánh nh ng kho n chi tiêu r t l n v quân s mà B ọ ạ ả ữ ả ấ ớ ề ự ộtrưởng B Thuộ ộc địa gọi một cách văn hoá là "khoản đảm phụ của dân con”. Tóm lại,
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><small>18 </small>
“nọc độc và sức sống của con rắn độc tư bản chủ nghĩa đang tập trung ở các thuộc địa hơn là ở chính quốc”.
<b>V. Đại h i V Qu c t c ng s n (h p t ngày </b>ộ ố ế ộ ả ọ ừ 17/6 đế<b>n ngày 8/7/1924)</b>
<i>(Bài phát bi u c a Nguy n Ái Qu c t</i>ể ủ ễ ố ại Đạ ộ ầ<i>i h i l n th V Qu c t c ng s n) </i>ứ ố ế ộ ảTại Phiên h p l n thọ ầ ứ 22 Đạ ộ ầi h i l n th V Qu c t C ng s n, ngày 1/7/1924, vứ ố ế ộ ả ới tư cách là một đảng viên của Đảng C ng s n Pháp, và nhân danh mộ ả ột người dân thuộc địa, Nguyễn Ái Quốc th ng th n phê bình cẳ ắ ả Đảng C ng sộ ản Pháp, Đảng C ng s n Anh và ộ ảđảng c ng sản một số nước chưa quan tâm đếộ n cách mạng ở các thuộc địa: “sẽ không phải là quá đáng nếu nói r ng chằ ừng nào Đảng Pháp và Đảng Anh chúng ta chưa thi hành một chính sách th t tích c c trong vậ ự ấn đề thuộc địa, thậm chí chưa đề cập đến quần chúng các nước thuộc địa, thì tồn bộ chương trình rộng lớn của hai đảng đó vẫn khơng có hi u qu ệ ả gì. Chương trình ấy sẽ khơng có hi u qu gì vì nó trái v i ch ệ ả ớ ủ nghĩa Lênin”.
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">Trong các bài phát bi u tể ại Đạ ội h i V Qu c t C ng số ế ộ ản (nǎm 1924) Nguyễn Ái Quốc cũng chỉ rõ: “Trong tất cả các thuộc địa của Pháp, nạn nghèo đói đều tăng, sự phẫn uất ngày càng lên cao. S n i d y c a nông dân b n xự ổ ậ ủ ả ứ đã chín muồi. Trong nhiều nước thuộc địa, họ đã vài lần nổi dậy, nhưng lần nào cũng bị dìm trong máu Ngun nhân là ”.vì “họ cịn thiếu tổ chức, thiếu người lãnh đạo”. Do đó, Quốc tế Cộng sản cần phải giúp đỡ họ tổ ch c lại, cần phải cung c p cán bứ ấ ộ lãnh đạo cho h và ch cho họ ỉ ọ con đường đitới cách m ng và gi i phóng. Nông dân nh t thi t ph i t nguyạ ả ấ ế ả ự ện đi với giai c p công ấnhân và k t thành m t kh i. Ch bế ộ ố ỉ ằng cách đó nơng dân mới phát huy đầy đủ ứ s c m nh ạcủa mình.
Cũng trong khoảng thời gian này Bác đã được Quốc tế Cộng sản bầu làm cán b Bộ an Phương Đông của Quốc tế Cộng sản, tiền đề để sau này Bác được giao nhi m v v ệ ụ ềQuảng Châu chu n b cho sẩ ị ự ra đờ ủa Đải c ng C ng s n Vi t Nam. ộ ả ệ
<b>VI. Hoạt động báo chí và học t p c a Bác</b>ậ ủ
Trong bài viết “Cách mạng Nga và các dân t c thuộ ộc địa” đăng trên tờ La Vie Ouvrière trong năm 1924, lý luận về chủ nghĩa thực dân và phong trào giải phóng thuộc địa của Nguyễn Ái Qu c càng tr nên số ở ắc nét khi Người viết: “Chủ nghĩa tư bản là một con đỉa có m t cái vịi bám vào giai c p vơ sộ ấ ản ở chính qu c và m t cái vịi khác bám vào giai ố ộcấp vơ s n các thuả ở ộc địa. Nếu người ta mu n gi t con vố ế ật ấy, người ta phải đồng thời cắt c hai vòi. Nả ếu người ta ch c t m t vịi thơi, thì cái vịi kia v n ti p t c hút máu cỉ ắ ộ ẫ ế ụ ủa giai c p vô s n; con v t v n ti p t c s ng và cái vòi b cấ ả ậ ẫ ế ụ ố ị ắt đứ ạ ẽ ọc ra”t l i s m
Thông qua m t lo t bài viộ ạ ết như: “Phong trào công nhân” (9/11/1923), “Nhật Bản” (9/11/1923), “Phong trào công nhân ở Thổ Nhĩ Kỳ”(1/1/1924), “Phong trào công nhân ở Viễn Đông”(25/1/1924)… Nguyễn Ái Quốc bắt đầu có ý th c rõ ràng v s m nh lứ ề ứ ệ ịch sử c a giai c p công nhân. ủ ấ
Cùng v i hoớ ạt động th c ti n, Nguy n Ái Qu c luôn hi u sâu s c vi c c n ph i hứ ễ ễ ố ể ắ ệ ầ ả ọc tập nâng cao nh n thậ ức lý lu n vậ ề chủ nghĩa Mác - Lênin. Cho nên, cuối năm 1923, Nguyễn Ái Quốc đã tranh thủ tham gia l p h c ng n h n cớ ọ ắ ạ ủa trường Đại học Phương Đông. Được học ở ngôi trường này, Người đã nhận thức rõ hơn về tầm quan trọng của việc đào tạo lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ của phong trào cách mạng Vi t Nam. ệHọc xong l p ngớ ắn h n tạ ại Đạ ọc Phương Đông, trong khi chờ đợi Đạ ội V i h i h Quố ếc t Cộng s n khai m c và chả ạ ờ lên đường v Châu Á, Nguy n Ái Quề ễ ốc được nh n vào làm ậcán b cộ ủa Ban Phương Đông Quốc t C ng s n (theo gi y xác nhế ộ ả ấ ận do Pêtơrốp ký ngày 14/4/1924). Nhân ngày Qu c t ố ế lao động 1/5/1924, Nguy n Ái Quễ ốc được mời đến H ng ồtrường nói chuy n vệ ới những người đi biểu tình và được Tư lệnh thành phố Mátxcơva cấp gi y phép tấ ự do đi lại trên Hồng trường trong ngày hơm đó. Những hoạt động tích cực này c a Nguy n Ái Quủ ễ ốc, đặc bi t là s có m t cệ ự ặ ủa Người trong nh ng nghi l quan ữ ễtrọng cho th y vai trị và uy tín cấ ủa Người ngày càng được khẳng định ở trung tâm phong trào c ng s n và công nhân qu c t . ộ ả ố ế
</div>