Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

bài tập lớn kế toán quản trị chủ đề phân loại chi phí trong doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (679.82 KB, 16 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b> ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘIVIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ</b>

<b>---oOo---BÀI TẬP LỚN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ</b>

<b>CHỦ ĐỀ: PHÂN LOẠI CHI PHÍ TRONGDOANH NGHIỆP</b>

<b>GVHD: Nguyễn Thị Phương Dung</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>I. </b>

<b> PHÂN LOẠI CHI PHÍ ... 3 </b>

<b>1.1 K<small>HÁI NIỆM</small> C P<small>HI HÍ...3</small></b>

<b>1.2. Đ<small>ẶC ĐIỂM CỦA CHI PHÍ...3</small></b>

<b>1.3. P<small>HÂN LOẠI CHI PHÍ...3</small></b>

<b>1.3.1 P<small>HÂN LOẠI THEO CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG CÓ</small>: 2 <small>LOẠI</small>: CP <small>SẢN XUẤTVÀ CP NGOÀI SẢN XUẤT...3</small></b>

<b>1.3.2 P<small>HÂN LOẠI THEO TÍNH CHẤT NỘI DUNG KINH TẾ CỦA</small>, CP (<small>THEO YẾUTỐ)...5</small></b>

<b>1.3.4 P<small>HÂN LOẠI THEO MỐI QUAN HỆ VỚI ĐỐI TƯỢNG CHỊU CHI PHÍ:...6</small></b>

<b>CP <small>TRỰC TIẾP VÀ</small> CP <small>GIÁN TIẾP...6</small></b>

<b>1.3.5 P<small>HÂN LOẠI THEO CÁCH ỨNG XỬ CHI PHÍ HAY THEO MỨC ĐỘ HOẠT</small> (<small>ĐỘNG</small>): <small>CĨ</small> 3 <small>LOẠI ĐỊNH PHÍ BIẾN PHÍ VÀ</small>: , CP <small>HỖN HỢP...7</small></b>

<b>1.3.6. C<small>ÁC CÁCH PHÂN LOẠI KHÁC:...8</small></b>

<b>II. VÍ DỤ MINH HỌA ... 8 </b>

<b>III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ... 10 </b>

<b>MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 15 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>I. PHÂN LOẠI CHI PHÍ1.1 Khái niệm Chi Phí</b>

Chi phí là tồn bộ các khoản hao phí lao động, hao phí cơng cụ – thiết bị và hao phí vật chất tính thành tiền để thực hiện một cơng việc nhất định. Hoặc có thể hiểu chi phí là giá trị nguồn lực được sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh để đạt được mục tiêu về doanh thu và lợi nhuận.

Việc xác định rõ chi phí là điều cần thiết, để thực hiện hoạt động một cáchhiệu quả. Tính tốn chi phí có ý nghĩa rất lớn trong quá trình hoạt động củadoanh nghiệp:

Giúp phân tích và lựa chọn những phương án kinh doanh có lợi nhất cho doanh nghiệp

Xác định được số lượng sản phẩm tối ưu trong một thời gian ngắnĐánh giá năng suất và hiệu quả của doanh nghiệp

Từ đó định ra chủ trương giúp làm giảm thiểu chi phí, nâng cao lợi nhuận.

<b>1.2. Đặc điểm của chi phí</b>

- Chi phí là thước đo để đo lường mức tiêu hao của các nguồn lực.- Chi phí được biểu hiện bằng tiền.

- Chi phí có liên quan đến mục đích định trước.

<b>1.3. Phân loại chi phí</b>

<b>1.3.1 Phân loại theo chức năng hoạt động: có 2 loại: CP sản xuất và CP ngồi sản xuất</b>

• <b>Căn cứ </b>: dựa vào mục đích của chi phí để thực hiện các chức năng trong KD.

•<b> Cơng dụng</b>:

- Cung cấp thơng tin để kiểm sốt thực hiện chi phí theo định mức (xác định trách nhiệm quản lý và dự toán CP theo bộ phận chức năng).- Cung cấp số liệu để tính giá thành SP.

- Cung cấp thông tin để định mức chi phí, xác định giá thành định mức.

<b>• Chi phí SX: là chi phí liên quan đến chế tạo SP, dịch vụ</b>

trong 1 kỳ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Đối với DNSX cơng nghiệp gồm có 3 loại:- Chi phí NVL trực tiếp.

- Chi phí nhân cơng trực tiếp.- Chi phí SX chung.

Đối với DN xây lắp gồm có 4 loại:- Chi phí NVL trực tiếp.

- Chi phí nhân cơng trực tiếp.- Chi phí sử dụng máy thi cơng.- Chi phí SX chung.

<b>Lưu ý: Chi phí NVL trực tiếp & Chi phí NCTT: gọi là chi</b>

phí ban đầu. Chi phí NCTT & chi phí SXC: gọi là chi phí chế biến.

• <b>Chi phí ngồi SX</b>: Là chi phí liên quan đến tiêu thụ SP và quản lý chung toàn doanh nghiệp.

CP ngoài SX thường gồm 2 loại:

- <b>Chi phí bán hàng</b> : chi phí để tiêu thụ và dự trữ sản phẩm.- <b>Chi phí QLDN:</b> chi phí hành chính, chi phí quản lý chung tồn

<b>DN. </b>

<b>BÁO CÁO CHIPHÍLOẠI CHI PHÍSố tiền (đ) Tỷ trọng (%)</b>

<small>I.</small> <b>CHI PHÍ SẢN PHẨM</b>

<small>1.</small> <b>Chi phí NVLTT</b>

<small>2.</small> <b>Chi phí NCTT</b>

<small>3.</small> <b>Chi phí SX chungII. CHI PHÍ THỜI KỲ</b>

<small>1.</small> <b>Chi phí bán hàng</b>

<small>2.</small> <b>Chi phí QLDNTỔNG CỘNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>(THEO MỐI QUAN HỆ VỚI THỜI KỲ XÁC ĐỊNH LỢI NHUẬN)</b>

<b>1.3.2 Phân loại theo tính chất, nội dung kinh tế của CP (theo yếu tố)</b>

- Căn cứ để phân loại: căn cứ tính chất, nội dung của chi phí, khơng phân biệt chi phí thuộc chức năng kinh doanh nào.

- Công dụng:

+ Cung cấp thơng tin để dự tốn nhu cầu vốn ngắn hạn

+ Cung cấp thơng tin lập báo cáo chi phí theo yếu tố của BCTC và BCQT.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

+ <b>Chi phí dịch vụ mua ngồi</b>: tiền điện, nước, điện thoại,thuê mặt bằng sử dụng cho kinh doanh trong kỳ.

+ <b>Chi phí khác bằng tiền</b>: chi phí tiếp khách, hội nghị,... sử dụng cho kinh doanh trong kỳ.

<b> BÁO CÁO CHI PHÍ THEO TÍNH CHẤT, NỘI DUNG KINH TẾ CỦA CHI PHÍ</b>

<b>Yếu tố chi phíSố tiền (đ) Tỷ trọng (%)1. Chi phí NVL,CCDC,...</b>

<b>2. Chi phí nhân cơng3. Chi phí khấu TSCĐ4. Chi phí dịch vụ mua </b>

<b>5. Chi phí bằng tiềnTỔNG CỘNG</b>

<b>1.3.4 Phân loại theo mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí: CP trực tiếp và CP gián tiếp.</b>

• Căn cứ: vào mối quan hệ của CP phát sinh đến mục đích sử dụng.• Cơng dụng: Kế tốn tập hợp và phân bổ chi phí chính xác cho các đối tượng.

Chi phí trực tiếp: khi phát sinh liên quan đến 1 đối tượng chịu chi phí.

Chi phí gián tiếp: khi phát sinh liên quan đồng thời đến nhiều đốitượng chịu chi phí.

<b>BÁO CÁO CHI PHÍ (THEO MỐI LIÊN HỆ ĐỐI TƯỢNG CHỊU CHI PHÍ)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>LOẠI CHI PHÍSố tiền (đ)Tỷ trọng (%)</b>

I. Chi phí trực tiếp1.

II. Chi phí gián tiếp1

• <b>Mức độ hoạt động</b>: số sản phẩm, số giờ máy chạy để SXSP,....

• <b>Căn cứ phân loại</b>: vào mối quan hệ của sự biến đổi chi phí và sự biến đổi của mức hoạt động.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

• <b>Định phí</b>: là chi phí khơng thay đổi về tổng số khi mức hoạt động thay đổi trong 1 phạm vi thích hợp.

• <b>Chi phí hỗn hợp</b>: là loại chi phí có cả yếu tố biến phí và cả yếu tố định phí

<b>Phân tích chi phí hỗn hợp: Có 3 phương pháp : Phương pháp cực đại, cực tiểu</b>

- Quan sát chi phí hỗn hợp ở hai quy mơ hoạt động cao nhất và thấp nhất.- Biến phí bình qn: B= Ymax - YminXmax - Xmin

- Tổng định phí = CP hỗn hợp – (Biến phí BQ x Sản lượng hoạt động).- a = Ymax – B.Xmax hoặc a = Ymin- Bxmin

- Thay b và a vào phương trình y = bx + a ta có được phương trình chi phí hỗnhợp.

<b>Phương pháp bình phương bé nhất</b>

- Quan sát CP hỗn hợp ở các quy mô hoạt động khác nhau.

- Từ n phần tử quan sát được, ta thiết lập được phương trình tuyến tính sau:Σ xy = bΣ x2 + aΣx (1)

Là những lợi ích tiềm tàng mà DN đã bỏ qua vì lựa chọn phương án kinh doanh này và hủy bỏ phương án kinh doanh khác. Khái niệm này thường dùngđể ra quyết định đầu tư.

<b>• CP chìm: Là chi phí bỏ ra trong q khứ và khơng thể tránh dù lựa chọn bất </b>

kỳ phương án nào. Ví dụ: CP khấu hao TSCĐ, tiền thuê nhà đang sử dụng,...

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>• CP chênh lệch: Là những chi phí có trong PA này nhưng lại khơng có hoặc </b>

chỉ có một phần trong phương án kia, do đó tạo ra chênh lệch chi phí. Khái niệm này dùng để lựa chọn phương án.

<b>• CP kiểm sốt được và khơng kiểm sốt được</b>

<b>II. VÍ DỤ MINH HỌA</b>

<b>Ví dụ 1: </b>Công ty ABC tổ chức sản xuất gồm 2 bộ phận : Bộ phận A sản xuất kinh doanh sản phẩm A do nhà quản lý Nguyễn Văn A phụ trách, Bộ phận B kinh doanh sản phẩm B do nhà quản lý Nguyễn Văn B phụ trách. Tài liệu thống kê từ tình hình sản xuất sản phẩm A của bộ phận trong tháng 12 như sau:( đv: 1000đ)

<b>Yêu cầu:</b>

<b>1. Xác định khoản nào là biến phí , định phí, chi phí hỗn hợp</b>

<b>2. Nếu DN ngừng sản xuất,mức chi phí tối thiểu của doanh nghiệp là bao nhiêu?</b>

<b>Bài làm</b>

Biến phí đơn vị sản xuất chung: b = ( 1.480.000 1.240.000) : (1.600 800) = 300

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

-Tổng định phí sản xuất chung : a = 1.480.000 - 300 x 1.600 =1.000.000

Biến phí đơn vị bb1 = 600 + 500 + 300 300+200 = 1600Tổng định phí a1= 1.000.000 + 796.000 + 500.000 = 2.296.000Phương trình chi phí sản xuất kinh doanh trong phạm vi 800 - 1600 sp :y = 1.600x + 2.296.000

+Chi phí sản phẩm A ở mức 1000sp: y= 1.600 x 1000 +2.296.000 =3.896.000

+ Chi phí sản phẩm A ở mức 1500sp: y = 1.600 x 1500 + 2.296.000 =4.696.000

Trong phạm vi trên 1600sp, biến phí đơn vị tăng 5% và định phí tăng 40%Biến phí đơn vị mới = 105% x b1 = 1.680

Tổng định phí mới = 140% x a1 = 3.214.400

Phương trình chi phí sản xuất kinh doanh trong phạm vi >1.600spsp: y =1.680x + 3.214.400

+Chi phí sản phẩm A ở mức 1500sp: y = 1.680 x1.500 + 3.214.400=5.734.400

+ Chi phí sản phẩm A ở mức 2000sp: y = 1.680 x 2.000 + 3.214.400=6.574.000

<b>III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1.Trong doanh nghiệp, chi phí là:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

*a. Mức tiêu hao của các nguồn lực đã sử dụng cho hoạt động trong kỳ, biểu hiện bằng tiền.

b. Mức tiêu hao của lao động sống và lao động vật hóa, đã sử dụng cho hoạt động trong một thời kỳ, biểu hiện bằng tiền.

c. Hai câu a và b đều đúng.d. Hai câu a và b đều sai.

<b>2. Chi phí sản phẩm là</b>

a. Chi phí gắn liền với sản phẩm được sản xuất ra.

*b. Chi phí gắn liền với sản phẩm được sản xuất hoặc hàng hóa mua vào để bán.

c. Hai câu trên đúng.d.Hai câu trên sai.

<b>3. Chi phí sản xuất của doanh nghiệp xây lắp bao gồm</b>

a. Hai khoản mục.b. Ba khoản mục.

*c. Bốn khoản mục( chi phí NVLTT, CP NCTT, CP máy thi công, CP sản xuấtchung).

d. Các câu trên đều sai.

<b>4. Những đặc điểm nào sau đây thể hiện chi phí trực tiếp</b>

a. Liên quan trực tiếp đến từng đối tượng chịu chi phí.b. ĐƯợc tập hợp riêng theo từng đối tượng chịu chi phí.c. Phương pháp phân bổ ít làm sai lệch chi phí trong giá thành.*d. Các câu trên đều đúng.

<b>5. Ở một mức khối lượng nhất định nếu biết tổng chi phí và tổng định phí thì biến phí đơn vị bằng:</b>

*a. (Tổng chi phí – tổng định phí)/khối lượng.b. (Tổng chi phí/khối lượng) – tổng định phí.

c. (Tổng chi phí x khối lượng) – (tổng định phí/khối lượng).d. (Định phí x khối lượng) – tổng chi phí.

<b>6. Nếu khối lượng SX tăng từ 800 lên 1000 SP thì:</b>

a. Tổng biến phí sẽ tăng 20%.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

*b. Tổng biến phí sẽ tăng 25%

c. Chi phí hỗn hợp và biến phí sẽ tăng 25%.d. Tổng chi phí sẽ tăng 20%.

<b>Hướng dẫn</b>

Khối lượng sản xuất tăng = 1000 -800 = 200

% Tổng biến phí tăng lên = % khối lượng sản xuất tăng = ( 200 / 800) x 100 = 25%

<b> 7. Tại phân xưởng H sản xuất nhiều loại sản phẩm, các khoản chi phí phát sinh trong q trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm có mã số PT 97-98 như sau: (đvt: 1.000 đồng)</b>

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 230Chi phí nhân cơng trực tiếp 120Chi phí sản xuất chung 460Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp 190Vậy chi phí sản xuất trực tiếp của sản phẩm PT 97-98 là:a. 540.000 đồng *b. 350.000 đồng c. 580.000 đồng d. 310.000 đồng

c. Biến phí của một đơn vị hoạt động ( khơng thay đổi nhưng tổng biến phí có thay đổi )

*d. Tất cả các loại trên

<b>9. Những đặc điểm nào sau đây thể hiện chi phí trực tiếp</b>

a.Liên quan trực tiếp đến đối tượng chịu chi phíb.Được tập hợp riêng theo từng đối tượng chịu chi phíc.Phương pháp phân bố ít làm sai lệch chi phí trong giá thành

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

*d.Tất cả đáp án đều đúng

<b>10. Chi phí nào sau đây là biến phí cấp bậc</b>

a. Chi phí NVL trực tiếpb. Chi phí nhân cơng trực tiếpc. Chi phí bảo hiểm tài sản hàng năm*d. Lương thợ bảo trì, chi phí năng lượng

<b>11. Biến phí là chi phí:</b>

*a. Thay đổi về tổng số khi mức hoạt động thay đổi trong phạm vi thích hợp.b. Tất cả các đáp án trên đều đúng

c. Tất cả các đáp án trên đều sai

d. KHÔNG thay đổi về tổng số khi mức hoạt động thay đổi trong phạm vithích hợp.

c. Tất cả các đáp án trên đều sai

d. Chi phí bỏ ra trong quá khứ và không thể tránh dù lựa chọn bất kỳ phươngán nào

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

d. Chi phí sản xuất và chi phí ngồi sản xuất.

<b>15. Chi phí thời kỳ bao gồm</b>

a. Chi phí mua hàng và quản lý doanh nghiệpb. Chi phí cấu tạo nên giá trị sản phẩm*c. Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệpd. Chi phí sản xuất và quản lý doanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Phân công việc và đánh giá</b>

Vương Thị Ngọc <b>Cơ sở dữ liệuTốt</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>

1. Giáo trình Kế tốn quản trị - PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang2. Bài giảng LMS - Kế toán quản trị

3. Sách Nguyên lý kế toán - PGS.TS. Nguyễn Khắc Hùng4. Bài tập Kế toán quản trị - Đại học Tài chính

5. Sách Hệ thống bài tập và bài giải Kế toán Quản trị - Trường ĐH Kinh tế TP HCM

</div>

×